tập đoàn cN than khoáng sản Việt nam
Công ty cổ phần thiết bị điện - TKV
số 822 đờng trần phú thị x cẩm phả - quảng ninh
Điện thoại : 033.3862.038 FAX: 033.3863.037
Báo cáo
Nghiên cứu thiết kế chế tạo
trạm biến tần phòng nổ 55 kW -380(660)V
sử dụng trong các mỏ khai thác than hầm lò
vùng Quảng ninh
Đơn vị chủ trì thực hiện: Công ty cổ phần thiết bị điện - TKV
7280
03/4/2009
Cẩm phả 2008
tập đoàn cN than khoáng sản Việt nam
Công ty cổ phần thiết bị điện - TKV
số 822 đờng trần phú thị x cẩm phả - quảng ninh
Điện thoại : 033.3862.038 FAX: 033.3863.037
Báo cáo
Nghiên cứu thiết kế chế tạo
trạm biến tần phòng nổ 55 kW -380(660)V
sử dụng trong các mỏ khai thác than hầm lò
vùng Quảng ninh
Chủ nhiệm đề tài Giám đốc
Trần Văn Chín
Mục lục
TT Nội dung Trang
1 Lời nói đầu 1
2
Chơng I Khảo sát, đánh giá tình hình sử dụng biến tần phòng
nổ tại các mỏ than hầm lò vùng Quang Ninh
2
3 I Nhu cầu tiết kiệm điện năng trong sản xuất than. 2
4 II
Thực trạng sử dụng và quản lý điện trong các mỏ than
Hầm lò và các giải pháp tiết kiệm điện năng .
2
5 II-1
Thực trạng sử dụng và quản lý điện trong các mỏ than
Hầm lò
2
6 II-2 Các nguyên nhân thất thoát điện năng 3
7 II-2-1 Các thiết bị điện khai thác hầm lò 3
8 II-2-2
Mạng cáp cung cấp điện
3
9 II-2-3 Trình độ tổ chức và quản lý 3
10 III
Các giả pháp tiết kiệm điện năng cho các mỏ than hầm
lò.
3
11 III-1 Các giải pháp tiết kiệm điện 3
12 III-1-1
Giảm tổn thất điện năng đối với các động cơ làm việc
non tải
3
13 III-1-2 Giảm tổn thất điện năng bằng sử dụng trạm biến tần 3
14 III -1-2-1 u điểm của biến tần khi sử dụng cho động cơ DK 3
15 III -1-2-2
Đặc tính của động cơ không đồng bộ khi sử dụng biến
tần.
4
16 IV
Đánh giá khi sử dụng biến tần cho các động cơ điện
phục vụ khai thác than hầm lò.
5
17 IV-1 Sự cần thiết phải chế tạo biến tần phòngnổ trong nớc 5
18 IV-2 Hiệu quả của việc sử dụng biến tần 5
19
Chơng II. Nghiên cứu thiết kế chế tạo biến tần phòng nổ
7
20 A Các bợc thực hiện đề tài 7
21 B Khảo sát các tác động lên đối tợng nhiên cứu 7
22 I
Khảo sát tình trạng kỹ thuật, phân tích hoạt động của hệ
thống
7
23 I-1 Đặc điểm làm việc của thiết bi điện mỏ: 7
24 I-2 Các tác động cơ học lên trạm biến tần. 8
25 II
Kết cấu chịu áp lực của vỏ trạm. 9
26 II-1 Vỏ trạm . 9
27 II-1-1 Đầu nối các dây dẫn và cáp 10
28 II-1-2 Đầu nối các dây dẫn 10
29 II-1-3 Đấu trực tiếp các dây dẫn 10
30 III
Hệ thống bảo vệ và an toàn tia lửa mạch điều khiển và
mạch bảo vệ.
12
31 III-1 Kết cấu thiết bị điện trong trạm biến tần 12
32 III-1-1 Cọc đấu nối với mạch ngoài 12
33 III-1 -2 Đấu nối trong 13
34 III-1 -3 Khe hở 13
35 III-1 -4 Khoảng cách rò 14
36 III-1-5 Phần tử xuyên sáng. 14
37 III-1- 6 Cơ cấu bắt chặt . 15
38 III-1- 7 ống luồn cáp và dây dẫn . 16
39
Chơng III. Quy trình công nghệ chế tạo trạm biến tần
17
40 I Thiết kế kỹ thuật thi công. 17
41 I- 1
Các tiêu chuẩn phòng nổ áp dung cho từng chi tiết của
trạm biến tần.
17
42 II- 2 Chịu va đâp 17
43 II- 3 Tháo lắp và di chuyển dễ dàng. 17
44 III Thẩm định thiết kế. 17
45 IV
Các thông số kỹ thuật chủ yếu của trạm biến tần.
17
46 V
Quy trình công nghệ chế tao Trạm biến tần di động
phòng nổ
19
47 V-1
Chế tạo thân tủ (ngăn đặt máy biến tần):
19
48 V-1-1 Chế tạo các chi tiết. 19
49 V-1-2 Lắp ráp hoàn chỉnh. 21
50 V-2 Chế tạo hộp đấu cáp 21
51 V-2-1 Chế tạo các chi tiết. 21
52 V-2-2 lắp ráp hoàn chỉnh hộp đấu cáp. 22
53 V-3 lắp ráp hoàn chỉnh trạm biến tần. 22
54 VI Mô tả kết cấu trạm biến tần di động phòng nổ 22
55 VI-1
Mô tả các kết cấu phòng nổ. 22
56 VI-1-1 Kết cấu ngăn thiết bị: 22
57 VI-1-2 Kết cấu ngăn hộp đấu cáp 23
58 VI-2 Chế tạo tiếp địa. 24
59 VI-3 Lắp ráp thiết bị điện trạm biến tần. 24
60
Chơng IV. Quy trình kiểm tra trạm biến tần
25
61 I Các tiêu chuẩn chế tạo 25
62 II Các thiết bị thực hiện thử nghiệm 25
63 II-1 Các thiết bị thử nghiệm an toàn nổ. 25
64 II-2 Thiết bị kiểm tra phần điện 26
65 III - Kết quả thử nghiệm an toàn nổ theo TCVN 7079. 26
66
Chơng V. Hớng dẫn sử dụng
28
67 I Lời nói đầu 28
68 II Các yêu cầu về an toàn 28
69 II-1 Nguy hiểm và các cảnh báo: 28
70 II-2 Chú ý khi lắp đặt: 28
71 II- 3 Chú ý khi sử dụng 29
73 III Chức năng các bộ phận của biến tần 29
74 III- 1 Bộ điều khiển đa tốc 29
75 III- 2 Chức năng của bộ phận tuỳ chọn 30
76 III- 2-1 Bấm phím LCD 30
77 III- 2-2 Bộ phận phanh và cảm biến phanh 31
78 IV Lắp đặt và đấu nối 31
79 IV-1 Môi trờng lắp đặt 31
80 IV-2 Đấu nối 31
81 IV-3 Đấu nối các tiếp điểm. 31
82 IV-4 Đấu nối vào ra trong mạch chính 32
83 V Các thông số cài đặt và công năng của các phím. 32
84 V-1 Chức năng trình tự thao tác các phím : 32
85 V-1 -1 Chức năng : 32
86 V-1 -2 Trình tự thao tác : 32
87 V-1 -3 các tham số cơ bản : 32
88 V -1- 4
Tác dụng của các nút khi điều chỉnh hoạt động của
TBTHDP-55
33
89
ChơngVI.
