Tải bản đầy đủ (.docx) (93 trang)

Đồ án quản trị marketing về nước xả vải Comfort

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.13 MB, 93 trang )

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI

BỘ GIÁO DỤC VÀ

ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM

______________________________

HỌ VÀ TÊN

ĐỒ ÁN MÔN HỌC
QUẢN TRỊ MARKETING
HOẠCH ĐỊNH KẾ HOẠCH
MARKETING NĂM 2022 CHO SẢN
PHẨM NƯỚC XẢ VẢI COMFORT
CỦA CÔNG TY UNILEVER VIỆT NAM
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH
LỚP: QKD
MÃ SINH VIÊN: ABC
Người hướng dẫn: TS. ABC


HẢI PHÒNG – 2022

2


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ MARKETING
ĐỀ SỐ 1


Sinh viên thực hiện: ABC
Lớp: QKD
N03

Mã sinh viên: ABC

Nhóm:

Nhiệm vụ: HOẠCH ĐỊNH CHƯƠNG TRÌNH

MARKETING NĂM 2022 CHO SẢN PHẨM NƯỚC
XẢ VẢI COMFORT CỦA CƠNG TY UNILEVER VIỆT
NAM

u cầu:
1. Phân tích thực trạng sản xuất kinh doanh của Công
ty trong 3 năm vừa qua (2019 – 2021)
2. Xác định nhu cầu và quy mô thị trường năm 2022
cho sản phẩm 
3. Hoạch định chiến lược marketing cho sản phẩm
của Công ty năm 2022
4. Hoạch định chương trình marketing cho sản phẩm
của Cơng ty năm 2022
Các số liệu liên quan:
1. Kết quả sản xuất kinh doanh của Cơng ty trong 3
năm gần đây
2. Tình hình thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty
trong 3 năm gần đây
3. Kết quả về việc triển khai marketing – mix của
Công ty 

4. Số liệu liên quan đến sản phẩm sẽ hoạch định
chương trình marketing 
Ngày giao đồ án: 23/2/2022
Ngày hoàn thành: 11/05/2022


Trưởng Bộ Mơn

Giáo

viên hướng dẫn

MỤC LỤC

DANH MỤC HÌNH ẢNH................................................................................5
DANH MỤC SƠ ĐỒ........................................................................................5
DANH MỤC BIỂU ĐỒ....................................................................................6
DANH MỤC BẢNG BIỂU..............................................................................6
LỜI MỞ ĐẦU...................................................................................................7
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CƠNG TY......................................................9
1.1. Thơng tin chung.........................................................................................9
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển...............................................................10
1.1.1. Thơng tin cơ bản...................................................................................10
1.1.2. Ban lãnh đạo công ty.............................................................................10
1.1.3. Thành tựu và giải thưởng......................................................................11
1.2. Cơ cấu tổ chức..........................................................................................12
1.3. Chức năng, nhiệm vụ...............................................................................13
1.5. Kết quả kinh doanh của công ty Unilerver Việt Nam năm 2019 – 2021. 18
1.5.1. Giới thiệu sản phẩm kinh doanh...........................................................18
1.5.2. Giới thiệu sản phẩm Nước xả vải Comfort...........................................21

1.5.3. Kết quả kinh doanh...............................................................................23

4


CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG KINH DOANH VÀ THỊ
TRƯỜNG MỤC TIÊU SẢN PHẨM COMFORT CỦA CÔNG TY
UNILEVER VIỆT NAM................................................................................25
2.1. Phân tích mơi trường kinh doanh.............................................................25
2.1.1. Phân tích mơi trường vĩ mơ...................................................................25
2.1.2. Phân tích mơi trường vi mơ...................................................................35
2.1.3. Phân tích mơi trường nội bộ..................................................................41
2.2. Phân tích thị trường mục tiêu...................................................................46
CHƯƠNG 3: HOẠCH ĐỊNH CHƯƠNG TRÌNH MARKETING CHO SẢN
PHẨM COMFORT CỦA CÔNG TY NĂM 2022.........................................51
3.1. Hoạch định chiến lược Markketing cho sản phẩm Nước xả vải Comfort
năm 2022.........................................................................................................51
3.1.1. Xây dựng ma trận SWOT.....................................................................51
3.1.2. Phân tích các chiến lược Marketing chính cho sản phẩm Nước xả vải
Comfort năm 2022..........................................................................................57
3.2. Hoạch định chương trình Marketing cho sản phẩm Nước xả vải Comfort
năm 2022.........................................................................................................59
3.2.1. Sản phẩm...............................................................................................59
3.2.2. Giá cả....................................................................................................63
3.2.3. Phân phối...............................................................................................67
3.2.4. Xúc tiến hỗn hợp...................................................................................70
KẾT LUẬN.....................................................................................................77
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................79

