Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Chứng khoán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.51 MB, 27 trang )

PHƯƠNG PHÁP
1/ Mua, bán:
- Ngày xưa các cụ làm nông đấy có câu như này:
Tháng chạp là tháng trồng khoai,
Tháng giêng trồng đậu, tháng hai trồng cà.
Tháng ba cày vỡ ruộng ra,
Tháng tư làm mạ mưa sa đầy đồng.
- Thực chất ng nơng dân ko sáng tạo ra cái gì hết, họ chỉ theo dõi quy luật của tự
nhiên và đưa ra giải pháp phù hợp và họ có sản phẩm đúng ko?
- Chứng khốn nó cũng như nó cũng có quy luật của nó, đừng nghe ai xui tao có
con robot này hay lắm hay tao nghe tin con này sắp đánh lên mà xuống tiền là
đảm bảo 95% đứt.
- Anh chị chỉ cần nhớ đúng mùa thì gieo, khơng thì nghỉ, có thế thơi. Vậy bản
chất thì quy luật của TTCK mà cụ thể là của VNINdex là gì?
- Nó đơn giản lắm thời tiết có 4 mùa, mùa xn, hạ,thu, đơng. Index nó y hệt như
vậy, nó cũng có 4 q trình, kết thúc 4 q trình này, lặp lại vòng khác được gọi
là 1 chu kỳ của thị trường.
4 quá trình này tương ứng với 4 mùa như sau:
1. Tích lũy
2. Đẩy giá
3. Phân phối
4. Đè giá
...
- Lặp đị lặp lại quá trình trên, bất kỳ thị trường nào cũng thế hết chứ ko riêng gì
Vnindex. Đúng thời điểm, đúng hành động là có tiền, có thế thơi. Tơi sẽ giải
thích các hiện tượng của 4 q trình này và tại sao nó lại có biểu hiện như thế.
- Đầu tiên nhé
1. Tích lũy là gì? tại sao có q trình tích lũy ?
Về giao dịch của tồn thị trường thì 70% là giao dịch của các tổ chức, 30% là
giao dịch của nhà đầu tư nhỏ lẻ. Nhớ kĩ nhé chúng ta, bao gồm cả tôi và các anh
chị chỉ là ndt nhỏ lẻ chỉ chiếm 30% giá trị thơi, chúng ta khơng có tiếng nói mà


nó thuộc về các tổ chức lớn các quỹ , hay các nhà tài phiệt chiếm 70%.
Ở đây chúng ta sẽ khơng phân tích về các biến động ngắn hạn mà phân tích chu
kỳ của các quỹ và các tổ chức lớn. Những thành phần quyết quyết định sự vận
động của thị trường
Tích lũy
Khái niệm: Nơi tổ chức thu mua 1 số lượng lớn cổ phiếu
- Dấu hiệu nhận biết: Thường vùng tích lũy là vùng cổ phiếu và thị trường chung
sideway, cổ phiếu không rõ xu hướng tăng hay giảm, để đẩy giá 1 cổ phiếu đi lên
thông thường các quỹ các tổ chức lớn các cá nhân lớn sẽ mua gom 1 số lượng


lớn các cổ phiếu ở vùng giá thấp. Nhưng việc mua 1 số lượng lớn cổ phiếu như
vậy thì họ khơng thể mua vào trong 1 phiên vì mua vào 1 phiên thì giá cổ phiếu
sẽ đẩy lên cao, nên họ sẽ mua 1 cách từ từ.
- Cách giao dịch của tổ chức là hoàn toàn khác biệt với chúng ta họ ko dùng cái
mà các anh chị hay dùng đâu RSI , MACD, MA , Ichimuku , SAR .......người làm
chủ cuộc chơi họ có cách set up 1 game rất khác. Tôi rất may mắn dc làm việc
cho 1 tổ chức lớn, tôi chỉ làm thuê, đặt lệnh cho họ thơi nhưng cũng học lỏm
được 1 tí cách họ làm chủ cuộc chơi như sau:
Ví dụ như HBC: trước khi siêu cổ phiếu HBC có giá 65, nó đã từng có giá 15
đúng ko? khi đó các yếu tố về cơ bản của HBC được dự báo là quá tốt rồi, việc
còn lại là phải mua vào sao cho càng nhiều càng tốt để chờ giá lên nhưng nếu các
tổ chức này đồng loạt mua vào thì chắc chắn ko quá 1 tháng HBC sẽ có giá 65
mất, mà có khi cịn chưa kịp mua đủ số cần mua mà giá thì lên quá cao rồi, nên
họ sẽ làm như sau:
+ Phiên đầu tiên e dặt mua 50k
+ Phiên thứ 2 cũng mua 50
+ Phiên thứ 4 e cũng mua 50k
Vậy là 4 phiên được 200k, phiên thứ 5 thì chắc chắn giá bị đẩy lên kha khá
khoảng 5-10% so với giá mua ban đầu, tôi sẽ dùng 50k bán ra vào phiên thứ 5,

đến phiên thứ 6 lại bán tiếp 50k nữa, chắc chắn giá quay về phiên đầu tiên. Như
vậy e mua 200k , bán 100k, vậy là e mua dc 100k, thị giá thì ko thay đổi. Ngày
thứ 7 tôi làm y hệt như ngày số 1, cứ như thế đến khi nào e mua đủ số cần mua
thì thơi, thị giá vẫn ko thay đổi.
Thị trường khơng có gì khác biệt hết, mọi người nhìn thì nó bình thường nhưng
nó là mặt nước thơi, cịn bên dưới tổ chức đang tiến hàng gom hàng hoạt dộng
này kéo dài từ 3 tháng - 2 năm tùy cổ phiếu.


