Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

Trade như Medio Keylevel quan trọng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.15 MB, 39 trang )

Đọc và Hiểu nến - Điều không thể thiếu của Price Action Trader
Đồ thị chỉ là 1 tập hợp của loanh quanh đúng 2 thành phần, gồm thân nến và
râu nến. Hai cái này nó quan trọng ngang nhau, nhưng “thân nến” nó to và rõ ràng
nên mọi người hay để ý nó, cịn “râu nến” thì nó mảnh mai nhỏ bé thì hay bị lãng
qn bị bơ, và nó là 1 nguyên nhân chính dẫn đến lệnh thua.

 Key đầu tiên: Luôn nhớ để ý râu nến.
Và nến gần như chỉ loanh quanh 4 loại nến sau:
1. Thân nến dài
Chứng tỏ lực giá di chuyển rõ ràng. Cái này rất tốt xác nhận cho giá hồi lại, giá phá
đỉnh (đáy cũ)
2. Thân nến ngắn (đến rất ngắn)
Chứng tỏ giá gần như không di chuyển, vài trường hợp ta coi nó đứng yên. Tại sao có
thể coi như vậy vì thị trường làm gì có chữ tuyệt đối. Nếu cứ định nghĩa giá đứng n
thì thân nến phải gần như khơng có thì trade dễ quá.
Điều đó có nghĩa là nếu giá phá đỉnh hoặc đáy cũ bằng nhiều nến nhưng toàn nến
thân nhỏ li ti rồi bỗng xuất hiện 1 nến thân dài ngược chiều mạnh trở lại thì đó khả
năng chưa phải là phá nhé.
Giá phá 1 vùng giá keylevel thì thường nó sẽ phá rõ ràng (rõ ràng thể hiện từ nến phá
đỉnh đáy cũ (chính là nến thân dài) hoặc rõ ràng thể hiện từ khoảng cách độ dài vùng


Lưu ý: Giá phá đỉnh đáy cũ mà toàn nến thân nhỏ rồi nến sau đâm MẠNH ngược trở
lại (trong trường hợp khơng có râu nến rõ ràng) thì vẫn có thể chỉ là phá giả nhé. Phá
thật thường có momentum phá rõ ràng chứ không liu diu đâu.
3. Râu nến dài
Nói lên vùng giá đó đã có tranh chấp mạnh cần phải lưu ý.
Nó có khả năng đảo chiều nếu ở vùng giá keylevel (nhớ vẫn cần quan sát thêm)
Và đây là cái đặc biệt phải lưu ý trong phần này, đây là cái mà rất rất nhiều anh em
thua vì sai cái này, mình nói nhiều rồi mà vẫn rất nhiều người sai nên phải thật nhấn
mạnh.




Nhưng xuống timeframe nhỏ hơn để check thì nó ra như này

Và khi cho rằng đã phá thì sẽ vào lệnh BUY => SML
Tất nhiên bây giờ nếu theo quy tắc phá giả phá thật của mình ở bài này
Chào mọi người, tiếp tục là bài 3 trong series phá thật phá giả. Đây là cái thứ khiến
nhiều anh em vẫn bị SL do sai ở khúc này. Sai vẫn chủ yếu là: Khơng chịu nhìn kỹ
râu nến Máy móc đếm số nến mà khơng quan tâm đó là nến di chuyển hay nến đứng
im, nến di chuyển nhiều hay nến gần như không di chuyển (nhưng theo thị giác nó
vẫn tạo cảm giác đi lên) Và quy tắc phá vỡ thật và giả của mình nó vẫn vậy khơng có
gì thay đổi nhiều. Quy tắc của mình vẫn là: Sau cây nến phá đáy (hoặc đỉnh cũ) thì …
Nếu theo quy tắc đó thì ở đây mọi người đã cho rằng là phá giả rồi nhưng nếu gặp
phải các trường hợp khác nó khơng giống như này hồn tồn mà chỉ biến tấu thay đổi
1 chút gần giống như này thơi mà cứ áp dụng máy móc vào thì có phải cứ thật giả rồi
sai mãi khơng.
 Quy tắc mình đặt ra chỉ là để cố áp dụng đúng đa số các trường hợp khơng
phải tất cả, cái chính bạn phải hiểu bản chất từ mấy cái râu và thân nến thì sẽ hiểu
khi nào thật và khi nào giả sau đó tự tạo 1 quy tắc có khi cịn đúng nhiều hơn của
mình.