Kết luận 34
90 Phụ lục I Các văn bản pháp lý 35
91 Phụ lục II
Một số hình ảnh chế tạo và thử nghiệm Trạm biến tần
phòng nổ 55kW
36
1
Lời nói đầu
Tiết kiệm điện năng là một trong những chỉ tiêu quan trọng trong công nghệ sản
xuất than nói chung và khai thác hầm lò nói riêng.
Hiện tại, mỗi cơ sở sản xuất than hầm lò của Việt Nam đang sử dụng hàng nghìn
động cơ điện không đồng bộ phòng nổ có công suất từ vài kW đến hàng100kW. Các động
cơ này tuy làm việc chắc chắn, tịn cây, độ bền cao nhng có một nhợc điểm rất cơ bản
là hệ số C0S rất thấp (khoảng 0,55-0,6) và phần lớn đều chạy non tải. Nh vậy, hàng
năm chi phí điện năng cho công suất phản kháng là rất nhiều.
Theo quy hoạch phát triển Nghành Than Việt nam giai đoạn 2003 2010 có xét
đến triển vọng năm 2020 tại Quyết định số 20/2003/ QĐ - TTg của Thủ tớng chính phủ
thì sản lợng than hầm lò tăng mạnh, và nh vậy số động cơ điện không đồng bộ sử dụng
trong các Mỏ than hầm lò là rất lớn.
Các thiết bị điện đợc đa vào phục vụ khai thác than hầm lò phải đảm bảo các yêu
cầu sau: An toàn cháy nổ và xâm thực của môi trờng mỏ; chịu va đập; có độ bền cao về
cơ khí và điện; kích thớc gọn nhẹ; thao tác thuận tiện
Trạm biến tần phòng nổ là một trong những thiết bị quan trọng đợc sử dụng để
đóng cắt, nâng cao tuổi thọ của thiết bị và một yếu tố qua trọng là tiết kiệm năng lợng
điện. Do trong nớc cha có đơn vị nào chế tạo đợc nên chúng ta phải nhập của nớc
ngoài, chi một phần rất lớn ngoại tệ và không chủ động khi cấp thiết bị trong quá trình
sản xuất.
Xuất phát từ những đặc điểm nêu trên với cơ sở năng lực hiện có của Công ty và là
đơn vị duy nhất tại Việt Nam chế tạo thành công nhiều thiết bị điện phòng nổ, năm 2008,
Công ty đã đăng ký đề tài với Bộ Công nghiệp (Nay là Bộ Công thơng) chế tạo trạm biến
tần di động phòng nổ phù hợp nhất với điều kiện khai thác than hầm lò tại Việt Nam.
Ngày 18/2/2008, Bộ Công thơng có hợp đồng Nghiên cứu Khoa họcvà phát triển
Công nghệ số: 167.08RD/HĐ-KHCN với công ty Cổ phần Thiết bị điện-TKV thực hiện
đề tài: Nghiên cứu thiết kế chế tạo trạm biến tần phòng nổ 55kW,380(660)V sử
dụng trong các mỏ khai thác than hầm lò vùng Quảng Ninh.
2
Chơng I
Khảo sát, đánh giá tình hình
sử dụng biến tần phòng nổ tại các mỏ than hầm lò vùng Quảng Ninh
I- Nhu cầu tiết kiệm điện năng trong sản xuất than.
Ngành than đang trên đà đầu t phát triển mạnh mẽ các thiết bị công nghệ nhằm
nâng cao công suất khai thác than. Cùng với sự phát triển đó, nhu cầu sử dụng năng lợng
điện ngày càng tăng, điều này dẫn đến sự thiếu hụt điện năng là rất là điều tất yếu. Tuy
nhiên, tiêu thụ năng lợng của các mỏ than hiện đạt hiệu suất sử dụng rất thấp và điều này
làm tăng suất tiêu thụ điện trên một tấn than.
Tình hình sử dụng điện năng hiện nay ở các mỏ trong than vùng Quảng Ninh đợc
đánh giá thông qua suất tiêu thụ điện năng (STTĐN) và hệ số công suất cos của doanh
nghiệp. Để có nhận xét chính xác về tình hình sử dụng điện, trên cơ sở lấy số liệu thực tế
trong nghành và quốc tế, tình trạng sử dụng điện năng của các mỏ than vùng Quảng Ninh
qua 2 năm (2006 và 2007) nh sau:
Suất tiêu thụ điện năng
Loại hình doanh
nghiệp
Đơn vị
tính
Thực tế
tiêu thụ
Định mức theo kế
hoạch
Giá trị trung bình
trên thế giới
Lộ thiên KWh/T 15,21 10,85 8,6
Hầm lò KWh/T 23 16,74 13,48
Tuyển than KWh/T 7,07 6,63 6,14
Nh vậy, hàng năm các Công ty than lộ thiên thất thoát điện năng là 28,6% so với
định mức kế hoạch , 43,4% so với giá trị trung bình của thế giới; các Công ty than hầm lò
là 27,2% so với định mức kế hoạch, 41,3% so với giá trị trung bình của thế giới.
II- Thực trạng sử dụng và quản lý điện trong các mỏ than hầm lò và các giải
pháp tiết kiệm điện năng .
II-1- Thực trạng sử dụng và quản lý điện trong các mỏ than hầm lò
Theo con số thống kê trong 2 năm : 2006 và 2007, tình hình tiêu thụ điện năng tại các đơn
vị sản xuất than hầm lò nh sau:
Tổng tiêu thụ điện năng kWh
TT Tên Công ty than hầm lò
Năm 2006 Năm 2007
1 Khe Chàm 15.257.328, 16.693.125,
2 Mông Dơng 20.559.000, 24.350.000,
3 Thống Nhất 11.982.560, 13.380.375,
4 Dơng Huy 16.661.234, 17.338.375,
5 Hòn Gai 11.892.864, 10.908.564,
6 Hà Lầm 13.335.254, 15.199.229,
7 Uông Bí 18.912.912, 26.260.673
3
8 Vàng Danh 23.100.000, 26.972.347,
9 Mạo Khê 24.951.573, 25.232.631,
10 Hạ Long 11.193.791, 15.883.182,
11 Đông Bắc 21.309.981, 29.689.120,
12 Quang Hanh 4.855.187, 11.971.662,
Cộng: 181.758.820, 218.527.773,
Thất thoát điện so với định mức kế
hoach
4.943.839, 5.943.955,
Thất thoát điện so với Thế giới 75.066.394, 90.251.970,
Đó là cha kể các đơn vị phải phát điện điêzen do không đủ nguồn cấp. Nh vậy, mỗi
năm các đơn vị than hầm lò làm thất thoát điện năng đến hàng trăm tỷ đồng.