Trên

biểu

đồ

mọi

ng

sẽ

thấy



để

lại

dấu


tích

như

sau:

Phần tơ đỏ đấy, nó là 1 đường phẳng với giá ko đổi, thanh khoản tương đối thấp
đó là do hoạt dộng gom hàng mà ra. Cái mà mọi người hay gọi là "vùng tích lũy"
chính là nó đấy. Đối với 1 cô phiếu như vậy, cái chúng ta đang phân tích đây là
hành vi đội lớn và khi 1 đội lớn mua vào nó sẽ lên rất lâu để thoát cổ phiếu ra.
Việc của chúng ta là đồng hành cùng họ thì nhân 2 tài khoản khơng phải là việc
bất khả thi. Như em cũng nói từ trước thị trường chung là phản ánh tâm lý toàn
thị trường và là bình quân gia quyền của tất cả các cổ phiếu trên sàn nên các cổ
phiếu trên sàn tích lũy thị trường chung cũng sẽ đi ngang như vậy khi cổ phiếu đi
ngang thị trường chung sẽ như thế này. Tức là nếu cổ phiếu dẫn đầu của sóng mà


đi ngang do đang bị gom hàng thì index sẽ cũng tương tự trạng thái như này:

Nó là 1 nền đi ngang , nhưng mà sau vùng đi ngang đó thường thị trường sẽ chạy
mạnh. Ở trong slide phần tổng quan em có nó khá rõ và nêu 1 số ví dụ về tích lũy
cổ phiếu và tích lũy thị trường chung. Mọi người có thể tham khảo thêm.
Khi mua gom 1 số lượng lớn cổ phiếu thì thị trường sẽ có sẽ bắt đầu đi lên. Khi
thị tường chung đi lên các cổ phiếu có tích lũy lớn sẽ đi lên mạnh nhất nên chúng
ta sẽ lựa chọn các cổ phiếu có tích lũy để mua. Các cổ phiếu tích lũy kém vẫn sẽ
đi lên nhưng đi lên với tốc độ chậm hơn rất nhiều. Đây được gọi là quá trình
Đẩy giá
Vậy quá trình đẩy giá là gì? sao phải có q trình này?
Khái niệm: Đẩy giá là q trình sau khi tổ chức thu gom được 1 lượng lớn cổ

phiếu nhằm mục đính là bán cổ phiếu với giá cao hơn.
- Thời gian: Quá trình đẩy giá thường kéo dài từ 3 đến 5 tháng tùy vào cách đi
lên của thị trường. Quá trình đi lên này thường kéo dài khá lâu và đây là thời
gian kiếm tiền tốt nhất nó đang giống thời gian từ đầu năm đến giờ đó là 1 chu
trình đẩy giá cổ phiếu, 3/4 cổ phiếu sẽ đi lên theo thị trường chung trong quá
trình đi lên này. Hầu hết mọi người mua sẽ có lãi đây là ví dụ, ở đây em cũng có


1 số ví dụ ở trong slide

Về đẩy giá Vnindex và đẩy giá cổ phiếu ở quá trình đẩy giá này hầu hết là tổ
chức vẫn sẽ phải mua vào và thường mua quyết liệt hơn. Khi cổ phiếu đi lên sẽ
cuốn các nhà đầu tư khác tham gia nhiều hơn. Ví dụ như giá 30 thì ít người nắm
giữ hbc, nhưng giờ thì hầu hết nhiều người có mỗi người 1 ít, mục đích của đẩy
giá là đưa thị giá của cổ phiếu lên cao, tăng lợi nhuận của tổ chức, cuốn thêm
người chơi vào thị trường.
Và tiếp sau q trình đẩy giá đó là phải phân phối hàng ra bên ngồi
Phân phối
- Khái niệm: là q trình tổ chức bán phần lớn cổ phiếu để thu lợi nhuận.
- Dấu hiệu nhận biết: Phân phối cũng là thời gian thị trường đạt đỉnh, phân phối
là tổ chức bán ra lượng lớn cổ phiếu, khi bán cổ phiếu ở vùng đỉnh thường sẽ làm
cho khối lượng giao dịch của thị trường chung rất lớn. Thơng thường nhìn phân
phối bạn phải nhìn vào thị trường chung vì phân phối ở cổ phiếu sẽ rất khó nhìn
q trình phân phối ở đỉnh nó cũng có cách giao dịch riêng. Nó như thế này:


Ví dụ: nếu em muốn bán ra 500k cổ phiếu hsg, nếu mình chỉ chú trọng vào bán
sẽ làm cho giá cổ phiếu trong phiên đó rơi xuống rất thấp. Thường các tổ chức sẽ
chọn 1 cách khác, nó ngược với cách giao dịch khi gom hàng. Mọi người có để ý
rằng khi thị trường chung đạt đỉnh hoặc cổ phiếu đạt dỉnh, rất dễ nhận thấy biểu

hiện người chơi thế này: buổi sáng tự nhiên giá đang tăng trong phiên sụt giảm
gần sàn tưởng rẻ nhảy vào mua, cuối phiên nó kéo lên thật, sung sướng quá,
trong phiên mà lãi ln 3-5%. Nhưng đó là 1 sai lầm chết người đấy, hoạt dộng
phân phối được tiến hành như sau: nếu muốn bán ra 10tr hbc, không thể bán liên
tục được vì chắc chắn giá sẽ giảm rất nhanh, gây mất thị giá và mất luôn thanh
khoản. Họ sẽ chỉ bán ra 1triệu cổ phiếu, giá giảm mất 3-4% đúng không? Không
sao, họ sẽ dùng tiền bán mua lại 500k đẩy giá lên lại, cuốn người chơi phải
xuống tiền mua theo. Như vậy là bán 1 triệu cổ phiếu, mua lại 500k vậy là bán
được 500k, thị giá không bị giảm để ngày mai bán tiếp.
Điều dặc biệt ở đây là gì ? Nó là thanh khoản cao khủng khiếp vì họ vừa mua
vừa bán như thế chắc chắn khớp rất nhiều. Thông thường khi mọi người thấy
giao dịch cao thì nghĩ rằng dịng tiền đang vào mạnh, đó là 1 trong những suy
nghĩ sai lầm. Trong kinh tế học thì cung cầu cân bằng là giao dịch lớn nhất
và khi cung cầu cân bằng thì đó là điểm đổi chiều của 1 xu thế. Phân phối thì có
2 loại phân phối đỉnh và phân phối cổ phiếu. Ở phần xác nhận đỉnh thị trường em
sẽ nói sâu hơn về vấn đề này.
Phân phối cổ phiếu là 1 trong những kỹ thuật khó nhất trong đọc biểu đồ. Tiếp
theo sau khi đã bán ra ngoài gần hết cổ phiếu, sẽ đến quá trình đè giá đưa về giá
trị thực của cổ phiếu.
- Đè giá cổ phiếu:
Có 3/4 cổ phiếu sẽ rơi theo thị trường
Khái niệm: Khi tổ chức bán ra hầu hết cổ phiếu để tái đầu tư, tạo ra chu trình mới
thị trường.
- Dấu hiệu nhận biết:
+ Lượng cung cổ phiếu lớn hơn nhiều lượng cầu về cổ phiếu
+ Cổ phiếu rơi giá nhanh và có hiện tượng bán tháo


