Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

TÌM HIỂU về BỆNH UNG THƯ cổ tử CUNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (451.58 KB, 8 trang )

TÌM HIỂU VỀ BỆNH UNG THƯ CỔ TỬ CUNG
Ung thư cổ tử cung là một trong những bệnh ung thư phụ khoa thường gặp
nhất ở phụ nữ và có tỷ lệ tử vong rất cao.
UNG THƯ CỔ TỬ CUNG LÀ GÌ?

Ung thư cổ tử cung là ung thư ác tính hình thành trong các mơ cổ tử cung.
Ung thư cổ tử cung là ung thư ác tính hình thành trong các mô cổ tử cung (cơ quan
kết nối tử cung và âm đạo). Đây là bệnh ung thư phổ biến thứ nhì ở nữ giới, bệnh
thường gặp ở phụ nữ trong độ tuổi 35 trở lên, nhưng cũng có thể gặp ở phụ nữ
trong độ tuổi 20. Trên thế giới, cứ 2 phút lại có một phụ nữ chết do ung thư cổ tử


cung. Tại Việt Nam, hàng năm có khoảng trên 5.000 trường hợp mắc mới và trên
2.000 trường hợp tử vong do ung thư cổ tử cung.
Nguyên nhân của bệnh này được cho là do nhiễm vi rút Papilloma ở người (HPV)
chủng nguy cơ cao.RIỆU CHỨNG UNG THƯ CỔ TỬ CUNG
Ung thư cổ tử cung giai đoạn đầu hầu như không có các triệu chứng. Vì vậy, để
phát hiện sớm ung thư cổ tử cung, việc cần thiết là tầm soát bệnh định kỳ. Những
dấu hiệu dưới đây cho thấy bệnh ung thư cổ tử cung đã ở giai đoạn muộn:
Nhiễm các vi rút Papilloma ở người (HPV) là nguyên nhân phổ biến nhất hoặc yếu
tố nguy cơ cao nhất gây ung thư cổ tử cung. Những loại vi rút này được truyền đi
trong quá trình quan hệ tình dục, cũng như thơng qua quan hệ tình dục bằng miệng
hoặc qua đường hậu mơn. Tất cả phụ nữ có quan hệ tình dục đều có nguy cơ mắc
ung thư cổ tử cung. Tuy nhiên, những phụ nữ quan hệ với nhiều người có nguy cơ
lớn hơn. Đặc biệt phụ nữ bắt đầu quan hệ tình dục khơng được bảo vệ trước tuổi 16
có nguy cơ cao nhất.

Nhiễm HPV chủng nguy cơ cao là nguyên nhân chủ yếu gây ung thư cổ tử cung.


Có hơn 100 loại HPV, nhiễm HPV thường khơng gây ra vấn đề nghiêm trọng và


hầu hết các trường hợp đều tự biến mất mà không cần điều trị. Một số loại HPV có
thể gây ra mụn cóc sinh dục thơng thường. Một số HPV có thể gây ra ung thư cổ tử
cung.
 Loại HPV nguy cơ thấp: có thể gây ra mụn cóc sinh dục hoặc thay đổi tế bào
rất nhỏ ở cổ tử cung. Những loại HPV nguy cơ thấp bao gồm: HPV 6, 11,
40, 42, 43, 44, 53, 54, 61, 72, 73 và 81. Các loại HPV 6 và 11 có liên quan
đến khoảng 90 phần trăm trường hợp mụn cóc sinh dục.
 Loại HPV nguy cơ cao, gây ra ung thư cổ tử cung: có thể gây ra các tế bào
bất thường hình thành ở cổ tử cung. Những thay đổi tế bào bất thường có thể
dần dần phát triển thành ung thư cổ tử cung nếu không được loại bỏ. Những
loại HPV nguy cơ cao bao gồm: HPV 16, 18, 31, 33, 35, 39, 45, 51, 52, 56,
58, 59 và 68. Trong đó, HPV 16 và 18 là nguy hiểm nhất, vì chúng gây ra
khoảng 70 phần trăm trường hợp ung thư cổ tử cung.
Hiện nay, các loại vắc xin chống lại chủng vi rút HPV gây ung thư đã được nghiên
cứu và sử dụng. Bé gái và phụ nữ trong độ tuổi từ 9 đến 26 (chưa quan hệ tình dục)
có thể được tiêm vắc xin chống HPV nhằm giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh. Tuy
nhiên, bên cạnh việc tiêm vắc xin, thì việc tầm soát ung thư cổ tử cung định kỳ từ
21 tuổi (khi đã quan hệ tình dục) là rất cần thiết, bởi vắc xin không giúp bảo vệ
100% nguy cơ mắc bệnh.HẨN ĐỐN UNG THƯ CỔ TỬ CUNG
Xét nghiệm kính phết Pap là một xét nghiệm kiểm tra bệnh ung thư cổ tử cung
hiệu quả