II-2- Các nguyên nhân thất thoát điện năng
II-2-1 - Các thiết bị điện khai thác hầm lò phần lớn sử dụng động cơ điện
không đồng bộ rô to lồng sóc. Đây là loại động cơ đợc sử dụng rộng rãi nhất, chiếm hơn
90% tổng số các loại động cơ điện dùng trong sản xuất. Tuy nhiên loại động cơ này có
nhợc điểm cơ bản là:
+ Tiêu thụ công suất phản kháng lớn, hệ số C0S rất thấp (khoảng 0,5-
0,6).
+ Điều chỉnh tốc độ và khống chế các quá trình khởi động khó khăn.
+ Dòng điện khởi động lớn (từ 6- 7 lần dòng định mức), mô men khởi
động nhỏ.
II-2-2-Mạng cáp cung cấp điện có chiều dài lớn, điện áp hạ áp thấp nên tổn
thât đờng cáp cao. Đồng thời công suất các trạm biện áp thờng lớn hơn nhiều công suất
sử dụng thực tế.
II-2-3- Trình độ tổ chức và quản lý sản xuất cha tốt. Trình độ tay nghề và ý
thức ngời lao động cha cao
III- Các giả pháp tiết kiệm điện năng cho các mỏ than hầm lò.
III-1: Các giải pháp tiết kiệm điện:
III-1-1: Giảm tổn thất điện năng đối với các động cơ làm việc non tải:
- Thay thế động cơ chạy bằng động cơ có công suất nhỏ hơn.
- Giảm điện áp ở động cơ thờng xuyên non tải.
- Nâng cấp điện áp của mạng điện hạ áp
- Sử dụng trạm biến tần phòng nổ.
Tuy nhiên, ba giải pháp đầu rất khó thực hiện vì công suất và chủng loại động cơ rất
đa dạng, cũng nh không thể nâng điện áp mạng hạ áp quá cao do đảm bảo an toàn cho
ngời và cháy nổ mỏ. Giải pháp thứ 4 sử dụng trạm biến tần phòng nổ là hữu hiệu nhất.
III-1-2: Giảm tổn thất điện năng bằng sử dụng trạm biến tần:
III -1-2-1: u điểm của biến tần khi sử dụng cho động cơ
- Tiết kiệm năng lợng điện (nhất là động cơ chạy non tải và khởi động
liên tục) vì công suất thực tế tiêu thụ là công suất mang tải.
- Hệ số C0S
cao (từ 0,9 trở lên) vì động cơ luôn làm việc đầy tải ở mọi
chế độ.
4
- Điều chỉnh tốc độ vô cấp, thuận tiện cho các động cơ điện xoay chiều 3
pha rô to lồng sóc.
- Khởi động dễ dàng; Mô men khởi động lớn; Dòng điện khởi động nhỏ
(Từ 1,5- 2,5 lần dòng điện định mức), do đó máy công tác không bị giật mà khởi động
êm, nâng cao tuổi thọ thiết bị
III -1-2-2: Đặc tính của động cơ không đồng bộ khi sử dụng biến tần.
Từ đặc tính cơ của động cơ điện không đồng bộ
Từ đặc tính tốc độ khi sử dụng biến tần thấy:
- Mô men khởi động (Mô men tới hạn) không thay đổi khi tốc độ thay đổi.
Điều này rất có tác dụng trong quá trình khởi động và đảo chiều.
+ Khi mô men khởi động không đổi cũng có nghĩa là: U1/f1= Const,
nên dòng điện mở máy rất nhỏ: (Từ 1,5 đến 2,5) Iđm
Do vậy:
+ Mômen khởi động lớn (Bằng mô men mở máy với bất cứ cấp điện áp
nào)
+ Dòng điện khởi động nhỏ.
- Nâng cao hệ số Cos.
- Nếu đồng cơ làm việc non tải 1= 45
0
=> thì công suất P1= S. Cos1 . Công suất
Tiêu thụ là cả phần F1 và F2
- Khi 2= 20
0
=> P1= S2. Cos2
Thực tế công suất tiêu thụ chính là
công suất của tải (Phần gạch chéo F2).
MM
C
M
th
0đm
01
02
0
đm
<
11
đm1
1 đm
12
<
S2
S1
Q2
Q1
P
Q
P1
1
2
F1
F2
5
IV- Đánh giá khi sử dụng biến tần cho các động cơ điện phục vụ khai thác
than hầm lò.
IV-1: Sự cần thiết phải chế tạo biến tần phòngnổ trong nớc
- Thực tế cho đến nay, có rất ít đơn vị trong nghành than sử dụng trạm biến tần
trong hầm lò vì lý do:
+ Đây là thiết bị điện phòng nổ mà trong nớc cha chế tạo đợc nên giá
thành rất đắt (Theo báo giá của các hẵng chế tạo nớc ngoài thì giá thành gấp 5-6 lần
thiết bị đặt trên mặt bằng). Do đó chế tạo biến tần trong nớc hoặc mua các linh kiện
lắp ráp trong nớc thì giá thành rất rẻ và thuận tiện cả khi thay đổi công suất hay điện
áp.
+ Vì các thiết bị khai thác luôn di động và tải thay đổi nên cha quy hoạch
chính xác những động cơ điện nào cần sử dụng biến tần.
- Theo con số thống kê của Ban Cơ điện thì số thiết bị điện phòng nổ đang sử
dụng hiện tại trong 12 Công ty khai thác than hầm lò trong Tập đoàn CN Than- Khoáng
sản Việt Nam năm 2007 khoảng 23.000-24.000 động cơ điện không đồng bộ điện áp đến
1000V đang dợc sử dụng.
Với quy hoạch phát triển Nghành Than Việt Nam giai đoạn 2005-2010 có xét đến
triển vọng năm 2020, thì sản lợng than khai thác đến năm 2010 là 43,340 triệu tấn, trong
đó than hầm lò là 26,670 triệu tấn chiếm 61,5% và đến năm 2020 sản lơng than khai
thác là 56,255 triệu tấn trong đó than hầm lò là 39,50 triệu tấn chiếm 70,2%. Với sự tăng
trởng cao nh vậy, thì số lợng đông cơ điên không đồng bộ phục vụ khai thác là rất lớn.
