Tải bản đầy đủ (.pdf) (115 trang)

(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu thành phần loài và đặc điểm phân bố, cấu trúc rừng cây họ Dầu (Dipterocarpaceae) tại khu bảo tồn Cervus Eldii, tỉnh Savanakhet, Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.59 MB, 115 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

NONGKHAN BORLIVANH

NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ,
CẤU TRÚC RỪNG CÂY HỌ DẦU (DIPTEROCARPACEAE) TẠI
KHU BẢO TỒN CERVUS ELDII, TỈNH SAVANNAKHET,
NƢỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO

NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG

MÃ NGÀNH: 8620211

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
NGƢT. PGS. TS. TRẦN NGỌC HẢI

Hà Nội - 2020


i
CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Đơc lâp - Tƣ do - Hạnh phúc
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan, đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu,
kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai cơng bố trong
bất kỳ cơng trình nghiên cứu nào khác.
Nếu nội dung nghiên cứu của tôi trùng lặp với bất kỳ cơng trình nghiên


cứu nào đã cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm và tuân thủ kết luận
đánh giá luận văn của Hội đồng khoa học.
Hà Nội, ngày ... tháng ... năm 2020
Ngƣời cam đoan

NONGKHAN BORLIVANH


ii
LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành Luận văn này, tơi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ tận tình của
các cơ quan, ban, ngành, đoàn thể và các cá nhân, ngƣời thân trong gia đình.
Tơi xin cám ơn các tập thể, cá nhân và ngƣời thân trong gia đình, nhất là bố,
mẹ tơi đã tận tình giúp đỡ tơi trong suốt q trình nghiên cứu vừa qua.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới NGƢT. PGS.TS. Trần Ngọc
Hải, ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn tơi trong suốt q trình viết đề cƣơng, thu
thập số liệu, tính tốn cũng nhƣ hồn thành bản Luận văn này.
Xin cám ơn chính phủ Việt Nam và chính phủ Lào, Đại sứ quán Lào
tại Việt Nam đã tạo điều kiện cho tôi đƣợc học tập và nghiên cứu tại Việt Nam.
Tôi biết ơn Ban lãnh đạo trƣờng Đại học Lâm nghiệp, phòng sau Đại
học, các thầy, cô giáo thuộc khoa Quản lý tài nguyên và Môi trƣờng rừng,
những ngƣời đã trang bị cho tôi những kiến thức q báu và giúp đỡ tơi trong
q trình học tập, nghiên cứu và hồn thành Luận văn này.
Tơi xin trân trọng cám ơn sự giúp đỡ của các đồng chí lãnh đạo khu
bảo tồn Cervus Eldii UBND tỉnh Savannakhet, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân
Lào, đã tạo mọi điều kiện và giúp đỡ tơi trong q trình thu thập số liệu.
Bản thân tôi đã rất cố gắng, nhƣng do thời gian, kinh nghiệm và trình
độ bản thân cịn hạn chế, nên Luận văn không tránh khỏi những sai sót. Tác
giả rất mong nhận đƣợc những ý kiến góp ý của các nhà khoa học và bạn
đồng nghiệp để Luận văn đƣợc hoàn thiện hơn.

Xin chân thành cám ơn!
Hà Nội, ngày .. tháng .. năm 2020
Tác giả

NONGKHAN BORLIVANH


iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................ ii
MỤC LỤC .................................................................................................... iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................ vi
DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................... vii
DANH MỤC CÁC HÌNH ............................................................................. ix
ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................... 1
Chƣơng 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................ 3
1.1. Đặc điểm và phân bố họ Dầu (Dipterocarpaceae) ................................. 3
1.2. Nghiên cứu về thực vật họ Dầu trên thế giới và ở Việt Nam................. 4
1.3. Nghiên cứu thực vật họ Dầu ở Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào và
Khu bảo tồn thiên nhiên Nai Cà Toong ....................................................... 7
1.4. Thảo luận .............................................................................................. 9
1.4.1. Về các loài thực vật họ Dầu và phân bố ........................................ 9
1.4.2. Về giá trị bảo tồn .......................................................................... 9
1.4.3. Về tồn tại nghiên cứu .................................................................... 9
Chƣơng 2. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU10
2.1. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................... 10
2.1.1. Mục tiêu tổng quát ....................................................................... 10
2.1.2. Mục tiêu cụ thể ............................................................................ 10
2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu....................................................... 10

2.2.1. Đối tƣợng nghiên cứu .................................................................. 10
2.2.2. Địa điểm nghiên cứu .................................................................... 10
2.2.3. Thời gian nghiên cứu ................................................................... 10
2.3. Nội dung nghiên cứu .......................................................................... 10
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................... 11
2.4.1. Phƣơng pháp luận nghiên cứu ...................................................... 11


iv
2.4.2. Thu thập số liệu ........................................................................... 12
2.4.2. Tính tốn số liệu nghiên cứu ....................................................... 20
2.4.3. Xử lý số liệu nghiên cứu .............................................................. 24
Chƣơng 3. ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN KHU VỰC NGHIÊN CỨU ................ 25
3.1. Vị trí và tọa độ địa lý ......................................................................... 25
3.2. Địa hình ............................................................................................. 25
3.3. Thành phần lồi và đa dạng sinh học ................................................. 26
3.4. Khí hậu, thủy văn .............................................................................. 26
3.5. Tài nguyên rừng ................................................................................ 27
3.6. Đặc điểm dân số - lao động ............................................................... 27
3.7. Đặc điểm giáo dục - y tế .................................................................... 28
3.8. Điều kiện kinh tế ............................................................................... 28
Chƣơng 4. KẾT QUẢ NGHIÊ CỨU VÀ THẢO LUẬN .......................... 29
4.1. Thành phần loài cây họ dầu (Dipterocarpaceae) trong Khu bảo tồn .. 29
4.2. Đặc điểm cấu trúc của rừng có lồi cây họ Dầu phân bố tại Khu bảo tồn34
4.2.1. Rừng cây lá rộng rụng lá .............................................................. 36
4.2.2. Rừng lá rộng nửa rụng lá (RLRNRL)........................................... 43
4.2.3. Rừng ngập nƣớc ngọt định kỳ ...................................................... 49
4.2.4. Rừng núi đất thấp kết hợp gieo trồng lúa nƣơng .......................... 55
4.3. Phân bố của các loài thực vật họ Dầu theo các kiểu rừng chính của khu
bảo tồn Cervus Eldii ................................................................................... 58