Trong giai đoạn này hầu hết cổ phiếu sẽ giảm theo thị trường chung và hầu hết
mọi người sẽ mất tiền chính trong giai đoạn này. Người ta gọi là dowrend


Đó là q trình hầu hết các quỹ bán thanh lý danh mục của họ. Như những gì tơi
giới thiệu, chúng ta sẽ mua khi thị trường bứt phá tích lũy và nắm giữ trong quá
trình đẩy giá. Từ đẩy giá và đến phân phối, chúng ta sẽ bán dần cổ phiếu và nghỉ
ngơi trong quá trình thị trường dow.
- Đứng ngồi hồn tồn, khi thị trường đi xuống thì khơng có lý do nào để tham
gia, nhiều người mất rất nhiều tiền ở giai đoạn này. Và phần lớn cháy tài khoản
là do bình quân giá xuống.
Bạn nên nhớ: chứng khốn khơng phải là đắt hay rẻ mà nó là khoa học. Bạn có
thể mua DXG giá 20 ở 1 xu hướng lên vẫn có lãi nhưng mua giá 19 ở 1 xu
hướng xuống vẫn bị lỗ.
Đắt rẻ không phải là quan trọng. Quan trọng nhất là tính thời điểm.


- Bản chất chu kỳ thị trường như sau:

Với cách đầu tư này mọi người có thế giữ được lợi nhuận và chuẩn bị cho sóng
mới. Thơng thường mỗi năm sẽ có 2 con sóng. Như sóng năm 2016 là mạnh.
- Tiếp theo buổi hôm sau tôi sẽ giới thiệu về cách mua:
Với cách mua này mọi người sẽ mua được 90% các cổ phiếu mạnh nhất giai
doạn vừa rồi. Khi đã xác định được quy luật rồi, thì việc nên làm là mua vào
vùng đáy, vùng tích lũy đi lên.
XÁC NHẬN ĐÁY THỊ TRƯỜNG
Tôi sẽ hướng dẫn mọi người 1 lý thuyết mua vào vùng đáy xác suất mua đúng
của chúng ta sẽ lên tới 90%. Tức là từ phiên đó trở đi thị trường sẽ vào uptrend,
đây là 1 kỹ thuật tương đối dễ nhìn, mọi người hãy nghĩ nó thật đơn giản thì nó
sẽ đơn giản. Đó là kỹ thuật mua bùng nổ theo đà ở vùng đáy.
Thơng thường thị trường sẽ có các chu kỳ tăng và giảm. Khi tăng thì chúng ta
tham gia và khi giảm thì đứng ngồi. Những thời điểm nào chúng ta có thể tham
gia được thị trường?

Mọi người có thể mở slide xác định đáy thị trường chung.
Trong xác nhận đáy thì có 2 phần chính để xác định: 1 là tâm lý thị trường và
thông tin liên quan, 2 là bùng nổ theo đà vùng đáy.
Về thông tin:
+ Mọi người sẽ nhìn thấy hầu hết giai đoạn này là thơng tin xấu


+ Mọi người bi quan về thị trường
Cái này nó cũng giống như bài học vỡ lòng khi bước chân vào thị trường. Nhưng
mà hầu hết mọi người thường bị bi quan theo thị trường. Lý thuyết là 1 chuyện ở
thời điểm đó nó lại là 1 chuyện khác.
+ Ở những giai đoạn này các chuyên gia nếu có phát biểu thường sẽ rất bi quan
vì thị trường đang đi xuống và phát biểu như vậy là hợp tình hợp lý, gió chiều
nào nói chiều đó. Trong giai đoạn này mọi ngời có thể để ý 1 số điểm sau nếu thị
trường rơi mạnh thì vùng đáy là vùng rơi mạnh nhất, nếu thấy thị trường rơi với
biên độ lớn thì bắt đầu chú ý.
+ Hội đồng quản trị và các cổ đông lớn đăng ký mua vào
Đối với thị trường tích lũy đi ngang thường thì giao dich sẽ ảm đạm
+Thị trường trong q trình dowtrend sẽ có 3, 4 lần phục hồi, sau đó tiếp tục rơi.
Điều quan trọng nhất là mọi người phải nhìn nhận được phiên bùng nổ theo đà
ở trong slide tôi đã giới thiệu khá chi tiết. Mọi người có thể mở slide rồi theo dõi
Trong xác định bùng nổ theo đà, có 2 điểm mấu chốt quan trọng 1 là xác định
phiên thứ 1 là phiên đáy của thị trường. Phiên thứ 1 lại có 2 trường hợp:
+ Một là phiên hơm đó giảm mạnh và phục hồi mạnh về cuối phiên, thường là
giảm 3% sau đó phục hồi 2% hoặc lớn hơn thì phiên này được tính là phiên thứ
nhất tạo đáy.
+ Hai là phiên hôm trước giảm mạnh, phiên hôm sau phục hồi mạnh, thì phiên
hơm sau được tính là phiên thứ 1 của thị trường tạo đáy.
Chỉ 1 yếu tố trên là chưa đủ, sau khi phiên này xuất hiện mọi người sẽ khơng
tham gia ở 4 phiên sau đó, tức là từ phiên thứ 1 đến phiên thứ 5 mọi người đúng