Do vậy, tiết kiệm năng lợng điện cho các động cơ điện khu vực khai thác than
hầm lò là rất bức xúc.
IV-2: Hiệu quả của việc sử dụng biến tần
Sử dụng biến tần cho các động cơ điện khai thác than hầm lò là rất cầ thiết, nhất là
các thiết bị cho các máng cào, băng tải, tời trục luôn khởi động và tải thay đổi. Theo tính
toán, thì khi đa các biến tần vào điều khiển cho các động cơ điện phục vụ khai thác than
hầm lò, sẽ năng cao tuổi thọ các thiết bị khai thác, mặt khác còn tiết kiệm từ 10-20% chi
phí điện năng.
Một số dẫn chứng về sử dụng biến tần.
a- Năm 2006, Công ty than Cọc Sáu:
Sử dụng 23 biến tần cho hệ thống băng tải KB (Công suất từ 30kW đến
75kW).
+Tổng công suất của các thiết bị băng tải: 830kW.
+ Một năm trung bình vận chuyển 2.000.000 tấn than.
- Trớc khi sử dụng biến tần:
+ Suất tiêu hao điện năng trên một tấn than: 0,58kWh.
+ Hệ số C0S = (0,55-0,58).
+ Điện năng tiêu thụ một năm: 1.160.000kWh.
- Sau khi sử dụng biến tần. Kết quả:
+ Bỏ đợc khớp nối thuỷ lực.
6
+Tốc độ tăng từ từ, êm, động cơ không bị quá tải.
+Rất ít bị hỏng hóc.
+Suất tiêu hao điện năng trên một tấn than: 0,37kWh.
+ Hệ số C0S = (0,91-0,95).
+ Điện năng tiêu thụ một năm: 740.000kWh.
- Điện năng tiết kiêm : 460.000kWh (Tiết kiệm đợc 38% điện năng tiêu thụ
của hệ thống trong một năm).
b- Công ty than Mông dơng
Công ty than Mông Dơng sử dụng 02 biến tần 75kW cho hệ thống băng tải
cào chuyển than từ bãi lên sàng rung động cơ ĐK 55kW. Công suất định mức của sàng
rung từ 100- 150 tấn/ giờ.
- Trớc khi sử dung biến tần:
+Tải thực tế chỉ đạt 50% công suất định mức của động cơ.
+ Liên tục phải dừng để xúc than cục và đá ra khỏi băng với tần suất 2
phút một lần.
+ Do khởi động trực tiếp, các thiết bị cơ khí và động cơ điện phải thay
thế, bảo dỡng thờng xuyên.
+ Suất tiêu hao điện năng trên một tấn than: 0,24kWh.
+ Hệ số C0S = (0,56-0,6).
- Sau khi sử dung biến tần: Kết quả:
+ Điều khiển động cơ chạy ở 3 cấp tốc độ: Nhanh khi khởi động; Vừa:
Hoạt động bình thờng ngang với công suất sàng rung; chậm: Khi cần xúc than cục, đá.
+ Rất ít bị hỏng hóc. Các thiết bị cơ khí và động cơ điện có độ bến cao.
+Tốc độ tăng từ từ, êm, động cơ không bị quá tải.
+ Hệ số C0S= (0,92-0,95).
+ Suất tiêu hao điện năng trên một tấn than: (O,16- 0,19)kWh/ 1 tấn
than)
- Điện năng tiết kiêm : 150.000kWh/ năm. (Tiết kiệm đợc 21% điện năng tiêu
thụ của hệ thống trong một năm).
Ngoài ra các Công ty Than Đèo Nai, Công ty tuyển than Cửa Ông cũng đa các biến
tần, khởi động mềm vào hệ thống băng tải và hệ thống rót than HITACHI cũng mang
lại hiệu quả cao về tiết kiệm điện năng và nâng cao đợc tuổi thọ của thiết bị.
7
Chơng II.
Nghiên cứu thiết kế chế tạo biến tần phòng nổ
A- Các bợc thực hiện đề tài
1- Căn cứ vào nhiệm vụ đợc phân công và năng lực chế tạo của mình, Công ty Cổ
phần Thiết bị điện - TKV đã cùng với Ban cơ điện Mỏ đi khảo sát nhu cầu sử dụng trạm
biến tần phòng nổ trong các đơn vi khai thác than hầm lò, các dải công suất hiện các đơn
vị đang sử dụng, hệ số công suất khi sử dụng các thiết bi điện phòng nổ phục vụ sản xuất
( Có số liệu nhu cầu sử dụng trạm biến tần của các đơn vị kèm theo)
2- Đăng ký đề tài với Bộ Công nghiêp (nay là Bộ Công thơng).
3- Hợp đồng với Vụ Khoa học Bộ Công thơng về chế tạo biến tần phòng nổ
TBHDP-55.
4- Công ty lập thiết kế và thuê thẩm định thiết kế.
5- Nghiệm thu bớc 1:
Công ty tiến hành chế tạo và nghiệm thu sản phẩm: Trạm biến tần di động phòng
nổ TBTHDP-55 theo tiêu chuẩn phòng nổ TCVN: 7079 : 2002
6 Chứng nhận kiểm định an toàn nổ
7 - Kiểm tra thử nghiệm tại hiện trờng .
8- Hội đồng Khoa học Kỹ thuật Công ty nghiệm thu đề tài.
B- Khảo sát các tác động lên đối tợng nhiên cứu
I- Khảo sát tình trạng kỹ thuật, phân tích hoạt động của hệ thống, phân tích
tác động cơ học lên đối tợng nghiên cứu.
I-1: Đặc điểm làm việc của thiết bị điện mỏ:
Khác với nghành công nghiệp khác, các thiết bị điện làm việc trong nghành công
nghệp khai thác mỏ có những đặc điểm riêng do điều kiện môi trờng và quá trình công
nghệ quy định. Với các điều kiện đó, đặt ra các yêu cầu đặc biệt về hình thức chế tạo,
phơng pháp lắp đặt và vận hành. Những yêu cầu đó là:
- Phần lớn các máy móc trong quá trình làm việc thờng xuyên hoặc định kỳ di
chuyển theo tiến độ gơng khai thác. Đặc điểm này đòi hỏi thiết bị phải gọn nhẹ, dễ dàng
đấu vào và cắt ra khỏi mạng điện.
- Trạm biến tần di động phòng nổ TBTHDP-55 đợc tính toán thiết kế để sử dụng
trong các mỏ hầm lò có nguy hiểm về khí, bụi nổ, do đó trạm đợc thiết kế và chế tạo
theo tiêu chuẩn phòng nổ TCVN 7079:2002.
