Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

Báo các thực tế nghề 12 trại đông nam bộ 1 nguyễn ngọc châu 18l3061005

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 41 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - ĐẠI HỌC HUẾ
KHOA CHĂN NUÔI - THÚ Y
BỘ MÔN CHĂN NUÔI

BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẾ NGHỀ 1-2

Năm học 2020-2021

Họ và tên sinh viên: Nguyễn Ngọc Châu
Lớp: Chăn Nuôi 52B
Địa điểm thực tập: Trại Đông Nam Bộ 1 – Công ty Cổ phần Green Feed
Thời gian có mặt tại cơ sở thực tập: từ 10/7/2021 đến 28/11/2021

Huế, 2021


LỜI CẢM ƠN

Để có thể thực hiện và hồn thành khóa thực tế nghề này, em đã nhận được
nhiều sự quan tâm, động viên và giúp đỡ nhiệt tình của phía các cá nhân và tổ
chức.
Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo khoa Chăn nuôi –
Thú y cũng như quý Công ty Green Feed đã tạo cho cơ hội cho em được thực tế
nghề tại trại Đông Nam Bộ 1 trong 5 tháng vừa qua.
Với lòng biết ơn sâu sắc nhất em xin gửi đến thầy giáo Nguyễn Hữu Văn,
thầy giáo Dương Thanh Hải và cô giáo Hồ Lê Quỳnh Châu. Thầy cô đã nhiệt
tình chỉ bảo, quan tâm, tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm
cho em.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn tới các anh chị và bạn bè trong trại Đông Nam
Bộ 1 đã luôn quan tâm, giúp đỡ và tạo điều kiện cho em được học tập và làm
việc tại trại.


Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên thực tế nghề
Châu
Nguyễn Ngọc Châu


MỤC LỤC

1. Mô tả đặc điểm của cơ sở thực tập....................................................................1
1.1. Các thông tin cơ bản về chủ trại....................................................................1
1.2. Quá trình hình thành và phát triển của trang trại/cơ sở.................................1
1.3. Mơ tả các đặc điểm chính của trại.................................................................1
1.4. Hiện trạng hệ thống sản xuất của trại............................................................4
1.5. Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của trại........................................................8
2. Thời gian biểu trong suốt thời gian thực tế nghề............................................10
2.1. Thời gian biểu một ngày học tập tại trại.....................................................10
2.2. Phân bố công việc tại khu mang thai............................................................12
2.3. Phân bố công việc ở khu đẻ.........................................................................13
3. Phần thực công việc tại khu đẻ........................................................................13
3.1. Công việc trực tiếp tham gia.......................................................................13
3.1.1. Đỡ đẻ.........................................................................................................13
3.1.2. Các công việc khi với lợn con sau 1 ngày tuổi..........................................19
3.1.3. Điều trị.......................................................................................................21
3.1.4. Công việc khác..........................................................................................23
3.2. Công việc gián tiếp tham gia........................................................................24
3.2.1. Xịt chuồng, phun ruồi................................................................................24
3.2.2. Làm lợn cai sữa.........................................................................................24
3.2.3. Tiêm vaccine cho nái.................................................................................25
3.3. Kết quả thực tế ở khu đẻ...............................................................................25

3.4. Nhận xét về công việc ở khu đẻ...................................................................25
4. An toàn sinh học tại trang trại.........................................................................26
4.1. Giải pháp nâng cao mức độ ATSH...............................................................26
4.2. Các biện pháp tại trang trại để hạn chế tối thiểu ảnh hưởng tới môi trường 26
4.3. Những kiến thức học được về ATSH tại trang trại......................................26


4.3.1. Để đảm bảo ATSH khi xây dựng một trang trại cần.................................27
4.3.2. ATSH đối với đàn lợn................................................................................27
4.3.3. Đối với phương tiện vận chuyển, thức ăn, thuốc thú y..............................27
4.3.4. Trong khu chăn ni nội bộ cần đảm bảo an tồn sinh học:.....................28
4.3.5. đối với nhập lợn thay đàn..........................................................................28
4.3.6. ATSH khi lấy bệnh phẩm, lợn chết............................................................28
4.3.7. Đối với nguồn thực phẩm cho công nhân.................................................28
4.3.8. Đối với nhân viên khi ra vào trại...............................................................29
5. Những thay đổi về quan điểm, nhận thức sau đợt thực tế...............................29
6. Bài học rút ra sau đợt thực tế nghề..................................................................29
6.1. Kiến thức:...................................................................................................29
6.2. Kỹ năng:.......................................................................................................29
7. Đề nghị............................................................................................................30
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TẠI TRẠI........................................................................33


ĐẶT VẤN ĐỀ

Chăn ni lợn ở Việt Nam nói riêng và ở thế giớ nói chung đóng vai trị hết
sức quan trọng trong hệ thống chăn ni. Lợn là lồi gia súc được nuôi nhiều và
cung cấp được lượng thực phẩm lớn cho con người. Trong chiến lược phát triển
chăn ni đến năm 2020 của nước ta thì chăn ni chiếm 42% tổng giá trị
ngành nông nghiệp, chăn nuôi lợn vẫn giữ vai trò chủ đạo và sẽ đạt sản lượng

34 triệu con trong đó đàn lợn ngoại trang trại chiếm 37%, sản lượng thịt hơi
khoảng 4,8 – 4,9 triệu tấn.
Hiểu được nhu cầu của thị trường và nhằm đáp ứng nhu cầu đó cơng ty
Green Feed đã mang giống lợn nái GF24 nhập từ đối tác PIC (Mỹ) về Việt Nam
để chăn nuôi. Với những ưu điểm vượt trội như: sinh sản tốt, tăng trọng nhanh,
tiêu tốn thức ăn thấp, tỷ lệ nạc cao và chất lượng thịt tốt. Ngồi ra, Cơng ty cũng
đã nhập về các dịng tinh lợn thương phẩm từ công ty PIC như: PIC 399, PIC
337, PIC 280. Việc lai tạo giữa GF24 với tinh đực PIC280 và PIC399 hứa hẹn
sẽ đem lại đàn con lai chất lượng cao, góp phần nâng cao hiệu quả cho người
dân. Trại Đông Nam Bộ 1 (trại Quang Anh 2) ra đời giúp công ty cung cấp ra thị
trường hàng chục nghìn con heo hậu bị ra ngồi thị trường mỗi năm ra ngoài xã
hội và giúp giải quyết 40 nhân công lao động mỗi năm cho xã hội.


