CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG NHÚNG
MỨC 1
Câu 1: Hệ thống là gì?
A. Là sự sắp xếp trong đó các thành phần của nó được lắp ráp và làm việc với nhau theo một
quy tắc cụ thể.
B. Là sự sắp xếp trong đó các thành phần của nó được lắp ráp và làm việc với nhau không theo
một quy tắc cụ thể.
C. Là một quy trình khép kín về phần mềm.
D. Là một quy trình khép kín về phần cứng.
Câu 2: Hệ thống nhúng là gì?
A. Là một thuật ngữ dùng để chỉ một hệ thống có khả năng tự trị được nhúng vào môi trường
hay hệ thống mẹ.
B. Là một thuật ngữ dùng để chỉ đó là một hệ chỉ lệ thuộc vào phần mềm.
C. Là một thuật ngữ dùng để chỉ đó là một hệ chỉ lệ thuộc vào phần cứng.
D. Là một thuật ngữ dùng để chỉ đó là một hệ chỉ lệ thuộc vào thời gian thực.
Câu 3: Ý nghĩa của cụm từ “the embedded system” là:
A. Hệ thống nhúng.
B. Hệ thống điều khiển.
C. Phần cứng hệ thống nhúng.
D. Phần mềm hệ thống nhúng.
Câu 4: Ý nghĩa của cụm từ “the embedded system design” là:
A. Hệ thống điều khiển.
B. Thiết kế hệ thống nhúng.
C. Phần cứng hệ thống nhúng.
D. Phần mềm hệ thống nhúng.
Câu 5: Ý nghĩa của cụm từ “the embedded system hardware” là:
A. Hệ thống điều khiển.
B. Hệ thống nhúng.
C. Phần cứng hệ thống nhúng.
D. Phần mềm hệ thống nhúng.
Câu 6: Ý nghĩa của cụm từ “the embedded system firmware” là:
A. Hệ thống điều khiển.
B. Hệ thống nhúng.
C. Phần cứng hệ thống nhúng.
D. Phần mềm hệ thống nhúng.
Câu 7: Đặc điểm công nghệ của một hệ thống nhúng bao gồm những yếu tố nào ?
A. Thời gian thực, độ tin cậy, hiệu quả và tính độc lập.
B. Thời gian thực, hiệu quả và năng lượng tiêu thụ.
C. Giá thành, hiệu quả về thời gian thực hiện.
D. Độ tin cậy và khả năng bảo trì nâng cấp.
Câu 8: Đặc điểm phần cứng của hệ thống nhúng là?
A. Đơn chức năng.
B. Ràng buộc chặt.
C. Dựa trên vi điều khiển.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 9: Khả năng độc lập và thơng minh hóa của hệ thống nhúng được thể hiện rõ thơng qua
các thuộc tính u cầu cụ thể nào?
A. Độ tin cậy, độ an toàn, khả năng bảo trì nâng cấp.
B. Năng lượng tiêu thụ, kích thước về phần cứng và phần mềm, giá thành.
C. Độ tin cậy, độ an toàn, giá thành.
1
D. Năng lượng tiêu thụ, khả năng bảo trì nâng cấp.
Câu 10: Tín hiệu quả của hệ thống nhúng được thể hiện rõ thơng qua các thuộc tính u cầu
cụ thể nào?
A. Độ tin cậy, độ an toàn, khả năng bảo trì nâng cấp.
B. Năng lượng tiêu thụ, kích thước về phần cứng và phần mềm, giá thành.
C. Độ tin cậy, độ an toàn, giá thành.
D. Năng lượng tiêu thụ, khả năng bảo trì nâng cấp.
Câu 11: Xu thế phát triển và sự tăng trưởng của hệ thống nhúng là:
A. Hệ thống nhúng ưu tiên phát triển về kích thước nhỏ gọn, tiêu thụ năng lượng ít, giá thành
thấp và thực thi các khả năng xử lý tính tốn với tốc độ cực nhanh.
B. Hệ thống nhúng ưu tiên phát triển về kích thước nhỏ gọn, đa chức năng, giá thành thấp và
thực thi các khả năng xử lý tính toán với tốc độ cực nhanh.
C. Hệ thống nhúng ưu tiên phát triển về kích thước nhỏ gọn, đa chức năng, tiêu thụ năng lượng
ít, giá thành thấp.
D. Tất cả A, B, C đúng.
MỨC 2
Câu 12: Hệ thống nhúng tương tác với mơi trường vật lí và phương tiện như thế nào?
A. Thông qua các bộ cảm biến.
B. Thông qua các bộ chuyển đổi tín hiệu ADC, DAC.
C. Thơng qua ghép nối, hợp chuẩn dữ liệu.
D. Tất cả A, B, C.
Câu 13: Các thành phần hợp thành hệ thống nhúng?
A. Phần cứng, phần mềm, RTOS.
B. Phần cứng, bộ nhớ ram và rom, RTOS.
C. Phần cứng, RTOS, bộ nhớ ram và rom.
D. Phần mềm, RTOS, bộ nhớ ram và rom.
Câu 14: Các chíp được sử dụng trong lập trình nhúng là?
A. 89C51, 74HC595, ATEMEGA32.
B. 74HC595,16F877A, ATEMEGA32.
C. 89C51, 74HC595,16F877A.
D. 89C51, 16F877A, ATEMEGA32.
Câu 15: Khái niệm RTOS là gì?
A. Là thời gian định thời.
B. Là thời gian đủ để hệ thống nhúng thực hiện xong 1 lệnh.
C. Là hệ điều hành thông thường hiện diện trong máy tính.
D. Là hệ điều hành thời gian thực được thiết kế ra cho các nhiệm vụ đặc biệt.
Câu 16: Chip vi xử lý nhúng 4004 đầu tiên được sản xuất vào năm?
A. 1975.
B. 1971.
C. 1990.
D. 1992.
Câu 17: Vi điều khiển/ vi xử lý 32 bit được sử dụng cho hệ thống nhúng chiếm khoảng?
A. 15%.
B. 55%.
C. 75%.
D. 90%.
Câu 18: Phần mềm được viết cho các hệ thống nhúng được gọi là?
A. Firmware.
B. Hardware.
C. CPU.
2
D. Bus.
Câu 19: Phần mềm được viết cho các hệ thống nhúng được lưu trữ trong?
A. Ổ đĩa CD.
B. ROM.
C. Thanh ghi.
D. CPU.
Câu 20: Thông thường một hệ thống nhúng là một khối?