Thực nghiệm cho thấy, khi nổ hỗn hợp khí mê tan- không khí có nồng độ nguy
hiểm nhất (9-10%) bên trong vỏ kín thì áp suất nổ có tính đến ảnh hởng làm nguội
thành vỏ và các nguyên nhân khác (thể tích trống bên trong, hình dạng của vỏ và các
nguyên nhân khác ) có thể đạt tới 7,4kg/cm2. Khi nguồn nổ là hồ quang điện thì áp suất
nổ tăng lên, do ngoài nhiệt lợng sinh ra bởi phản ứng cháy, còn phụ thêm một l
ợng
nhiệt đáng kể của hồ quang.
- Vỏ trạm phòng nổ đợc tính toán để chịu đợc áp suất nổ khi sự cố xẩy ra bên
trong và ngăn chặn lan truyền sự cháy nổ ra bên ngoài với một số tính cơ bản sâu đây:
8
+ Tính chịu nổ : Là khả năng đủ chắc chắn để chịu áp suất nổ bên trong mà
không bị h hỏng và không bị biến dạng d.
+ Tính không thấm nổ: Là khả năng của các mối ghép xuyên vỏ ngăn chăn sự
lan truyền cháy nổ từ bên trong ra môi trờng bên ngoài.
- Vỏ của trạm biến tần đợc thiết kế có bộ phận làm mát nên bên trong có hai
khoang thông nhau qua khe hẹp của vách ngăn.
I-2: Các tác động cơ học lên trạm biến tần.
Các thiết bị điện sử dụng trong mỏ nói chung và trạm biến tần phòng nổ nói riêng
thờng đợc sử dụng trong lò có khí và bụi nổ. Do đờng lò khai thác luôn tục thay đổi
theo quy trình công nghệ khai thác, nên tram biến tần cũng phải chịu các lực cơ học tác
động lên vỏ. Cụ thể:
- Khí hậu và thời tiết khắc nghiệt nh độ ẩm, nhiệt độ cao, trong không khí có
nhiều bụi dẫn điện, khí cháy nổ, đòi hỏi thiết bị phải kín, phải chịu đợc độ ẩm và chống
cháy.
- Không gian chật hẹp do đó đòi hỏi trạm biến tần phải có kích thớc gọng gàng,
dễ tháo lắp.
- áp lực đất đá dễ gây sập, lở đòi hỏi thiết bị phải có độ bền cơ học cao.
- Công tác nổ mìn trong mỏ đợc thực hiện thờng xuyên, dẫn đến có khả năng
phá hoại thiết bị điện đòi hỏi phải dễ dàng di chuyển, cũng nh chịu đợc va đập.
- Môi trờng cháy nổ gây tác động lên vỏ thiết bị phụ thuộc vào 3 yếu tố chính:
+ Nồng độ nổ tối nguy: Là nồng độ dễ gây nổ nhất.
+ áp xuất ban đầu của hỗn hợp mêtan- không khí.
+ Thể tích chứa hỗn hơp khí.
Cháy nổ do phát tia lửa điện bên trong trạm biến tần ở môi trờng có khí và bụi nổ
là nguyên nhân gây tác động cơ học lớn nhất cho các thiết bị điện trong mỏ hầm lò.
Tính chất của các hỗn hợp ở áp xuất P = 10kPa và nhiệt độ T=15-20
0
C cho ở bảng
1:
Bảng 1 Tính chất của các hỗn hợp khí
Giới hạn nồng độ nổ%
Khí cháy
Dới Trên
Năng lợng gây
cháy tối thiểu, mJ
Nhiệt độ gây
cháy, độ K
Mê tan
Ê tan.
Prôpan.
Butan.
Peptan
Hecxan.
Heptan.
Êtilen.
Propinen.
5,0
3,22
2,37
1,86
1,4
1,25
1,0
2,75
2,4
15,0
12,45
9,5
8,41
7,8
6,9
6,0
28,6
11,1
0,28
0,26
0,25
0,24
0,24
0,23
0,22
0,1
0,25
2316
2370
2383
2391
2392
2397
2399
2557
-
9
Ôxitotinen.
Tôluôn.
Axetinen.
Hyđrô.
Xăng.
Axetôn
3,0
1,27
2,5
4,0
0,79
2,5
80,0
6,75
81,0
74,2
5,16
12,8
0,062
-
0,019
0,019
0,23
-
-
2484
2893
2483
-
-
Nhiệt độ ban đầu ban đầu của hỗn hợp càng cao thì giới hạn nồng độ nổ càng đợc
mở rộng. Sự thay đổi nồng độ nổ của hỗn hợp khí mêtan-không khí đợc đa ra bảng 2:
Bảng 2 - Sự thay đổi nồng độ nổ của hỗn hợp khí mêtan-không khí
Nhiệt độ ban đầu của hỗn
hợp nổ, 0C
Giới hạn dới, % thể tích Giới hạn trên, % thể tích
17
100
200
400
6,3
5,95
5,5
4,8
12,9
13,7
14,6
16,6
Sự thay đổi các giới hạn của nồng độ nổ tuỳ thuộc theo áp suất ban đầu của hỗn
hợp mêtan- không khí.
Bảng 3 - Sự thay đổi giới hạn của nồng độ của hỗn hợp khí mêtan-không khí.
Ap suất ban đầu của hỗn
hợp nổ, át
Giới hạn dới, % thể tích Giới hạn trên, % thể tích
1
21
400
6,6
7,5
5,2
12,7
12.0
46,0
Để không để các tác động trên xảy ra, khi thiết kế đã đợc đề cập và vỏ thiết bị
chịu đợc áp lực phá 10 át.
II: Kết cấu chịu áp lực của vỏ trạm.
II-1: Vỏ trạm .
- Vỏ trạm biến tần phải là vỏ không xuyên nổ chịu đợc áp lực thử bên trong mà
không bị h hỏng hoặc biến dạng, không có bất cứ bộ phận nào của vỏ bị suy yếu hoặc
khe hở của bất kỳ mặt bích nào bị biến dạng vĩnh cửu quá các giá trị cho phép.
- Do vỏ biến tần có 2 khoang (khoang đặt biến tần và khoang đầu cáp) sẽ có hiện
tợng dồn nén áp lực trong vỏ dẫn đến làm tăng áp suất bất thờng, vợt quá giá trị lớn
nhất. Vì vậy vỏ thiết bị phải đợc chế tạo để chịu đợc độ bền cơ học do sự quá áp suất kể
trên.
II-1-1: Đầu nối các dây dẫn và cáp
10
II-1-2:- Đầu nối các dây dẫn và cáp cần có kết cấu giữ chắc vừa đảm bảo tính
không xuyên nổ, vừa đảm bảo cáp không bị giật biến dạng ho0ặc vặn xoắn.