4.3.1. Kiểu Rừng cây lá rộng rụng lá ...................................................... 59
4.3.2. Kiểu rừng lá rộng thƣờng xanh nửa rụng lá .................................. 62
4.3.3. Kiêu rừng ngập mƣớc ngọt định kỳ .............................................. 64
4.3.4. Kiểu rừng núi đât thấp kết hợp gieo trồng lúa nƣơng .................... 66
4.4. Hoạt động bảo vệ và đề xuất giải pháp bảo tồn các loài họ Dầu trong
khu vực ..................................................................................................... 68


v
4.4.1. Bảo tồn tại chỗ (In situ) kết hợp xây dựng cơ chế chia sẻ lợi ích
với cộng đồng trong khai thác sử dụng và phát triển nguồn tài nguyên cây
họ Dầu ................................................................................................... 69
4.4.2. Xây dựng một số mơ hình nhân giống, gây trồng và phát triển một
loài cât họ Dầu Kim tuyến (Ex situ). ...................................................... 71
KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ ................................................. 73
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................... 75
PHỤ LỤC


vi
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
TT

Viết tắt

Nội dung đầy đủ

1

BNNPTNT


Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nơng thơn Việt Nam

2

CHDCNDL

Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào

3

D1.3

Đƣờng kính ngang ngực của cây điều tra (cm)

4

ĐHLN

Đại học Lâm nghiệp

5

Doo

Đƣờng kính gốc của cây điều tra (cm)

6

Hdc


Chiều cao dƣới cành của cây điều tra (m)

7

Hvn

Chiều cao vút ngọn của cây điều tra (m)

8

KBTCE

Khu bảo tồn Cervus Eldii

9

ODB

Ô dạng bản

10

OTC

Ô tiêu chuẩn điều tra

11

SWOT


Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức

12

UNDP

Chƣơng trình Phát triển Liên Hợp Quốc


vii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Kiểu rừng, số tuyến, số ô tiêu chuẩn nghiên cứu .......................... 13
Bảng 2.2. Danh lục cây họ Dầu tại Khu bảo tồn Curver Eldii.......................16
Bảng 2.3. Điều tra tầng cây cao……………………………………………..18
Bảng 2.4. Điều tra cây tái sinh........................................................................19
Bảng 4.1. Thành phần và giá trị bảo tồn loài cây họ Dầu Khu bảo tồn ..……29
Bảng 4.2. Thành phần loài và chỉ số quan trọng loài tầng cây cao ................ 36
Bảng 4.3. Chỉ số đa dạng loài cây cao trên kiểu Rừng cây lá rộng rụng lá .... 39
Chỉ số đa dạng loài ....................................................................................... 39
Bảng 4.4. Thành phần loài và chỉ số quan trọng loài cây tái sinh .................. 40
Bảng 4.5. Chỉ số đa dạng loài cây tái sinh trên kiểu Rừng cây lá rộng rụng lá42
Chỉ số đa dạng loài ....................................................................................... 42
Bảng 4.6. Chiều cao, tỷ lệ che phủ của cây bụi, thảm tƣơi ............................ 42
Bảng 4.7. Thành phần loài và chỉ số quan trọng loài tầng cây cao LRTXNRL .. 44
Bảng 4.8. Chỉ số đa dạng loài cây cao trên kiểu Rừng cây lá rộng rụng lá Chỉ
số đa dạng loài.............................................................................................. 45
Bảng 4.9. Thành phần loài và chỉ số quan trọng loài cây tái sinh .................. 46
Bảng 4.10. Chỉ số đa dạng loài cây tái sinh trên kiểu Rừng cây lá rộng rụng lá

Chỉ số đa dạng loài ....................................................................................... 47
Bảng 4.11. Chiều cao, tỷ lệ che phủ của cây bụi, thảm tƣơi .......................... 48
Bảng 4.12. Thành phần loài và chỉ số quan trọng loài tầng cây cao (RAƢBN)49
Bảng 4.13. Chỉ số đa dạng loài cây cao trên kiểu ẩm ƣớt, bán ngập Chỉ số đa
dạng loài....................................................................................................... 51
Bảng 4.14. Thành phần loài và chỉ số quan trọng loài cây tái sinh ................ 52
Bảng 4.15. Chỉ số đa dạng loài cây tái sinh trên kiểu Rừng cây lá rộng rụng lá53
Chỉ số đa dạng loài ....................................................................................... 53
Bảng 4.16. Chiều cao, tỷ lệ che phủ của cây bụi, thảm tƣơi .......................... 54
Bảng 4.17. Thành phần loài và chỉ số quan trọng loài tầng cây cao (RLN) ... 55


viii
Bảng 4.18. Chỉ số đa dạng loài cây cao trên kiểu rừng lúa nƣơng Chỉ số đa
dạng loài....................................................................................................... 57
Bảng 4.19. Thành phần loài cây họ Dầu phân bố trong Rừng cây lá rộng rụng lá.59
Bảng 4.20. Thành phần loài cây họ Dầu phân bố trong rừng LRTXNRL ..... 62
Bảng 4.21. Thành phần loài cây họ Dầu phân bố trong rừng ngập nƣớc ngọt
định kỳ ......................................................................................................... 64
Bảng 4.22. Thành phần loài cây họ Dầu phân bố trong rừng lúa nƣơng…….66


ix

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1. Hệ thống hóa các bƣớc nghiên cứu ............................................... 12
Hình 2.2. Sơ đồ bố trí các tuyến và ơ tiêu chuẩn trên các kiểu rừng.............. 13
Hình 2.3. Sơ đồ bố trí ơ tiêu chuẩn và ơ dạng bản ........................................ 17
Hình 3.1: Vị trí địa lý Khu bảo Cervus Eldii ................................................ 25
Hình 4.1. Tỷ lệ các kiểu rừng trên tồn khu bảo tồn ..................................... 34