KẾT QUẢ THỰC TẬP TẠI CƠ SỞ

1.Mô tả đặc điểm của cơ sở thực tập
1.1.Các thông tin cơ bản về chủ trại
-Họ tên chủ trại: PHẠM TẤN ĐẠT
-Nghề nghiệp: Trưởng trại
-Địa chỉ trại: Trại Quang Anh 2, Ấp 1, xã Hòa Hội, huyện Xuyên Mộc, tỉnh
Bà Rịa – Vũng Tàu.
-Điện thoại liên lạc: 037 693 5454
1.2.Quá trình hình thành và phát triển của trang trại/cơ sở
Trại Quang Anh 2 là một trại chăn nuôi lợn nái sinh sản với 2400 nái, nên
hệ thống chăn nuôi ở đây theo quy mô cơng nghiệp khép kín, có vốn đầu tư 100
% từ nước ngoài, trang thiết bị hiện đại và dễ sử dụng.
Tháng 12/2016: Trại Quang Anh 2 chính thức đi vào hoạt động. Trước đó,
trại được th lại từ một cơng ty xây dựng chuyên xây dựng cho các trang trại
khác, hợp đồng với công ty CP và hoạt động theo mơ hình chăn ni của CP.

1.3.Mơ tả các đặc điểm chính của trại
0


Vị trí địa lý: Trại chăn ni lợn nái Quang Anh 2 nằm tại xã Hòa Hội,
huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu
+ Phía đơng giáp với xã Bưng Riềng
+ Phía tây giáp với xã Hịa Bình
+ Phía nam giáp với xã Xuyên Mộc
+ Phía bắc giáp với xã Hịa Hiệp
Khí hậu: Trại chăn ni lợn nái Quang Anh 2 nằm tại xã Hòa Hội, huyện
Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu nơi thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa.
Một năm được chia ra 2 mùa rõ rệt, mùa mưa bắt đầu từ khoảng tháng 5 đến
tháng 10, thời gian này gió Tây Nam. Mùa khơ bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 4
năm sau, thời gian này có gió mùa Đơng Bắc. Nhiệt độ trung bình hằng năm là
27 độ C, tháng thấp nhất khoảng 24,8 độ C, tháng cao nhất khoảng 28,6 độ C.
Số giờ nắng rất cao, trung bình hàng năm khoảng 2400 giờ, lượng mưa trung
bình 1500mm.
Diện tích của trại (tổng diện tích, diện tích khu ở, diện tích khu làm việc,
diện tích khu chăn ni, diện tích đất tự nhiên …):
+ Tổng diện tích khng viên trại là: 13000m 2, trong đó được chia làm 2
khu, khu hành chính (khu dơ) và khu chăn ni (khu sạch)
+ Khu hành chính với diện tích là: 6000m 2, gồm các khu nhỏ như: khu văn
phòng, phịng hành chính, khu nhà ăn, khu nhà ở của cơng nhân và kỹ thuật, khu
giải trí thể dục thể thao và hệ thống lối đi, cây cảnh trong trại
+ Khu chăn ni với diện tích là: 7000m 2, gồm các khu nhỏ như: hệ thống
trại chăn nuôi 2400 nái, 1 nhà nọc 32 con nọc giống, hệ giống nhà sát trùng, văn
phòng, nhà chứa nước, hệ thống kho và xử lý chất thải.
Diện tích các chuồng ni:
+ Nhà mang thai: 27,6m x 50m

+ Nhà đẻ: 16m x 61m
+ Nhà nọc: 9m x 45m
+ Nhà thích nghi: 15m x 45m
+ Nhà cách ly: 7.5m x 40m
Đối tượng chăn nuôi: Lợn nái sinh sản, trại không nuôi heo cai sữa và heo
thịt, ngồi ra cịn có ni nọc lấy tinh tự cung tự cấp cho trại.
1


Quy mô trang trại: 2400 nái
Hướng sản xuất: Trại Quang Anh 2 mục đích ni nái sinh sản, hàng năm
sản xuất ra hàng ngàn lợn giống có chất lượng tốt đảm bảo về số lượng lẫn chất
lượng.
Cơ sở vật chất, trang thiết bị chăn nuôi, quy mô và cơ cấu đàn:
Phương thức chăn nuôi:
Trại Quang Anh 2 là một trại chăn nuôi lợn nái sinh sản với 2400 nái, nên
hệ thống chăn nuôi ở đây theo quy mô công nghiệp khép kín, có vốn đầu tư 100
% từ nước ngồi, trang thiết bị hiện đại và dể sử dụng.
Trại Quang Anh 2, hằng năm sản xuất ra hàng ngàn lợn giống có chất
lượng tốt đảm bảo về số lượng lẫn chất lượng, vì vậy với mục đích ni nái sinh
sản, trại đang tự khẳng định mình về sản lượng lợn giống hàng năm.
Chuồng nuôi:
Hệ thống chuồng trại được chia thành các khu khác nhau. Mỗi khu nuôi
một loại lợn. Các khu đó là :
- Khu ni lợn hậu bị và nọc cách ly
- Khu nái mang thai
- Khu nọc giống
- Khu nuôi lợn nái đẻ
Khu nái đẻ được chia thành 12 nhà, mỗi nhà có khoảng 64 ơ chuồng mỗi ô
kích thước ((0,8+0,5+0,5) x 2,2 m), chia làm 2 dãy đối xứng ra 2 bên. Mỗi dãy