Và quy tắc nó cũng chỉ dựa trên việc giá phá đỉnh, đáy cũ có đi tiếp khơng, nếu có đi
tiếp thì đi bao xa và lực nến quay trở lại như thế nào
4. Râu nến ngắn
Cái này chả có gì nhiều để bàn.
Râu ngắn đi cùng thân dài => Giá di chuyển rõ ràng mạch lạc
Râu ngắn đi cùng thân ngắn => Thị trường táo bón, gần như đứng yên, trong khoảng
thời gian tạo nên cây nến đó, cung cầu bằng nhau 1 cách lạ thường.
Kết luận

Chúng ta sai nhiều ở cái râu nến dài và sai nhiều nhất khi xuống timeframe nhỏ ở
đoạn râu nến đó thì nó có thể có cây nến thân dài ngỡ tưởng phá rồi nhưng chúng ta
lại quên nhìn lực nến quay trở lại như thế nào. Hãy chú ý cả vào lực nến quay lại để
khơng sai sót đáng tiếc nhé.
Trong trade dù bạn đã phân tích đúng, nhìn rất kỹ càng, rất cẩn thận trước khi vào
lệnh. Cảm giác chắc mẩm nó sẽ win nhưng thế quái nào đó mà lại bị thua. Xong bạn
ngồi dò nguyên nhân, dò mấy ngày chưa chắc đã ra thì sẽ sinh cảm giác thất bại,
khơng hiểu thị trường, không hợp với nghề bla bla.
Cái này ai cũng trải qua cả thôi, chia sẻ 1 chút về mình thời gian gần đây thì mấy
tuần trước nữa vẫn rất okela. Có thắng có thua nhưng nói chung là tuần nào cũng ok.
Hai tuần trước thì mình có 2 lệnh thua liên tiếp, mình bị tâm lý, nên khi vào lệnh thứ
3 mình nơn nóng nhìn biểu đồ giá chạy realtime thì giá đi ngược trở lại 1 chút (-0.5R)
thì mình quyết định cắt lỗ non, sau đó giá vẫn chưa về SL ban đầu thì nó phi về TP
(sai lầm cơ bản thì việc bị tâm lý khơng tn thủ kỷ luật mà nhìn biểu đồ)
=> Cuối cùng tuần đó mình mất 2,5R. Mình có ngồi xem lại thì 1 lệnh thua mình rút
được kinh nghiệm và 1 lệnh mình vẫn khơng tìm được lý do đến tận bây giờ và mình
coi nó là xác suất. Nhiều anh em gặp trường hợp này thì ức chế việc khơng tìm được
lý do mà làm tổn hại tâm lý, hao nhược ngun khí.
Nhưng mà nhớ là việc khơng tìm được lý do cũng là bình thường thơi, đơi khi
thua khơng hiểu sao thua thì nên bỏ qua cho đời nhẹ nhàng, đừng tự dằn vặt
mình vì một thứ đã qua và cứ tạm cho nó là xác suất đi.
Vì việc vơ kỷ luật với lệnh cắt non nên mình quyết định nghỉ ko trade 4 ngày khơng
trade khơng nhìn cả biểu đồ. Và sau khi quay lại tuần trước thì mình vào 3 lệnh, 2


lệnh win và 1 lệnh cắt non 2R (cắt non có lý do). Được 8R. Có nghĩa là chỉ cần 1
lệnh thắng 3R mình đã kéo lãi cả u ám trước nữa rồi.
=>Vì thế mà trade nó ln có thắng có thua, kể cả phân tích đúng cũng khơng thắng
mãi được, nhưng khi thua mà tâm lý kéo vào cả những lệnh sau thì hỏng rồi. Mình
chỉ biết rằng cứ làm đúng, khơng bị tâm lý thì sẽ có lời (Có lời với có lệnh thua khác

nhau nhé) cái chính là phải quản trị vốn và luôn rèn luyện tâm lý thường xun. Chả
có ai đủ giỏi mà nói tơi pro cả. Mình vẫn chỉ đang trên con đường rèn luyện tâm sinh
lý chứ đơi khi vẫn cịn sân si với đời và vẫn tâm lý khi vào 1 chuỗi SL.


Cấu trúc thị trường (Phần 1)
1. Đi theo xu hướng chính
*Trường hợp 1:

Xác định KLQT xu hướng chính, xác định KLQT xu hướng hồi, khi giá phá KLQT
hồi thì bán đi theo xu hướng chính. Đây là lệnh cơ bản có tỉ lệ thắng cao nhất.

