Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Nghiên cứu thiết kế và chế tạo máy lọc màng bụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.92 MB, 100 trang )



LIÊN HIỆP CÁC HỘI KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT VIỆT NAM
HỘI THIẾT BỊ Y TẾ





BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ
CÔNG NGHỆ CẤP BỘ



TÊN ĐỀ TÀI

NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ
CHẾ TẠO MÁY LỌC MÀNG BỤNG

Chủ nhiệm đề tài: PGS. Nguyễn Nguyên Khôi

Trung tâm nghiên cứu và sản xuất thiết bị y tế
Hội thiết bị y tế







7301


20/4/2009


Hµ néi - 2008


Tªn ®Ò tµi





Nghiªn cøu
ThiÕt kÕ vµ chÕ t¹o
M¸y läc mµng bông
















Tæ chøc, c¸ nh©n ®¨ng ký chñ tr×
thùc hiÖn ®Ò tµi









Liên hiệp Các Hội Khoa Học và Kỹ Thuật Việt Nam

Hội Thiết Bị Y Tế

Trung Tâm Nghiên Cứu Sản Xuất Thiết Bị Y Tế

Chủ trì đề tài: PGS.Thầy thuốc nhân dân
Nguyễn Nguyên Khôi
Giám đốc trung tâm NCSX Thiết bị Y tế








C¸c thµnh viªn thùc hiÖn ®Ò tµi






• PGS.Nguyễn Nguyên Khôi GĐ Trung tâm NCSXTBYT
• KS. Nguyễn Văn Hán PGĐ Trung tâm NCSXTBYT
• KS. Nguyễn Quốc Toản Trung tâm NCSXTBYT
• KS. Nguyễn Văn Thêm Trung tâm NCSXTBYT
• KS. Vũ Văn Hiệp Trung tâm NCSXTBYT
• ThS. Vũ Duy Hải Đại học Bách Khoa Hà nội
• ThS. Nguyễn Việt Dũng Đại học Bách Khoa Hà nội
• ThS.Phạm Mạnh Hùng Đại học Bách Khoa Hà nội
• KS.Đào Quang Huân Đại học Bách Khoa Hà nội
• BS.Cao cấp Nguyễn Cao Luậ
n Bệnh viện Bạch mai
• BS.ThS.Nguyễn Hữu Dũng Bệnh viện Bạch mai
• BS.ThS.Nguyễn Vĩnh Hưng Bệnh viện E






Mục tiêu đề tài


Thiết kế, chế tạo hoàn chỉnh thiết bị lọc màng bụng.
Điều khiển đơn giản, dễ sử dụng tại nhà.
ứng dụng rông rãi tại trung tâm, bệnh viện và tại nhà.











Thông tin chung về đề tài

1. Mục tiêu của đề tài:
Thiết kế, chế tạo hoàn chỉnh thiết bị lọc màng bụng.
Điều khiển đơn giản, dễ sử dụng tại nhà.
ứng dụng rông rãi tại trung tâm, bệnh viện và tại nhà.

2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu:
-1740s Christopher Warrick
-Wegner 1887, Starling&Tubby 1894, Desider Engel 1918, Rosenberg 1919 &Tracy
Putman 1923
-1923 Georg Ganter: ứng dụng TP cho STC
-1960 Fred Boen: TP cho STM (TP từng đợt), máy thẩm phân tự động
-1962: Russell Palmer& Quinton: silicone catheter dùng lâu dàI
-1963: Tenckhoff: cải tiến hệ thống catheter (catheter thẳng, đầu cong, dacron cuffs)
-1975 Popovich &Moncrief: Continuous Ambulatory Peritoneal Dialysis (CAPD):hiệu
quả, đơn giản, dễ thực hiện
-1979: USA công nhận CAPD là biện pháp điều trị thay thế thận.
-Singapore thực hiện năm 1979
-Hongkong, Korea 1980
-Taiwan,Japan, Philipines 1984

-Việt Nam: Hiện nay Việt Nam đã tiến hành xấp xỉ 800 bệnh nhân lọc màng bụng trên
8000 bệnh nhân lọc máu.

