Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

Anh VC 2010 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.2 MB, 40 trang )

2010

1


02.01.2010

US Market Jan 2010
US market bƣớc vào năm mới với một cái rớt thật mạnh vào ngày trading cuối cùng của năm.
Lý do chính vẫn là đồng USD. Sự kiện nào làm cho đồng USD tự nhiên trổi dậy và đi lên khá
nhanh hiện giờ chƣa rỏ. Nếu nói là the FED thì khơng chắc lắm. Ngay cả vào buổi họp chót
của 2009 the FED vẫn một mực tuyên bố là họ vẫn theo đuổi chính sách easy money cho đến
khi kinh tế thật sự phục hồi. Còn việc họ tun bố khơng mua thêm những agency debts thì đó
là chuyện đã rồi. In fact, họ tuyên bố sự việc này vào tháng 9, và lúc ấy the USD vẫn cịn in a
strong down trend.

Tuy nhiên, theo cái nhìn riêng của tơi hiện tại thì nếu nhìn ngƣợc lại thời điểm USD bắt đầu đi
lên để tìm điểm so sánh thì sẽ thấy rằng thời gian mà USD bắt đầu lên là cuối tháng 11, đầu
tháng 12. Trƣớc đó chừng 1 tuần, vào ngày lể Thanksgiving của Mỹ thì sự kiện Dubai bùng
nổ. Nhƣ đã có nói tại đây một vài lần. Đó là trong thị trƣờng tài chánh khi có một cơn bảo tài
chánh, tiền tệ thì ngƣời ta chạy vào USD để trú. Cho nên nếu liên kết hai sự việc này lại thành
1 thì có thể nói rằng world market trong thời gian 1 tháng qua đang trong giai đoạn chuyển
mình. Hay chính xác hơn rằng market sentiment đang thay đổi. Và sự thay đổi đó hiển hiện
rất rỏ qua cái strength in the USD. Nhìn cái chart của USD phía trên ắt hẳn ai cũng thấy rằng
đây không phải là một formation mang nét của một dead-cat bounce, mà là một trend reversal.
Dubai world sẽ thành một cơn bảo tài chánh hay khơng thì chƣa ai dám khẳng định, nhƣng nó
đã khuấy lên một làn sóng nghi ngờ trong giới fixed-income trading trên world market, đặt
biệt là trong những fixed income của các quốc gia mà ngƣời ta gọi chung là soveign fund.
2



Fund trong tiếng Anh mang nhiều nghĩa. Thơng thƣờng thì đó có nghĩa là tiền (money).
Nhƣng trên phƣơng diện đầu tƣ thì chữ FUND thƣờng mang tiếng của fixed income, hay cịn
gọi là bond.
Theo tơi nghĩ thì năm 2010, the name of the game sẽ là Soveign Fund Default. Trên thế giới
hiện tại có rất nhiều quốc gia mà tổng số nợ của họ chiếm đi một phần rất lớn của con số tổng
sản lƣợng quốc gia, national GDP. Ngƣời Mỹ mang tiếng là kẻ thiếu nợ nhiều nhất. Câu nói
nói này đúng chứ khơng sai nếu tính theo tổng số tiền. Nhƣng nếu tính theo số % của national
GDP thì con số này khá khiêm tốn. Hình nhƣ là khoảng 5%. Sự kiện the USD rớt te tua
nguyên năm 2009 là vì ngƣời ta đang factor vào viễn ảnh của Hyperinflation. Nhƣng sự việc
đó ngày càng trở nên xa vời. Nhiều ngƣời cịn đi xa hơn để tiên đốn rằng China sẽ lên ngơi.
Nhƣng sự việc đó cũng chỉ là "pie in the sky." Gần đây nhất có một số quốc gia tại Âu Châu
đang bị các rating agencies nhƣ SP, Moody's, Fitch hăm he hạ điểm tín dụng. Hầu hết các
quốc gia đó đều có dính líu ít nhiều đến vụ Dubai world. Trong các quốc gia ấy, Greece
(khơng biết tiếng Việt gọi là gì) là quốc gia yếu nhất và đã bị downgraded từ AAA- xuống
BBB+. Kế đến là Spain và Italy. Một điều cần nói rỏ là không phải Dubai thật sự "shake the
world," qua sự việc họ default, nhƣng họ là ngƣời châm ngòi cho sự việc này. Kinh tế thế giới
suy thoái tổng quát từ cuối năm 2008 đến nguyên năm 2009 dẫn đến việc stimulus packages
của hầu hết các quốc gia trên thế giới mà ngay cả China cũng không tránh khỏi. Và khi trên
cƣơng vị của một quốc gia, ai chi tiền nhiều hơn số tiền thu vơ (thuế) thì có nghĩa rằng cái
balance sheet của quốc gia đó "in the red." Và nếu quốc gia đó đang có nợ (soveign debts) và
lại bị "in the red" thì hiển nhiên rằng cái sát xuất default trên số nợ đó sẽ tăng ít nhiều. Đó là
lý do chính của việc downgrading từ các rating agencies. Chứ khơng phải đơn giản là vì
Dubai, nhƣng Dubai là phát súng khởi đầu cho việc này. Nó là a "wake up call" cho các quốc
gia giữa hai lằn ranh default or not.