Lưu ý: Thời điểm này xu hướng hồi đã kết thúc. Hãy chỉ xét xu hướng giảm
mới để có điểm vào lệnh SL hợp lý. Và TP an toàn nhất là điểm bắt đầu của xu
hướng hồi.
*Trường hợp 2:


Nếu bạn khảo sát các timeframe và có cơ sở cho rằng xu hướng giảm này nó giảm
tiếp rồi. (như là giá chưa về keylevel khung lớn, thị trường vừa đảo chiều…) Thì
trong trường hợp đáy cũ trùng fibo 0.5 - 0.618 có thể đặt lệnh như trên. Nhưng SL
phải thống thống ra nhé. Vì độ rộng của vùng đáy cũ khó xác định hơn cái “KLQT
chính” hơn nhiều nên trường hợp này để SL rộng và ăn ít R thôi.
Hoặc trường hợp nhỏ trong trường hợp 2:

Trường hợp 2 phẩy này có keylevel fake thì tỉ lệ thắng cịn cao hơn, bạn có thể chọn
vào lệnh (1) hoặc (2) nhưng riêng cá nhân mình thì thích vào lệnh (2) hơn vì nó an
tồn và có tỉ lệ RR cao hơn. Tuy đôi khi bị lỡ kèo
*Trường hợp 3:



Trường hợp này momentum tăng quá mạnh thì dù bạn cho rằng xu hướng giảm vẫn
tiếp tục giảm, giá về KLQT nhưng cũng không nên bán nữa nhé.
Momentum tăng quá mạnh là 1 điều bất thường, có thể chúng ta vẫn đúng nhưng tỉ lệ
sai nó đã tăng hơn rồi. Vẫn vào lệnh bán thì khả năng bị SL do:
- là thị trường có thể sẽ tăng tiếp, nó khơng đi đúng theo nhận định của bạn
- là dù bạn nhận định đúng thì khả năng bị stophunt cực kì cao (Momentum
tăng đang mạnh nên râu nến có thể quét mọi thứ)
Vậy phải làm gì trong trường hợp này.
Đây là 2 phương án của mình cho bạn lựa chọn:
- Chưa pro thì nên bỏ hoặc chỉ tìm cơ hội mua (Đợi giá đảo chiều chuyển
thành xu hướng tăng thì vào lệnh)
- Nếu vẫn muốn tìm cơ hội bán thì hãy đợi tín hiệu cho thấy momentum đã
yếu và đã có lực bán.
Nhưng chắc ăn nhất thì nên xuống timeframe nhỏ hơn, nhỏ đến khi nào sóng hồi đó
nó hình thành đỉnh đáy (rõ ràng nhé), thì lúc này đợi sóng hồi (xu hướng hồi
timeframe nhỏ) đảo chiều thì mới bán. Nhưng nếu xuống timeframe nhỏ hơn mà vẫn
không thấy rõ ràng đỉnh đáy, thì tốt nhất là bỏ, đợi xu hướng rõ ràng hãy trade.
*Trường hợp 4:


Giá phá đáy cũ nhưng đi xuống không xa (đáy cũ khơng trùng fibo 0.5 - 0.618) và
nếu bạn có cơ sở dự đoán xu hướng giảm vẫn giảm. Bạn muốn bán và muốn vào
limit thì chỉ nên đặt lệnh tại KLQT (giống hình) mà thơi.
Tất nhiên cũng có trường hợp giá vẫn chỉ hồi về đáy cũ đi xuống nhưng vào lệnh tại
đáy cũ trong trường hợp này khá là nguy hiểm. Cứ chọn phương án an toàn hơn mà
trade.
Kinh nghiệm cá nhân của mình nếu giá khơng đi xa khỏi đáy cũ mà chỉ hồi về đáy cũ
rồi đi xuống thì rất có khả năng nó sẽ quay trở lại 1 lần nữa. Giống như này


Tất nhiên đó chỉ là kinh nghiệm cá nhân chứ nó khơng phải lúc nào cũng như vậy.
*Trường hợp 5:


Nó đi xa khỏi đáy cũ rồi mà hồi về thì trường hợp nó về đáy cũ hoặc về keylevel bạn
vẫn có cơ sở cho rằng xu hướng tiếp tục giảm vậy thì xử lý như nào, phương án nào
là an tồn.

Tất nhiên bạn vẫn có thể đặt lệnh limit nhưng trong trường hợp này an toàn nhất là
làm theo cách này.