2. Cơ quan quản lý đề tài:
Liên hiệp các Hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam



3. Cơ quan chủ trì đề tài :
Hội thiết bị y tế Việt Nam
Địa chỉ : Số 1/89 Lơng Đình Của Đống Đa Hà Nội.
Điện thoại : 043.5762438. Fax : 043. 5762438
Email :


4. Chủ nhiệm đề tài:
PGS. Thầy thuốc nhân dân Nguyễn Nguyên Khôi
Giám đốc Trung tâm nghiên cứu và sản xuất thiết bị y tế
Phòng 101 E10, Phơng Mai - Đống Đa Hà Nội
Điện thoại: 043 8692888. Di động: 0913567055.
Email:


5. Nội dung nghiên cứu chính:
Nghiên cứu cơ sở khoa học của phơng pháp lọc màng bụng.
Khảo sát thiết kế cấu trúc của các loại máy lọc màng bụng hiện đang có trên thị
trờng.
Xây dựng cấu trúc tổng thể cho thiết bị, thiết lập các chỉ tiêu thiết kế.
Xây dựng Môđun thiết lập các chế độ điều trị.
Lựa chọn và chạy thử bơm, van chuyển hớng, bộ gia nhiệt và thiết kế khối điều

khiển công suất.
Thiết kế Môđun cảm biến và mạch xử lý tín hiệu đầu vào.
Thiết kế khối nguồn cung cấp cho toàn máy.
Thiết kế Môđun điều khiển trung tâm.
Thiết kế giao diện điều khiển thiết bị.
Xây dựng chơng trình phần mềm điều khiển.
Đo đạc các thông số kỹ thuật sau khi thiết kế.
Lắp ráp, hiệu chỉnh, chạy thử tại các phòng thí nghiệm.
Chạy thử tại Bệnh viện, lấy ý kiến đánh gia nhận xét.
6. Thời gian và tiến độ thực hiện:
Thời gian thực hiện 13 tháng: từ tháng 10/2007 đến tháng 11/2008.
Tiến độ thực hiện:




Stt
Các nội dung, công việc
thực hiện chủ yếu
Sản phẩm
phải đạt
Thời gian
(Bắt đầu Kết thúc)
Ngời thực hiện
1
Nghiên cứu cơ sở khoa học của
phơng pháp lọc màng bụng
Hoàn thành
10/2007 ữ 11/2007
Nguyễn Nguyên Khôi

2
Khảo sát, thiết kế cấu trúc các
loại máy lọc màng bụng hiện
đang có trên thị trờng
Hoàn thành
11/2007 ữ 12/2007
Nguyễn Quốc Toản
Vũ Duy Hải
3
Khảo sát, tham quan, học tập
sản xuất máy lọc màng bụng
tại nớc ngoài.
Hoàn thành
01/2008 ữ 01/2008
1 chủ nhiệm
4 kỹ s
1 bác sỹ
4
Xây dựng cấu trúc tổng thể
cho thiết bị, thiết lập các chỉ
tiêu thiết kế
Hoàn thành
02/2008 ữ 02/2008
Vũ Duy Hải
5
Xây dựng Môđun, thiết lập các
chế độ điều trị
Hoàn thành
03/2008 ữ 03/2008
Vũ Duy Hải và cộng sự

6
Lựa chọn và chạy thử bơm,
van chuyển hớng, bộ gia nhiệt
và thiết kế khối điều khiển
công suất
Hoàn thành
04/2008 ữ 04/2008
Nguyễn Việt Dũng
Nguyễn Văn Thêm
7
Thiết kế Môđun cảm biến và
mạch xử lý tín hiệu đầu vao
Hoàn thành
04/2008 ữ 04/2008
Đào Quang Huân
8
Thiết kế Môđun điều khiển
trung tâm
Hoàn thành
05/2008 ữ 05/2008
Phạm Mạnh Hùng