nhà được bố trí 3 cánh quạt hút gió và 2 hệ thống giàn mát trong trại. Hệ thống
khung chuồng trong trại đảm bảo vững chắc cho lợn nái đẻ có thể sinh hoạt
trong đó. Mỗi ơ chuồng được ghép từ các thành sắt với nhau bởi các mối hàn.
Hệ thống lối đi trong trại được xây lồng ghép với nhau để thuận lợi cho việc vệ
sinh, chăm sóc lợn. Chuồng lợn nái đẻ được xây cách mặt đất tạo thành gầm để
cho chất thải được đưa xuống đó và theo hệ thống đi ra ngoài.
Khu nái mang thai được chia thành 4 nhà, mỗi nhà có 8 dãy chuồng mỗi
dãy có 70 ơ chuồng có kích thước ( 0,6 x 2,2 m ) và có 7 ơ rộng để chứa các lợn
có vấn đề trong q trình mang thai.
Khu thích nghi và khu cách ly: Khu thích nghi có 2 nhà ( mỗi nhà gồm 6 ô,
mỗi ô từ 20-25 lợn hậu bị); khu cách ly có 1 nhà, mỗi nhà có 6 ô chuồng chia
2


làm 2 hàng đối xứng có khích thước (4 x 4m), mỗi ơ từ 30-35 lợn hậu bị và có 1
ơ chứa nọc thí tình và 1 silo cám.
Khu nọc giống: Khu nọc có 32 ơ đc chia thành 2 dãy, mỗi ơ chuồng có
khích thước ( 2 x 2 m )
Hệ thống thiết bị, giàn mát, quạt, hệ thống điện, vật dụng trong trại: Mỗi
trại nái đẻ điều có hệ thống 3 quạt hút gió, khơng khí từ trong trại ra bên ngoài
nên được đặt ở cuối trại. Hệ thống giàn mát kết hợp với hệ thống quạt hút gió
làm cho khơng khí trong trại mát mẻ, độ ẩm ổn định. Hệ thống điện được kéo tới
mỗi ô chuồng và có hệ thống chiếu sáng trên la phơng gồm: 12 bóng đèn. Mỗi
dãy trại có hệ thống cịi khi cúp điện, hệ thống sẽ báo cho người bảo trì máy
móc đến kiểm tra sự cố.
Tiêu chuẩn nhiệt độ trong trại: Tùy theo từng loại lợn mà có biện pháp điều
chỉnh nhiệt độ thích hợp, ngồi ra cịn phụ thuộc vào nhiệt độ bên ngoài trại.
- Nhiệt độ cho lợn nái đẻ: 23 – 28oC
- Nhiệt độ cho lợn con sơ sinh: 33 – 35oC
- Nhiệt độ cho lợn cai sữa: 33oC

Vào mùa hè, nóng bức nhiệt độ trong trại sẽ tăng do nhiệt độ ngồi trại
tăng, phải có biện pháp điều chỉnh nhiệt độ trong trại cho phù hợp, đảm bảo sức
khỏe cho lợn mẹ và lợn con. Nên nhiệt độ trong trại là một trong những yếu tố
quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của lợn mẹ và lợn con.
Hệ thống lối đi và rào chắn bên ngồi trại:
Mỗi cổng của trại điều có hệ thống sát trùng cho xe và người vận chuyển,
vào khu vực trại sẽ phải đi qua nhà tắm sát trùng sau đó thay đồng phục của trại
mới đc phép vào trong trại. Các vật dụng tùy thân được bỏ vào tủ U.V để sát
trùng…
Mỗi dãy trại có chậu nước đã pha nước sát trùng với tỉ lệ 1:400 và bình cồn
xịt tay trước khi vào trong trại. Khi vào trại phải đổi ủng trắng , mang ủng đen
vào trại, vì an toàn dịch bệnh trong trại.
Hệ thống xử lý chất thải: Bắt đầu từ hệ thống đường rảnh dẫn chất thải ở
gầm chuồng nái trong trại đẻ, hệ thống này dẫn chất thải ra bên ngoài theo ống
dẫn chất thải tới bể lắng. Vì thế , gầm chuồng phải có độ nghiên tương đối từ
trên xuống dưới gần đường rảnh, tất cả chất thải sẽ được tập trung ở bể lắng, sau
đó được chuyển qua hầm biogas.
3


Chất thải trực tiếp của lợn mẹ như: Phân, dịch nhau, nhau thai, thức ăn thừa
hư hỏng được tổng hợp bỏ vào bao cám qua sử dụng sau đó vận chuyển bán cho
nơng dân bón phân. Riêng nhau thai sẽ được xử lý riêng tại hầm xử lý nhau thai.
Lợn con chết sẽ được chụp hình lại và đưa tới cổng bán cho các hộ dân
mua về làm thức ăn cho cá.
1.4. Hiện trạng hệ thống sản xuất của trại
-Giống: Trại thuộc trại nái giống ông bà với giống GP 1050 của công ty
hợp tác với CTY PIC và tạo ra thị trường con giống cha mẹ GF24
-Thức ăn: trại sử dụng cám PIC06 cho nái mang thai, cám PIC08 cho nái
nuôi con, GF01 cho lợn con tập ăn.