A. Riêng biệt đơn giản.
B. Hệ thống phức tạp.
C. Hệ thống chỉ quản lý phần mềm.
D. Hệ thống chỉ quản lý phần cứng.
Câu 21: Khi thiết kế một hệ thống nhúng người ta sẽ hướng về hệ thống?
A. Đa chức năng.
B. Thực hiện 1 chức năng riêng biệt.
C. Tối ưu phần cứng.
D. Tối ưu phần mềm.
Câu 22: Trong các hệ thống nhúng nào có thể khơng có giao diện
A. Hệ thống đơn nhiệm.
B. Hệ thống đa nhiệm.
C. Hệ thống thời gian thực
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 23: Trong các hệ thống nhúng nào có giao diện
A. Hệ thống đơn nhiệm.
B. Hệ thống đa nhiệm.
C. Hệ thống thời gian thực
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 24: Thời gian thực cứng là:
A. Là thời gian nếu vi phạm thì sẽ dẫn đến hoạt động của tồn hệ thống sẽ bị sai hoặc phá hủy.
B. Là thời gian cần thiết để hệ thống hoạt động đúng yêu cầu đặt ra.
C. Là thời gian để hệ thống khởi động ổn định.
D. Là thời gian nếu vi phạm nằm trong khoảng cho phép thì hệ thống vẫn có thể hoạt động
được và chấp nhận được.
Câu 25: Thời gian thực mềm là:
A. Là thời gian nếu vi phạm thì sẽ dẫn đến hoạt động của toàn hệ thống sẽ bị sai hoặc phá hủy.
B. Là thời gian cần thiết để hệ thống hoạt động đúng yêu cầu đặt ra.
C. Là thời gian để hệ thống khởi động ổn định.
D. Là thời gian nếu vi phạm nằm trong khoảng cho phép thì hệ thống vẫn có thể hoạt động
được và chấp nhận được.
Câu 26: Các bộ xử lý bên trong hệ thống nhúng có thể là?
A. Vi điều khiển.
B. Vi xử lý.
C. Vi điều khiển, vi xử lý.
D. Chỉ có ic số.
Câu 27: Hệ thống nhúng giao tiếp với các thiết bị ngoại vi bên ngồi thơng qua:
A. USB, RS232, RS485, PLL, GPIO.
B. Chỉ GPIO.
C. Chỉ RS232.
D. Chỉ PLL.
Câu 28: Phần mềm hệ thống nhúng được phát triển nhờ?
A. Các trình biên dịch compilers.
3
B. Chương trình hợp ngữ assembler.
C. Các cơng cụ gỡ rối debuggers.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 29: Hệ thống nhúng đầu tiên có tên là?
A. Apollo Guidance Computer.
B. A.G. Bell.
C. Charles Stark Draper.
D. Signal and system.
MỨC 3
Câu 30: Các thiết bị nào sau đây có sử dụng hệ thống nhúng?
A. Đèn pin, bàn ủi điện, chuột máy tính.
B. Máy lạnh, máy giặt, điện thoại, lị vi sóng.
C. Máy lạnh, đèn pin, điện thoại, lị vi sóng.
D. Điện thoại, chuột máy tính, tivi, máy lạnh.
Câu 31: Độ tin cậy của hệ thống nhúng được hiểu như thế nào?
A. Được kỳ vọng là sẽ chạy hàng năm trời liên tục mà không bị lỗi hoặc có thể khơi phục hệ
thống khi gặp lỗi.
B. Phần cứng không bị lổi.
C. Phần mềm không thay đổi theo thời gian.
D. Thời gian thực trong hệ thống không bị lỗi.
Câu 32: Đặc điểm độ tin cậy của hệ thống nhúng?
A. Hệ thống không thể ngừng để sửa chữa một cách an toàn.
B. Hệ thống phải được chạy liên tục vì tính an tồn.
C. Nếu hệ thống ngừng hoạt động sẽ gây tổn thất rất nhiều tiền của.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 33: Xu thế phát triển và tăng trưởng của hệ thống nhúng hiện nay?
A. 1%.
B. 50%
C. 75%.
D. 99%.
Câu 34: Hệ thống nhúng hiện nay còn phải đối mặt với các vấn đề sau?
A. Độ phức tạp của sự liên kết đa ngành phối hợp cứng - mềm.
B. Thiếu phương pháp tích hợp tối ưu giữa các thành phần tạo nên hệ nhúng.
C. Thách thức đối với độ tin cậy và tính mở của hệ thống.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 35: Mối quan hệ của hệ thống nhúng với thời gian thực là?
A. Hầu hết hệ thống nhúng là các hệ thời gian thực và hầu hết các hệ thời gian thực là hệ thống
nhúng.
B. Chỉ hệ thống nhúng là các hệ thời gian thực và hầu hết các hệ thời gian thực là hệ thống
nhúng.
C. Hầu hết hệ thống nhúng là các hệ thời gian thực và chỉ hệ thời gian thực là hệ thống nhúng.
D. Chỉ hệ thống nhúng là các hệ thời gian thực và khơng có hệ thời gian thực là hệ thống
nhúng.
Câu 36: Có bao nhiêu dạng hệ thống nhúng?
A. Quy mơ nhỏ.
B. Quy mơ trung bình.
C. Tinh vi.
D. Tất cả A, B, C.
4
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ PHẦN CỨNG (8:0:16)
MỨC 1
Câu 37: Bộ xử lý nhúng gồm các thành phần nào (không kể bus bên trong)
A. Khối điều khiển, các thanh ghi, cổng vào ra.
B. Khối điều khiển, ALU, các thanh ghi.
C. Các thanh ghi, DAC, khối điều khiển.
D. ALU, các thanh ghi, cổng vào ra.
Câu 38: Hệ thống nhớ của hệ thống nhúng bao gồm:
A. Cache, bộ nhớ ngoài.
B. Bộ nhớ ngoài, ROM.
C. Đĩa quang, Bộ nhớ trong.
D. Bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài.
Câu 39: Nhiệm vụ của bộ xử lý trung tâm (Central Processing Unit - CPU) là:
A. Điều khiển hoạt động của máy tính và xử lý dữ liệu.
B. Chứa các chương trình và dữ liệu đang được sử dụng.
C. Trao đổi thơng tin giữa máy tính với bên ngồi.
D. Kết nối và vận chuyển thông tin giữa các thành phần với nhau.
Câu 40: Nhiệm vụ của bộ nhớ chính (Main Memory) là:
A. Điều khiển hoạt động của máy tính và xử lý dữ liệu.
B. Chứa các chương trình và dữ liệu đang được sử dụng.
C. Trao đổi thông tin giữa máy tính với bên ngồi.
D. Kết nối và vận chuyển thông tin giữa các thành phần với nhau.
Câu 41: Nhiệm vụ của hệ thống vào-ra (Input-Output System) là:
A. Điều khiển hoạt động của máy tính và xử lý dữ liệu.
B. Chứa các chương trình và dữ liệu đang được sử dụng.
C. Trao đổi thơng tin giữa máy tính với bên ngồi.
D. Kết nối và vận chuyển thơng tin giữa các thành phần với nhau.
Câu 42: Nhiệm vụ của liên kết hệ thống (System Interconnection) là:
A. Điều khiển hoạt động của máy tính và xử lý dữ liệu.
B. Chứa các chương trình và dữ liệu đang được sử dụng.
C. Trao đổi thơng tin giữa máy tính với bên ngồi.
D. Kết nối và vận chuyển thông tin giữa các thành phần với nhau.
Câu 43: Đối với khối điều khiển (trong CPU), phát biểu nào sau đây sai:
A. Điều khiển các tín hiệu bên trong và bên ngoài bộ xử lý.
B. Điều khiển các thanh ghi và ALU.
C. Điều khiển bộ nhớ và modul vào ra.
D. Chỉ điều khiển các thanh ghi và ALU.
Câu 44: Đối với khối ALU (trong CPU), phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Thực hiện các phép tốn số học.
B. Thực hiện các phép tốn logic.
C. Khơng thực hiện phép quay bit.
D. Cả A và B.
Câu 45: Đối với các thanh ghi (trong CPU), phát biểu nào sau đây là sai:
A. Chứa các thông tin tạm thời.
B. Là mức đầu tiên của hệ thống nhớ.
C. Nằm trong bộ xử lý.
D. Người lập trình có thể thay đổi nội dung của mọi thanh ghi.
Câu 46: Bộ xử lý nhận lệnh tại:
A. Bộ nhớ hoặc thiết bị ngoại vi.
B. Bộ nhớ.
5
C. Thiết bị ngoại vi .
D. CPU.
Câu 47: Bộ xử lý nhận dữ liệu tại:
A. Bộ nhớ hoặc thiết bị ngoại vi.
B. Bộ nhớ.
C. Thiết bị ngoại vi.
D. CPU.
Câu 48: Có các loại ngắt sau trong hệ thống nhúng?
A. Ngắt cứng, ngắt mềm, ngắt trung gian.
B. Ngắt ngoại lệ, ngắt cứng, ngắt INTR.
C. Ngắt mềm, ngắt NMI, ngắt cứng.
D. Ngắt cứng, ngắt mềm, ngắt ngoại lệ.
Câu 49: Trong hệ thống nhúng, ngắt NMI là:
A. Ngắt ngoại lệ không chắn được.
B. Ngắt mềm không chắn được.
C. Ngắt cứng không chắn được.
D. Ngắt mềm chắn được.
Câu 50: Khi bộ xử lý đang thực hiện chương trình, nếu có ngắt gửi đến thì bộ xử lý sẽ:
A. Thực hiện xong chương trình rồi thực hiện ngắt.
B. Từ chối ngắt không phục vụ.
C. Phục vụ ngắt ngay, sau đó thực hiện chương trình.
D. Thực hiện xong lệnh hiện tại, rồi phục vụ ngắt, cuối cùng quay lai thực hiện tiếp chương
trình.
Câu 51: Hình vẽ bên dưới là sơ đồ của phương pháp xác định modul ngắt nào:
A. Kiểm tra vòng bằng phần mềm.
B. Kiểm tra vòng bằng phần cứng.
C. Nhiều đường yêu cầu ngắt.
D. Chiếm bus.
Câu 52: Hình vẽ bên dưới là sơ đồ của phương pháp xác định modul ngắt nào:
A. Kiểm tra vòng bằng phần mềm.
B. Kiểm tra vòng bằng phần cứng.
C. Nhiều đường yêu cầu ngắt.
D. Chiếm bus.
Câu 53: Hình vẽ bên dưới là sơ đồ của phương pháp xác định modul ngắt nào:
6
A. Kiểm tra vòng bằng phần mềm.
B. Kiểm tra vòng bằng phần cứng.
C. Nhiều đường yêu cầu ngắt.
D. Chiếm bus.
Câu 54: Với hình vẽ dưới đây, phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Ngắt X và ngắt Y cùng được đáp ứng một lúc.
B. Đây là sơ đồ ngắt lồng nhau.
C. Ngắt X và ngắt Y gửi tín hiệu yêu cầu cùng một lúc.
D. Xử lý xong ngắt X rồi xử lý ngắt Y.
Câu 55: Với hình vẽ dưới đây, phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Đây là sơ đồ ngắt tuần tự.
B. Đây là sơ đồ ngắt lồng nhau.
C. Ngắt X có mức ưu tiên cao hơn ngắt Y.
D. Ngắt X và ngắt Y có cùng mức ưu tiên.
Câu 56: ROM là:
A. Bộ nhớ chỉ đọc.
B. Bộ nhớ truy xuất ngẫu nhiên.
C. Bộ nhớ ghi/đọc.
D. Cả 3 câu A, B, C đều sai.
7
Câu 57: RAM là:
A. Bộ nhớ chỉ đọc.
B. Bộ nhớ truy xuất ngẫu nhiên.
C. Bộ nhớ chỉ ghi.
D. Dữ liệu lưu trên RAM sẽ không bị mất khi tắt máy hoặc mất điện.
MỨC 2
Câu 58: ROM là loại bộ nhớ bán dẫn có đặc tính?
A. Cho phép đọc dữ liệu từ ROM, không cho phép ghi dữ liệu vào ROM, mất dữ liệu khi mất
nguồn điện.
B. Cho phép đọc dữ liệu từ ROM,không cho phép ghi dữ liệu vào ROM,không mất dữ liệu khi
mất nguồn điện.
C. Cho phép đọc dữ liệu từ ROM, cho phép ghi dữ liệu vào ROM, mất dữ liệu khi mất nguồn
điện.
D. Cho phép đọc dữ liệu từ ROM, cho phép ghi dữ liệu vào ROM, không mất dữ liệu khi mất
nguồn điện.