Stt

Các nội dung, công việc
thực hiện chủ yếu

Sản phẩm
phải đạt


Thời gian
(Bắt đầu Kết thúc)

Ngời thực hiện
9
Thiết kế giao diện điều khiển
thiết bị
Xây dựng chơng trình phần
mềm điều khiển
Hoàn thành
06/2008 ữ 07/2008
Chử Đức Hoàng
10
Đo đạc các thông số kỹ thuật
sau thiết kế
Hoàn thành
08/2008 ữ 09/2008
Phạm Mạnh Hùng
11
Lắp ráp, hiệu chỉnh, chạy thử
tại phòng thí nghiệm
Hoàn thành
10/2008 ữ 10/2008
Nguyễn Văn Thêm
Vũ Duy Hiệp
12 Chạy thử tại Bệnh viện Đã làm
11/2008 ữ 11/2008
Nguyễn Vĩnh Hng
13 Báo cáo nghiệm thu đề tài Đã làm
12/2008 ữ 12/2008

Nguyễn Nguyên Khôi
7. Danh s¸ch c¸c thµnh viªn chÝnh thùc hiÖn ®Ò tµi:

• PGS.Nguyễn Nguyên Khôi GĐ Trung tâm NCSXTBYT
• KS. Nguyễn Văn Hán PGĐ Trung tâm NCSXTBYT
• KS. Nguyễn Quốc Toản Trung tâm NCSXTBYT
• KS. Nguyễn Văn Thêm Trung tâm NCSXTBYT
• KS. Vũ Văn Hiệp Trung tâm NCSXTBYT
• ThS. Vũ Duy Hải Đại học Bách Khoa Hà nội
• ThS. Nguyễn Việt Dũng Đại học Bách Khoa Hà nội
• ThS.Phạm Mạnh Hùng Đại học Bách Khoa Hà nội
• KS.Đào Quang Huân Đại học Bách Khoa Hà nội
• BS.Cao cấp Nguyễn Cao Luậ
n Bệnh viện Bạch mai
• BS.ThS.Nguyễn Hữu Dũng Bệnh viện Bạch mai
• BS.ThS.Nguyễn Vĩnh Hưng Bệnh viện E









8. Kết quả nghiên cứu:
Đã thiết kế và chế tạo hoàn chỉnh máy lọc màng bụng MEDEC LMB 1.0 với
các thông số kỹ thuật sau đây:
TT Thụng s k thut Miờu t
1 Di nhit dch lc 24-32

o
C
2 Tng thi gian iu tr 4 mc: 4/6/8/10 gi
3 Thi gian ngõm dch 4 mc: 120/180/240/300 phỳt
4 Tng khi lng dch 4 mc: 4/6/8/10 lớt
5 Lng dch mt ln iu tr 3 mc: 1/1.5/2 lớt
6 Tc bm dch vo 5 mc: 100/150/250/350/450 ml/phỳt
7 Tc hỳt dch ra 6 mc: 30/60/80/100/130/160 ml/phỳt
8 Thi gian bm dch vo 2-5 phỳt
9 Thi gian hỳt dch ra 15-30 phỳt
10 Cỏc ch iu tr 3 ch :
Liờn tc (CCPD)
Ngt quóng (NIPD)
Cp cu (EMER)
11 Ch t kim tra T kim tra cỏc thụng s ci t
12 K thut bm dch S dng 2 bm riờng bit:
Bm vo max 450ml/phỳt, ng kớnh 6/8mm
Bm ra max 160ml/phỳt, ng kớnh 6/8mm
13 Hin th LED 7 thanh Hin th 2 thụng s:
S ln iu tr cũn li
Thi gian iu tr cũn li
14 Hin th LCD Hin th 3 ch :
Ch mc nh
Ch ci t
Ch chy th
15 Ngun nuụi 2 ch ngun chuyn t ng:
in li: 200-240VAC, 50Hz
c qui: 24VDC, 9Ah, chy liờn tc 12gi
16 Kớch thc mỏy 500(Di) x 440(Rng) x 250(Cao) mm
17 Trng lng Khụng ỏc quy: 20kg