 Lưu ý cần nhớ
Ngoại trừ trường hợp 1 thì tất cả các trường hợp sau bạn muốn bán đi theo xu hướng
giảm chính thì cần phải xác định được xu hướng giảm vẫn tiếp tục giảm.
Xác định bằng cách là nhìn timeframe lớn hơn để biết mình đang đứng ở đâu. Liệu
giá sắp đến vùng mua mạnh chưa….
2. Đi theo xu hướng hồi:
Vào lệnh theo xu hướng hồi có nghĩa là ngược với xu hướng chính, mà ngược với xu
hướng chính thì tỉ lệ thắng nó đã giảm đi rồi.
Mình khơng khuyến khích người mới vào theo xu hướng hồi, hãy luyện tập vào lệnh
theo xu hướng chính cho quen đã nhé.


Nhưng trong bài này mình vẫn hướng dẫn vào lệnh theo xu hướng hồi và các trường
hợp với tỉ lệ thắng từ cao xuống thấp theo sắp xếp của cá nhân mình.
*Trường hợp 1:

Giá đi xa khỏi đáy cũ và xu hướng tăng vừa mới hình thành. Chúng ta có thể đi theo
xu hướng tăng đó và TP về đáy cũ.
*Trường hợp 2:


Nhiều bạn hay vào lệnh theo trường hợp này, cho rằng đáy cũ bị phá và nó sẽ về
KLQT nên ra quyết định mua tiếp lên trên.
Nhưng phải thật thận trong những trường hợp kiểu như này vì vùng đáy cũ nó khó
xác định hơn KLQT nhiều. Có thể vùng đáy cũ nó rộng hơn trong hình và giá thực ra


vẫn chưa phá khỏi đáy cũ thì sao. Mình khơng khuyến khích vào lệnh trong trường
hợp này.

Nhưng khi giá đi sâu như này gần về KLQT thì vào lệnh trong trường hợp này có vẻ
tốt hơn nhiều rồi
*Trường hợp 3:

Mơ hình 2 đỉnh thất bại có thể lựa cơ hội về mua về đáy cũ.
(Có dấu hiệu sớm mơ hình 2 đỉnh thất bại, giống như ở video youtube mình có nói
rồi nên có thể mua được sớm hơn nhé)


*Trường hợp 4:

Theo mọi người như này thì đã hình thành xu hướng tăng chưa?
Với mình thì 50/50, mua lên như này cũng được nhưng thật sự vẫn nguy hiểm.
Trường hợp này mọi người kiểm nghiệm thêm nhé. Mình nêu ra đây thơi chứ trường
hợp như này mình hạn chế khơng vào.
Chả biết cịn thiếu chỗ trường hợp nào khơng. Mình sẽ xem lại và tổng hợp nếu thiếu
thì mình sẽ làm thêm phần 2.
Kết luận
Lý thuyết nó chỉ là lý thuyết, lý thuyết để bạn hiểu tại sao nó lại chạy như vậy. Giải
đáp những thắc mắc của bạn, chứ để giỏi cứ backtest, trade nhiều luyện tập nhiều thì

khả năng đọc nến, xác định keylevel, xác định hồi, xác định phá vỡ giả thật, nó mới
tăng dần theo thời gian.
Lúc ấy hãy chọn cái gì trong bộ quy tắc của mình mà hợp với bạn thì giữ lại, cái
trường hợp nào ở trên bạn thấy nó khơng đúng với bạn thì cứ mạnh dạn lược bỏ.
Chỉ vào lệnh ở những trường hợp bạn hiểu, không hiểu note lại khi nào hiểu thì lần
sau mới trade khi gặp trường hợp đấy.
Thị trường rộng lớn và khó hiểu đấy, nhưng thực ra nó di chuyển loanh quanh có vài
kiểu cấu trúc thị trường thôi à.


Chỉ là mấy cái cái nến có nhiều râu, mấy cái nến xanh nến đỏ đứng cạnh nhau, mấy
cái kiểu di chuyển xanh đỏ liên tục ruộng bậc thang làm chúng ta bị nhiễu. Khó q
thì 1 là bỏ qua, 2 là nâng cấp tầm nhìn của mình lên để hiểu nó rồi lần sau gặp lại thì
chúng ta mới trade những trường hợp khó đó.

 Đừng để những cảm xúc tiêu cực từ những lệnh thua đánh bại bạn trước
bạn hiểu ra được vấn đề. Khi bạn hiểu ra vấn đề rồi nhìn lại quá khứ mới thấy mình
đã tiến bộ xa so với hồi đầu bị loạn như thế nào.