ngoài và quan sát. Từ phiên thư 5 đến phiên thứ 12 ở việt nam (ở mỹ thì từ phiên
thứ 4 đến phiên thứ 10). Nếu xuất hiện 1 phiên thị trường tăng mạnh với khối
lượng gia tăng thì thì đó gọi là phiên bùng nổ theo đà. Thơng thường phiên hơm
đó phải tăng từ 2% trở lênvà khối lượng phải cao gấp 1,5 đến 2 lần so với trung
bình 10 phiên trước đó hoặc phiên test cung. Kỹ thuật nhìn test cung là khó nên
tơi sẽ khơng giới thiệu cho mọi người. Mọi người cứ nhớ là vol cần phải cao là
đủ và càng cao càng tốt. Nếu như bạn nhìn thấy phiên này thì xác suất tới 90% là
thị trường đã vào uptrend. Ở việt nam thì theo thống kê của tơi thì chỉ có 2 lần
bùng nổ theo đà là thất bại. Sau khi bùng nổ theo đà xuất hiện việc quan trọng là
tìm cổ phiếu và đừng quan tâm nhiều đến thị trường chung.
Ở tất cả các thị trường thì khi vào uptrend phải bắt buộc là có phiên này nên nó
sẽ tăng. Ở trong ví dụ tơi có nêu ra các phiên bùng nổ theo đà từ trước tới nay,
mọi người có thể nghiên cứu lý thuyết và xem lại. Đây là 1 kỹ thuật đơn giản để
xác nhận trend thị trường chung.
Ngoài ra mọi người có thể có 1 cách đơn giản hơn để nhìn xu thế thị trường, đó
là cứ từ đáy 5% đi lên thì mọi người tham gia vào. Nhiều trường hợp sẽ bị muộn


hơn so với mua bùng nổ theo đà nhưng cũng là cách mua an toàn. Đừng cố mua
bắt đáy mà phải mua khi thị trường đã rõ ràng.
Mọi người nên nhớ là khi sóng đi lên nó sẽ kéo dài tối thiểu là 3 tháng và việc
vào muộn 2 tuần k phải là vấn đề.
Nhưng vào sớm 2 tuần thì mọi vấn đề có thể xảy ra, xác nhận đáy là việc hết sức
đơn giản và mọi người cứ thế áp dụng. Tôi cam kết về độ hiệu quả của nó. Việc
bỏ 4 phiên đầu tiên để tránh các trường hợp phục hồi giả tạo của thị trường, việc
xác nhận đáy phải đủ bùng nổ theo đà xác nhận thì mới tham gia. Vì lúc đó sẽ có
4-5 tháng phía sau để kiếm tiền. Còn nếu mua sớm khi chưa xuất hiện bùng nổ
theo đà thì chắc chắn sẽ lỗ.
Quản trị danh mục:
Như tơi đã nói từ hơm qua, 95% nđt thua lỗ hoặc là ko có lãi. Vậy tơi xin phép

hỏi các anh chị 1 câu nhé: theo các anh chị ngun nhân chính là gì? tơi hỏi 10
người đảm bảo 9 người nói chưa chính xác. Anh chị cho ý kiến thử xem, thế là
nhiều người biết đấy chứ. Tơi cho 1 ví dụ nhé, trong danh mục có các cp như sau
1. ACB - 100 triệu - đang lãi 5%
2. MBB - 100tr - đang lãi 3%
3. VND - 200tr - đang lãi 6%
4. DXG - 500tr đang lỗ 10%
Tóm lại tài khoản này đang lãi hay lỗ? thơng thương, nđt rất thích phân tích cổ
phiếu bằng nhiều phương pháp TA lẫn FA. Thật sự tôi thấy nhiều nđt cực giỏi
trong việc phân tích cổ phiếu, tơi còn phải theo họ học, nhưng anh chị nên nhớ
việc các anh chị chọn đúng cổ phiếu mới thành công có 40% thơi, 60% cịn lại
nằm ở việc quản trị vốn. Thực chất việc chúng ta không giỏi trong việc chọn
được cổ phiếu, sai 3 lần đi chăng nữa, chỉ cần duy nhất 1 lần đúng vẫn lãi như
thường. Tiện thể nói về cờ bạc, nó giống y hệt như thế này, làm sao chia bài mà
ván nào chúng ta cũng đỏ được? phải có ván đỏ ván đen chứ nhưng quan trọng
nhất nếu thấy bài thấp, bỏ xuống ngay! chấp nhận thua nửa tiền, nếu bài gần như
là chắc thắng rồi mạnh dạn cược thêm tiền vào. 1 ván ăn bằng 3 ván như vậy
đánh 4 mà thua 3 đâu có lỗ, đúng chưa? Đó là 1 ví dụ kinh điển về việc quản trị
vốn, đúng hay sai ko quan trọng, quan trọng, thắng được bao nhiêu? thua mất
cái gì?
- Hơm nay chúng ta sẽ đi đâu vào phần này, đó là phân bổ danh mục hay cịn gọi
là quản trị vốn, vấn đề quyết định xem chúng ta thắng hay thua. Sẽ có người hỏi
tơi là làm sao biết con nào thắng mà chơi lớn? có cách hết nếu làm đúng tôi chắc
100% anh chị sẽ kiếm được tiền. Bắt đầu vào nội dung chính, buổi hơm nay
chúng ta sẽ xoay quanh 4 nội dung chính:
+ 1 là nền tảng dài và nền tảng ngắn
+ 2 là điểm mua
+ 3 là cách khuyếch đại vốn