5



DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1. Logo Unilever..............................................................
Hình 2. Các sản phẩm kinh doanh của Unilever....................
Hình 3. Các sản phẩm Nước xả vải Comfort của
Unilever.................................................................................
Hình 4. Người dân Việt tị mị với dịng hương Comfort
mới........................................................................................
Hình 5. Đội ngũ nhân sự chất lượng của Unilever Việt
Nam.......................................................................................
Hình 6. Máy móc hiện đại tại nhà máy sản xuất của
Unilever Việt Nam.................................................................
Hình 7. Minh họa kế hoạch phát triển của Unilever
Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020............................................
Hình 8. Unilever trao học bổng dành cho học sinh mù
năm 2020..............................................................................
Hình 9. Kết quả khảo sát mức độ hài lịng của các hộ
gia đình miền Bắc đối với Nước xả vải Comfort.....................
Hình 10. Kết quả khảo sát mức độ hài lịng của các hộ
gia đình miền Nam đối với sản phẩm Nước xả vải
Comfort.................................................................................
6


Hình 11. Mơ hình hiện đại trong dây chuyền sản xuất
của Unilever..........................................................................
Hình 12. Sản phẩm tặng kèm trong chương trình.................
Hình 13. Chương trình ra mắt dịng sản phẩm Comfort
hương phấn trước đây của Unilever......................................


DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1. Cơ cấu tổ chức của Unilever Việt Nam.....................
Sơ đồ 2. Kênh phân phối dài (có trung gian) cho Nước
xả vải Comfort thế hệ mới.....................................................

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1. Doanh thu của Unilever Việt Nam giai đoạn 2007 –
2021 (Đv: triệu Euro)......................................................................................
Biểu đồ 2. Tỷ trọng doanh thu các kênh phân phối........................................

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1. Kết quả sản xuất kinh doanh của Unilever
Việt Nam......................................................................................................
Bảng 2. Giá thành trung bình của các dòng sản phẩm..............
Bảng 3. So sánh sơ bộ Unilever với đối thủ mạnh nhất
– P&G.............................................................................................................
Bảng 4. Chi phí phát triển sản phẩm có thêm cơng dụng mới........................
Bảng 5. Chi phí test bao bì dự tính cho sản phẩm Nước xả vải mới...............
Bảng 6. Tỷ lệ chiết khấu cho các dòng kênh phân phối..................................
7


Bảng 7. Dự tính địa điểm phân phối dịng Comfort thế
hệ mới...........................................................................................................

LỜI MỞ ĐẦU
Trong bối cảnh xã hội phát triển hội nhập như hiện
nay, các hoạt động Markerting đóng vai trị vơ cùng
quan trọng trong việc kết nối giữa doanh nghiệp và

khách hàng. Theo đó, quản trị Marketing lại là một
lĩnh vực rộng hơn, không chỉ hướng tới sự tiếp cận
khách hàng mà cịn giúp doanh nghiệp hồn thành
được các mục tiêu chiến lược, từ đó tăng trưởng được
lợi nhuận và thúc đẩy doanh số bán hàng.
Quản trị Marketing về căn bản là cả một quá trình
8