Hình 4.2. Tỷ lệ tƣơng đồng giữa các OTC nghiên cứu ................................. 35
Hình 4.3. Ƣu hợp tái sinh cây họ Dầu………………………………….……53
Hình 4.4. Rừng cây lá rộng rụng lá hỗn lồi ................................................. 61
Hình 4.5. Ƣu hợp loài cây họ Dầu trong Rừng cây lá rộng rụng lá ............... 61
Hình 4.6. Rừng lá rộng thƣờng xanh nửa rụng lá .......................................... 63
Hình 4.7. Ƣu hợp cây họ Dầu trong kiểu rừng ngập nƣớc định kỳ ................ 66
Hình 4.8. Rừng lúa nƣơng ............................................................................ 67
Hình 4.9. Phân khu bảo vệ nghiên ngặt và khu gây trồng loài cây họ Dầu nguy
cấp và sẽ nguy cấp........................................................................................ 70


1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Khu bảo tồn Cervus Eldii (KBTCE) có diện tích 140.810 ha, trải rộng
trên 5 huyện trong tỉnh Savannakhet, miền Nam nƣớc Cộng hòa Dân chủ
Nhân dân Lào. Khu bảo tồn đƣợc thành lập vào năm 2004 với mục đích ban
đầu, nhằm duy trì, bảo tồn và phát triển lồi Nai Cà Tơng do tỉnh Savannakhet
kết hợp với Hiệp hội Bảo tồn Động vật hoang dã Thế giới thành lập. KBTCE
đƣợc đánh giá là khu bảo tồn rất đa dạng về thành phần loài động, thực vật
sinh. Chúng sinh sống trên 2 kiểu rừng chính đƣợc phân loại theo loài cây
gồm: (i). Rừng lá rộng rụng lá, chiếm tỷ lệ 48% tổng diện tích khu bảo tồn;
(ii). Rừng lá rộng nửa rụng lá, chiếm tỷ lệ 25% và 2 kiểu rừng đƣợc phân
theo điều kiện lập địa gồm: (iii). Rừng núi đất thấp kết hợp gieo trồng lúa
nƣơng, chiếm tỷ lệ 12%; (iv). Rừng ngập nƣớc ngọt định kỳ, chiếm tỷ lệ 8%.
Ngồi ra, khu bảo tồn cịn có một số loại đất nhƣ: (v). Đất trống, chiếm tỷ lệ
5% và Đất thổ cƣ, làng bản, chiếm tỷ lệ 2% (Cục Lâm nghiệp - Bộ Nông Lâm
Lào, 2018 [13]). Trải qua năm tháng, đến nay, khơng những diện tích các kiểu
rừng đã thay đổi mà còn co sự thay đổi về đa dạng thành phần, số lƣợng loài
động, thực vật, dẫn đến một số loài đã và đang bị suy giảm một cách nghiêm
trọng. Trƣớc thực trạng đó, KBTCE đã thay đổi mục tiêu ban đầu: không

những bảo tồn lồi Nai Cà Tơng mà cần bảo tồn, duy trì, phát triển ổn định,
bền vững tài nguyên rừng trong khu vực, đáp ứng tốt nhất sinh cảnh sống tự
nhiên cho các cá thể Nai Cà Tơng cịn lại.
Họ Dầu (Dipterocarpaceae) một trong số các họ đặc trƣng nhất khu bảo
tồn, một số lồi trong họ có chiều cao, đƣờng kính lớn trên các kiểu rừng
trong khu bảo tồn. Đặt biệt họ Dầu trong khu bảo tồn rất đa dạng về thành
phần loài, phân bố rộng mà các nhà khoa học, nhà quản lý gọi là kiểu Rừng
cây lá rộng rụng lá cho Khu bảo tồn Curvus Eldii (Phiapalath, (2018)). Hiện
nay, nguồn gỗ đƣợc cung cấp từ các loài cây trong họ Dầu chi phối thị trƣờng
tại khu vực là chủ yếu và nó đóng một vai trị quan trọng trong phát triển kinh


2
tế xã hội không những cho địa phƣơng và cho cả quốc gia Lào. Hơn thế nữa,
trong kiểu rừng này cịn cung cấp các nguồn lâm sản ngồi gỗ, tạo sinh kế cho
ngƣời dân sống phục thuộc vào khu rừng.
Mặc dù họ Dầu đóng góp một vị trí quan trọng trên các kiểu rừng trong
khu bảo tồn, nhƣng chúng chƣa đƣợc nghiên cứu một cách đúng mức trên các
mặt: (i). Chưa xác định được số lượng, thành phần loài trong họ; (ii). Chưa
xác định được đặc điểm phân bố, sinh thái học, tái sinh, mật độ cũng như khả
năng phục hồi, phát triển của lồi trong họ Dầu hiện có và (iii). Chưa xác
định được số lượng loài quý, hiếm, nguy cấp cần bảo tồn, v.v. Nên chƣa thể
đề ra các giải pháp phù hợp nhằm phục hồi, bảo tồn và phát triển bền vững
các loài cây trong họ Dầu, từ đó góp phần vào cơng cuộc bảo tồn sinh cảnh số
cho loài Nai đang đƣợc cả thế giới quan tâm hiện nay.
Để góp phần giải đáp vấn đề nêu trên, tôi tiến hành đề tài luận văn
“Nghiên cứu thành phần loài và đặc điểm phân bố, cấu trúc rừng cây họ
Dầu (Dipterocarpaceae) tại khu bảo tồn Cervus Eldii, tỉnh Savanakhet,
Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào” đã đƣợc thực hiện. Đề tài đƣợc
nghiên cứu là rất cần thiết và có ý nghĩa lỹ luận và thực tiễn cao.