+ 4 là cách thu hẹp vốn mỗi khi mình bị sai
Hơm qua tơi có nói với các anh chị về sự tích lũy tạo ra các nền tảng giá rồi đúng
khơng? Hơm nay tơi sẽ nói rõ hơn nữa thế nào là nền dài và thế nào là nền ngắn?
mua thế nào cho đúng? để số lần phải cắt lỗ là ít nhất. Chúng ta sẽ bắt đầu vào
từng phần trong quá trình giao dịch mọi người sẽ áp dụng và trở thành thói quen.
Thường trong q trình đầu tư, hầu hết mọi người hay thích được tư vấn theo
kiểu bản tin và đưa ra các kịch bản thị trường, cái này bạn sẽ gặp rắc rối trong
việc đưa ra quyết định. Trong đầu tư các quyết định thường là yes or no hầu như
ngày nào cũng vậy câu hỏi tôi nhận được nhiều nhất là thị trường ngày mai sao
em? Trời ơi mọi người ko biết là buffet cũng không trả lời nổi đâu, tôi mới bằng
1/tỷ của ổng à, sao mà phán nổi. Ai mà phán với anh kịch bản này kia cũng là
phỏng đốn thơi, khơng đúng đâu. Thị trường vận dông theo chu kỳ, dấu hiệu ở
các chu kỳ e có nói trong buổi hơm qua, tài liệu thì các anh chị có rồi, phát hiện
ra dấu hiêu thì mình hành động, chứ đừng mong chờ thị trường nó sẽ theo ý
mình. Nếu đưa ra kịch bản 60 % sẽ lên, 40% sẽ xuống thì việc của bạn là mua
hay không mua. Việc đưa ra các kịch bản thường là mang tính cầu tồn cho
người đưa ra nhận định.
Việc đưa ra quá nhiều kịch bản thể hiện sự yếu kém trong việc phân tích biểu đồ
và tư duy quá ngắn về thị trường.
Ngoài ra em bắt gặp nhiều môi giới hay nhà đầu tư bị gằn tâm lý đây là vấn đề
rất hay bắt gặp ở môi giới trẻ và nđt mới bắt đầu, gằn tâm lý nó là thế này, ví dụ:
Khi họ tư vấn là thị trường rất tốt nếu thị trường xấu đi 1 cách nhanh chóng, họ
sẽ khơng thay đổi được và thường bảo vệ quan điểm đưa ra trước đó. Nên viết ra
các kịch bản hay các bản tin là khá nguy hiểm trong đầu tư. Trong tâm lý học
người ta gọi là mỏ neo tâm lý. Chúng ta thường bảo vệ các quan điểm gần nhất
của mình, cũng giống như vậy, nếu 1 cổ phiếu gặp ai chúng ta cũng khen tốt và
nói nó cịn lên, nếu sai sẽ rất khó bán; cái này gọi là ám thị tâm thức (tự kỷ ám
thị) gây ra gằn tâm lý.
Nên nếu mọi người đầu tư nên giữ bí mật trong quá trình đầu tư tốt nhất là khơng
nên nói q nhiều về cổ phiếu của mình nắm giữ. Rất may là chúng ta có 1 bộ

phương pháp điểm mua, việc đơn giản là chúng ta chỉ cần thả lỏng người và mua
theo đúng nhưng quy tắc mình lập nên, em chắc chắn là mọi người sẽ mua được
hầu hết các cổ phiếu tốt nhất thị trường với cách mua này.
- Đầu tiên là nền dài:
Việc nghiên cứu tất cả các cổ phiếu thành công nhất ở việt nam từ năm 2009 đến
nay đều cho 1 kết luận: Cổ phiếu tăng trưởng tốt nhất phải có nền tích lũy dài.
Tất nhiên chúng ta đang nói đến phần lớn tức là tầm 80-90 % đều là như vậy, còn
lại cá biệt như ros là ngoại lệ. Nền dài là nền đi ngang dài, trong các buổi hội
thảo trước nhiều người thắc mắc là "À tại sao hồi xưa mình mua nhiều cổ phiếu
nền dài nhưng nó vẫn rơi ?’’ thì điểm quan trọng nhất của tích lũy nền dài là tích


lũy trên 1 xu hướng tăng và tích lũy ở vùng giá cao nhất. Ví dụ như DMC đợt
vừa rồi chẳng hạn :

DMC đi ngang như 1 đường thẳng thì gọi là nền, nó kéo dài trên 2,5 tháng thì
gọi là nền dài và càng dài càng tốt

Và cổ phiếu phải nằm trên 1 xu hướng đang đi lên ngoài ra cổ phiếu phải tích
lũy gần vùng cao nhất của nó.
Các cổ phiếu mạnh là cổ phiếu đi lên giữ được giá, thơng thường mọi người
thích cổ phiếu điều chỉnh để mua rẻ, nhưng về bản chất thì các cổ phiếu điều
chỉnh càng lớn thì càng khơng nên mua, chúng ta chỉ mua các cổ phiếu đang đi
lên và tránh các cổ phiếu đang đi xuống. Bạn phải hiểu rằng tại sao các cổ phiếu
ở trend đi xuống lại chỉ phục hồi và rất lâu sau đó nó mới tăng trở lại? thường thì
những người may mắn sẽ mua được 5 đến 15% của các đợt phục hồi nhưng về
nguyên tắc muốn kiếm 10% lợi nhuận phải tìm cổ phiếu có mức sinh lãi 20% và
ăn khúc giữa. Thường các đợt phục hồi của cổ phiếu trend xuống rất hiếm phục
hồi được mức 20% .



Ngồi ra bạn phải hiểu, nền là q trình thu mua, đó là q trình tích lũy, tích lũy
là q trình tổ chức thu mua. Để mua 1 số lượng lớn cổ phiếu thì cách duy nhất
họ có thể làm là chia ra mua, mỗi ngày mua 1 ít, lên thì bán ra giữ giá, xuống thì
mua giữ giá lên. Càng nhiều thời gian nó sẽ hình thành nên 1 cái nền đi ngang và
ở đó họ mua được 1 lượng lớn cổ phiếu. Ngồi ra thì tổ chức là đơn vị kiên trì
hơn chúng ta, họ có thể thu mua 1 lượng cổ phiếu lớn trong 1 thời gian dài.
Nhưng chúng ta mua thì mua được 10 - 20k, nên nếu 1 tháng không thấy lên là
bán kiếm mã khác. Nên những cổ phiếu tích lũy dài thường ít nhỏ lẻ nắm giữ.
Cổ phiếu còn tuân theo quy luật cung cầu, tức là cổ phiếu càng khan hiếm càng
dễ lên. Nếu q trình tích lũy tổ chức mua số lượng lớn, thì độ khan hiếm sẽ cao
lên. Ví dụ như có 2 cái bình cổ mà đập đi 1 cái thì cái cịn lại sẽ đắt hơn rất
nhiều. Khi khan hiếm thì 1 nguồn lực nhỏ đi vào có thể làm cho cổ phiếu đó trở
nên hót hơn. Tất nhiên trong q trình tăng sau đó, tổ chức vẫn là người nắm vai
trị chủ đạo. Đó là về nền dài
Mọi người nhớ là tích lũy nền dài thường sẽ giúp cổ phiếu đi xa. Tức là nó có
khả năng tăng trên 100% nếu tích lũy trên 4 tháng. Nên khi cổ phiếu đi lên từ
nền tích lũy dài thì chiến lược hợp lý nhất là mua và nắm giữ. Nhưng xảy ra 1
trường hợp là nếu còn dư vốn hay sữ dụng vốn vay thì mua như thế nào cho hiệu
quả, hay là không mua được ngay từ nền tảng dài thì làm sao để mua dược cổ
phiếu đó.
Trong đánh nền ngắn, có 3 điểm đáng chú ý :
+ 1 là tích lũy chặt
+ 2 là số lượng phiên phải trên 4 phiên đi ngang, tốt nhất là trên 6 phiên
+ 3 nền tảng ngắn sau nền tảng dài, tức là sau khi hình thành nền tảng dài đi lên
cổ phiếu xuất hiện nền tảng ngắn thì các nền tảng ngắn đó mới được ưu tiên.