Bảng 1.1. Thành phần dinh dưỡng trong cám
Thành phần dinh dưỡng
Protein tối thiểu (%)

Lợn con
tập ăn
đến 8kg
21

Lợn nái
Lợn nái đẻ
mang thai
14

16.5

Độ ẩm tối đa (%)

14

14

14

Xơ thô tối đa (%)

5

10


6

Caxi (%)

0,75~1,2

0.9 ~ 1.5

0.9 ~ 1.5

Protein tổng số (%)

0,6~1,2

0.6 ~ 1.2

0.6 ~ 1.2

Lysine tổng số (%)

1,5

0.8

0.95

Methionine (%)

0,75


0.5

0.55

Cystine (%)

0,75

0.5

0.55

Năng lượng trao đổi tối thiểu (Kcal/kg)

3400

3000

3200

Nguồn: Cơng ty CP GreenFeed Việt Nam
-Vaccine (quy trình tiêm phịng…)
Bảng 1.2. Quy trình vaccine cho lợn con
Vaccine lợn con
PRRS
PCV + MH
HCV lần 1
HCV lần 2
FMD


Tuần tuổi
2
3
6
9
10

Mơ tả
Phịng bệnh tai xanh
Phịng bệnh còi + Suyễn lợn
Phòng bệnh dịch tả lợn
Phòng bệnh dịch tả lợn
Phịng bệnh lỡ mồm long móng

4


Tuy nhiên ở trại sản xuất lợn cai sữa nên chỉ tiêm phòng khi 3 tuần tuổi rồi
xuất qua trại khác.
Bảng 1.3. Quy trình vaccine hậu bị cái và nọc
Vaccine hậu bị
cái và nọc

Tuần tuổi

Mơ tả

PRRS

22


Phịng bệnh tai xanh

PCV + MH

23

Phòng bệnh còi cọc + Suyễn lợn

PLE + HCV

24

Phòng bệnh Parvo/Lepto/Đóng dấu lợn và
dịch tả

FMD + PRV

25

Phịng bệnh lỡ mồm long móng và giả dại

PLE

28

Phịng bệnh Parvo/Lepto/Đóng dấu lợn

Bảng 1.4. Quy trình vaccine cho nọc
Vaccine


Giai đoạn

Mơ tả

Deworming

Mỗi 4 tháng

Tẩy giun

PRV

Mỗi 4 tháng

Phòng bệnh Giả Dại

PCV

Mỗi 4 tháng

Phòng bệnh còi cọc

FMD – HCV

Mỗi 6 tháng

Phòng bệnh LMLM,
dịch tả


PLE

Mỗi 6 tháng

Phòng bệnh parvo,
lepto, đóng dấu

Bảng 1.5. Quy trình vaccine cho nái và hậu bị sinh sản
Vaccine

Giai đoạn

Mô tả

E.coli (hậu bị)

8 tuần mang thai

Phong bệnh tiêu chảy do E.coli

Autovaccine

9 tuần mang thai

Miễn dịch tự tạo, phòng tiêu chảy

PCV

10 tuần mang
thai


Phòng bệnh còi cọc

PRV

11 tuần mang
thai

Phòng bệnh Giả Dại

E.coli (hậu bị

12 tuần mang

Miễn dịch tự tạo, phòng tiêu chảy
5


Vaccine

Giai đoạn

và nái)

thai

Mơ tả

Autovaccine
FMD


13 tuần mang
thai

Phịng bênh lở mồm long móng

Deworming

14 tuần mang
thai

Tẩy giun

HCV – PLE

Khi cai sữa

Phịng dịch tả, parvo, lepto, đóng dấu

PRRS

Mỗi 4 tháng

Phịng bệnh tai xanh

-Tình hình dịch bệnh: Trại có quy trình an tồn sinh học cao nên chưa có
dịch bệnh nào xảy ra.
-Chuồng trại:
Chia làm 2 khu


Khu đẻ

Quy mô

Số lượng

12 nhà, mỗi nhà 64 ô,
tổng 768 ô đẻ

640 con

4 nhà, mỗi nhà 8 dãy,
2240 ô
Mang thai

Thích nghi (2 nhà)
12 ơ lớn

2182 nái
32 Nọc

1 nhà nọc
-Lao động: tổng số 40 người
+ quản lí: 1 trưởng trại
1 phó trại
+ Hành chính nhân sự: 2 người
+ Khu mang thai: 10 người gồm 1 trưởng khu, 1 phó khu, 8 nhân viên
+ Khu đẻ: 20 người gồm 1 trưởng khu, 2 phó khu, 17 nhân viên
+ Bảo vệ: 2 người
+ Bảo trì: 2 người

6


+ Đầu bếp: 2 người
+ Tài xế: 1 người
+ Môi trường nước: 1 người

7


Trưởng trại

Phó trại
Trưởng khu, phó khu

Văn phịng

Bảo trì

Kĩ thuật

Bảo vệ

Bếp

Sơ đồ tổ chức quản lý của trại Đông Nam Bộ 1
Thị trường: Trại Đông Nam Bộ 1 mỗi năm cung cấp sản lượng 76000 heo con
cai sữa / năm
Hệ thống vận hành: Với sản lượng trên, trại chuyển toàn bộ heo sau cai sữa sang
trang trại Đông Nam Bộ 2. Tại trang trại Đông Nam Bộ 2 số heo cai sữa sẽ được

nuôi lớn và xuất bán ra thị trường.
1.5.Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của trại
Điểm mạnh

Điểm yếu

- Trại có vị trí địa lý phù hợp, cách xa - Xung quanh có nhiều rừng cây là
dân cư nên an toàn về mặt dịch tễ học. nơi trú ngụ của nhiều lồi chim. Đó
- Quy trình chăn ni khép kín tlợn là một trong những yếu tố truyền lây
tiêu chuẩn của công ty cổ phần dịch bệnh.
GreenFeed. Với những trang bị kĩ - Trại đã xây dựng hệ thống xử lý
thuật công nghệ hiện đại, cơ sở hạ chất thải chăn nuôi nhưng vẫn chưa
tầng tốt.
đáp ứng được yêu cầu thực tế, điều
- Trại hiện nay số lượng nái đẻ lứa 1 này đã làm ảnh hưởng đến môi
lứa 2 là rất nhiều năng suất của trại kì trường xung quanh.
vọng thời gian tới tiếp tục được năng - Trai xây dựng đã lâu nên một vật
cao
dụng bây giờ đã bị lỗi thời
- Con giống và thức ăn có nguồn gốc - Trại được xây dựng trên thiết kế
rõ ràng, đầu vào ổn định, kiểm soát chuồng trại của CP mà áp dụng công
được dịch bệnh.
nghệ nuôi của GF nên tạo nên 1 số
- Trại nằm trong vùng có điều kiện tự bất cập như nhà úm cho heo con
nhiên và khí hậu thuận lợi, khơng khơng có dẫn tới tình trạng heo mẹ
nghịch nước heo con bị ướt dễ bị lạnh
ngập lụt.
8