3
Chƣơng 1
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Đặc điểm và phân bố họ Dầu (Dipterocarpaceae)
Họ Dầu thuộc Bộ Bông (Malvales) theo quan điểm phân loại APG
(Angiosperm Phylogeny groups) III và quan điểm của Takhtajan, Armen
Leonovich (2016) [19] họ Dầu nằm trong lớp hai lá mầm (Magnoliopsida),
bao gồm khoảng 600 loài, thuộc 16 chi phân bố rộng rãi trên toàn thế giới
nhƣng tập trung nhiều nhất ở các vùng nhiệt đới và đặc biệt là khu vực Đông
Nam Á trong đó có Lào và Việt Nam.
Theo Peter Shaw Ashton (2005) [16], cây họ Dầu tập trung ở vùng
khí hậu nhiệt đới với lƣợng mƣa bình quân lớn hơn 1000 mm và mùa mƣa dƣới
6 tháng, các lồi khơng phân bố trên độ cao quá 1000 mét so với mực nƣớc
biển. Họ Dầu chia làm 3 họ phụ:
+ Dipterocarpoideae là phân họ lớn nhất gồm 13 chi và 475 loài, phân
bố ở vùng Châu Á nhiệt đới.
+ Monotoideae có 3 chi và 30 loài, phân bố ở vùng châu Phi và
Madagasca.
+ Pakaraimoideae chỉ có một chi và một lồi, phân bố ở vùng Nam Mỹ.
- Ở Châu Á, họ Dầu tập trung chủ yếu ở vùng rừng nhiệt đới ẩm nhƣ
Malaysia,

gồm

các

chi:


Anisoptera,

Balanocarpus,

Cotylelobium,

Dipterocarpus, Hopea, Parashorea, Shorea, Stemonoporus, Upuna, Vateria,
Vateriopsis, Vatica, trong đó, chi lớn nhất là Shorea (196 loài), Hopea (105
loài), Dipterocarpus (70 loài) và Vatica (65 loài). Ở khu vực châu Phi và
Madagasca với 2 chi Marquesia và Monotes, ở khu vực Nam Mỹ với chi đặc
trƣng là Pakaraimaea (Guyana).
- Họ Dầu (Dipterocarpaceae), gồm những cây gỗ lớn, thƣờng xanh
hoặc bán thƣờng xanh, rụng lá vào mùa khô, thân thẳng, lá đơn, ngun
mọc xen, phiến lá với gân lá có hình mạng lơng chim, mép lá ngun hoặc có


4

khía, cuống có gối, lá bẹ bao lấy chồi, lá kèm khơng rụng hoặc rụng sớm. Hoa
lƣỡng tính, mẫu 5, đối xứng, chùm tụ tán, cánh hoa màu trắng đến, đính
bên hoặc đính liền với đế, nhiều nhị đực mang trung đới kéo dài, nhị rời hay
đính với cánh hoa, bầu trên thƣờng có 3 ơ. Trái có lá đài trƣởng thành 2, 3
hoặc 5 cánh lớn, hạt khơng có phơi nhũ, rễ mầm hƣớng về phía rốn hạt. Gỗ
của các lồi họ Dầu có sự biến đổi về màu sắc, tỷ trọng và cƣờng độ phù hợp
với cấu trúc của chúng. Gỗ từ màu vàng nhạt đến nâu đỏ, tỷ trọng gỗ cũng
khác nhau từ 40 pounds/m3 (tƣơng đƣơng 640 kg/m3) đến 60 pounds/m3
(tƣơng đƣơng 960 kg/m3). Một đặc điểm cơ bản của gỗ cây họ Dầu là sự có
mặt các ống nhựa xếp thẳng đứng, khi cắt ngang các ống nhựa này là những
điểm màu trắng nằm rải rác, hoặc nằm song song với nhau.
Tại Việt Nam, họ Dầu (Dipterocarpaceae) có khoảng 40 lồi thuộc 6

chi, phân bố rộng rãi từ Bắc tới Nam. Họ Dầu nổi tiếng bởi nhiều lồi cho gỗ
lớn có giá trị kinh tế cao nhƣ: Dầu song nàng, Dầu rái, Dầu trà beng, Sao đen,
Vên vên, Táu mật, Chò chỉ… cùng với giá trị làm gỗ thì nhiều lồi trong họ
Dầu cho nhựa dầu. Bên cạnh giá trị kinh tế thì họ Dầu cũng là một trong ít họ
có giá trị bảo tồn cao với nhiều lồi có tên trong Sách Đỏ Việt Nam năm 2007
và Danh Lục Đỏ thế giới IUCN (2017) [17].
1.2. Nghiên cứu về thực vật họ Dầu trên thế giới và ở Việt Nam
Họ Dầu (Dipterocarpaceae) , họ thực vật nổi tiếng thế giới và đặc
biệt là khu vực Đông Nam Á. Trên thế giới và ở Việt Nam đã có một số
cơng trình nghiên cứu về thực vật họ Dầu. Các cơng trình nghiên cứu nổi
tiếng về họ Dầu nhƣ Peter Shaw Ashton (2005) [16], Maury - Lechon &
Curter (1998) [15].
Theo hệ thống phân loại của Takhtajan Takhtajan (1973), (1997), (2009)
[19], họ Dầu (Dipterocarpaceae) thuộc Bộ Chè (Theales). Họ Dầu đƣợc xếp
cùng bộ với các họ khác ở Việt Nam nhƣ họ Chè (Theaceae), họ Măng cụt
(Clusiaceae), họ Ban (Hypericaceae). Hệ thống phân loại mới nhất của


5
Takhtajan, Armen Leonovich (2016) [19], quan điểm phân loại theo hệ thống
sinh APG II, APG thì họ Dầu đƣợc xếp vào bộ Bơng (Malvales) do có nhiều
đặc điểm giống họ Bông (Malvaceae), họ Đay (Tiliaceae) và họ Trôm
(Sterculiaceae).
Về hệ thống phân loại, một số cơng trình nghiên cứu về phân loại họ
Dầu nhƣ Maury -Lechon & Curter, 1998 [15], Peter Shaw Ashton, 2005
[16], Takhtajan 1973, 1997, 2009 [19], đều thống nhất phân chia họ Dầu
thành 3 họ phụ là:
+ Dipteroparpoideae với 13 chi và khoảng 470 loài, phân bố chủ yếu ở
Đông Nam Á. Các chi lớn trong họ phụ này là: Shorea 194 loài, Hopea 102
loài, Dipterocarpus 69 loài và Vatica 65 loài.