nghiên cứu và đánh giá, bởi vậy đòi hỏi các doanh
nghiệp phải có sự đầu tư nhất định về mọi nguồn lực
cần thiết. Nhờ đó, doanh nghiệp mới có thể phát triển
dựa trên các giá trị bền vững, nâng cao khả năng sinh
tồn trên thị trường cạnh tranh khốc liệt như ngày nay.
Với nhiệm vụ “Hoạch định kế hoạch Marketing năm
2022 cho sản phẩm Nước xả vải Comfort của công ty
Unilever Việt Nam”, bản thân em mong muốn sẽ được
vận dụng nhiều hơn các kiến thức chuyên ngành đã
học, để đưa ra những ý kiến đóng góp có ích. Trong
bài trình bày này, các nội dung sẽ được đề cập đến
bao gồm:

1. Phân tích thực trạng sản xuất kinh doanh của
công ty trong những năm qua.
2. Xác định nhu cầu và quy mô thị trường từ năm
2020 đến năm 2022 cho các sản phẩm.
3. Hoạch định chiến lược marketing đối với sản
phẩm Nước xả vải Comfort.
4. Hoạch định chương trình marketing năm 2022
cho sản phẩm Nước xả vải Comfort.

Trong quá trình nghiên cứu và làm đồ án mơn học,
với sự hướng dẫn của Gv. Nguyễn Thị Phương Nga,
bản thân em đã có cơ hội nắm vững hơn các kiến
thức chuyên ngành liên quan, đồng thời áp dụng một
số kiến thức về quản trị Marketing để thực hiện đề tài
một cách hiệu quả hơn. Tuy nhiên, do kiến thức
9


chun ngành và trình độ hiểu biết cịn hạn chế nên
trong q trình thực hiện nhiệm vụ sẽ khó tránh khỏi
những sai sót. Vì vậy, em rất mong nhận được sự
đóng góp ý kiến và chỉ bảo của GV, để bài trình bày
của em có thể hồn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

10


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CƠNG TY
1.1. Thơng tin chung
- Tên đầy đủ: Công ty TNHH Quốc tế Unilever Việt
Nam
- Tên viết tắt: Unilever Việt Nam
- Tên giao dịch quốc tế: Unilever Vietnam
International Company Limited
- Trụ sở chính: 156 Nguyễn Lương Bằng - Phường Tân
Phú - Quận 7 - TP. Hồ Chí Minh
- Người sáng lập: William Lever
- Chủ tịch đương nhiệm: Bà Nguyễn Thị Bích Vân

- Giám đốc điều hành: Alan Jope
- Mã số thuế: 0300762150
- Tel: 028-54135686
- Fax: 028-54135626
- Ngành nghề kinh doanh: mỹ phẩm, hóa chất giặt
tẩy, kem đánh răng, dầu gội, thực phẩm

Hình 1. Logo Unilever
(Nguồn: Website Công ty)

11


1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
1.1.1. Thơng tin cơ bản
Unilever là một trong những công ty đa quốc gia
hàng đầu thế giới chuyên về các sản phẩm chăm sóc
cá nhân, chăm sóc gia đình và thực phẩm. Unilever
hiện đang hoạt động tại hơn 190 quốc gia và vùng
lãnh thổ với cam kết nâng cao chất lượng cuộc sống
của người dân trên tồn thế giới thơng qua những
sản phẩm và dịch vụ của mình.
Năm 1995, Unilever chính thức hoạt động tại thị
trường Việt Nam. Công ty đã đầu tư hơn 300 triệu
USD với một nhà máy sản xuất hiện đại tại thành phố
Hồ Chí Minh và tỉnh Bắc Ninh. Thông qua mạng lưới
với khoản hơn 150 nhà phân phối và hơn 300.000 nhà
bán lẻ, Unilever Việt Nam đã cung cấp việc làm trực
tiếp cho hơn 1.500 người và cung cấp hơn 15.000
việc làm gián tiếp cho những người làm việc trong các

bên thứ ba, nhà cung cấp và nhà phân phối.
1.1.2. Ban lãnh đạo công ty
- Paul Polman: CEO của Unilever từ tháng 1/2009
- Graeme Pitkethly: Giám Đốc Tài Chính, được chỉ
định làm Giám
Đốc Điều Hành của Unilever N.V. và Unilever PLC vào
tháng 4/
2016