Cú ỏc quy: 25kg
18 iu kin hot ng Nhit : 5 - 40
o
C
m: 0-85%

Có bản thống kê về vật t, linh kiện điện tử phục vụ cho việc thiết kế, chế tạo:
bơm, dây bơm, IC, vi điều khiển, linh kiện phụ
Có báo cáo xây dựng cấu trúc tổng thể cho thiết bị , thiết lập các chỉ tiêu thiết kế
rõ ràng
Có tập tài liệu hớng dẫn cụ thể để sử dụng tại bệnh viện kèm theo.
9. Hình ảnh thiết bị chế tạo:

10. Kinh phí thực hiện đề tài:
Tổng kinh phí: 300.000.000đ
Trong đó:
Kinh phí sự nghiệp khoa học công nghệ: 200.000.000đ
Từ nguồn tự có của cơ quan: 100.000.000đ
Dự trù kinh phí theo các mục tự chi
Thuê khoán chuyên môn: 180.000.000đ
Vật t, linh kiện: 45.000.000đ
Thông tin, tài liêu, văn phòng phẩm và chi khác: 75.000.000đ
Tổng cộng: 300.000.000đ
(Bằng chữ: Ba trăm triệu đồng chẵn)
11. Tài liệu tham khảo:
Xem phần cuối bản báo cáo.
12. Kiến nghị về quy mô và đối tợng áp dụng kết quả nghiên cứu:
Đề tài chúng tôi đã hoàn thành ở cấp Bộ theo đúng mục tiêu, nội dung và thời
gian nghiên cứu. Chúng tôi đã hoàn thành nghiên cứu, sản xuất và thiết kế một máy
lọc màng bụng hoàn chỉnh. Bớc đầu sử dụng trên ngời tình nguyện tơng đối với kết

quả của máy nhập ngoại. Để thừa kế kết quả nghiên cứu, sử dụng đợc trên ngời tình
nguyện, chúng tôi đề nghị đợc nghiên cứu tiếp tục đề tài ở cấp Nhà Nớc với 3 nội
dung sau:
Hoàn thiện công nghệ thiết kế, chế tạo máy lọc màng bụng.
Thử nghiệm lâm sàng cho 50 tình nguyện viên trong thời gian 3 tháng.
Trên cơ sở đó, xin giấy phép lu hành của Bộ Y Tế, để sản xuất thử nghiệm và
thơng mại hoá sản phẩm để phục vụ cho bệnh nhân.

Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2008
Chủ nhiệm đề tài




PGS. Nguyễn Nguyên Khôi

Thủ trởng
cơ quan chủ trì đề tài

Thủ trởng
cơ quan chủ quản đề tài






1
Lời cảm ơn


Thay mặt những ngời nghiên cứu đề tài, xin chân thành cảm ơn và biết ơn:
Liên hiệp các Hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam.
Hội Thiết bị Y tế.
Ban chủ nhiệm chơng trình KC 10.
Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội.
Bệnh viện Bạch Mai.
Trung tâm nghiên cứu sản xuất thiết bị y tế.
Công ty cổ phần máy lọc thận Việt Nam.
Các nhà khoa học, bạn bè và gia đình đã giúp đỡ về tinh thần, kiến thức và vật
chất để hoàn thành đề tài.