+ Họ Phụ thứ hai là Monotoideae gồm 3 chi và 34 loài phân bố chủ yếu
ở Châu Phi và 1 loài ở Nam Mỹ (Pseudomonotes tropinbossii).
+ Họ phụ thứ ba là Pakaraimaeoideae gồm 1 loài duy nhất là
Pakaraimaea dipterocarpa đƣợc ghi nhận ở Nam Mỹ.
Một số nghiên cứu về từng lĩnh vực của họ Dầu nhƣ Woon và Keng
(1979) nghiên cứu về hình thái Nhị của 42 loài thuộc 13 chi họ Dầu tại Châu
Á, hay cơng trình của Whitmore (1962), (1963) nghiên cứu về hình thái vỏ
của 130 loài trong họ Dầu.
Tài nguyên rừng ở Việt Nam đang bị suy thoái nghiêm trọng do nhiều
nguyên nhân, trong đó, nạn khai thác gỗ trái phép mà những loài trong họ
Dầu là một trong những đối tƣợng chính.
Hồng Văn Sâm (2009) [11], Nghiên cứu hệ thống phân loại và bảo
tồn các loài cây thuộc họ Dầu (Dipterocarpaceae) tại Việt Nam”. Tác giả
đã làm rõ tính đa dạng thành phần loài, chi trong họ Dầu tại Việt Nam.
Nghiên cứu hệ thống phân loại theo quan điểm mới của quốc tế. Bên cạnh
đó, đề tài cũng đã tiến hành điều tra và phát hiện các loài mới, nghiên cứu
sự phân bố, giá trị sử dụng và tình trạng bảo tồn các lồi trong họ Dầu có


6
tại Việt Nam. Đã xây dựng bộ cơ sở dữ liệu bao gồm thơng tin, mơ tả,
hình ảnh và thu thập hệ thống mẫu tiêu bản để phục vụ cho giảng dạy,
nghiên cứu, bảo tồn và phát triển.
Phạm Hoàng Hộ (2000) [7], Nghiên cứu “Cây cỏ Việt Nam” của , tác
giả đã thống kê, mơ tả tổng số 40 lồi thuộc 6 chi trong họ Dầu có phân bố
tại Việt Nam.
Nguyễn Hồng Nghĩa (2005) [10], trong cơng trình nghiên cứu về họ
Dầu Việt Nam lại cho rằng Việt Nam có 38 loài và 02 loài phụ thuộc 06 chi.
Trần Hợp (2000) [8], trong Danh lục thực vật Việt Nam thì tác giả đã
thống kê đƣợc họ Dầu tại Việt Nam có 42 lồi thuộc 6 chi.

Trần Ngọc Hải, Nguyễn Văn Trung, Trần Ngọc Việt Anh (2018) [5],
nghiên cứu về thực vật họ Dầu Vƣờn Quốc Gia Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang:
Các loài thực vật họ Dầu Vƣờn Quốc Gia Phú Quốc đã nghi nhận đƣợc 19
loài, chiếm 1,46% số loài tại VQGPQ, thuộc 5 chi, trong đó: Chi Vên vên có
1 lồi, chi Dầu có 5 lồi, chi Sao có 5 lồi, chi Chị có 5 lồi và chi Táu có 3
lồi. Trong đó: có 6 lồi trong Sách Đỏ Việt Nam (2007), 2 lồi thuộc nghị
định 160/2013/NĐ-CP. Có 14 loài trong Danh lục đỏ IUCN (2017). Các loài
trong họ Dầu phân bố ở hầu hết các hệ sinh thái rừng.
Lê Văn Hài (2018) [6], nghiên cứu bảo tồn thực vật họ dầu
(Dipterocarpaceae) tại Vƣờn Quốc gia Bến En, tỉnh Thanh Hóa. Đã ghi
nhận VQG Bến En có 4 lồi thực vật thuộc họ Dầu (Dipterocarpaceae) là
Chò chỉ (Parashorea chinensis Wang Hsie), Chò nâu (Dipterocarpus
retusus Blume), Táu mặt quỷ (Hopea mollissima C.W.Yu) và Táu muối
(Vatica diospyroides Symingt). Trong đó cả 4 loài đều thuộc Danh Lục
Đỏ thế giới IUCN (2016) (2 loài cấp CR, 1 loài cấp EN, 1 loài cấp VU) và
2 loài nằm trong Sách Đỏ Việt Nam (cấp VU) là Chò nâu và Táu mặt quỷ.
Thực vật họ Dầu tại VQG Bến En phân bố ở hệ sinh thái rừng kín thƣờng
xanh mƣa nhiệt đới trên núi đất.


7
1.3. Nghiên cứu thực vật họ Dầu ở Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào và
Khu bảo tồn thiên nhiên Nai Cà Toong
Tài nguyên rừng của Lào đƣợc đánh giá đa dạng và phong phú, nhiều
lồi có giá trị kinh tế rất cao. Tuy nhiên, cũng giống nhƣ các nƣớc trên thế
giới và ở Việt Nam, tài nguyên rừng đã bị suy giảm một cách nghiêm trọng
do nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó khai thác quá mức tầng cây gỗ quý
hiếm, trữ lƣợng lớn, nhất là các loài thực vật họ Dầu. Thực vật họ Dầu thƣờng
có giá trị kinh tế cao lên sau những năm 1975, đất nƣớc Lào đƣợc giải phóng,
cây họ Dầu đã đƣợc các nhà khoa học quan tâm và nghiên cứu. Những nghiên