Đây là nên tảng dài của vcs, khá là dài


Sau khi hình thành nền tảng dài đi lên sẽ xuất hiện các nền tảng ngắn như thế này
thì đó là các nền tảng ngắn. Về độ chặt, chặt ở đây là chặt chẽ, thì nền tảng ngắn
phải chặt hơn nền tảng dài. Tức là giá đóng cửa của các phiên trong nền tảng
ngắn phải gần như hình thành nên 1 đường thẳng càng chặt càng tốt. Nền tảng
hay mọi người có thể gọi là nền phẳng, đã là nền phẳng thì càng phẳng càng tốt.
Ví dụ tiếp

Phía dưới là 1 vùng tích lũy dài. Đây là DBC nhìn nó đi có vẻ lượn sóng
đây là mơ hình cốc tay cầm, nhưng mà mọi người có thể chia làm các vùng đi
ngang, cũng là tích lũy thì ở vùng nền nó biến động lớn nhưng khi lên các nền


ngắn nó sẽ siết chặt hơn

Giờ nhìn vào biểu đồ mọi người có thể thấy đâu là nền ngắn đúng k ạ? đơn giản
chỉ là như vậy ở các buổi chuyên sâu hơn, em sẽ hướng dẫn đọc khối lượng tại
nền. Nhưng sẽ mất time để mọi người hiểu những cái cơ bản nếu nó phục hồi lại
và đi lên thi sau khi lên mấy trên 6 phiên mình sẽ bắt mua sẽ có điểm mua và
chiến lược mua, khơng mua cổ phiếu đang rơi.
Và sau đó sẽ sang phần mua và đi vốn


Tơi cho ln ví du kinh điển hiện tại nhé đó chính là cổ phiếu MBB, cũng là
leader của dịng banks hiện tại. Mọi người có nhìn thấy càng lên cao nền càng
ngắn đi ko? nền sau cách nền trước khoảng 8-10%. Cổ phiếu như thế chắc chắn
là còn lên.
- Tiếp theo, lên danh mục và cơ cấu vốn :
+ Lên danh mục: trong lên danh mục có 2 mục quan trọng:
* Không nên mua quá nhiều cổ phiếu, thông thường nhiều người mua đến 10, 20
cổ phiếu trong danh mục trong khi vốn chỉ có tầm 200 tr đến 1 tỷ. Với số vốn

này chỉ nên mua tầm 2 đến 3 cổ phiếu. Việc mua quá nhiều loại cổ phiếu chứng
tỏ bạn đang không tự tin vào 1 loại cổ phiếu nào. Việc mua quá nhiều cổ phiếu
cũng làm cho bạn thiếu trách nhiệm trong việc chọn cổ phiếu. Nắm giữ q
nhiều cổ phiếu sẽ khó quản lý thơng tin của từng loại cổ phiếu. Nắm giữ nhiều cổ
phiếu sẽ làm bạn khó bán thanh lý cổ phiếu khi thị trường có biến động lớn. Bán
2 hoặc 3 cổ phiếu sẽ dễ hơn bán 10 20 cổ phiếu rất nhiều. Có điều này tơi muốn
mọi người phải nhớ, đó là đừng nghe câu đừng bỏ trứng vào 1 giỏ, rồi tài khoản
trên dưới 1 - 2 tỷ mà mua cho tận 10-20 CP rồi bảo đó là phân bổ rủi ro, nó
khơng đúng đâu. Nên bỏ trứng vào 1 - 2 giỏ thôi và tập trung chú ý bảo quản cái
giỏ đó cho tốt. Có 1 số trường hợp nếu ai đả trãi qua sẽ hiểu là các vụ việc như
biển đông, dàn khoan 981, vụ giá dầu giảm, vụ brexit, đều trắng bảng ; hầu hết
con nào cũng sàn, thế danh mục mình 10-20 mã thì bán sao? mà bán thì bán con
nào trước mà bán thì bán giá nào? nó thể hiện cách quản trị danh mục quá kém
chứ không phải phân bổ rủi ro đâu.


Tài khoản 1-2 tỷ chỉ nên mua tối đa là 3 mã

* Lên kế hoạch cho số lượng mua mỗi loại cổ phiếu, việc không lên kế hoạch khi
mua sẽ làm bạn bị cân đối không đồng đều vốn.
* Luôn nhổ cỏ trong danh mục của mình, hãy xem những cổ phiếu những cổ
phiếu đang lên là những bông hoa và cổ phiếu bạn đang thua lỗ là cỏ, bạn nên cắt
bỏ cỏ và mua thêm hoa về trồng.
Thông thường mọi người thường hành động ngược lại là bán cổ phiếu đang lên
và giữ lại những cổ phiếu thua lỗ đó là 1 cách đầu tư sai lầm. Vì đa số cổ phiếu
đang đi lên sẽ tiếp tục đi lên, trong khi cổ phiếu đang xuống sẽ còn xuống.
Mọi ng đầu tư rồi chắc biết việc cháy tài khoản là bình thường đúng ko? nhưng
liệu có phải mua sai cổ phiếu mà cháy tài khoản ln khơng? ko phải! Nó là do
quá bảo thủ thực hiện ngược lại nguyên tắc bình qn giá lên, thơng thường mọi
người sẽ bán đi cổ phiếu lên giá và giữ lại cổ phiếu giảm giá, điều này nghe

chừng vơ lý khơng ? Ví dụ các cổ phiếu là nhân viên, chúng ta là ông chủ? không
lẽ chúng ta đuổi người làm được việc đi, cịn giữ lại ơng vơ dụng ăn hại à?
mọi người có bị như thế khơng? Đừng có chờ đợi ơng ăn hại tốt lên, sa thải ngay
ông ta và tăng lương cho người làm được việc. Mọi người biết livermore chứ?
ông ấy là ông tổ của đầu cơ nhưng câu nói cuối đời của ơng ấy đó là việc ơng ấy
có được khối tài sản khổng lồ là do việc mua đúng và nắm giữ được cổ phiếu
chứ không phải mua đi bán lại.
Nắm giữ được bảo vật sau 6- 9 tháng, mọi người sẽ thấy thật sự khủng khiếp.