Câu 59: Để duy trì dữ liệu DRAM phải được làm tươi với chu kỳ khoảng :
A. 2ms.
B. 4ms.
C. 8ms.
D. 16ms.
Câu 60: Tín hiệu điều khiển CAS của CPU trong việc nạp dữ liệu dùng để điều khiển:
A. Nạp địa chỉ cột của DRAM.
B. Nạp địa chỉ hàng của DRAM.
C. Nạp địa chỉ cột của SRAM.
D. Nạp địa chỉ hàng của SRAM.
Câu 61: Tín hiệu điều khiển RAS của CPU trong việc nạp dữ liệu dùng để điều khiển:
A. Nạp địa chỉ cột của DRAM.
B. Nạp địa chỉ hàng của DRAM
C. Nạp địa chỉ cột của SRAM.
D. Nạp địa chỉ hàng của SRAM.
Câu 62: Một bộ nhớ có 14 đường địa chỉ vào 8 đường dữ liệu ra thì dung lượng bộ nhớ là:
A. 4Kbit.
B. 8Kbit.
C. 16Kbit.
D. 32Kbit.
Câu 63: Một bộ nhớ có 16 đường địa chỉ vào 8 đường dữ liệu ra thì dung lượng bộ nhớ là:
A. 4Kbit.
B. 8Kbit.
C. 32Kbit.
D. 64Kbit.
Câu 64: Một bộ nhớ có 10 đường địa chỉ vào 8 đường dữ liệu ra thì dung lượng bộ nhớ là:
A. 1Kbit.
B. 4Kbit.
C. 8Kbit.
D. 16Kbit.
Câu 65: Một bộ nhớ có dung lượng 2Kx8, vùng địa chỉ của bộ nhớ theo mã Hex là:
A. 000H đến 7FFH.
B. 000H đến FFFH.
C. 000H đến 8FFH.
D. 000H đến 9FFH.
8
Câu 66: Một bộ nhớ có dung lượng 16Kx8, vùng địa chỉ của bộ nhớ theo mã Hex là:
A. 0000H đến 3FFFH.
B. 0000H đến 7FFFH.
C. 0000H đến 9FFFH.
D. 0000H đến FFFFH.
Câu 67: Một bộ nhớ có địa chỉ 4000H đến 5FFFH, thì dung lượng của bộ nhớ trên là:
A. 4Kbit.
B. 8Kbit.
C. 16Kbit.
D. 32Kbit.
Câu 68: Một bộ nhớ có địa chỉ E000H đến FFFFH, thì dung lượng của bộ nhớ trên là:
A. 4Kbit.
B. 8Kbit.
C. 16Kbit.
D. 32Kbit.
Câu 69: Một bộ nhớ có địa chỉ 1000H đến 17FFH, thì dung lượng của bộ nhớ trên là:
A. 2Kbit.
B. 4Kbit.
C. 8Kbit.
D. 16Kbit.
Câu 70: Một bộ nhớ có địa chỉ 4000H đến 4FFFH, thì dung lượng của bộ nhớ trên là:
A. 2Kbit.
B. 4Kbit.
C. 8Kbit.
D. 16Kbit.
Câu 71: Một bộ nhớ có địa chỉ 0000H đến 0FFFH, thì dung lượng của bộ nhớ trên là:
A. 2Kbit.
B. 4Kbit.
C. 8Kbit.
D. 16Kbit.
Câu 72: Một bộ nhớ có địa chỉ 3000H đến 33FFH, thì dung lượng của bộ nhớ trên là:
A. 2Kbit.
B. 1Kbit.
C. 8Kbit.
D. 16Kbit.
Câu 73: Một bộ nhớ có địa chỉ 3C00H đến 3FFFH, thì dung lượng của bộ nhớ trên là:
A. 2Kbit.
B. 1Kbit.
C. 8Kbit.
D. 16Kbit.
Câu 74: Cho mạch giải mã SRAM như hình vẽ
Hãy cho biết vùng nhớ SRAM có dung lượng
A. 2Kbit.
B. 1Kbit.
C. 8Kbit.
9
D. 16Kbit.
Câu 75: Cho mạch giải mã SRAM như hình vẽ
Hãy cho biết vùng nhớ SRAM có dung lượng
A. 2Kbit.
B. 1Kbit.
C. 8Kbit.
D. 16Kbit.
Câu 76: Cho chip nhớ SRAM có dung lượng 64K x 4 bit, phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Các đường địa chỉ là: A0 -> A15
B. Các đường địa chỉ là: D0 -> D15
C. Các đường dữ liệu là: A0 -> A3
D. Các đường dữ liệu là: D1 -> D8
[<O A =`A` C=`C2` D=`0.2`>]
[
]
Câu 77: Cho chip nhớ SRAM có dung lượng 16K x 8 bit, phát biểu nào sau đây là sai:
A. Có 14 đường địa chỉ
B. Có 8 đường dữ liệu
C. Các đường địa chỉ là: A0 -> A13
D. Các đường địa chỉ là: A0 -> A14
Câu 78: Đặc trưng về thời gian của các trạng thái hoạt động cơ bản của các tín hiệu hệ thống,
đâu là định nghĩa thời gian tăng?
A. Là khoảng thời gian để tín hiệu tăng từ 20% đến 80% mức tín hiệu cần thiết.
B. Là khoảng thời gian để tín hiệu giảm từ 80% đến 20% mức tín hiệu cần thiết.
C. Là khoảng thời gian tín từ khi thay đổi tín hiệu vào cho tới khi có sự thay đổi tín hiệu ở đầu
ra.
D. Là khoảng thời gian cần thiết để duy trì tín hiệu ngõ ra ổn định sau khi xung Ck thay đổi
Câu 79: Đặc trưng về thời gian của các trạng thái hoạt động cơ bản của các tín hiệu hệ thống,
đâu là định nghĩa thời gian giảm?
A. Là khoảng thời gian để tín hiệu tăng từ 20% đến 80% mức tín hiệu cần thiết.
B. Là khoảng thời gian để tín hiệu giảm từ 80% đến 20% mức tín hiệu cần thiết.
C. Là khoảng thời gian tín từ khi thay đổi tín hiệu vào cho tới khi có sự thay đổi tín hiệu ở đầu
ra.
D. Là khoảng thời gian cần thiết để duy trì tín hiệu ngõ ra ổn định sau khi xung Ck thay đổi
Câu 80: Đặc trưng về thời gian của các trạng thái hoạt động cơ bản của các tín hiệu hệ thống,
đâu là định nghĩa thời gian trể lan truyền?
A. Là khoảng thời gian để tín hiệu tăng từ 20% đến 80% mức tín hiệu cần thiết.
B. Là khoảng thời gian để tín hiệu giảm từ 80% đến 20% mức tín hiệu cần thiết.
C. Là khoảng thời gian tín từ khi thay đổi tín hiệu vào cho tới khi có sự thay đổi tín hiệu ở đầu
ra.