- Việc đấu nối giữa mạch ngoài và mạch bên trong vỏ không xuyên nổ đợc thực
hiện qua cọc đấu dây xuyên qua vách vỏ thiết bị.
- Cọc đấu dây có thể đợc thay thế bằng dây dẫn có vòng đệm nhng không làm
thay đổi tính chất phòng nổ của vỏ thiết bị.
II-1-3: Đấu trực tiếp các dây dẫn và cáp vào thiết bị có sử dụng vòng đệm
khít hoặc vật liệu làm khít nhng không làm thay đổi tính chất phòng nổ của vỏ thiết bị.
- Chiều rộng tối thiểu của đệm khít X cần tơng ứng với giá trị nhỏ nhất của khe
hở.
X - Chiều rộng của vòng đệm khít
Mặt cắt theo A - A'
Cáp
Vòng đệm cáp bằng vật liệu tổng hợp
Vỏ bọc ngoài cáp
Kẹp ngoài vỏ thép
Vỏ thép
Vỏ bọc cao su
Cơ cấu bắt chặt vào
vỏ thiết bị
11
X - Bề dày của vòng đệm
III- Hệ thống bảo vệ và an toàn tia lửa mạch điều khiển và mạch bảo vệ.
III-1: Kết cấu thiết bị điện trong trạm biến tần
Vỏ bọc ngoài cáp
Vòng đệm phía ngoài
Kẹp ngoài vỏ thép
Vỏ thép
Vỏ bọc cao su
Vòng đệm phòng nổ
Đầu vào cáp có ren
Vỏ thiết bị
12
III-1-1: Cọc đấu nối với mạch ngoài
Cọc để đấu nối với mạch ngoài đợc tính toán với kích thớc hợp lý để nối
đợc với các phần tử mang điện, chịu đợc dòng ít nhất là tơng đơng với dòng điện
danh định của thiết bị điện. Ngoài ra, cũng đợc tính để:
a) Đợc lắp cố định vào vị trí và không có khả năng tự nới lỏng ra;
b) Có cấu tạo để dây dẫn nối với cọc không thể tuột khỏi vị trí đấu nối;
c) Đảm bảo tiếp xúc tốt, không làm h hại dây dẫn và giảm khả năng dẫn
điện, thậm chí cả trong trờng hợp sử dụng các dây dẫn có nhiều sợi trực tiếp kẹp vào
các cọc.
j)Không có gờ sắc có thể làm hỏng dây dẫn;
d)Không bị quay, xoắn hoặc bị biến dạng vĩnh cửu khi xiết chặt.
Bảng 5-Mô men xoắn.
Đờng kính cọc nối dây M4 M5 M6 M8 M10 M12 M16 M20 M24
Mômen (N.m) 2,0 3,2 5 10 16 25 50 85 130
III-1 -2 Đấu nối trong
Các thiết bị điện trong trạm biến tần đã đa ra các phơng pháp đấu nối sau
đây:
a) ốc vít có cơ cấu khoá;
b) Hàn thiếc và các dây dẫn không đợc gá nhờ vào các chỗ nối hàn;
c) Hàn đồng;
f) Các phơng pháp nối khác phù hợp với yêu cầu của TCVN.
III-1 -3 Khe hở
Khi thực hiện thiết kế chế tạo, Công ty đã sử dụng khe hở giữa các phần tử dẫn
điện trần ở các cấp điện áp khác nhau đợc nêu trong bảng 7.
Bảng6 - Khoảng cách rò và các khe hở
Khoảng cách rò nhỏ nhất
Nhóm vật liệu
Điện áp làm việc
U
I II IIIa
Khe hở
nhỏ nhất
V mm mm
U 15
1,6 1,6 1,6 1,6
15 <U 30
1,8 1,8 1,8 1,8
30 <U 60
2,1 2,6 3,4 2,1
60 <U 110
2,5 3,2 4 2,5
13
110 <U 175
3,2 4 5 3,2
175 <U 275
5 6,3 8 5
275 <U 420
8 10 12,5 6
420 <U 550
10 12,5 16 8
550 <U 750
12 16 20 10
750 <U 1100
20 25 32 14
1100 <U 2200
32 36 40 30
2200 <U 3300
40 45 50 36
3300 <U 4200
50 56 63 44
4200 <U 5500
63 71 80 50
5500 <U 6600
80 90 100 60
6600 <U 8300
100 110 125 80
8300 <U 11000
125 140 160 100
III-1- 4 : Khoảng cách rò
Giá trị của khoảng cách rò yêu cầu phụ thuộc vào điện áp làm việc, điện trở vật
liệu cách điện và tiết diện bề mặt của nó.
Bảng 8 đa ra sự phân nhóm vật liệu cách điện vô cơ, ví dụ thuỷ tinh và sành sứ
không bị xâm thực, do đó không xác định chỉ số CTI.
Bảng 7 - Khả năng chịu xâm thực của vật liệu cách điện
Nhóm vật liệu Chỉ số chịu xâm thực(CTI)
I
II
IIIa
600 CTI
400 CTI < 600
175 CTI < 400
14
III-1-5 Phần tử xuyên sáng.
- Phần tử xuyên sáng phải đợc làm từ thuỷ tinh hữu cơ chịu đợc lực va đập và
chịu đợc nhiệt độ cực đại của thiết bị khi làm việc. Việc kiểm tra chất lợng phần tử
xuyên sang đợc thực hiện nh sau:
Bảng 8 : Mức thử nghiệm va đập
Năng lợng tác đông, E
(jun)
Khối lợng,M
( kg)
Chiều cao,h
( m)
1
2
0,25
0,4
0,8
4
7
1,0
0,4
0,7
20 2,0 1,0
Chú thích: h=E/M.g ( g=10m/sec)
1. Chốt điều chỉnh
2. ống dẫn bằng nhựa
3. Mẫu thử nghiệm
4. Bệ thép (khối lợng 20 kg)
5. Đầu búa bằng thép cứng với
đờng kính
25 mm
h - độ cao rơi (xem bảng
2)
15
III-1- 6 Cơ cấu bắt chặt .
Bảng 10- Bảng quy định cơ cấu bắt chặt
Đờng kính danh định Vành hoặc khoét lỗ bảo vệ
Của ren,d
mm
Của lỗ, d1
mm
h
mm
Danh đinh, d2
mm
Thu nhỏ, d2
mm
1 2 3 4 5 6 7
H6 H13 min. min. max. min. max.
M4 4,5 4 - - 8 9
M5 5,5 5 17 19 10 11
M6 6,6 6 18 20 11 12
M8 9 8 22 25 15 16
M10 11 10 27 30 18 20
M12 14 12 31 35 20 22
M14 16 14 36 40 24 26
M16 18 16 40 44 26 28
M20 22 20 46 50 33 35
M24 26 24 57 61 40 42
Chú thích: Tránh dùng các bu lông và đai ốc cạnh chìm đầu có đờng kính ren định mức.