Cách đi tiền :
Cách mua SMC áp dụng được gọi là cách mua xây kim tự tháp đi lên mà
livermor hay dùng, hay là bình quân giá tăng. Bản chất ở room nhiều người hay
có 1 cách mua ngược lại đó là bình qn giá giảm, tức là mua trung bình giá
xuống. Đây là 1 cách mua cực kỳ nguy hiểm, nếu ai tư vấn cho bạn cách mua
này, thì đó là 1 người thiếu kinh nghiệm trong đầu tư. Khi mua bình quân giá
xuống nếu các điểm mua sau bị sai thì khoản lỗ khuyếch đại nên bạn bị thua lỗ
nặng nề hơn.
Kinh nghiệm đầu tư cho thấy việc thua lỗ của các nhà đầu tư trên thị trường là do
sử dụng vốn bị sai hơn là mua sai, họ thường đổ nhiều tiền vào khoản đầu tư thua
lỗ, mà lại mua rất ít khi mình có lãi.
Tơi nghĩ nhiều người trong room đang gặp trường hợp này, đó là nguyên lý khi
giải ngân, nhưng khi giải ngân mọi người vẫn phải sử dụng các điểm mua nền
tẳng ngắn và nền tảng dài.
ĐỐI VỚI NỀN TẢNG DÀI
Đối với nền tảng dài (tích lũy từ 2,5 tháng trở lên)

Độ siết chặt của cổ phiếu nền dài thường không quá cầu kỳ so với tích lũy nền
ngắn, khi mua cổ phiếu nền dài để ý độ siết nền ở giai đoạn cuối và vol giảm



xuống.

Kỹ thuật mua dòng dẫn là 1 kỹ thuật khá quan trọng, dịng dẫn sóng là dịng có
tích lũy tốt nhất.
Chỉ số RSI dao động ở vùng trên 58 là tơi đã test trên 700 cổ phiếu và nó cho kết
quả 80% cổ phiếu sẽ không lỗ khi t + 3 về. Tất nhiên nó chỉ nên dùng cho những
người mới đầu làm quen với biểu đồ, iai đoạn sau này gần như em không dùng


đến chỉ báo này và gần như k dùng bất cứ chỉ báo gì.


Thường hầu hết mọi người sai lầm trong đầu tư là mua quá nhiều vào 1 điểm,
việc này thường đêm lại kết quả không tốt.

Nền tảng ngắn nên mua thử nhiều hơn ở nền vì nó sẽ mất ít thời gian tích lũy hơn
nền dài. Một cổ phiếu nếu đi ngang nền ngắn mà chuyển sang nền dài thì đơn
giản hay mua theo cách của nền dài, bạn có thể chuyển từ mua thử 50% hạ
xuống 20%. Thường nguyên tắc mua nền ngắn phải mua sau khi nó đi lên từ nền
dài tích lũy lại nên rất hiếm có trường hợp tích lũy nền ngắn q lâu, đó chính là
lý do mà nền ngắn thì nên mua thử nhiều hơn. Vì việc đợi chờ lâu là ít khi xảy ra
ngồi ra khi kỹ thuật đọc biểu đồ của mọi người tốt thì cổ phiếu mọi người mua
phải đạt các tiêu chí là đáng mua nhất. Ví dụ 1000 mã trên sàn mình chỉ mua
được 3 mã thì cố gang mua mã nào đáng mua nhất nên nó địi hỏi phải săn tìm
- Bán cổ phiếu
Trong bán cổ phiếu gồm có: bán giảm thiểu thiệt hại và bán thu lợi nhuận (bán
cắt lỗ và bán chốt lời). Dù phân tích giỏi như thế nào thì việc cắt lỗ là 1 phần
quan trọng, khơng phải ai cũng có thể mua được cổ phiếu mà nó lên ngay sau đó.
Việc cắt lỗ là 1 việc bình thường khi tham gia thị trường, việc sử dụng tốt biểu

đồ tốt là 1 cách để bạn hạn chế việc cắt lỗ. Cắt lỗ là khó nhất trong đầu tư để hạn
chế việc phải cắt lỗ quá nhiều bạn phải tạo cho mình khả năng mua cổ phiếu tốt.
Hầu hết mọi người khi bắt dầu mua cổ phiếu tôi dám chắc rằng chúng ta chỉ nghĩ
rằng cổ phiếu sẽ lên và hầu như ko ai nghĩ cổ phiếu mình mua bị xuống cả. Đây


mới chính là điểm yếu nhất của nđt, đâu có ai cháy tài khoản do mua sai đâu, chỉ
có mua sai mà ko cắt mới cháy đúng không ạ? Tôi lấy 1 ví dụ nhé, các anh chị
biết con SDI chứ, SDI là 1 mã nỗi đình nổi đám cách đây khoảng 3 tháng.

Mua sai ở 65, về 57 ko cắt, bây h là 39 cháy tài khoản là rất bình thường. Có thể
nói tơi rất coi trọng việc bảo vệ tiền, hơn là việc kiếm tiền, tôi phải chắc chắn
rằng ít nhất mình khơng thua cịn thắng hay khơng tính sau.
Kĩ năng cắt lỗ cịn quan trọng gấp 10 lần kĩ năng chọn cổ phiếu. Tại sao tơi nói
vậy? Thường nếu mua chuẩn điểm mua nền dài ít khi bạn phải cắt lỗ. Thường
mua nền dài khi bùng nổ đi lên bạn phải cắt là do nếu bùng nổ thất bại nó dễ rơi
vào trạng thái tích lũy tiếp theo