12


- Ts. Marijn Dekkers: Chủ tịch Unilever vào tháng
4/2016
- Bà Nguyễn Thị Bích Vân: Chủ tịch Unilever tại Việt
Nam từ tháng 4/2017

1.1.3. Thành tựu và giải thưởng
Ngày nay, rất nhiều các nhãn hàng của Unilever
như OMO, P/S, Clear, Pond's, Knorr, Lifebuoy, Sunsilk,
VIM, Lipton, Sunlight, VISO, Rexona,... đã trở thành
những cái tên quen thuộc với các hộ gia đình Việt
Nam.
Theo ước tính, mỗi ngày có khoảng 35 triệu sản
phẩm của Unilever được sử dụng bởi người tiêu dùng
trên tồn quốc, chính điều này giúp cải thiện điều
kiện sống, sức khỏe và điều kiện vệ sinh cho mọi
người dân Việt Nam.
Với tốc độ tăng trưởng hàng năm cao hơn tốc độ
tăng trưởng của thị trường trong suốt hơn 22 năm

qua, Unilever Việt Nam đã trở thành một trong những
nhà đầu tư nước ngồi thành cơng nhất tại thị trường
Việt Nam.
Tháng 4/2010, Unilever Việt Nam vinh dự được chủ
tịch nước trao tặng Huân chương Lao động Hạng Nhất
vì thành tích xuất xắc trong kinh doanh và đóng góp
lớn vào sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước.

13


Vào năm 2010, tập đoàn Unilever toàn cầu đã khởi
động “Kế hoạch Phát triển Bền vững” (USLP) hướng
đến mục tiêu tăng trưởng gấp đôi, giảm một nữa tác
động đến môi trường, đồng thời tăng cường tác động
tích cực đến cuộc sống chung của cộng đồng
xã hội.
Các nhà máy của Unilever tại Hà Nội và thành phố
Hồ Chí Minh đã được nhận chứng chỉ các hệ thống
quản lý ISO và đặc biệt là hai cơ sở sản xuất của
Lever Việt Nam tại Hà Nội và Thủ Đức đã trở thành
những nhà máy đầu tiên của Việt Nam lần lượt được
Viện Bảo trì Nhà máy Nhật Bản JLPM cấp giải thưởng
TPM Excellence award vào tháng 12 năm 2003 và
tháng 11 năm 2004.
Năm 2000, UVN đã vinh dự được Thủ tướng Chính
phủ trao tặng Bằng khen về những thành tích xuất
sắc trong sản xuất, kinh doanh, hoạt động xã hội và
Giám Đốc
hỗ trợ cộng đồng. Đến năm 2005, tạiBan

lễ kỷ Tổng
niệm 10

năm ngày thành lập, UVN đã vinh dự đón nhận Huân

Giám đốc Điều hành

chương Lao động hạng Nhì do Chủ tịch nước Việt Nam
trao tặng.

Phịng An
tồn

Phịng
Cung ứng
vật tư

Phịng
Kế tốn

Phịng
Kinh doanh

1.2. Cơ cấu tổ chức

Quản lý xưởng sản
xuất mỹ phẩm

Trưởng
ca A


Trưởng
ca B

Trưởng
ca C

14

Quản lý xưởng sản
xuất chất tẩy


Sơ đồ 1. Cơ cấu tổ chức của Unilever Việt Nam
(Nguồn: BCTN)

1.3. Chức năng, nhiệm vụ
* Ban Tổng Giám đốc: Do Hội Đồng Quản Trị bổ
nhiệm, có nhiệm vụ điều hành chung các hoạt động
sản xuất và kinh doanh của công ty, với những kế
hoạch đã được Hội Đồng Quản Trị thông qua và chịu
trách nhiệm báo cáo trước tổng bộ Hà Lan về tình
hình sản xuất và kinh doanh của công ty.
* Giám đốc Điều hành: Là người trực tiếp quản lý
và điều hành mọi hoạt động của doanh nghiệp, theo
kế hoạch cụ thể do Ban Tổng Giám đốc phân bổ và
thơng qua. Người này cịn có nhiệm vụ làm cố vấn
chiến lược cho chủ tịch Unilever, chịu trách nhiệm xây
dựng và quản lý cơ cấu cơng ty.
* Phịng An toàn:


15


 Xây dựng nội quy, quy trình, biện pháp bảo đảm
an tồn, vệ sinh lao động; phịng, chống cháy,
nổ.
 Xây dựng, đơn đốc việc thực hiện kế hoạch an
tồn, vệ sinh lao động hằng năm; đánh giá rủi ro
và xây dựng kế hoạch ứng cứu khẩn cấp.
 Quản lý và theo dõi việc khai báo, kiểm định
máy, thiết bị, vật tư, chất có u cầu nghiêm
ngặt về an tồn, vệ sinh lao động.
 Tổ chức thực hiện hoạt động thông tin, tuyên
truyền, huấn luyện về an toàn, vệ sinh lao động;
sơ cứu, cấp cứu, phòng, chống bệnh nghề
nghiệp cho người lao động.
 Tổ chức tự kiểm tra về an toàn, vệ sinh lao động;
điều tra tai nạn lao động, sự cố kỹ thuật gây mất
an toàn, vệ sinh lao động theo quy định của
pháp luật.
 Chủ trì, phối hợp bộ phận y tế tổ chức giám sát,
kiểm soát yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại.
 Tổng hợp và đề xuất với người sử dụng lao động
giải quyết kiến nghị của đoàn thanh tra, đoàn
kiểm tra và người lao động về an toàn, vệ sinh
lao động
 Phối hợp với Ban chấp hành cơng đồn cơ sở
hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ của an toàn, vệ
sinh viên

 Tổ chức thi đua, khen thưởng, xử lý kỷ luật,
thống kê, báo cáo công tác an tồn, vệ sinh lao
động
* Phịng Cung ứng vật tư:
16


 Thực hiện các hoạt động mua sắm, cung ứng
hàng hóa, dịch vụ theo quy định.
 Là đầu mối phối hợp phịng Tài chính - Kế tốn
quản lý, kiểm tra, báo cáo việc quản lý và sử
dụng tài sản, vật tư, thiết bị y tế của các
khoa/phòng/trung tâm
 Theo dõi thực hiện các hợp đồng đấu thầu cung
ứng, tổ chức tiếp nhận, quản lý, phân phối hàng
hóa, vật tư, trang thiết bị theo quy định
 Tổ chức và quản lý tốt hệ thống kho thuốc, hoá
chất, vật tư trang thiết bị máy móc y tế phịng
chống dịch, kho phụ tùng, kho vật tư tiêu hao và
văn phòng phẩm theo quy định hiện hành
 Thực hiện các hoạt động về thanh lý tài sản,
thiết bị y tế trong Viện theo quy định
 Thực hiện lập hồ sơ, lý lịch cho tất cả các thiết
bị; xây dựng quy trình vận hành, bảo dưỡng kỹ
thuật của thiết bị
 Tổ chức thực hiện việc kiểm tra định kỳ và đột
xuất việc sử dụng và bảo quản các thiết bị an
toàn sinh học của các khoa/phịng/trung tâm
 Phối hợp với các khoa/phịng/trung tâm có liên
quan tổ chức cho các viên chức, người lao động

trong Viện học tập về bảo quản, sử dụng, sửa
chữa thiết bị y tế nhằm nâng cao hiệu quả sử
dụng thiết bị y tế
*Phịng Kế tốn:
 Xây dựng hệ thống kế tốn của DN