D. Là khoảng thời gian cần thiết để duy trì tín hiệu ngõ ra ổn định sau khi xung Ck thay đổi
Câu 81: Đặc trưng về thời gian của các trạng thái hoạt động cơ bản của các tín hiệu hệ thống,
đâu là định nghĩa thời gian lưu trữ?
A. Là khoảng thời gian để tín hiệu tăng từ 20% đến 80% mức tín hiệu cần thiết.
B. Là khoảng thời gian để tín hiệu giảm từ 80% đến 20% mức tín hiệu cần thiết.
10
C. Là khoảng thời gian tín từ khi thay đổi tín hiệu vào cho tới khi có sự thay đổi tín hiệu ở đầu
ra.
D. Là khoảng thời gian cần thiết để duy trì tín hiệu ngõ ra ổn định sau khi xung Ck thay đổi
Câu 82: Hình vẽ bên dưới mô tả kiến trúc bộ nhớ nào trong phần cứng hệ thống nhúng:
A. Kiến trúc bộ nhớ von Neumann.
B. Kiến trúc bộ nhớ Harvard.
C. Kiến trúc bộ nhớ Ram.
D. Kiến trúc bộ nhớ Rom.
Câu 83: Hình vẽ bên dưới mơ tả kiến trúc bộ nhớ nào trong phần cứng hệ thống nhúng:
A. Kiến trúc bộ nhớ von Neumann.
B. Kiến trúc bộ nhớ Harvard.
C. Kiến trúc bộ nhớ Ram.
D. Kiến trúc bộ nhớ Rom.
Câu 84: Với phương pháp vào/ra bằng DMA, phát biểu nào sau đây là sai:
A. Đây là phương pháp có tốc độ trao đổi dữ liệu chậm
B. Đây là phương pháp có tốc độ trao đổi dữ liệu nhanh
C. Trước khi điều khiển, DMAC phải xin phép CPU
D. Nhu cầu trao đổi dữ liệu xuất phát từ TBNV
Câu 85: Hình vẽ bên dưới là cấu trúc của:
A. CLB
B. PAL
C. LAB
D. PLA
Câu 86: Hình vẽ bên dưới là cấu trúc của:
11
A. PLA
B. CLB
C. LAB
D. PAL
Câu 87: Hình vẽ bên dưới là cấu trúc của:
A. SPLD
B. CPLD
C. CLB
D. FPGA
Câu 88: Vai trò của bộ định thời watchdog timer đối với thiết bị nhúng là:
A. Là bộ đếm thời gian hoạt động liên tục nhằm tự động thực hiện một nhiệm vụ nào đó, sau
một khoảng thời gian được định trước nếu bộ đếm khơng được dừng hoặc refresh nó sẽ kích
hoạt tác vụ đã được định sẵn.
B. Là bộ đếm thời gian hoạt động chỉ một lần khi khởi động hệ thống nhằm tự động thực hiện
một nhiệm vụ nào đó, sau một khoảng thời gian được định trước nếu bộ đếm khơng được dừng
hoặc refresh nó sẽ kích hoạt tác vụ đã được định sẵn.
C. Là một bộ đếm, đếm xung nhịp (xung clock), là một trong những ngoại vi thơng dụng mà
bất cứ dịng vi điều khiển nào cũng có.
D. Là bộ đếm định thời, sẽ thực hiện một tác vụ nào đó trong khoảng thời gian xác lập trước.
Câu 89: Hình vẽ bên dưới mơ tả hoạt động nào trong phần cứng hệ thống nhúng:
A. Hoạt động truyền thông SPI giữa master và slave.
B. Hoạt động truyền dữ liệu đồng bộ.
C. Hoạt động DMA.
12
D. Hoạt động truyền thơng I2C.
Câu 90: Hình vẽ bên dưới mô tả hoạt động nào trong phần cứng hệ thống nhúng:
A. Hoạt động truyền thông SPI giữa master và slave.
B. Hoạt động truyền dữ liệu đồng bộ.
C. Hoạt động DMA.
D. Hoạt động truyền thơng I2C.
Câu 91: Hình vẽ bên dưới mô tả hoạt động nào trong phần cứng hệ thống nhúng:
A. Hoạt động truyền thông SPI giữa master và slave.
B. Hoạt động truyền dữ liệu đồng bộ.
C. Hoạt động DMA.
D. Hoạt động truyền thơng I2C.
Câu 92: Hình vẽ bên dưới mô tả hoạt động nào trong phần cứng hệ thống nhúng:
A. Hoạt động truyền thông SPI giữa master và slave.
B. Hoạt động truyền dữ liệu đồng bộ.
C. Hoạt động DMA.
D. Hoạt động truyền thông I2C.
Câu 93: Biểu thức của ngõ ra SOP là:
A. Ā0Ā1 + A0Ā1 + Ā0A1 + A0A1
B. Ā0A1 + A0Ā1 + Ā0Ā1
C. Ā0Ā1 + A0A1
D. A0Ā1 + Ā0A1 + A0A1
MỨC 3
Câu 94: Biểu thức của ngõ ra SOP là:
13
A. Ā0Ā1 + A0Ā1 + A0A1
B. Ā0A1 + Ā0Ā1
C. Ā0Ā1 + A0A1
D. A0Ā1 + Ā0A1 + Ā0Ā1
Câu 95: Biểu thức của ngõ ra SOP là:
_
_
_ _
A. SOP ABC+ABC+ABC+ABC
_ _ _
_
_
B. SOP ABC+ABC+ABC+BC
_
_
_
_ _ _
C. SOP ABC+ABC+ABC+AB
D. SOP ABC+ABC+ABC AC
Câu 96: Cho biết chức năng của IC 8255?
A. Giải mã từ 3 đường sang 8 đường
B. Đa hợp 16 đường thành 1 đường.
C. Giao tiếp nhập/xuất song song lập trình được.
D. Là IC ram có dung lượng 2Kb.
̅̅̅̅𝐴1 𝐴0 là?
Câu 97: Để giải mã chọn port A của IC 8255 thì giá trị 𝐶𝑆
A. 000.
B. 001.
C. 010.
D. 011.
̅̅̅̅𝐴1 𝐴0 là?
Câu 98: Để giải mã chọn thanh ghi điều khiển của IC 8255 thì giá trị 𝐶𝑆
A. 000.
B. 001.
C. 010.
D. 011.
Câu 99: Để giải mã chọn port B của IC 8255 thì giá trị ̅̅̅̅
𝐶𝑆𝐴1 𝐴0 là?
A. 000.
B. 001.
C. 010.
D. 011.
Câu 100: Để giải mã chọn port C của IC 8255 thì giá trị ̅̅̅̅
𝐶𝑆𝐴1 𝐴0 là?