Khi cổ phiếu có dấu hiệu lỏng lẻo sau khi bùng nổ đi lên, thì nên bán hạ cổ phiếu
ra, thường khi bạn đúng thì phải mua thất nhiều và khi sai phải bán sớm cổ
phiếu. Tại sao lại phải cắt lỗ 7%? thông thường mọi người phải cắt lỗ sớm khi
cổ phiếu mình mua bị sai, mức lỗ 7% là có thể chấp nhận được. Khi lỗ hơn 7%
bạn sẽ bị rơi vào trạng thái tiếc nuối, đến mức 10-15% bạn sẽ mặc kệ khoản đầu
tư đó, khơng thể cắt lỗ nổi và nếu cổ phiếu tiếp tục đi xuống thì gần như tài
khoản sẽ bị cháy. Khơng ai cháy tài khoản vì mua sai cổ phiếu cả, mà do không
cắt lỗ kịp thời. Chúng tôi cũng thấy nhiều người có tư duy sai lầm rằng bình
qn giá xuống để mức lỗ không vượt quá 7%. Đây là tư duy quá sai lầm. Bạn
đang đổ quá nhiều tiền vào 1 khoản đầu tư chỉ để chứng minh mình chưa bị sai,
nếu chưa thể bảo vệ được tiền của mình, tôi khuyên chân thánh nên dừng việc

đầu tư lại, cất vào ngân hàng hay mua 1 mảnh đất sẽ tốt hơn rất nhiều!
- Bán thu lợi nhuân (bán chốt lời)
Có rất nhiều kỹ thuật nhìn bán ra, 1 là bán sử dụng nền. Nếu 1 cổ phiếu tích lũy
từ 4-6 tháng thì thường nên giữ 3-4 tháng, thường nó sẽ có mức tăng giá từ 50
đến 100%. Với các cổ phiếu đi lên ở nền ngắn thì mọi người nên chọn các chiến
lược ngắn hơn, các nền tảng ngắn thì bán khi đạt từ 15 đến 25%.
1 số kỹ thuật thuật nhìn vùng cực đỉnh cổ phiếu :
+ Leo thang mạnh nhất trong 1 ngày.
+ Khối lượng lớn nhất trong 1 ngày

+ Vận động tích cự ở vùng đỉnh hay còn gọi là chạy nước rút, chạy mạnh ở gần
vùng đỉnh.


+ Chia tách cổ phần, bán ra cổ phiếu chạy từ 25 đến 50% sau 1 đợt tách cổ
phần.
+ Bán trên đường rơi xuống của đỉnh tăng trưởng .
+ Bán ở nền thứ 3 4 lõng lẽo
+ Bán khi nó là cổ phiếu đi ngược dòng hay thị trường chung không ủng hộ
+ Bán khi thị trường đạt đỉnh
Đây là 1 số chú ý khi xuất hiện thì nên cân nhắc bán
- Xác nhận đỉnh thị trường chung:
Xác nhận định thị trường chung cũng rất đơn giản, đừng quá cố phức tạp hóa nó
lên.

Thị trường chung là bình qn gia quyền của cổ phiếu, tất nhiên cổ phiếu lên thì
thị trường mới lên. Phiên này cũng xuất hiện nhiều các cổ phiếu đi lên. Ở đỉnh
thị trường có 1 số yếu tố mọi người phải chú ý, một là thông tin báo đài đều là
thơng tin tốt, nó phục vụ thị hiếu người đọc là hầu hết mọi người đang kiếm
được tiền. Là tại vì sao mà tơi lại kiếm được tiền như vậy. Người đọc bị miễn

cảm với thông tin xấu trong giai đoạn này, và người viết cũng khơng muốn phụ
lịng người đọc. Ngồi yếu tố thơng tin mọi người chú ý một số bài báo của
chuyên gia, chắc chắn nó sẽ xuất hiện khi thị trường đạt đỉnh. Các báo viết kiểu


như thị trường sẽ vượt mốc 650 trong năm nào đó. Bản chất khi đăng đàn họ
khơng thể nói thị trường sẽ rơi trong khi bên ngồi nó đang ầm ầm đi lên.
Trong 5 năm gần đây nhất, thì khơng có năm nào là khơng có các bài báo kiểu
này và nó thường sẽ xuất hiện trước 2 tuần khi thị trường chung đạt đỉnh. Cổ
phiếu đầu cơ chạy mạnh quanh vùng đỉnh đây là 1 tín hiệu quan trọng để xác
nhận đỉnh. Thường 1 số năm thì cổ phiếu đầu cơ chạy trước đỉnh, 1 số năm thì nó
lại sau đỉnh khoảng 1 tuần, cổ phiếu đầu cơ thường là cổ phiếu peny, cổ phiếu có
mệnh giá thấp, những cổ phiếu như fit, flc được gọi là cổ phiếu đầu cơ. Thường
cổ phiếu đâu cơ sẽ không chạy được lâu, nên khi dịng này chạy khơng nhất thiết
phải tham gia.
- Một yếu tố để xác nhận thị trường đang vào giai đoạn cuối đó là cổ phiếu biên
động lỏng. Như thế nào là biến động lỏng, như thế nao là biến động chặt, nếu cổ
phiếu đi lên ở nền số 3 thì là nên chú ý yếu tố tiếp theo để xác nhận đỉnh đó là cổ
phiếu dẫn dắt chạy nước rút đỉnh.
Đây là cổ phiếu ssi năm 2013

Là sóng dịng chứng khốn, sau dịng chứng khốn mới đến dịng dầu khí dẫn
khi cổ phiếu thuộc dịng cổ phiếu mạnh nhất thị trường chạy mạnh thì đó cũng là
dấu hiệu thị trường đang đạt đỉnh. Mọi người nên nhớ đỉnh là 1 q trình khơng
phải là 1 điểm, vì ở đây sẽ xuất hiện quá trình phân phối, như em nói ở phần tổng
quan nhưng tất cả các yếu tố trên chỉ là phụ yếu tố quan trọng nhất của vùng đỉnh
đó là phân phối đỉnh. Khi thị trường đi lên tầm 3-4 tháng nếu sau đó xuất hiện
chạy mạnh thì mọi người phải chứ ý khả năng thị trường dang chạy nước rút
vùng đỉnh. Ví dụ đơn giản về chạy nước rút nó cũng giống như điền kinh: khi
gần về đến đích thì phải chạy nước rút. Chứng khốn cũng vậy nếu chạy khơng

mạnh vùng đỉnh thì nó là chạy nước rút đỉnh. Cũng ở vùng này, vì chạy nước rút


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×