cứu ở Lào tập trung vào các khía cạnh:
- Xác định thành phần loài. Trong phụ lục danh lục các loài thực vật
Lào (1018) [13], họ Dầu đã ghi nhận và mô tả đƣợc 56 loài, các loài trong họ
phân bố rộng khắc trên 17 tỉnh thành trong cả nƣớc, tập trung ở Trung, Nam
Lào, giá trị sử dụng hầu hết các loài trong họ Dầu để làm nhà, làm cột điện và
xuất khẩu trong những năm sau đất nƣớc đƣợc độc lập.
- Nghiên cứu về địa sinh học và các quá trình tiến hóa, phát triển của các
lồi trong họ Dầu đƣợc G. Maury-Lechon và L. Curtet (1998) [15], công bố.
Họ Dầu ở Lào có sự tiến háo mạnh hơn so với các nƣớc khác trên thế giới.
- Nghiên cứu về thành phần loài cây, giá trị bảo tồn loài cây họ Dầu của
Buonphan (2017) [13], dựa trên các kết quả nghiên cứu của các tác giả trƣớc,
Buonphan đã đánh giá lại thành phần loài trên phạm vi toàn quốc. Từ kết quả
đánh giá, tác giả đã đề ra một số giải pháp bảo tồn và phát triển các loài cây
họ dầu trên quy ơ tồn quốc.
Những nghiên cứu tại khu bảo tồn động vật Nai Cà Tông
Cục Lâm nghiệp - Bộ Nông Lâm Lào (2018) [13], Khu bảo tồn Cervus
Eldii đƣợc thành lập trong phạm vị kiểu rừng là những khu Rừng cây lá rộng
rụng lá (Dry Dipterocarp (DDF)), tận cùng miền Nam của đất nƣớc Lào. Đa
dạng sinh học trong kiểu Rừng cây lá rộng rụng lá nơi đây chƣa đƣợc quan


8
tâm, vì kiểu Rừng cây lá rộng rụng lá khơng đƣợc thừa nhận là rừng theo tiêu
chí phân loại rừng của Lào trƣớc đây. Hơn thế nữa, ban đầu thành lập khu bảo
tồn động vật hoang dã là do chính quyền tỉnh Savannakhet thành lập, quản lý
nhằm bảo tồn và phát triên bền vững Nai Cà Tông.
Đến năm 2016, một dự án của tổ chức Liên Hợp Quốc tài trợ để nghiên
cứu, đánh giá về sự đa dạng sinh học nơi đây mới đƣợc bắt đầu bởi Hiệp hội bảo
tồn thiên nhiên thế giới. Dự án tập trung nghiên cứu về đa dạng sinh học nhằm
mục đích cho lập kế hoạch bảo tồn, giám sát tài nguyên và phát triển du lịch sinh

thái cũng nhƣ phục hồi khu Rừng cây lá rộng rụng lá trong khu bảo tồn.
Phiapalath, (2018) [13], trong hợp phần dự án do Liên Hợp Quốc tài trợ
đã tiến hành nghiên cứu và phân loại các kiểu rừng trong khu bảo tồn. Tác giả
đã phân chia kiểu rừng trong khu bảo tồn gồm: (i). Rừng cây lá rộng rụng lá:
là rừng có các lồi cây gỗ, rụng lá tồn bộ theo mùa chiếm trên 75% số cây,
trơng đó thành phần cây họ Dầu ƣu hợp (Rừng cây lá rộng rụng lá (Dry
Dipterocarp Forest (DDF)); (ii). Rừng cây lá rộng nửa rụng lá: là rừng có các
lồi cây gỗ thƣờng xanh và cây rụng lá theo mùa với tỷ lệ hỗn giao theo số
cây mỗi loại từ 25% đến 75% (Semi Forest (SF)); (iii). Rừng núi đất thấp kết
hợp gieo trồng lúa nƣơng (Paddy Field Forest (PF)) và (iv). Rừng ẩm ƣớt,
bán ngập nƣớc (Wetland Forest (WF)). Kết quả phân chia các kiểu rừng của
tác giả đƣợc Cục Lâm nghiệp - Bộ Nông Lâm Lào; Bộ Tài nguyên và Môi
trƣờng Lào công nhận. Dựa trên các kiểu rừng đƣợc phân chia, Cục Lâm
nghiệp Lào đề xuất các giải pháp kỹ thuật lâm sinh, các biện pháp quản lý,
bảo vệ và phát triển các kiểu rừng trong khu bảo tồn.
Theo số liệu mới nhất của Phiapalat, Khotpathoom, Lamxay, Thanan
Khothakhoom, 2018 [13], Kết quả phân chia các kiểu rừng và xác định đa
dạng sinh học tại khu bảo tồn. Các tác giả nghi nhận trong khu bảo tồn là khá
phong phú về số loài (408 loài động vật và 825 lồi thực vật), trong đó có
khoảng 277 lồi chim, 126 lồi cây gỗ (có khoảng 699 lồi thực vật ngồi gỗ),


9
62 loài thú, 44 loài lƣỡng cƣ, 25 loài ếch nhái. Ngoài ra, tại khu bảo tồn và
vùng lân cận cị có khoảng 89 lồi. Các lồi động, thực vật q hiếm bao gồm
có 6 lồi thú, 3 lồi lƣỡng cƣ, 2 loài chim và 4 loài thực vật thân gỗ. Đa dạng
sinh học tại khu bảo tồn nói chung là vẫn cịn khá phong phú về thành phần
lồi cịn về mật độ thì rất thƣa tại vì bị khai thác chái phép.
1.4. Thảo luận
1.4.1. Về các loài thực vật họ Dầu và phân bố

Tổng quan vấn đề nghiên cứu đã giúp cho việc nhận thức đúng đắn và
toàn diện về các lồi thực vật họ Dầu. Theo đó, các loài thực vật họ Dầu khá
đa dạng và phong phú, các loài thực vật họ Dầu dao động khá lớn giữ các
vùng nghiên cứu, giữa các quốc gia trên thế giới, ngay cả Lào và Việt Nam
cũng có số lƣợng loài họ Dầu khác nhau.
1.4.2. Về giá trị bảo tồn
Tổng quan vấn đề nghiên cứu đã giúp cho việc nhận biết các giải pháp
kỹ thuật tác động và một số thành tựu về bảo tồn và phát triển một số loài
thực vật họ Dầu quý, hiếm.
1.4.3. Về tồn tại nghiên cứu
Mặc dù đã đạt đƣợc nhiều thành tựu, những nghiên cứu về các
loài thực vật họ Dầu, tuy nhiên vẫn cịn những tồn tại, có thể tóm tắt một
số tồn tại chính sau:
- Chưa xác định được số lượng, thành phần loài trong họ Dầu tại Khu
bảo tồn; (ii). Chưa xác định được đặc điểm phân bố, sinh thái học, tái sinh,
mật độ cũng như khả năng phục hồi, phát triển của lồi trong họ Dầu hiện có
tại khu bảo tồn và (iii). Chưa xác định được số lượng loài quý, hiếm, nguy
cấp cần bảo tồn, v.v tại khu bảo tồn Cervus Eldii.
- Cịn ít cơng trình nghiên cứu về sự đa dạng thực vật họ Dầu, trong đó
chƣa có cơng trình phân loại thực vật họ Dầu khu bảo tồn Cervus Eldii, nên
chƣa thể đề ra các giải pháp phù hợp nhằm bảo tồn và phát triển bền vững loài
thực vật họ Dầu, nhất là loài quý, hiếm.