16
III-1- 7 - ống luồn cáp và dây dẫn .
Khi thiết kế các ống luồn cáp và dây dẫn của trạm biến tần cần chú ý các cơ cấu
này phải đợc cấu tạo và lắp ghép sao cho chúng không làm thay đổi tính chất cơ bản của
dạng bảo vệ thiết bị điện mà chúng đợc nối. Điều này đợc áp dụng với các đờng kính
cáp do nhà chế tạo quy định, phù hợp với với các ống luồn cáp đó.
Ông luồn cáp có vòng đệm
Các vật liệu khi sử dụng cho trạm biến tần để làm vòng đệm của ống luồn cáp sử
dụng vòng đệm cao su nhiều lớp.
1. Điểm rẽ nhánh của cáp điện
2. Vòng đệm kín
3. Thân ống luồn cáp
4. Vòng kẹp có vành lót
5. Cáp điện
17
Chơng III.
Quy trình công nghệ chế tạo trạm biến tần
I- Thiết kế kỹ thuật thi công.
Trên cơ sở yêu cầu phòng nổ an toàn tia lửa của TCVN7070:2002 và điều kiện
khai thác than hầm lò của Việt Nam, Công ty đã thiết kế trạm biến tần di động phòng nổ
đảm bảo đợc các yêu cầu sâu đây:
I- 1 Các tiêu chuẩn phòng nổ áp dung cho từng chi tiết của trạm biến tần.
- Kích thơc các mối ghép phòng nổ: Thoả mãn yêu cầu về kích thớc của các cơ
cấu bắt chặt đặc biệt theo TCVN 7079-0: 2002- 6.2
- Các cơ cấu bắt chặt đặc biệt, cơ cấu liên động, làm kín nổ thoả mãn yêu cầu theo
TCVN 7079-0: 2002: Thiết bị dùng trong hầm lò- Yêu cầu chung
- Cơ cấu bắt chặt: Thoả mãn yêu cầu về áp lực nổ chuẩn theo TCVN 7079-1:
2002-6.2
- Tính lan truyền sự cháy từ trong thiết bị ra ngoài. Thoả mãn yêu cầu theo TCVN
7079-0: 2002: Thiết bị dùng trong hầm lò
- Sốc nhiệt của vật liệu, thiết bị. Thoả mãn yêu cầu theo TCVN 7079-0: 2002:
Thiết bị dùng trong hầm lò- Yêu cầu chung:Thử sốc nhiệt.
- Tính hút ẩm của các vật liệu điền đầy: Thoả mãn yêu cầu về áp lực nổ chuẩn
theo TCVN 7079-1: 2002-4.2
- Xác định chỉ số CTI của vật liệu cách điện: Thoả mãn yêu cầu về áp lực nổ
chuẩn theo TCVN 7079-0: 2002-8.8
- Cách điện và độ bền cách điện: Thoả mãn yêu cầu về áp lực nổ chuẩn theo
TCVN 7079-1: 2002-6.2
- Độ kẹp chắt cáp của vòng kẹp cáp trong ống chuẩn. Thoả mãn yêu cầu theo
TCVN 7079-0: 2002: Thiết bị dùng trong hầm lò- Yêu cầu chung- Ông luồn cáp và dây
dẫn.
- Mô men xuắn của các cọc đấu dây. Thoả mãn yêu cầu theo TCVN 7079-0: 2002:
Thiết bị dùng trong hầm lò- Yêu cầu chung- Thử mô men xoắn cho các cọc đấu dây và
đầu cốt.
II- 2: Chịu va đâp
Trạm biến tần đợc chế tạo chịu đợc lực va đập của đất, đá, và các xung lực
khác; kích thớc gọn, nhẹ phù hợp vơi không gian trong khai thác than hầm lò và chống
đợc sự ăn mòn trong môi trờng nớc có nhiều a xít.
II- 3: Tháo lắp và di chuyển dễ dàng.
III- Thẩm định thiết kế.
IV- Các thông số kỹ thuật chủ yếu của trạm biến tần.
18
Bảng 11 -Các thông số kỹ thuật chủ yếu:
ĐA điều chỉnh & Tần số 3 pha, 380 ~ 440 ( 660 ~720) V; 50 Hz/60 Hz
Đầu vào
Dải điều chỉnh cho phép
Điện áp: 320 V ~ 460 ( 640 ~780) V ; Tỷ lệ chênh
lệch điện áp: <3%; Tần số: 5%
Điện áp danh định 380( 660) V
Tần số 0 Hz 650 Hz
Đầu ra
Khả năng quá tải
120% dòng danh định trong 1 phút, 150% dòng
danh định trong 1 giây,
Kiểu trạm biến tần Mã hiệu trạm biến tần phòng nổ TBTHDP-55
Sử dụng biến tần 75kW Mã hiệu PV-75 - Hẵng sản xuất :EMERSON
Mô men khởi động 180 % mô men danh định ở mức 0.50 Hz
Độ chính xác ổn định của
tốc độ
0.5% tốc độ đồng bộ danh định
Cài đặt Digital: Tấn số cao nhất >< 0.01%
Độ chính xác của tần số
Cài đặt Digital: Tấn số cao nhất >< 0.02%
Giải pháp đặt tần số
Cài đặt Digital: 0.01 Hz. Analog: Tần số cao nhất >
< 0.1 %
Tăng mô men Tăng tự động, tăng bằng tay 0.1% ~ 30 %
Biểu đồ V/F 4 kiểu: Biểu đồ tuyến V/F và 3 biểu đồ cột V/F.
Hệ thống điều khiển PI Có thể dễ dàng đặt hệ thống đóng mạch
Chế độ vận hành tiết kiệm
năng lợng tự động
Biểu đồ tuyến tự động thích ứng điều kiện tải để
thực hiện chế độ tiết kiệm năng lợng
Chức
năng
điều
khiển
chính
Tự động hạn chế dòng Tín hiệu xung 0~50 kHz
Phơng pháp đặt lệnh vận
hành
Thông qua bàn phím, tiếp điểm, cổng
Phơng pháp đặt tần số
Lựa chọn kiểu cài đặt: Digital; Analog điện
áp/dòng, đặt bằng cổng
Tiếp điểm ra xung Tín hiệu ra xung 0~50 kHz
Chức
năng
vận
hành
Tiếp điểm ra Analog
2 đầu ra Analog 0/4 ~ 20mA và 0/2 ~ 10 V (tuỳ
chọn).
Panel
điều
khiển
Bàn phím LED
Có khả năng hiển thị tần số cài đặt, tần số ra, điện
áp ra và dòng điện khi vận hành, tần số đặt tại kiểu
stop. Có thể thay đổi nóng.