Chủ nhiệm đề tài





Pgs. Thầy thuốc nhân dân. Nguyễn Nguyên Khôi






2
Mở đầu

Trên Thế giới, số lợng bệnh nhân bị bệnh thận rất lớn, chiếm 10% dân số.
Bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cần điều trị thay thế thận (chạy thận nhân tạo, lọc

màng bụng, ghép thận) chiếm xấp xỉ 0,2% dân số.
Ngân sách chi cho bệnh nhân suy thận cũng rất cao. ớc tính đến năm 2010, Thế giới
cần chi 1.100 tỷ USD cho điều trị suy thận và lọc máu. Tại Mỹ năm 2005, đã chi 30 tỷ
USD cho điều trị suy thận.
Tại Việt Nam, theo điều tra cơ bản bớc đầu số lợng bệnh nhân suy thận cần điều trị
thay thế thận chiếm 0,09% (Bằng 1/2 của Mỹ!). Mỗi triệu dân Việt Nam cần lọc máu
cho 900 ngời. Do khả năng kinh tế hạn chế, chúng ta chỉ mới điều trị đợc khoảng 90
bệnh nhân (10%), số 90% còn lại đều tử vong.
Trớc tình hình đó, việc nghiên cứu, thiết kế và chế tạo ra thiết bị lọc màng bụng
nhằm đáp ứng nhu cầu trong nớc, làm chủ công nghệ chế tạo, tiết kiệm ngoại tệ nhập
khẩu. Tất cả đều một mục tiêu duy nhất là điều trị cho những bệnh nhân ở đất nớc,
với chất lợng đảm bảo và giá thành thấp nhất.









3
Phần I
Đánh giá nội dung nghiên cứu

I. Đánh giá chung về thực hiện mục tiêu của đề tài
Mục tiêu 1: Thiết kế chế tạo hoàn chỉnh thiết bị lọc màng bụng
Cơ sở khoa học: Quá trình nghiên cứu khảo sát cấu trúc máy lọc màng bụng.
Tham quan học tập và xây dựng cấu trúc.








Nguyên lý

4
S
S


NGUYấN Lí
NGUYấN Lí
Nhi
Nhi


t
t
l
l


m
m


m

m
(
(
20
20
-
-
32
32
o
o
C
C
)
)
T
T


ng
ng
d
d


ch
ch
l
l



c
c
M
M
T
T


ng
ng
th
th


i
i
gian
gian
i
i


u
u
tr
tr


T

T
Ch
Ch


n
n
th
th


i
i
gian
gian
ngõm
ngõm
t
t
Dung
Dung
l
l


ng
ng
d
d



ch
ch
cho
cho
m
m


i
i
l
l


n
n
ch
ch


y
y
m
m
i
i


u

u
khi
khi


n
n
trung
trung
tõm
tõm
H
H


t
t
d
d


ch
ch
ra
ra
m
M
n
t
T

n
=
=
Bm
Bm
d
d


ch
ch
v
v


o
o
S
S


l
l


n
n
i
i



u
u
tr
tr


n
n


Khảo sát các loại máy lọc màng bụng:
Trên Thế giới có ba hãng chính chiếm hầu hết thị phần về lọc màng bụng (Kể cả
lọc màng bụng bằng máy).

Baxter Healthcare
Homechoise
Homechoise PRO
Quantum


5
Fresenius Medical Care
Newton IQ Cycler
Freedomcycler PD Plus
90/2 Cycler
Gambro
Serena
Copact PD
Tham quan học tập:

Cử: 1 chủ nhiệm
4 kỹ s
1 bác sỹ
Tham quan học tập 1 tháng tại Trung Quốc.
Mục tiêu 2:
Điều khiển đơn giản, dễ sử dụng tại tuyến cơ sở và tại nhà.
Phần thuỷ động học và điện tử:
- Xử dụng các linh kiện, phụ tùng của máy thận nhân tạo đang có hoặc
nhập khẩu vào Việt Nam.
- Xử dụng các loại dây máu, vật liêu tiêu hao có cải tiến của thận nhân tạo.
Phần ngôn ngữ và lập trình của máy:
Các mạng điện tử phục vụ cho thông tin của máy đã đợc lắp ráp và chế tạo tại
Việt Nam, để điều khiển và tích hợp về:
- Các chế độ điều trị
- Thời gian
- Khối lợng
- Nhiệt độ
-
An toàn tuyệt đối cho bệnh nhân:
An toàn về điện
An toàn về nhiệt
An toàn về áp lực