10
Chƣơng 2
MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1. Mục tiêu tổng quát
Xây dựng đƣợc cơ sở khoa học để góp phần bảo tồn và phát triển các

loài thực vật họ Dầu (Dipterocarpaceae) tại khu bảo tồn Cervus Eldii, tỉnh
Savannakhet, nƣớc Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào.
2.1.2. Mục tiêu cụ thể
- Xác định đƣợc thực trạng thành phần loài, đặc điểm phân bố, cấu trúc
và giá trị bảo tồn của các loài cây ho Dầu tại Khu bảo tồn Cervus Eldii, tỉnh
Savannakhet.
- Đề xuất đƣợc một số giải pháp bảo tồn và phát triển các loài cây họ
Dầu tại Khu bảo tồn Cervus Eldii, tỉnh Savannakhet.
2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
2.2.1. Đối tượng nghiên cứu
Thực vật thuộc họ Dầu phân bố tại khu Bảo tồn Cervus Eldii, tỉnh
Savannakhet.
2.2.2. Địa điểm nghiên cứu
Luận văn đƣợc thực hiện trong phạm vi khu Bảo tồn Cervus Eldii, tỉnh
Savannakhet.
2.2.3. Thời gian nghiên cứu
Đề tài đƣợc thực hiện trong thời gian từ tháng 8 năm 2019 đến tháng 5
năm 2020.
2.3. Nội dung nghiên cứu
1. Điều tra thành phần các loài cây họ Dầu tại Khu bảo tồn Cervus Eldii,
tỉnh Savannakhet.
2. Xác định một số đặc điểm cấu trúc rừng nơi có một số lồi cây họ Dầu
đại diện cho khu vực nghiên cứu. .
3. Xác định đặc điểm phân bố cây họ Dầu tại Khu bảo tồn Cervus Eldii,
tỉnh Savannakhet.


11

4. Thực trạng bảo tồn cây họ Dầu Khu bảo tồn Cervus Eldii, tỉnh

Savannakhet.
5. Đề xuất giải pháp bảo tồn và phát triển cây họ Dầu Khu bảo tồn
Cervus Eldii, tỉnh Savannakhet.
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.4.1. Phương pháp luận nghiên cứu
Một trong những sản phẩm quan trọng của luận văn là xác định đƣợc
thành phần loài cây họ Dầu hiện có ở khu vực nghiên cứu và đề xuất một số
giải pháp quản lý, bảo vệ loài cây, nhất là cây quý, hiếm, nguy cấp trong họ
Dầu. Để xác định đƣợc thành phần, phân bố loài thực vật họ Dâu, cần điều
tra toàn diện trên các kiểu rừng trong khu bảo tồn.
Để thuận tiện cho việc nghiên cứu thành phân, phân bố và các đặc điểm
về hiện trạng rừng nơi thực vật họ Dầu đại diện, cần tiến hành theo quá trình
nghiên cứu.
Nội dung nghiên cứu

Phƣơng pháp nghiên cứu

Kết quả nghiên cứu

Theo tuyến điển hình và ơ
1. Xác định thành
phần lồi cây họ Dầu.

tiêu chuẩn điển hình (điển
hình trên 4 kiểu rừng).
Chiều dài tuyến khơng xác

Thành phần lồi cây họ
Dầu của khu bảo tồn


định
2. Giá trị bảo tồn loài
thực vật họ Dầu.

Tra cứu theo Sách Đỏ Lào
(SĐL, 2017) và Danh Lục
Đỏ thế giới (IUCN, 2018)

Danh lục loài thực vật
họ Dầu quý, hiếm, cần
bảo vệ cấp Quốc gia Lào
và trên toàn Thế giới.

Tầng cây cao: Ô tiêu chuẩn
3. Xác định đặc điểm điển hình. Diện tích OTC Thành phần và trữ lƣợng
cấu trúc rừng nơi có

1000m2.

một số lồi cây họ

Lớp cây tái sinh, cây bụi, Thành phần loài cây tái

Dầu đại diện.

thảm tƣơi: 5 ô dạng bản, sinh, cây bụi thảm tƣơi.
diện tích 25m2/ơ.

lồi cây cao.



12

Nội dung nghiên cứu

Phƣơng pháp nghiên cứu
Tuyến và OTC điển hình:

4. Đặc điểm phân bố

Kết quả nghiên cứu
Phân bố theo các kiểu

Vị trị phân bố đƣợc xác rừng.
định bằng máy GPS; độ cao; Phân bố theo độ cao,
độ dốc; hƣớng phơi.