Bàn phím LCD (tuỳ chọn)
Tiếng Anh, có khả năng copy thông số và khoá
phím. Có thể thay đổi nóng.
Chức năng bảo về
Lỗi pha; quá/thấp dòng; bảo vệ quá/thấp điện áp;
quá nhiệt và quá tải
19
Các linh kiện tuỳ chọn
Bàn phím LCD, cảm biến phanh, cáp bàn phím từ
xa, card cổng DP
Môi trờng làm việc Trong các mỏ hầm lò có khí và bụi nổ.
Độ cao làm việc Dới 1000 m
Nhiệt độ môi trờng -100 C ~ +40 0 C
Độ ẩm Dới 95% RH, không có đọng sơng
Độ rung Dới 5.9/s2 (0.6g)
Nhiệt độ lu kho - 400C ~ + 700C
Cấp bảo vệ IP54
Vỏ
Làm mát
Làm mát bằng quạt bên trong vỏ và đối lu không
khí bên ngoài
V : Quy trình công nghệ chế tao Trạm biến tần di động phòng nổ
V-1: Chế tạo thân tủ (ngăn đặt máy biến tần):
V-1-1: Chế tạo các chi tiết.
- Làm đồ gá và chế tạo bích cửa trớc bằng thép tấm dày 10 mm kết cấu hàn (bản
vẽ AP - 610066).
- Làm đồ gá và chế tạo cửa trên bằng thép tấm dày 5 mm kết cấu hàn (bản vẽ AP -
610067).
- Chế tạo thanh giằng bằng thép tấm dày L50x50x5 mm (bản vẽ AP - 610068).
- Chế tạo gân tăng cứng vách trên bằng thép tấm dày U100x46x7,6x4,5 mm (bản
vẽ AP - 610069).
- Làm đồ gá và chế tạo vấu lắp thanh đỡ trạm biến tần bằng thép tấm dày 6 mm kết
cấu hàn (bản vẽ AP - 610072).
- Chế tạo tai cẩu bằng thép tấm dày 12 mm (bản vẽ AP 610073).
- Chế tạo vấu lắp thanh trợt bằng thép L40x40x4 mm (bản vẽ AP - 610074).
- Làm bộ gá và chế tạo vấu lắp thanh trợt bằng thép tấm dày 16 mm (bản vẽ AP -
610075).
- Chế tạo gân cánh bằng thép U80x40x4,5x7,4 mm (bản vẽ AP - 610076).
- Chế tạo phanh chănh đầu cực bằng thép CT3 (bản vẽ AP - 610077).
- Chế tạo trục nút điều khiển bằng thép không rỉ (bản vẽ AP - 610078).
- Chế tạo đai ốc bằng thép CT3 (bản vẽ AP - 610079).
- Chế tạo bạc ren bằng đồng thau (bản vẽ AP - 610080).
- Chế tạo lò so nén bằng thép 60C2(TCVN1767-75) (bản vẽ AP - 610081).
- Chế tạo bích ép cửa xuyên sáng bằng thép tấm dày 10 mm (bản vẽ AP - 610082).
- Làm bộ gá và chế tạo thân cửa xuyên sáng bằng thép tấm dày 27 mm (bản vẽ AP
- 610083).
20
- Làm bộ gá và chế tạo thân thân khoá ren M16 bằng thép tròn 40 (bản vẽ AP -
610084)
- Chế tạo tiếp địa bằng thép 22(bản vẽ AP - 610085).
- Chế tạo thanh trợt bằng thép L40x40x4 mm (bản vẽ AP - 610086).
- Chế tạo thanh lắp trạm biến tần bằng thép L50x50x5 mm (bản vẽ AP - 610087).
- Chế tạo thanh kẹp cáp điều khiển bằng thép tấm dày 4mm (bản vẽ AP - 610088).
- Chế tạo thanh kẹp cáp lực bằng thép tấm dày 3 mm (bản vẽ AP - 610090).
- Làm bộ gá và chế tạo trục khoá ren chuyên dùng bằng thép 28mm (bản vẽ AP -
610091).
- Làm bộ gá và chế tạo doăng cao su cáp điều khiển 28 mm (bản vẽ AP - 610092
- Làm đồ gá và chế tạo tấm chắn gió mặt trên bằng thép tấm dày 1,5 mm kết cấu
hàn (bản vẽ AP - 610097).
- Làm đồ gá và chế tạo tấm chắn gió mặt bên bằng thép tấm dày 1,5 mm (bản vẽ
AP - 610098).
- Làm đồ gá và chế tạo vấu lắp bảng nút bấm bằng thép tấm dày 3 mm kết cấu hàn
(bản vẽ AP - 610099).
- Chế tạo bích lắp biến trở bằng thép tấm dày 2 mm kết cấu hàn (bản vẽ AP -
6100100).
- Làm đồ gá và chế tạo vòng đệm định vị bằng thép tấm dày 2 mm kết cấu hàn
(bản vẽ AP - 6100101).
- Làm đồ gá và chế tạo cô dê đầu trục thao tác bằng thép tấm dày 1,5 mm kết cấu
hàn (bản vẽ AP - 6100102).
- Làm đồ gá và chế tạo cô dê đầu trục biến trở bằng thép tấm dày 1,5 mm kết cấu
hàn (bản vẽ AP - 6100103).
- Làm đồ gá và chế tạo trục thao tác biến trở bằng thép tấm dày 24 mm kết cấu
hàn (bản vẽ AP - 6100104).
- Làm đồ gá và chế tạo bảng lắp nút điều khiển bằng thép tấm dày
CT38STCVN1765-75 mm kết cấu hàn (bản vẽ AP - 6100105).
- Làm đồ gá và chế tạo chân đỡ bản lề bảng thiết bị bằng thép tấm dày 6 mm kết
cấu hàn (bản vẽ AP - 6100106).
- Làm đồ gá và chế tạo đế lắp biến áp điều khển bằng thép tấm dày 2 mm kết cấu
hàn (bản vẽ AP - 6100107).
- Làm đồ gá và chế tạo tấm chắn biến áp điều khiển bằng thép tấm dày 0,5 mm kết
cấu hàn (bản vẽ AP - 6100108).
- Lắp ráp hoàn chỉnh cụm nút bấm (bản vẽ AP - 3100113).
- Chế tạo và lắp ráp hoàn chỉnh thân xuyên sáng(bản vẽ AP - 3100114).
- Làm đồ gá và chế tạo tay mở khó nắp trạm biến tần bằng thép ống 20,5 mm
kết cấu hàn (bản vẽ AP - 6100116).
- Lắp ráp hoàn chỉnh cụm biến trở điều chỉnh tần số (bản vẽ AP 3100121).