A. 000.
B. 001.
C. 010.
D. 011.
Câu 101: Hãy cho biết địa chỉ port A trong hình vẽ bên dưới:
14
A. 252.
B. 253.
C. 254.
D. 255.
Câu 102: Hãy cho biết địa chỉ của thanh ghi điều khiển trong hình vẽ bên dưới:
A. 252.
B. 253.
C. 254.
D. 255.
Câu 103: Hãy cho biết địa chỉ port C trong hình vẽ bên dưới:
A. 252.
B. 253.
15
C. 254.
D. 255.
Câu 104: Hãy cho biết địa chỉ port B trong hình vẽ bên dưới:
A. 252.
B. 253.
C. 254.
D. 255.
Câu 105: Lập trình giao tiếp với IC 8255 thực hiện chức năng port A là ngõ ra chế độ 0, thì
giá trị cần nạp cho thanh ghi điều khiển là?
A. 80H
B. 00H
C. 90H
D. F0H
Câu 106: Lập trình giao tiếp với IC 8255 thực hiện chức năng port A là ngõ vào chế độ 0, thì
giá trị cần nạp cho thanh ghi điều khiển là?
A. 80H
B. 00H
C. 90H
D. F0H
Câu 107: Lập trình giao tiếp với IC 8255 thực hiện chức năng port A là ngõ vào và port B ngõ
vào chế độ 0, thì giá trị cần nạp cho thanh ghi điều khiển là?
A. 80H
B. 00H
C. 9FH
D. E3H
16
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ PHẦN MỀM (6:0:12)
MỨC 1
Câu 108: Phần mềm nhúng được hiểu như thế nào?
A. Là phần mềm tạo nên phần hồn của các sản phẩm nhúng.
B. Là phần mềm tạo nên phần trí tuệ của các sản phẩm nhúng.
C. Là một chương trình được viết, biên dịch trên máy tính và nạp vào một hệ thống khác.
D. Tất cả A, B, C.
Câu 109: Hiện nay phần lớn các phần mềm nhúng nằm trong các sản phẩm?
A. Truyền thông, sản phẩm điện tử tiêu dùng, sản phẩm ô tô, thiết bị y tế.
B. Truyền thông, điện thoại di động, tủ lạnh, thiết bị y tế.
C. Điện thoại di động, tivi thông minh, sản phẩm ô tô, thiết bị y tế.
D. Sản phẩm điện tử tiêu dùng, tivi thông minh, sản phẩm ô tô, thiết bị y tế.
Câu 110: Sản phẩm ứng dụng hệ thống nhúng trong y tế?
A. Màn hình tim, điều trị, chân giả và máy lọc máu, máy tạo nhịp tim.
B. Máy giặt, máy lạnh, đồ chơi điều khiển từ xa, đồng hồ, Trò chơi.
C. Điện thoại di động, ATM, Hệ thống định vị toàn cầu (GPS).
D. Nhận dạng mục tiêu, hướng dẫn, điều hướng và máy bay.
Câu 111: Sản phẩm ứng dụng hệ thống nhúng trong quân sự?
A. Màn hình tim, điều trị, chân giả và máy lọc máu, máy tạo nhịp tim.
B. Máy giặt, máy lạnh, đồ chơi điều khiển từ xa, đồng hồ, Trò chơi.
C. Điện thoại di động, ATM, Hệ thống định vị toàn cầu (GPS).
D. Nhận dạng mục tiêu, hướng dẫn, điều hướng và máy bay.
Câu 112: Sản phẩm ứng dụng hệ thống nhúng trong truyền thơng?
A. Màn hình tim, điều trị, chân giả và máy lọc máu, máy tạo nhịp tim.
B. Máy giặt, máy lạnh, đồ chơi điều khiển từ xa, đồng hồ, Trò chơi.
C. Điện thoại di động, ATM, Hệ thống định vị toàn cầu (GPS).
D. Nhận dạng mục tiêu, hướng dẫn, điều hướng và máy bay.
Câu 113: Sản phẩm ứng dụng hệ thống nhúng trong điện tử tiêu dùng?
A. Màn hình tim, điều trị, chân giả và máy lọc máu, máy tạo nhịp tim.
B. Máy giặt, máy lạnh, đồ chơi điều khiển từ xa, đồng hồ, Trò chơi.
C. Điện thoại di động, ATM, Hệ thống định vị toàn cầu (GPS).
D. Nhận dạng mục tiêu, hướng dẫn, điều hướng và máy bay.
Câu 114: Đặc điểm phần mềm nhúng?
A. Phát triển theo hướng chức năng hóa đặc thù, hạn chế về tài nguyên bộ nhớ, yêu cầu thời
gian thực.
B. Phát triển theo hướng đa chức năng, hạn chế về tài nguyên bộ nhớ, yêu cầu thời gian thực.
C. Phát triển theo hướng chức năng hóa đặc thù, hạn chế về tài nguyên bộ nhớ, yêu cầu thời
gian định thời.
D. Phát triển theo hướng chức năng hóa đặc thù, phát triển mở rộng về tài nguyên bộ nhớ, yêu
cầu thời gian thực.
Câu 115: Top 5 ngơn ngữ lập trình vào năm 2016 cho phát triển phần mềm nhúng
1- Arduino; 2- C++; 3- C; 4- Haskell; 5- Assembly
Thứ tự xắp xếp nào sau đây là đúng:
A. 1, 2, 3, 4, 5.
B. 3, 2, 1, 5, 4.
C. 2, 3, 1 ,5, 4.
D. 3, 2, 1, 4, 5.
Câu 116: Cú pháp lệnh Assebly trong phần mềm nhúng trên hợp ngữ họ 8086
A. <tên lệnh> [các toán hạng]
B. [nhãm lệnh:] <tên lệnh> [các toán hạng]
17
C. [nhãm lệnh:] <tên lệnh> [các toán hạng] [;lời chú thích]
D. [nhãm lệnh:] [các tốn hạng] <tên lệnh> [;lời chú thích]
Câu 117: Hình vẽ sau là sơ đồ hoạt động của mode địa chỉ:
A. Trực tiếp
B. Tức thì
C. Gián tiếp qua thanh ghi
D. Khơng tồn tại
Câu 118: Hình vẽ sau là sơ đồ hoạt động của mode địa chỉ:
A. Không tồn tại
B. Gián tiếp
C. Thanh ghi
D. Trực tiếp
Câu 119: Trong phần mềm nhúng trên assembly lệnh MOV DX, [BP]. Mode địa chỉ của toán
hạng nguồn là:
A. Thanh ghi
B. Gián tiếp
C. Gián tiếp qua thanh ghi
D. Trực tiếp
Câu 120: Trong phần mềm nhúng trên assembly lệnh ADD AX, CX. Mode địa chỉ của tốn
nguồn là:
A. Tức thì
B. Trực tiếp
C. Gián tiếp qua thanh ghi
D. Thanh ghi
Câu 121: Trong phần mềm nhúng trên assembly lệnh SUB BX, [30]. Toán hạng nguồn thuộc:
A. Không tồn tại lệnh
B. Mode địa chỉ gián tiếp
C. Mode địa chỉ tức thì
D. Mode địa chỉ trực tiếp
Câu 122: Trong phần mềm nhúng trên assembly lệnh MOV DX, [20]. Tốn hạng nguồn
thuộc:
A. Mode địa chỉ trực tiếp
B. Khơng tồn tại lệnh
C. Mode địa chỉ hằng số
18
D. Mode địa chỉ tức thì
Câu 123: Trong phần mềm nhúng trên assembly lệnh POP BX. Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Đây là mode địa chỉ thanh ghi
B. Đây là mode địa chỉ gián tiếp qua thanh ghi
C. Đây là mode địa ngăn xếp
D. Cả a và b đều đúng
Câu 124: Trong phần mềm nhúng trên C, để khai báo biến kiểu số nguyên a, ta dùng từ khóa
nào?
A. float a;
B. double a;
C. string a;
D. int a;
Câu 125: Trong phần mềm nhúng trên C, để khai báo biến kiểu số thực a, ta dùng từ khóa nào?
A. int a;
B. char a;
C. string a;
D. float a;
MỨC 2
Câu 126: Trong phần mềm nhúng trên C, để vơ hiệu hóa một đọan code nào đó ta dùng cách
sau:
A. Sử dụng -- trước câu lệnh code cần vơ hiệu hóa.
B. Sử dụng // trước câu lệnh code cần vơ hiệu hóa.
C. Sử dụng*/…./* trước câu lệnh code cần vơ hiệu hóa.
D. Sử dụng/*….*/ trước câu lệnh code cần vơ hiệu hóa.
Câu 127: Trong phần mềm nhúng trên C, để thực hiện một khối lệnh ta đặt khối lệnh nằm
giữa ký hiệu sau:
A. /*…*/
B. (…)
C. “…”
D. {…}
Câu 128: Trong phần mềm nhúng trên C, toán tử and được ký hiệu:
A. |
B. &&
C. ^
D. &
Câu 129: Trong phần mềm nhúng trên C, toán tử or được ký hiệu:
A. &
B. ~
C. ||
D. |
Câu 130: Trong phần mềm nhúng trên C, toán tử not được ký hiệu:
A. |
B. !
C. ^
D. ~
Câu 131: Trong phần mềm nhúng trên C, toán tử xor được ký hiệu:
A. |
B. &
C. ~
D. ^
19
Câu 132: Trong phần mềm nhúng trên C, toán tử shift left được ký hiệu:
A. |
B. >>
C. ~
D. <<
Câu 133: Trong phần mềm nhúng trên C, toán tử shift right được ký hiệu:
A. |
B. <<
C. ~
D. >>
Câu 134: Trong phần mềm nhúng trên C, toán tử quan hệ and được ký hiệu:
A. |
B. &
C. ||
D. &&
Câu 135: Trong phần mềm nhúng trên C, toán tử quan hệ or được ký hiệu:
A. &
B. //
C. |
D. ||
Câu 136: Phép toán % trong phần mềm nhúng trên C có ý nghĩa gì:
A. Đổi dấu một số thực hoặc một số nguyên.
B. Chia hai số thực hoặc nguyên.
C. Hoán đổi 2 số thực với nhau.
D. Lấy phần dư của phép chia hai số nguyên.
Câu 137: Đâu là những toán tử toán học trong phần mềm nhúng trên C:
A. +, -, *, /, %, ++, --, >, <.
B. &&, ||.
C. +, -, *, /, %, =, !=.
D. +, /, %.
Câu 138: Toán tử “++a” trong phần mềm nhúng trên C được hiểu:
A. Giá trị a giảm đi sau khi giá trị của nó được sử dụng.
B. Giá trị a giảm đi trước khi giá trị của nó được sử dụng.
C. Giá trị của a được tăng sau khi giá trị của nó được sử dụng.
D. Giá trị của a được tăng lên trước khi giá trị của nó được sử dụng.
Câu 139: Tốn tử “a--“ trong phần mềm nhúng trên C được hiểu:
A. Giá trị của a được tăng lên trước khi giá trị của nó được sử dụng.
B. Giá trị a giảm đi trước khi giá trị của nó được sử dụng.
C. Giá trị của a được tăng sau khi giá trị của nó được sử dụng.
D. Giá trị a giảm đi sau khi giá trị của nó được sử dụng.
Câu 140: Hãy chỉ ra đâu là cú pháp của lệnh if trong phần mềm nhúng trên C?
A. if (<Biểu thức điều kiện >) {<Công việc 1>}
B. if (<Biểu thức điều kiện >) {<Công việc 1> }
else {<Công việc 2> }
C. if (<Biểu thức điều kiện >) {<Công việc 1> }
[else {<Công việc 2> }]
D. Cả A, B, C đúng.
Câu 141: Trong phần mềm nhúng trên C, lệnh nào sau đây sẽ thực hiện công việc trước và
kiểm tra điều kiện sau?
A. Lệnh for.
20
B. Lệnh ưhile.
C. Lệnh continue, break.
D. Lệnh do…while.
Câu 142: Trong phần mềm nhúng trên C, lệnh nào trong các lệnh sau cho phép nhảy ra khỏi
vịng lặp đến vị trí bất kì mong muốn:
A. break.
B. continue.
C. if .
D. goto.
Câu 143: Trong phần mềm nhúng trên C, lệnh nào sau đây sẽ kiểm tra điều kiện trước và thực
hiện công việc sau?
A. Lệnh for, do…while.
B. Lệnh while, continue.
C. Lệnh continue, break.
D. Lệnh for, while.
Câu 144: Trong phần mềm nhúng trên C, lệnh do…while thực hiện cơng việc ít nhất?
A. 4 lần.
B. 3 lần.
C. 2 lần.
D. 1 lần.
Câu 145: Trong phần mềm nhúng trên C, chọn phát biểu đúng cho cấu trúc lệnh for(;;)
A. Báo lỗi.
B. Khơng làm gì.
C. Vịng lặp vơ tận.
D. Thực hiện 1 lần.
Câu 146: Trong phần mềm nhúng trên C, toán tử so sánh bao gồm
A. < , > , <= , >= , ()
B. < , > , <= , >= , == , !=
C. < , > , <= , >=,+=
D. < ,> , == , != ,*=
Câu 147: Trong phần mềm nhúng trên C, hình sau thuộc vòng lặp nào ?