6
An toàn về khối lợng

Máy đảm bảo hoạt động liên tục 24h khi mất điện
Dễ sử dụng cho bác sỹ, điều dỡng viên và kỹ thuật viên.
Dễ sử dụng cho bệnh nhân nông thôn miền núi sau khi đợc huấn luyện.
Mục tiêu 3:

ứng dụng rộng ri.
Máy chắc chắn, an toàn, bảo hành và bảo trì lâu dài. Ngôn ngữ máy rõ ràng,
dễ sử dụng.
Vật liệu chế tạo máy dễ tìm, dễ mua, giá cả hợp lý.
Hiện nay giá nhập ngoại thấp nhất tại Việt Nam là 12.000 USD. Chúng tôi sẽ
cố gắng chế tạo với giá 8.000 USD (Vốn chế tạo máy sẽ thu hồi lại sau 5
năm)
Vật liệu tiêu hao chỉ bằng 30% so với giá nhập ngoại.

II. Đánh giá về tổng quan nghiên cứu
1. Lịch sử.
-1740s Christopher Warrick
-Wegner 1887, Starling&Tubby 1894, Desider Engel 1918, Rosenberg 1919 &Tracy
Putman 1923
-1923 Georg Ganter: ứng dụng TP cho STC
-1960 Fred Boen: TP cho STM (TP từng đợt), máy thẩm phân tự động
-1962: Russell Palmer& Quinton: silicone catheter dùng lâu dàI
-1963: Tenckhoff: cải tiến hệ thống catheter (catheter thẳng, đầu cong, dacron cuffs)
-1975 Popovich &Moncrief: Continuous Ambulatory Peritoneal Dialysis (CAPD):hiệu
quả, đơn giản, dễ thực hiện
-1979: USA công nhận CAPD là biện pháp điều trị thay thế thận.
-Singapore thực hiện năm 1979
-Hongkong, Korea 1980

7
-Taiwan,Japan, Philipines 1984
-Việt Nam: Hiện nay Việt Nam đã tiến hành xấp xỉ 800 bệnh nhân lọc màng bụng trên
8000 bệnh nhân lọc máu.

2. Tình hình nghiên cứu ngoài nớc.


Những nghiên cứu đầu tiên:
Năm 1740, Christopher Warrick tại Anh đã xác nhận rằng màng bụng có khả
năng thanh thải một số độc chất.
Năm 1877 tại Đức, G. Wenger xác định rằng màng bụng có thể hấp phụ một số
chất.
Năm 1918, Desider Engel, đầu tiên làm việc tại Prague sau đó là tại Trung Quốc,
đã nhận thấy rằng Protein có thể thấm qua màng bụng.
Năm 1919, M. Rosenberg đã lấy đợc Ure trong dịch màng bụng.

Những trờng hợp lọc màng bụng đầu tiên trên ngời:
Năm 1923, tác giả Georg Ganter (Đức) đã sử dụng dung dịch sinh lý có pha thêm
dextrose để tiến hành lọc màng bụng đầu tiên trên ngời cho một bệnh nhân bị suy
thận. Ganter cho vào màng bụng 1 lít 3 lít dung dịch và giữ lại trong màng bụng từ
30 phút 3 giờ. Tác giả thấy rõ ràng màng bụng có thể loại trừ một số chất. Và tác giả
kết luận nh sau:

Đờng dẫn lu màng bụng là rất quan trọng.
Dung dịch cần tiệt trùng để đề phòng nhiễm trùng.
Dịch lấy khỏi cơ thể do nồng độ của dextrose.
Thời gian ngâm trong ổ bụng là hiệu quả của độ thanh thải (clearance)