- Giao thông thuận lợi cho hoạt động
thông thương sản phẩm. Trại cách xa
khu dân cư và xa chợ nên tránh được
các môi nguy cơ lây truyền dịch bệnh.

và chuồng ni ướt có thể dẫn tới tiêu
chảy

- Một số bệnh như tiêu chảy heo con,
sốt heo nái trước và sau đẻ, viêm bầu
- Nguồn nước dồi dào, thuộc khu vực vú ở heo nái vẫn diễn ra khá phổ biến
có nắng nhiều nên có thể tận dụng ở trại là các nguyên nhân năng suất
nguồn nguyên liệu tự nhiên từ năng của trại bị sụt giảm
lượng mặt trời.
- Hệ thống quản lý chặt chẽ, chất
lượng, có năng lực, có tầm nhìn rộng.
- Đội ngũ nhân viên trẻ, năng động, có
trình độ kĩ thuật cao.
- Môi tường làm việc cũng như mơi
trường sống gần gũi, hịa đồng, vui vẻ,
đồn kết.
Cơ hội

Thách thức

- Nhu cầu sử dụng thịt lợn ngày càng - Hiện tại dịch bệnh đang diễn ra khá
tăng cao là cơ hội cho trại phát triển phức tạp, đặc biệt là Dịch tả lợn Châu
trong thời gian tới.
Phi làm cho nguy cơ hao hụt đàn lợn
- Ngành chăn nuôi lợn đã thu hút các rất cao, ảnh hưởng đến năng suất sinh

doanh nghiệp lớn đầu tư phát triển do sản làm giảm hiệu quả kinh tế.
đó trại ln có cơ hội tiếp cận được
với khoa học công nghệ mới, giống
mới, sản phẩm mới, phương thức tổ
chức quản lý mới tiên tiến.

- Việc đầu tư cơ sở vật chất trong
chăn nuôi còn hạn chế làm dịch bệnh
dễ xảy ra. Thời tiết thất thường nắng
nóng kéo dài cũng ảnh hưởng đến
- Hiện nay chăn nuôi nhỏ lẻ giảm năng suất của đàn lợn.
xuống do dịch bệnh tả lợn Châu Phi - Đầu tư và phát triển chăn nuôi lợn
lại là cơ hội tái cơ cấu ngành chăn hướng hiện đại thường đòi hỏi vốn
ni mơ hình khép kín, thịt lợn hướng đầu tư khá lớn. Giá cả thức ăn chăn
an toàn sinh học, thịt lợn chuỗi liên ni có xu hướng tăng do nguồn
kết, thu hút các doanh nghiệp đầu tư nguyên liệu thức ăn chăn nuôi trong
và chế biến.
nước chưa chủ động được, chủ yếu
- Với việc dịch Covid 19 đang lây lan nhập khẩu.
mạnh ngồi cộng đồng nhưng trong
mơi trường làm việc khép kín trong
trại anh em nhân viên vẫn được đảm
bảo an tồn và có cơng việc ổn định

- Chịu sự cạnh tranh gay gắt của thị
trường trong và ngoài nước, đồng
thời với áp lực từ hội nhập quốc tế,
thuế nhập khẩu thịt lợn thấp, giá
9



đó là động lực giúp anh em nhân viên thành thịt lợn nhập thấp làm ảnh
phấn đấu hơn trong công việc
hưởng đến sản xuất thịt lợn trong
nước.
- Dịch covid 19 cũng ảnh hưởng
không nhỏ đến đời sống anh em nhân
viên trong trại, nguồn lương thực
thực phẩm khan hiếm, các thiết bị vật
tư của trại cũng không nhập về được
để sửa chữa thay thế các thiết bị cũ
hỏng.
2. Thời gian biểu trong suốt thời gian thực tế nghề
Thời gian từ khi đi thực tế nghề 1,2 đến khi hồn thành khóa thực tế nghề:
Thời gian

Công việc

1/7 - 10/7/2021

Chuẩn bị đi thực tập tại Đông Nam Bộ 1

11/7 - 1/8/2021

Cách ly covid 19 tại hộ gia đình
Đào tạo trực tuyến Green Feed

2/8 – 3/8/2021

Cách ly 2 đêm ở khu bẩn, chuẩn bị xuống

chuồng

4/8 – 7/9/2021

Thực tế ở dưới chuồng tại khu đẻ của trại
Đông Nam Bộ 1

2.1.

Thời gian biểu một ngày học tập tại trại
Thời gian biểu của cá nhân
Thời gian

Sáng

Trưa

Công việc

5h- 5h15

Ngủ dậy, vệ sinh cá nhân

5h15- 5h45

Đọc sách

5h45- 6h

Ăn sáng


6h- 6h15

Lướt web

6h15- 6h30

Tắm sát trùng

6h30- 11h

Làm việc

11h-12h

Tắm thay đồ khu sinh hoạt, ăn trưa

12h- 12h10

Ghi chép lại công việc buổi sáng

12h10- 12h30

Lướt Web
10


Thời gian
Chiều
Tối


Công việc

12h30- 13h15

Nghỉ trưa

13h15- 13h30

Tắm sát trùng

13h30- 17h

Làm việc

17h- 18h 30

Tắm thay đồ lên khu sinh hoạt phụ bếp
hoặc ở lại học hỏi thêm từ anh chị ca chiều.