A. Vòng lặp while
B. Vòng lặp do....while
C. Vòng lặp for
D. Cấu trúc if …else
Câu 148: Trong phần mềm nhúng trên C, lưu đồ sau tương đương lệnh gì?
21
A. Lệnh while
B. Lệnh for
C. Lệnh if
D. Lệnh do while
Câu 149: Trong phần mềm nhúng trên C, lưu đồ sau tương đương lệnh gì?
A. Lệnh while
B. Lệnh for
C. Lệnh if….else
D. Lệnh do while
Câu 150: Trong phần mềm nhúng trên C, lưu đồ sau tương đương lệnh gì?
A. Lệnh while
B. Lệnh for
C. Lệnh if….else
D. Lệnh do while
Câu 151: Trong phần mềm nhúng trên C, lưu đồ sau tương đương lệnh gì?
A. Lệnh while
B. Lệnh for
C. Lệnh if
D. Lệnh do while
Câu 152: Trong phần mềm nhúng trên C, tên nào sau đây là hợp lệ cho hằng, biến ?
A. he thong nhung
B. 1hethongnhung
22
C. hethong nhung
D. He_thong_nhung
Câu 153: Cho a=1, lệnh a+=1; cho kết quả:
A. a = 0
B. a = 1
C. a = 2
D. a = 3
Câu 154: Cho a=1, lệnh a-=1; cho kết quả:
A. a = 0
B. a = 1
C. a = 2
D. a = 3
Câu 155: Cho a=1, lệnh a*=2; cho kết quả:
A. a = 0
B. a = 2
C. a = 4
D. a = 6
Câu 156: Cho a=3, b=3 lệnh c=a&b; cho kết quả:
A. c = 0
B. c = 1
C. c = 2
D. c = 3
MỨC 3
Câu 157: Cho a=3, b=3 lệnh c=a&&b; cho kết quả:
A. c = 0
B. c = 1
C. c = 2
D. c = 3
Câu 158: Cho a=3, b=3 lệnh c=a|b; cho kết quả:
A. c = 0
B. c = 1
C. c = 2
D. c = 3
Câu 159: Cho a=3, b=3 lệnh c=a||b; cho kết quả:
A. c = 0
B. c = 1
C. c = 2
D. c = 3
Câu 160: Cho a=3, b=3 lệnh c=a^b; cho kết quả:
A. c = 0
B. c = 1
C. c = 2
D. c = 3
Câu 161: Cho a=3, b=3 lệnh c=a<
A. c = 0
B. c = 16
C. c = 24
D. c = 9
Câu 162: Cho a=3, b=3 lệnh c=a>>b; cho kết quả:
A. c = 0
23
B. c = 16
C. c = 24
D. c = 9
Câu 163: Cho a=1, b=1 lệnh c=(a==1)&&(b==1); cho kết quả:
A. c = 0
B. c = 1
C. c = 2
D. c = 4
Câu 164: Cho a=1, b=1 lệnh c=(a==1)||(b==1); cho kết quả:
A. c = 0
B. c = 1
C. c = 2
D. c = 4
Câu 165: Cho a=1, b=1 lệnh c=(a>1)||(b==1); cho kết quả:
A. c = 0
B. c = 1
C. c = 2
D. c = 4
[<O A =`B` C=`C3` D=`0.3`>]
[
]
Câu 166: Cho a=1, b=1 lệnh c=(a>1)&&(b==1); cho kết quả:
A. c = 0
B. c = 1
C. c = 2
D. c = 4
Câu 167: Cho a=1 lệnh c=!(a>1); cho kết quả:
A. c = 0
B. c = 1
C. c = 2
D. c = 4
Câu 168: Cho a=1 lệnh c=!(a>1)<<1; cho kết quả:
A. c = 0
B. c = 1
C. c = 2
D. c = 4
CHƯƠNG 4: HỆ THỐNG NHÚNG CHO VI ĐIỀU KHIỂN (6:0:12)
MỨC 1
Câu 169: Để điều khiển PORT 1 của vi điều khiển 89C51 là ngõ vào/ra thì ta tác động vào thanh
ghi điều khiển nào?
A. DDRX.
B. TRISX.
C. GPIO.
D. Không cần định nghĩa.
Câu 170: Để điều khiển PORT A của vi điều khiển 16F877A là ngõ vào/ra thì ta tác động vào
thanh ghi điều khiển nào?
A. DDRX.
B. TRISX.
C. GPIO.
D. WDTCR.
24
Câu 171: Để điều khiển PORT D của vi điều khiển Atmega32 là ngõ vào/ra thì ta tác động vào
thanh ghi điều khiển nào?
A. DDRX.
B. TRISX.
C. GPIO.
D. WDTCR.
Câu 172: Để điều khiển PORT A của vi điều khiển STM32 là ngõ vào/ra thì ta tác động vào
thanh ghi điều khiển nào?
A. DDRX.
B. TRISX.
C. TCON.
D. GPIO.
Câu 173: Để điều khiển PORT D của vi điều khiển 16F877A là ngõ ra thì giá trị của thanh ghi
TRISD như thế nào?
A. TRISD = 0X00;
B. TRISD = 0XFF;
C. TRISD = 0X0F;
D. TRISD = 0X0F0;
Câu 174: Để điều khiển PORT D của vi điều khiển 16F877A là ngõ vào thì giá trị của thanh
ghi TRISD như thế nào?
A. TRISD = 0X00;
B. TRISD = 0XFF;
C. TRISD = 0X0F;
D. TRISD = 0X0F0;
Câu 175: Để điều khiển PORT D của vi điều khiển Atmega32 là ngõ ra thì giá trị của thanh ghi
DDRD như thế nào?
A. DDRD = 0X00;
B. DDRD = 0XFF;
C. DDRD = 0X0F;
D. DDRD = 0X0F0;
Câu 176: Để điều khiển PORT D của vi điều khiển Atmega32 là ngõ vào thì giá trị của thanh
ghi DDRD như thế nào?
A. DDRD = 0X00;
B. DDRD = 0XFF;
C. DDRD = 0X0F;
D. DDRD = 0X0F0;
Câu 177: Cho phần cứng nhúng như sau:
Để nhận biết phím được nhấn ta dùng lệnh?
A. if(sw1==1)
B. if(sw1==0)
C. if(sw2==1)
D. if(sw2==0)
25