8
Năm 1920, tác giả Stephen S. Rosenak sử dụng catheter bằng kim loại.
Năm 1936, các tác giả Wear, Sisk và Trinkle lọc màng bụng kéo dài cho một
bệnh nhân sỏi tiết niệu.
Năm 1940, tác giả P.S.M. Kop kết hợp với Willem Kolff nghiên cứu dịch lọc

màng bụng và tiến hành trên 21 bệnh nhân.
Năm 1945, các tác giả Seligman, Fine và Frank (Mỹ) viết tài liệu đầu tiên về
phơng pháp lọc màng bụng cách quãng trên kinh nghiệm những bệnh nhân đợc điều
trị suy thận cấp trong Đại chiến Thế giới lần thứ 2 bằng lọc màng bụng.
Năm 1959, Morton Maxwell (Los Angeles) đã đơn giản và tối u hoá lọc màng
bụng bằng chai dung dịch 2000 ml đã tiệt trùng cho vào ổ bụng trong 30 phút, rồi lại
cho dịch chảy ra cho chính chai đó.
Năm 1956, Richard Ruben là ngời đầu tiên lọc màng bụng kéo dài trên 7 tháng.

Những thành tựu trong lọc màng bụng:
Năm 1960, Fred S.T. Boen (Washington) là ngời đầu tiên lọc màng bụng tự động
bằng máy trên Thế Giới (APD Automated Peritoneal Dialysis) vào ban đêm bằng hệ
thống van Slenoid.
Năm 1963, tác giả Henry Tenckhoff (Washington) đã sáng tạo loại catheter mang
tên Tenckhoff. Ngời đầu tiên pha dung dịch đậm đặc trong lọc màng bụng và ứng
dụng máy thẩm thấu ngợc (RO Reverse Osmosis) để sản xuất dịch lọc vô trùng.
Năm 1970, tác giả Norman Lasker sử dụng máy lọc màng bụng theo chu kỳ
(Peritoneal Cycler) để điều trị bệnh nhân tại nhà.
Năm 1974, Dimitrios Orepoulos chủ trì chơng trình lọc màng bụng ngắt quãng
bằng catheter Tenckhoff tại Toronto (Canađa) cho 70 bệnh nhân.





9
Phát triển lọc màng bụng liên tục ngoại trú Continuous Ambulatory Peritoneal
Dialysis (CAPD):

Năm 1972, Jack Moncrief và Robert Popovich.

Năm 1983, Tổ chức Medicaze (Mỹ) chi trả Bảo hiểm y tế cho bệnh nhân lọc
màng bụng ngoại trú tại nhà.

CAPD cho bệnh nhân tiểu đờng:
Năm 1971, bác sỹ C.T. Flynn đã tiến hành lọc màng bụng cho bệnh nhân tiểu
đờng và tiêm Insulin (trọng lợng phân tử 5000 daltons) vào màng bụng. Tác giả
nhận thấy rằng Insulin hấp thụ dần dần vào bệnh nhân và kéo dài đời sống bệnh nhân.

Những thay đổi mới trong lọc màng bụng:
Máy lọc màng bụng có lập trình
Sử dụng tia tử ngoại trong tiệt trùng
Dung dịch co giãn
Máy tự động hoạt động ban đêm
Máy sử dụng cho trẻ em

Phát triển trong tơng lai
Do sự kết hợp kinh tế của các nhà khoa học trong y tế cộng đồng, các viện hàn
lâm và các nhà công nghệ đã tăng chất lợng của thiết bị và kỹ thuật, dự phòng biến
chứng, kéo dài cuộc sống cho bệnh nhân suy thận. Phát triển các kỹ thuật để kiểm tra
chất lợng lọc màng bụng, để theo dõi các biến chứng về Tim mạch, thiếu máu Kết
hợp chặt chẽ và xác định thời gian thích hợp để chỉ định lọc màng bụng hay lọc máu.
Đồng thời, cũng cần kết hợp chặt chẽ giữa lọc màng bụng và ghép thận. Rõ ràng là
những bệnh nhân lọc màng bụng thờng có tỷ lệ thành công cao trong ghép thận.