18h30- 19h

Ăn tối

19h - 20h

Sinh hoạt tập thể

20h30 -22h


Ghi chép lại công việc buổi chiều, đọc sách,
lướt web

22h- 22h30

Vệ sinh cá nhân

22h30

Đi ngủ

Thời gian biểu làm việc:
Thời gian làm việc
Sáng

6h30 – 11h

Chiều

13h30 – 17h

Thời gian làm việc được sắp xếp hợp lý, mỗi ngày làm việc 8 tiếng. Ở khu
đẻ sinh viên thực tập, học việc tại trại chỉ làm ca hành chính, khơng làm ca đêm.
Việc sắp xếp thời gian như trên:
- Giúp sinh viên mới vào trại tập quen dần với công việc, cách thức sinh
hoạt và làm việc trong trang trại.
- Đảm bảo cho công việc ở khu sản xuất đạt hiệu quả cao.
- Đảm bảo sức khỏe cho nhân viên, có đủ thời gian ngủ nghỉ, tham gia các
hoạt động tập thể tại trang trại.
- Tạo điều kiện cho các cuộc họp ở các khu, có thời gian để nhân viên cùng

trao đổi về công việc, kinh nghiệm hay những vấn đề trong cuộc sống. Ngoài ra
nhân viên có thời gian để tham gia các khóa học tiếng anh, khóa học đào tạo về
kiến thức chuyên ngành cũng như kĩ năng làm việc, quản lý và cả kĩ năng sống.
2.2. Phân bố công việc ở khu mang thai
Thời gian
Sáng

6h30 – 7h30

Công việc
Cho ăn
Dọn vệ sinh chuồng (dọn phân, quét luồng)
11


Kiểm tra lợn bệnh, bỏ ăn, điều trị
Nhận lợn cai sữa (nhận vào thứ 4 và thứ 7)

Chiều

7h30 – 8h15

Bắt giống, bắt lốc

8h15 – 8h30

Kiểm tra tinh trước khi phối

8h30h – 10h30


Phối giống (liều 1 và liều 2 của ngày hôm
qua)

10h30-11h

Dọn dẹp đồ phối, ghi chép số liệu (sốt tai, ô
chuồng, số liệu liều tinh)

13h30 – 14h

Gỡ máng, vệ sinh máng

14h-15h30

Tắm lợn (thứ 4, thứ 7)

15h30-16h

Phối tinh chết

16h-16h30

Châm anaginC, amox

16h30-17h

Gắn thẻ nái (dọn dẹp dụng cụ, vệ sinh luồng
trước dàn mát)

Buổi sáng tập trung chủ yếu vào việc quan trọng là bắt giống và phối giống.

Bởi đây là thời điểm mát mẻ, khi phối giống sẽ đạt hiệu quả cao hơn. Cịn những
cơng việc khác sẽ tập trung vào buổi chiều hay những khoảng thời gian rảnh
khác nhằm mục đích hồn thành các cơng việc một cách trọn vẹn nhất.

12


2.3.

Phân bố cơng việc ở khu đẻ
Ca

Hành
chính

Thời gian

Cơng việc

6h30 – 11h, + 2 người cố định việc xăm thiến, vaccine, cai
13h30 – 17h sữa...
+ 1-2 người đỡ đẻ
+ 1 người điều trị
+ 2 người vệ sinh chuồng ( cho ăn, dọn phân, xịt
chuồng ...)
+ 1 người số liệu

Trưa

6h30 – 9h30, 3 người, cho ăn, đỡ đẻ

11h – 15h30

Chiều

13h30 – 17h, 2 người, cho ăn và đỡ đẻ
15h – 18h30

Đêm

18h30 – 22h, 3 người, cho ăn, đỡ đẻ...
0h-6h hoặc
18h30 – 0h,
2h – 6h30

Ở khu đẻ việc chia ca làm để đảm bảo ln có nhân viên theo dõi, chăm
sóc cho lợn, đặc biệt là nái đẻ và lợn con.
3. Phần công việc thực tập tại khu đẻ
3.1.

Công việc trực tiếp tham gia

3.1.1. Đỡ đẻ
- Quan sát dấu hiệu của nái sắp đẻ:
+ Chán ăn, bỏ ăn, bồn chồn, có dấu hiệu làm ổ, cọ xát mũi lên nền chuồng,
đào bới, co thắt, rặn đẻ, chảy dịch trong (đơi khi dịch có lẫn phân xu thì sau
khoảng 15-20p nái sẽ đẻ).

Cơng việc

Mơ tả

13


Quy trình
khi có nái
đẻ

- Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ
Mỗi ô chuồng phải chuẩn bị một bộ dụng cụ đã vệ sinh
sạch (thau đựng bột úm, thùng úm, giấy lau, dây buộc rốn...) đã
được sát trùng và phơi khô. Bật đèn úm, trải thảm úm ngay dưới
đèn úm (trải thảm có mặt cao su lên trên, mặt dù xuống phía
dưới nhằm giúp giữ nhiệt tốt hơn).
- Bước 2: Điền thông tin trên form báo đẻ
Dò lại số tai nái, ghi thời gian đẻ, thứ tự ổ đẻ, điền đầy
đủ thông tin trên thẻ nái (ngày đẻ, giờ đẻ, người đỡ đẻ, số ID, số
thứ tự ô chuồng...).
- Bước 3: Lau sạch lợn con, thắt, cắt, nhúng rốn, bôi bột úm và
úm lợn con.
- Bước 4: Lau vú nái bằng cồn 70 độ trước khi cho lợn con bú.
 Lợn con vừa sinh ra không bị stress do thay đổi môi
trường. Nhanh chóng cứng cáp để bú sữa đầu.
 Lau vú nhằm hạn chế chất bẩn, mầm bệnh xâm nhập vào
lợn con khi bú sữa.