Cấu trúc thị trường (Phần 2)

Chúng ta thấy rất nhiều vậy thì thời điểm này chúng ta có thể tìm cơ hội bán rất tốt
rồi nhưng có nên TP thẳng về nơi bắt đầu của xu hướng tăng không?
Câu trả lời là: Tùy trường hợp, và tốt nhất là không nên
Tại sao lại khơng nên. Bởi vì khơng phải lúc nào nó cũng đúng tuyệt đối, khi bạn
nhìn nến quen hơn, đọc cấu trúc, và momentum tốt hơn mới TP xa , cịn chưa thạo
lắm thì cứ TP an tồn trước đã vì nếu cố đặt TP xa, có lúc nó đúng thì ăn được RR
cực cao nhưng nếu nó khơng đúng thì chúng ta lại mất rất nhiều R, chưa kể thời gian
gồng lệnh nó làm hao mịn tâm lý.


 Thời điểm này vào lệnh bán là tỉ lệ win cao rồi nhưng để win chặt hơn thì
phải TP vừa tầm thơi đừng TP xa q làm gì. Cứ TP về đáy (đỉnh) cũ hoặc nếu về
đáy đỉnh cũ mà chưa được tỉ lệ RR 1:2 thì TP theo fibonacii. Và tiếp tục đợi cơ hội
khác thì lại vào lệnh và TP về nơi bắt đầu xu hướng.


 Làm như vậy nếu như bạn sai giá không về nơi bắt đầu xu hướng tăng thì
lệnh cuối cùng sẽ bị SL nhưng chung quy lại bạn vẫn sẽ có lợi nhuận, cịn nếu đúng
thì có nhiều lệnh thắng rất tốt rồi.
Thế vậy tại sao nó khơng về nơi bắt đầu của xu hướng khi đảo chiều
Thì có thể rơi vào 1 trong 3 lý do sau đây:
1. Bạn xác định chưa chính xác nhưng tưởng mình xác định chính xác (đây là lý
do phổ biến của những bạn mới)
2. Giá đã về Keylevel của khung lớn (đỉnh cũ của khung lớn, hoặc đáy cũ khung
lớn) cái này cũng là do bạn xác định chưa nhìn kỹ các timeframe mà đặt kì
vọng TP q cao
3. Nó thích thì nó đảo chiều. Cái này thì mình chịu nhưng thường nó báo hiệu ở
chỗ là momentum mạnh.

Nếu bạn vẫn kiên quyết vào con mắt của mình, khơng sợ momentum và cho rằng nên
vào lệnh ở trường hợp trên thì có 2 phương án sau:
Phương án đầu tiên an toàn nhất khi gặp trường hợp này


Trade kiểu này quá an toàn rồi.

Phương án 2 mạo hiểm hơn nhiều



Vẫn phải xuống timeframe nhỏ để thấy cấu trúc thị trường rồi dời SL về điểm vào
lệnh càng sớm càng tốt

 Mình thì chưa dám khẳng định với anh em tại sao nó lại đảo chiều vơ lý
như vậy nhưng đây là chút ít kinh nghiệm thực tế gặp phải nhưng vẫn cần mọi người
đóng góp thêm (Khơng áp dụng máy móc nhé vì mình khơng dám chắc)


Nhưng cuối cùng

Thì với kinh nghiệm cá nhân (chưa được kiểm chứng qua nhiều lần mà chỉ vài lần)
thì nó đi kiểu này


Tức là nó sẽ vẫn về nơi bắt đầu của xu hướng tăng nhưng đi theo kiểu bát nháo.

 Lưu ý: Trường hợp giá đi như trên là trường hợp không phải giá chạm KL
timeframe lớn nhé, chứ nếu nó chạm KL timeframe lớn là nó tăng tiếp chứ khơng
xuống nữa đâu.
Đây là trường hợp mình nhận thấy giá hay chạy như vậy mỗi khi mình khơng giải
thích được tại sao nó đảo chiều khi chưa về nơi bắt đầu xu hướng cũ. (Cái này cần
anh/chị/em bổ sung vì mình cũng khơng dám khẳng định)
Kết luận: Tuy có nhiều trường hợp mình khơng giải thích được nhưng nó khơng
nhiều và chúng ta khơng gặp thường xun nên nó khơng ảnh hưởng nhiều đến kết
quả cuối cùng. Dấu hiệu báo trước ở những trường hợp như vậy là momentum mạnh
nhưng lâu lâu mình mới gặp 1 trường hợp đi bát nháo thơi nên anh em cứ yên tâm
trade. Nếu bị SL gặp phải trường hợp như này thì cũng bình tĩnh nhìn lại thị trường
sẽ thấy được cơ hội mua bán khác nó đẹp và có tỉ lệ thắng cao hơn.
Một số trường hợp mình gặp phải:




×