10
3. Tình hình nghiên cứu trong nớc.


Kỹ thuật lọc màng bụng đã đợc các Giáo s Ngô Gia Hy, Giáo s Tôn Đức Lan,
Giáo s Trần Mạnh Chu và các cộng sự tiến hành điều trị cho bệnh nhân suy thận cấp
từ những năm 1960.
Năm 1968, Nguyễn Nguyên Khôi, Trần Thị Tĩnh và cộng sự lần đầu tiên đã lọc
màng bụng dài ngày (6 tháng) cho một bệnh nhân suy thận mạn.
Năm 1984, Nguyễn Nguyên Khôi và cộng sự đã nghiên cứu và chế tạo máy lọc
màng bụng. Nhng khi tiến hành đã gặp rất nhiều khó khăn về dịch lọc, dây máu và
đặc biệt là không thể sử dụng kéo dài.
Lọc màng bụng tại Việt Nam đợc phát triển mạnh nhất bắt đầu vào năm 2000,
do Bảo hiểm y tế đã chi trả vật liệu tiêu hao, trung bình khoảng 100 triệu VNĐ.
Riêng về lọc màng bụng bằng máy, hết sức hạn chế. Cha có bất kỳ bệnh nhân
nào mua máy lọc màng bụng để về điều trị tại nhà. Lọc màng bụng bằng máy cũng đã
tiến hành tại một số bệnh viện, nhnh giá thành thiết bị và vật liệu tiêu hao rất cao.
Trung bình mỗi ngày phải chi trả 1 triệu VNĐ, mỗi năm phải chi trả 365 triệu VNĐ,
tơng đơng với giá lọc màng bụng trung bình của Thế giới (~ 2000 USD)

Một số máy lọc màng bụng hiện nay :

90 2

11


Freedomcycler







Homechoice



12



Homechoicepro






Newtoniq



13
4. tính cấp thiết của nghiên cứu:
Hiện nay chỉ mới điều trị đợc xấp xỉ 10% bệnh nhân suy thận giai đoạn cuối.
90% còn lại đều tử vong.
5.
tính khoa học:
Thuỷ động học và điện tử
Ngôn ngữ và lập trình cho máy
Điều khiển từ xa.
6. tính đầy đủ:
Thiết bị đáp ứng những yêu cầu hiện đại và phát triển trong tơng lai.

Thiết bị phục vụ đắc lực cho ngời nghèo và đất nớc nghèo vì giá thấp nhất
trên Thế giới và thấp nhất tại Việt Nam.
7.
Đạo đức nghiên cứu:
Tất cả vì nớc nghèo và vì ngời nghèo:
- Khoa Thận nhân tạo Bệnh viện Bạch Mai trong 35 năm hoạt động, đã tiến
hành nửa triệu lần lọc máu. So với giá thấp nhất Thế giới (50 USD), đã làm lợi
cho đất nớc xấp xỉ 10 triệu USD. So với giá trung bình của Thế giới (300
USD/lần lọc), đã làm lợi cho đất nớc 100 triệu USD.
- Vì vậy, tôn chỉ và mục đích của khoa Thận nhân tạo và ngành lọc máu là luôn
luôn vì đất nớc nghèo và vì ngời nghèo.
Chế tạo trong nớc để hạ giá thành và tăng việc làm cho mọi ngời.
Kỹ thuật bảo hành và đào tạo đầy đủ, lâu dài.
Phổ biến kiến thức và kỹ thuật sâu rộng để có thể phát triển đến nông thôn và
miền núi.






×