Chăm sóc
lợn sơ sinh

Làm khơ
lợn con


Cầm phía hông con lợn con, xách ngược cho đầu
xuống dưới, cho nhớt và dịch trong miệng chảy ra,
không bị chảy ngược vào khí quản. Dùng giấy lau
sạch nhờn trong miệng, đút ngón tay vào miệng
lợn con để lấy dịch bên trong ra. Lau mình lợn
bằng khăn giấy.
 Lợn con tránh bị sặc, ngạt thở, không bị
lạnh.

Cắt dây
rốn

Dùng dây rút thắt rốn, cách cuống rốn 1,5-2cm,
dùng kéo cắt dây rốn sao cho phần dây rốn còn lại
dài từ 4-5cm, nhúng rốn vào lọ povidine đã chuẩn
bị sẵn. Chú ý nhúng cả phần cuống rốn.
 Tránh bị đứt dây rốn gây viêm nhiễm, chảy
máu gây thiếu máu, còi cọc.

Phủ bột
úm

Phủ bột úm lên thân lợn, đặc biệt là phần bụng để
tránh bị lạnh bụng. Hạn chế phủ bột úm ở phần
14


đầu, mắt, mũi, miệng lợn.
 Làm khô, ấm lợn.

Úm lợn

Bỏ vào thùng úm đã bật đèn sưởi sẵn (nhiệt độ
ngay dưới đèn sưởi 34-38 độ), khoảng chừng 1015 phút lợn khơ thì đưa ra cho bú sữa đầu. Với
những con lợn con nhỏ, yếu thì ưu tiên cho bú
những vú ở gần phía trước, do những vú này có
kích thước vừa với miệng lợn và sản lượng sữa
thường nhiều hơn.
Lưu ý: Quan sát lợn con nằm, nếu lợn nằm tụm
đống chồng lên nhau là lạnh và ngược lại nằm
thỏa mái, rãi đều ra là tốt.
 Lợn con không bị lạnh, nhanh chóng thích
nghi với mơi trường bên ngồi cơ thể mẹ.

Chích thuốc - Khi nái đẻ được 8-10 con thì chích Oxytetracycline (20ml) và
cho nái đẻ Ketovet (6ml).
 Phịng viêm nhiễm ở nái sau khi đẻ, giúp giảm đau hạ sốt
cho nái.
- Khơng chích khi nái vừa sinh được ít con vì dễ gây stress cho
nái, ảnh hưởng đến việc rặn đẻ.
- Sau khi chích thuốc phải ghi đầy đủ lên thẻ nái về tên thuốc,
liều lượng, thời gian chích thuốc.
Cân lợn

Khi nái đã đẻ xong, cân toàn bộ số con sơ sinh còn sống. Ghi
khối lượng sơ sinh lên form nái. Loại những lợn nhỏ dưới 850g.
 Nhằm loại những lợn nhỏ, đánh giá năng suất của nái.

Chia nhóm



Chia nhóm bú thực hiện khi nái đã đẻ xong, với những nái trên
14 con, nái có số con nhiều hơn số vú hay với những ơ chuồng
có nhiều lợn cịi, lợn đói.. Mỗi nhóm bú từ 3 con lợn con trở
lên. Đánh dấu trên lợn, nhóm đầu tiên đánh dấu ở đầu, nhóm
thứ 2 đánh dấu ở phần đi, nhóm 3 đánh dấu ở giữa lưng. 5 lần
chia đầu cứ 1 giờ thì đổi nhóm, những lần sau thì 2 giờ đổi cho
tới khi được tách ghép. Với mỗi nhóm trên 7 con thì phải sử
dụng 2 thùng úm, đảm bảo lợn con trong thùng úm không bị
quá chật, nhiệt độ ổn định từ 34-38 độ. Nhóm đầu tiên sẽ chọn
15


những con to trong ô, những con nhỏ sẽ được ưu tiên bú trước.
 Mục đích việc chia nhóm bú là tất cả lợn con được bú sữa
đầu, hấp thu đầy đủ dinh dưỡng và kháng thể từ sữa mẹ
truyền sang, tăng sức đề kháng của lợn con.
Vệ sinh
Thu dọn giấy lau, cuống rốn, nhau bỏ vào bao rác riêng. Lọ
dụng cụ sau đựng dây buộc rốn, cồn, thau đựng bột úm, thùng úm được chà
khi đẻ xong kĩ với xà phòng, rủa sạch và nhúng vào sát trùng. Sau đó phải
phơi khơ mới được sử dụng tiếp. Nước sát trùng những dụng cụ
này do người đỡ đẻ pha. Sử dụng Han-Iodine pha với nước, tỷ
lệ 0,5%.
 Mục đích: dụng cụ sạch sẽ, hạn chế các mầm bệnh.

16


Bảng 3.1. Bảng nhiệt độ cho chu kì đẻ ở lợn

Bảng nhiệt độ cho chu kì đẻ
Ngày ở chuồng
-4
-1
Ngày đẻ
7
14
21
đẻ
Thấp
18
20
24
24
23
22
nhất
Nái
Cao
22
24
26
26
25
24
nhất
Thấp
35*
32*
29*

24
Lợn
nhất
Cao
con
39*
36*
33*
28
nhất
* khơng có gió lùa, lợn càng ít ngày tuổi càng tránh gió lùa
Khu vực úm, khu vực đặt thảm úm khơng có gió lùa