(Đây là hình ảnh các quốc gia có thể bị nạn trong 2010. Source: The Economist)
Từ sự kiện Greece bị downgrade ngƣời ta nhìn sang các quốc gia lân cận nhƣ Spain và Italy.
Đây là hai trong số 9 quốc gia thuộc khối Eurozone đƣợc xem là yếu nhất. Là thành viên của
khối Eurozone nên họ xài đồng Euro cho hệ thống tiền tệ của quốc gia. Họ cũng phát hành
bonds nhƣ bao nhiêu ngƣời khác. Nhƣng hiện tại với nền kinh tế suy thoái và là các thành

viên yếu nhất trên phƣơng diện tài chánh. Câu hỏi nhiều ngƣời hiện giờ đang muốn biết, hay
chính xác hơn là sợ nó sẽ xảy ra, là nếu một mai Spain or Italy default trên số nợ ấy thì khối
Euro sẽ ra sao, hay sẽ tính nhƣ thế nào? Đồng Euro vì đó mà đang bị hit trên currency market
so với đồng USD là thế. Có thể nói rằng nếu năm 2009, USD là tấm thảm trải chân trong
currency market thì 2010 đồng Euro có thể thay thế nó. Theo hiệp ƣớc của khối này thì khi
3


một thành viên trong khối bị nạn (thí dụ nhƣ default trên bonds) thì các thành viên khác trong
khối khơng đƣợc giúp (source: the Economist). Thơng thƣờng thì khi một quốc gia mà lọt vơ
vị thế nhƣ thế là vì hàng hóa bán khơng đƣợc. Hàng hóa bán khơng đƣợc vì nhiều lý do. Có
thể là vì kinh tế thế giới suy thối nên "ai cũng nghèo" và khơng mua nhiều nhƣ trƣớc, hay là
vì giá thành của món hàng mình cao q nên khó bán. Trong trƣờng hợp đó chiêu thức chót
và rất là drastic trong kinh tế đó là PHÁ GIÁ ĐỒNG TIỀN bản xứ. Nhƣng trong trƣờng hợp
này thì làm sao mà phá giá khi đồng tiền là đồng tiền chung? Vì thế, có thể nói là nếu năm
2009 là năm thê thảm của USD thì sang năm 2010 đồng EUR có thể là vật thay thế nó.

Thay thế nó là vì kinh tế US có phần khả quan hơn trƣớc nhiều. Mặc dầu USD tăng mạnh (4%
trong tháng 12), nhƣng US equity market vẫn đứng yên. US bond yield tăng khá mạnh vì viễn
ảnh the FED sẽ chấm dứt chƣơng trình Easy $$$ vào mùa xuân 2010. Nói chung thì US
equity market có rất nhiều headwind phía trƣớc nhƣng, trừ ngày trading cuối cùng của năm,
nó vẫn đứng vững. Traders đang đi trên sợi giây thừng căng cứng giữa hai lực Macroeconomy của một strong $$$ và một Fundamentally Improved US econ. Lực nào sẽ thắng
trong 2010 thì chƣa ai biết, nhƣng nếu nhìn ngƣợc dịng lịch sử để đốn tƣơng lai thì năm
1994-1995 cũng tƣơng tự nhƣ thế. Và chỉ số SP 500 % return cho 1995 là 35% (yes...this isn't
a typo), một trong những con số % return cao nhất trong 50 năm lịch sử cận đại của US
market. 2010 có đƣợc nhƣ thế khơng thì khơng biết, nhƣng nếu phải bet rằng LONG or
SHORT thì tơi sẽ take the LONG side. Long cái gì? Câu trả lời là techstocks. Sau 10 năm
nằm yên kể từ ngày the tech bubble của năm 2000 hầu hết các techs hiện tại gần nhƣ "vô
4



nhiễm" với những problems mà hệ thống banking đang gặp phải. Có thể nói rằng trong những
macro sectors mạnh nhứt của US econ hiện thời là techs. Và techs thì rất sensitive w/ econ
growth. Nếu thật sự US econ phát triển trong 2010 thì a bet in techs is almost a sure win.