17


 Cập nhật và nắm bắt các luật thuế, chính sách
thuế mới ban hành nhằm đáp ứng đúng theo
quy định của pháp luật
 Quản lý các chi phí đầu vào, đầu ra của cơng ty
 Có trách nhiệm báo cáo về tình hình tài chính
của cơng ty cho lãnh đạo khi có u cầu
 Nắm bắt tình hình tài chính và có tham mưu kịp
thời cho ban lãnh đạo trong việc đưa ra các
quyết định.
 Giải quyết các chế độ tiền lương, thưởng, thai
sản…
 Quản lý doanh thu, lượng hàng, cơng nợ, hàng
tồn kho, tài sản cố định…
 Thanh tốn hợp đồng, tham gia đàm phán các
hợp đồng kinh tế
* Phịng Kinh doanh:
 Thực hiện cơng tác nghiên cứu và phát triển sản
phẩm của doanh nghiệp
 Tiếp cận mở rộng phạm vi thị trường và khách
hàng tiềm năng
 Lên chiến lược phát triển cho hoạt động kinh

doanh của công ty, từ khâu sản xuất sản phẩm
tới việc gia nhập thị trường và xây dựng quan hệ
với khách hàng
 Giám sát tiến độ thực hiện chiến lược kinh
doanh, đảm bảo theo đúng quy trình và kế
hoạch
 Phụ trách tìm hiểu thơng tin, đàm phán, ký kết
hợp đồng với khách hàng, đối tác
18


 Phối hợp cùng ban Marketing đề xuất những
chiến dịch quảng bá nhằm tiếp cận khách hàng,
tăng độ nhận diện thương hiệu, nâng cao doanh
số
 Xây dựng chính sách bán hàng với lợi ích hấp
dẫn riêng biệt cho từng nhóm khách hàng 
 Lên kế hoạch và thực hiện các hoạt động gia
tăng độ tín nhiệm của khách hàng đối với cơng
ty, duy trì và mở rộng lượt khách hàng mới
 Quản lý hồ sơ thông tin khách hàng một cách
khoa học, cẩn thận
 Phịng ban chịu trách nhiệm chính đối với cơng
việc kinh doanh của doanh nghiệp
* Phịng Nhân sự:
 Lập kế hoạch và thực hiện việc tuyển dụng nhân
sự
 Quản lý thông tin, hồ sơ nhân sự 
 Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 
 Duy trì và quản lý hoạt động của nguồn nhân

lực 
 Quản lý hiệu suất làm việc của nhân viên
 Hoạch định nguồn nhân lực
 Lương thưởng và phúc lợi
 Duy trì văn hóa doanh nghiệp
* Phịng Marketing:
 Xây dựng và phát triển hình ảnh thương hiệu
 Nghiên cứu, phát triển sản phẩm và mở rộng thị
trường
 Xây dựng và thực hiện các chiến lược marketing
19


 Tham mưu cho Ban Giám đốc về chiến lược
marketing, sản phẩm và khách hàng
 Thiết lập mối quan hệ với truyền thông
 Điều hành công việc của nhân viên thuộc quyền
quản lý của bộ phận
* Quản lý xưởng sản xuất:
 Thực hiện quá trình sản xuất, bảo quản, vận
chuyển, giao nhận hàng hóa phục vụ cho nhu
cầu kinh doanh
 Chịu trách nhiệm thiết kế hàng hóa, sản phẩm
cho doanh nghiệp
 Kiểm sốt mọi khía cạnh của hoạt động sản xuất
bằng cách kiểm sốt sản xuất, phịng sản xuất
có thể sử dụng hiệu quả các nguồn lực, máy
móc, lao động một cách hợp lý, giảm thiểu lãng
phí
 Thực hiện hoạt động nghiên cứu nhằm cải thiện

các sản phẩm của doanh nghiệp bằng cách thay
đổi hoặc đổi mới một phần hay tồn bộ sản
phẩm
 Quản lý chi phí sản xuất, đảm bảo sản xuất sản
phẩm với chi phí thấp nhất để tối đa hóa lợi
nhuận
 Đảm bảo máy móc, thiết bị dùng trong sản xuất
ln được bảo trì, bảo dưỡng đúng cách
 Quản lý và đánh giá chất lượng sản phẩm
* Trưởng ca:
 Tiếp nhận và tổ chức triển khai các kế hoạch sản
xuất của doanh nghiệp hàng ngày, tuần, tháng
20



×