28
21
23
20
24

- Xử lý khi lợn con yếu: với lợn con tim cịn đập thì vẫn cịn khả năng sống.
+ Kiểm tra tim đập: giữ lợn ở phần hơng, chúc đầu xuống phía dưới. Kiểm
tra nhịp tim bằng cảm nhận bên dưới các vùng giữa xương sườn, hay nơi tiếp
giáp giữa cuống rốn và bụng.
+ Lau hết dịch, xốc nhẹ nhàng. Giữ lưng lợn, ngón tay cái để ngay dưới
lồng ngực, ấn vào và hướng lên trên ở phía tim.
+ Một tay giữ đầu lợn, một tay giữ chân, gập thân và duỗi ra
+ Thổi hơi vào mũi và miệng, nhẹ nhàng đẩy khí ra.
- Xử lí khi nái đẻ khó
+ Dấu hiệu nhận biết:
Thân nhiệt cao (trên 40 độ), nhịp thở nhanh, tấn công lợn con, nái rặn

nhưng không thấy lợn con ra, thời gian giữa 2 con lợn sinh ra lâu hơn 15 phút,
kiệt sức, nái vẫn còn căng bụng, chảy dịch máu, phân xu, chảy dịch có mùi hơi,
màu nâu xám... hay những nái có dấu hiệu đẻ, chảy dịch màu hồng mà sau 3-4
tiếng mà vẫn chưa đẻ thì cần can thiệp sớm.
- Với những nái quá ngày đẻ dự kiến 3 ngày mà chưa đẻ thì tiêm Lutalyse
2ml/nái.
Lutalyse bản chất là Prostaglandin F2α có tác dụng kích thích tiêu hủy
thể vàng, thúc đẻ.
17


- Các thao tác cần thực hiện:
+ Mát xa vú cho nái, đập nái đứng dậy. Sau 30 phút mà vẫn khơng thấy
con ra thì tiến hành móc.
+ Dùng găng tay sử dụng một lần, bơi gel, móc theo chiều nái nằm. Cúp
ngón tay lại, thọc vào âm đạo và đường sinh dục của nái. Tay đẩy hướng lên trên
để tránh đưa vào bàng quang. Luồn tay từ từ qua khung chậu, qua cổ tử cung và
vào trong tử cung.
- Kiểm tra tử cung:
+ Chưa mở: nái chưa sinh, tiếp tục đợi.
+ Chưa giãn: tiêm Lutalyse và đợi vài phút trước khi thử lại lần nữa.
+ Cổ tử cung đã mở, nái đang rặn: đút ngón tay nhẹ nhàng mở cổ tử cung
và kiểm tra có lợn con hay nhau khơng.
- Xác định vị trí lợn con trong đường sinh.
+ Lợn con quá lớn so với độ mở khung xương chậu hay trước cổ tử cung.
+ Nhiều con cùng ra làm kẹt đường sinh.
+ Lợn con nằm ngang.
- Móc lợn
+ Tạo áp lực đều đặn, nhẹ nhàng, kéo theo cơn rặn của nái.
+ Đầu ra trước:

Cách 1: luồn bàn tay cụp lại đưa qua đầu, giữ sau tai lợn
Cách 2: tóm lấy hàm lợn, nhẹ nhàng kéo lợn ra
Cách 3: dùng dây tròng vào cổ lợn con
+ Chân ra trước:
Cách 1: tay chụm lại để trên phần đi, tóm lấy phần hông của con lợn
Cách 2: đưa tay luồn bên dưới, giữ 2 chân lợn, kéo nhẹ ra.
Cách 3: dùng dây kéo
Trong trường hợp nái đẻ q chậm thì có thể tiêm Oxytocine, và trước khi
tiêm phải móc để đảm bảo đường sinh khơng có lợn con cản trở. Liều dùng
Oxytocine cho 1 nái từ 1,5-2ml. Tuy nhiên việc dùng oxytocine hạn chế, nhất là
đối với những nái lứa 1, lứa 2, ưu tiên nái lứa 4 lứa 5 hơn. Do việc đưa hormone
18


vào sẽ ảnh hưởng tới việc tự sản sinh hormone của cơ thể, ảnh hưởng tới năng
suất những lứa sau. Ngồi ra, với những nái khơng có sữa hay sữa ít (lợn con
đói, bầu vú nhăn nheo,...) thì sử dụng Oxytocine với liều lượng như trên.
3.1.2. Các công việc khi với lợn con sau 1 ngày tuổi
Công việc
Xăm tai

Mô tả, ý nghĩa
- Lợn quá nhỏ sẽ không xăm
- Thực hiện khi lợn>1 ngày tuổi, 2 ngày 1 lần
- Xăm phải chính giữa tai, khơng xăm ngồi rìa, mực phải thường
xun khuấy và bôi mực đều lên xăm đảm bảo độ đậm.
- Nếu xăm nhiều hơn 1 nhà, ưu tiên xăm nhà khơng hoặc ít tiêu
chảy trước
- Trại sản xuất lợn thương phẩm mã số tai gồm “tuần sinh” + “mã
trại” + “kí hiệu dịng tinh”.

- Ghi thơng tin người xăm lên form, đảm bảo xăm đúng dòng.
- Vệ sinh dụng cụ xăm, xe xăm, súc ống cầu trùng, ép xe vào sát
mép chuồng gọn gàng và đưa về đầu hoặc cuối chuồng.
 Xăm tai thể hiện rõ nguồn gốc, tuần tuổi của lợn con, rất có ý
nghĩa trong việc quản lý và xuất nhập lợn thịt.

Thiến

- Thiến khi lợn lớn, đủ sức
- Thao tác nhanh, chuẩn, vết cắt không quá lớn, tránh để sót cà hay
lịi ruột.
- Nên dứt điểm 1 nhà 1 lần để hạn chế thiến sót
- Với những nhà có khoảng cách đẻ giữa các nái quá nhiều ngày
hay nhà đẻ có nhiều lợn con cịi, tiêu chảy thì có thể thiến 2-3 đợt.
Ơ nào chưa thiến thì phải đánh dấu lại trên form nái. Lưu ý với
những ơ chưa thiến thì phải tiêm sắt và cho uống thuốc cầu trùng.
- Dao thiến và kìm ln được ngâm trong cồn cứ sau khi thiến 1
con, mỗi nhà phải thay cồn trắng 4 lần
- Bật đèn úm cho lợn con để nhanh khô vết thương
- Sau khi thiến xong: xịt sạch xe và dụng cụ thiến, phun sát trùng,
đưa xe sang giữa nhà kế bên để chuẩn bị cho đợt thiến sau.
Các bước thiến lợn
19


×