ĐIỀU TRỊ UNG THƯ CỔ TỬ CUN

Đối với ung thư cổ tử cung giai đoạn sớm, phương pháp điều trị thường là khoét
chóp cổ tử cung.
Các bệnh nhân đầu giai đoạn 1 có thể được điều trị bằng phẫu thuật bảo toàn cho
những trường hợp muốn bảo tồn khả năng sinh sản, các trường hợp còn lại sẽ được
yêu cầu loại bỏ toàn bộ tử cung và cổ tử cung (thủ thuật cắt bỏ cổ tử cung). Nếu

muốn mang thai sau phẫu thuật, người bệnh nên chờ ít nhất 1 năm sau khi điều trị.
Ung thư ở cuối giai đoạn I vẫn có thể có rủi ro ung thư lây lan đến các hạch bạch
huyết, vì vậy có thể cần phải cắt bỏ một số hạch bạch huyết xung quanh tử cung
trong quá trình phẫu thuật loại bỏ khối u. Tái phát ở phần cổ tử cung còn lại là rất
hiếm nếu ung thư đã được loại bỏ bằng phương pháp cắt bỏ cổ tử cung. Tuy nhiên,
người bệnh vẫn nên theo dõi thường xuyên bằng các xét nghiệm Pap để tránh
những rủi ro có thể.


Các khối u giai đoạn đầu có thể được điều trị bằng thủ thuật cắt bỏ tử cung triệt để
(cắt bỏ toàn bộ tử cung) cùng với cắt bỏ hạch bạch huyết. Xạ trị cùng hoặc khơng
cùng hóa trị có thể được chỉ định sau khi phẫu thuật để giảm nguy cơ tái phát. Các
khối u giai đoạn đầu lớn hơn có thể được điều trị bằng xạ trị và hóa trị.
Các khối u giai đoạn tiến triển nặng (các giai đoạn 2B đến 4B) phải được điều trị
bằng hóa – xạ trị.
Lưu ý: Các phương pháp điều trị trên chỉ mang tính chất tham khảo, tùy từng tình
trạng mỗi bệnh nhân mà bác sĩ sẽ tư vấn phác đồ điều trị khác nhau. Để biết thêm
thông tin chi tiết, vui lịng liên hệ đường dây nóng: 0907.245.888.
TỶ LỆ SỐNG



Nếu được điều trị, tỷ lệ sống sót ung thư cổ tử cung 5 năm là 92% cho các giai
đoạn sớm nhất, từ 80-90% cho ung thư giai đoạn 1, và 50- 65 % cho giai đoạn 2.
Chỉ có 25-35% phụ nữ ở giai đoạn 3 và ít hơn 15% với ung thư cổ tử cung giai
đoạn 4 còn sống sau 5 năm. Do đó, kiểm tra và phát hiện sớm ung thư cổ tử cung
là rất quan trọng.
5 dấu hiệu ung thư cổ tử cung dễ bị bỏ qua
Với hầu hết bệnh nhân ung thư cổ tử cung, những cơn đau dữ dội hay cảm
giác khác thường không phải là dấu hiệu đầu tiên của bệnh.

"Ở giai đoạn đầu của căn bệnh này, hầu như khơng có triệu chứng," TS Matthew
Anderson, khoa Sản phụ khoa tại Cao đẳng dược Baylor, Mỹ cho biết.
Và giống như hầu hết các loại ung thư, giai đoạn đầu bao giờ cũng dễ dàng điều trị
và có kết quả tốt nhất. Đó là lý do tại sao cả CDC và Hiệp hội Ung thư Mỹ khuyến
cáo rằng tất cả phụ nữ nên bắt đầu làm các xét nghiệm Pap thường xuyên ở tuổi 21.

Các giai đoạn của ung thư cổ tử cung
Theo tiến sĩ Anderson, nếu xét nghiệm Pap thấy những tế bào bất thường, còn được
gọi là “tiền ung thư”, bệnh nhân sẽ được điều trị bằng cách cắt bỏ tử cung, phẫu
thuật và biện pháp này mang lại hiệu quả cao nhất.


Tuy nhiên nếu các dấu hiệu, triệu chứng bệnh đã phát triển thì việc điều trị có thể
sẽ phức tạp hơn như hóa trị, xạ trị và kết quả mang lại khơng cao.
Bởi vậy, phụ nữ hãy đọc để tìm hiểu những dấu hiệu và triệu chứng của ung thư cổ
tử cung và sớm có biện pháp điều trị hữu hiệu:
Chảy máu âm đạo bất thường
Chảy máu âm đạo bất thường là triệu chứng liên quan nhiều nhất đến ung thư cổ tử
cung.
BS Joshua Cohen, chuyên khoa ung thư phụ khoa tại UCLA, ĐH California, Mỹ
cho biết: "Tình trạng này có thể xuất hiện sau khi giao hợp hoặc giữa kỳ kinh
nguyệt" ơng nói. Lượng máu ra nhiều hơn chu kỳ kinh nguyệt bình thường hoặc
chảy máu sau khi mãn kinh cũng là những dấu hiệu tiềm ẩn của ung thư cổ tử
cung”.
Đau vùng xương chậu
TS Anderson nói rằng triệu chứng đau vùng chậu là "một trong những dấu hiệu
quan trọng". Ơng cho biết các cơn đau có thể được khuếch tán, hoặc có thể xuất
hiện trong bất kỳ khu vực nào ở xương chậu, có thể đau buốt hoặc âm ỉ.




×