5. Tình trạng bảo tồn

Phỏng vấn kết hợp phân tích

lồi thực vật họ Dầu

SWOT

hƣớng phơi, v.v.
Đề xuất giải pháp bảo
tồn và phát triển thực vật
họ Dầu tại khu bảo tồn


Hình 2.1. Hệ thống hóa các bƣớc nghiên cứu
2.4.2. Thu thập số liệu
2.4.2.1. Thành phần loài thực vật họ Dầu và phân bố trong khu bảo tồn
Thiết lập hệ thống tuyến điều tra và các ơ tiêu chuẩn nghiên cứu điển
hình tạm thời. Hệ thống tuyến phải đảm bảo tính đặc trƣng, đại diện trên các
kiểu và trạng thái rừng, các ô tiêu chuẩn đƣợc bố trí trên các tuyến, theo các
dạng địa hình nhƣ sƣờn, chân và đỉnh núi và theo các đai độ cao.
- Căn cứu vào diện tích Khu bảo tồn, kiểu rừng và trạng thái, địa hình và
độ cao, quyết định số lƣợng tuyến, ô tiêu chuẩn điều tra đảm bảo dung lƣợng
mẫu cần thiết khi tiến hành áp dụng thống kê.
- Tuyến điều tra đƣợc bố trí theo hệ thống, song song, cách đều chiều dài
tuyến không xác định (phụ thuộc vào khu vực nghiên cứu).
- Dựa vào ảnh viễn thám (google Earth, tháng 4/2019), kết hợp bản đồ
hiện trạng các kiểu rừng năm 2018 của Khu bảo tồn, vấn với cán bộ, chuyên
gia khu bảo tồn, đề tài luận văn lập 8 tuyến điều tra trên 4 kiểu rừng. Trạng
thái rừng của Lào đƣợc xác định giống trạng thái rừng của Việt Nam, theo
Thông tƣ Số: 33/2018/TT-BNN&PTNT, ngày 16 tháng 11 năm 2018. Trên
tuyến đƣợc bố trí 4 điểm chuẩn (OTC) điển hình tạm thời. Các tuyến và ô tiêu
chuẩn trên thực địa đƣợc thể hiện trên hình 2.2.


13

Hình 2.2. Sơ đồ bố trí các tuyến và ơ tiêu chuẩn trên các kiểu rừng
Các tuyến và OTC theo các kiểu rừng đƣợc thống kê trong bảng 2.1.
Bảng 2.1. Kiểu rừng, số tuyến, số ô tiêu chuẩn nghiên cứu
TT

Kiểu
rừng


Số

Mã số Mã số

tuyến tuyến

OTC

Số 1

Từ số

và số 2

1- 4

1
Rừng cây
lá rông
rụng lá

02

Ảnh đặc trƣng kiểu rừng


14

TT


Kiểu
rừng

Số

Mã số Mã số

tuyến tuyến

OTC

Số 3

Từ số

và số 4

5- 8

Số 5

Từ số

Ảnh đặc trƣng kiểu rừng

2
Rừng cây
lá rộng
nửa rụng


02



3
Rừng
ngập
nƣớc

02

ngọt định

và số 6 9- 12

kỳ

4
Rừng núi
đất thấp
kết hợp
lúa

02

Số 7

Từ số


và số 8 13- 16

nƣơng

(Nguồn: ảnh chụp trong thời gian sơ thám, chọn địa điểm nghiên cứu)
Trên từng tuyến tiến hành xác định tên cây cho từng loài họ Dầu đƣợc
phát hiện theo tên phổ thông Viêt Nam và tên địa phƣơng Lào, đồng thời tiến


15
hành lấy mẫu tiêu bản của từng lồi đó để thẩm tra và giám định tên cho
chính xác trong phịng giám định mẫu thực vật.
Phương pháp thu mẫu. Để thu mẫu, đề tài luận văn dùng túi polyetylen
để đựng mẫu, cần có sổ ghi chép riêng, dây buộc, kéo cắt cành, nhãn, kim chỉ,
bút chì (2B), cồn, giấy báo.
Nguyên tắc thu mẫu: - Mỗi mẫu phải có đầy đủ các bộ phận, nhất là:
cành, lá, hoa và cả quả càng tốt (nếu có). Mỗi lồi thu từ 3 - 5 mẫu. Các mẫu
thu đƣợc đánh một số hiệu mẫu theo nguyên tắc: Ngày tháng năm và số thứ tự
mẫu đƣợc thu. Ví dụ: đợt điều tra vào ngày 10 tháng 1 năm 2020, đánh số
10120 là gốc và sau đó lần lƣợt ghi tiếp từ số 1, 2,v.v, trở đi. Khi thu phải ghi
chép ngay những đặc điểm dễ nhận biết ngồi thiên nhiên nhƣ đặc điểm vỏ
cây, kích thƣớc cây, nhất là các đặc điểm dễ mất sau khi khô nhƣ màu sắc của
hoa, quả, mùi vị, phân bố, toạ độ, sinh thái, giá trị sử dụng,v.v, vào sổ lý lịch
tiêu bản và ghi các thơng tin tóm tắt (nơi thu, ngƣời thu, ngày thu, số hiệu
mẫu, sinh cảnh/trạng thái rừng, độ cao và các thông tin khác) vào phiếu etiket.
Trong q trình thu mẫu, nên chụp ảnh tồn bộ cây và mẫu vật. Sau khi thu
mẫu, mẫu đƣợc cắt tỉa sao cho kích thƣớc tối đa cỡ 40 x 30 cm (các vật đi
kèm để bảo quản mẫu nhƣ kẹp, tủ sấy, tủ bảo quản,… đều tuân theo kích
thƣớc này). Sau khi cắt tỉa, mẫu đƣợc đeo etikét. Thu và ghi chép xong cho
vào túi polyetylen mang về nhà mới làm mẫu và tiến hành xử lý khô. Mỗi

mẫu đƣợc đặt gọn trong một tờ báo cỡ lớn gập bốn với kích thƣớc 30 x 40
cm, vuốt ngay, mỗi mẫu phải có có lá sấp, lá ngửa để có thể quan sát dễ dàng
cả hai mặt lá mà không phải lật mẫu. Đối với hoa, dùng các mảnh báo nhỏ để
ngăn cách nó với hoa hay lá bên cạnh. Sau đó xếp chồng các mẫu lên nhau,
sau 5-10 mẫu đặt một tấm nhơm lƣợn sóng để tăng độ thống khí, giữ nhiệt
tốt và dùng đơi cặp ơ vng (mắt cáo) để ốp ngoài rồi ép chặt mẫu và bó lại,
mỗi cặp mẫu khoảng 15 - 20 mẫu. Các bó mẫu đƣợc đem phơi nắng. Hàng
ngày phải thay giấy báo mới để mẫu chóng khơ và khơng bị ẩm, không làm


×