With that in mind, Happy New Year to All...
Originally Posted by GLD
Cảm ơn BC nhiều . Vậy năm 2010 sẽ là năm thăng hoa của US market thế còn phần còn lại
(EU, Asia..) lịch sử năm 94 -95 nó diễn ra thế nào ạ ???
Tơi khơng có nhớ Asian market và European lúc đó ra sao. 15-16 năm rùi bác ui. Hồi đó tơi
rất là gà, đọc US bond futures cịn lộn xộn. Nhƣng tơi nhớ rất kỹ sự việc USDJPY reversal.
Lúc ấy cặp tiền này ở khoảng 82-85 thì phải, và từ đó nó lên ln. US equity cũng thế. Đó là
khởi đầu cho giai đoạn vàng son của US techstocks mãi cho đến năm 2000. Một điều mà tơi
học đƣợc từ market là: cái gì khơng ngờ nhất thường là cái dể xảy ra nhất. Hiện giờ ngƣời ta
ít ai để ý đến techstocks. Một số ngƣời còn mơ mộng the real estate market sẽ come back một
tí. Cái lối suy luận này cũng giống nhƣ mấy chú tech traders sau năm 2000. Họ mong
techstocks hồi sinh để họ chạy. Nhƣng khi market đã set a trap rùi thì con mồi khó chạy lém.
Ngƣợc lại, dịng tiền nó lại chạy sang 1 thứ mà mình khơng ngờ nhất. Tơi nhìn quanh thị
trƣờng hiện tại khơng thấy vât gì khả dĩ cho the smart $$ chạy vào. Từ real estate (sát xuất
thấp nhất) cho đến commodiites nhƣ copper, oil, or gold. Tất cả đều có a historic run rồi. A
repeat khó xảy ra lém. Ngƣợc lại smart $$ thƣờng kiếm một cái gì ÍT RISKY NHẤT, chứ
khơng phải cái sẽ có % return cao nhất mà chạy vào. CÁI ÍT RISKY NHẤT là cái bác có thể
đo đƣợc (a quantifiable subject); cịn cái sẽ có % return cao nhất chỉ là một tiên đốn. Một sự
kiện khơng thể đo đƣợc qua bất cứ metrics nào. Vì thế, sát xuất thành công trong techs NẾU
US econ khá hơn sẽ cao so với các thứ khác.
5


Hơm nay, Jan 4, 2010, chỉ số Nasdaq đóng @ 2.3K; bác có biết 10 năm về trƣớc nó bao nhiêu khơng?
5.2K đó. Từ 5200 nó xuống cịn khoảng 1.1K trong vòng chừng 2 năm. Market index này mất đi

chừng 4K điểm trong vòng 2 năm, or 80% from the peak. Đây khơng phải là một index nhỏ xíu nhƣ
VNI chỉ có vài trăm stocks. Đây là một super index với số lƣợng stocks ít gì cũng 10K cơng ty trở lên,
với cả trăm sub-indices khác nhau. Bác nói từ 2003-2008 nó lên. Nhƣng bác có thấy nó lên bao nhiêu
không? Nếu lấy cao điểm của 2008 là @ 2.6K đi nhé. Vậy coi nhƣ index đó tăng hơn 2X trong thời
gian 5 năm từ vực sâu của 1.1K đúng không? 80% hair cut from the top and 100% return from the
bottom isn't that much. Bác hiểu khơng? Bác có 5 đồng, mất đi 4 đồng. Còn lại 1 đồng thui. 5 năm sau
1 đồng đó biến thành 2 đồng. Bác cảm thấy nhƣ thế nào? Don't you feel like sh*t? Sure do. Nasdaq có
3 sectors chính: Semiconductor, Banking & Biotechs. Trong 3 chú đó, semi là lớn nhất. Lớn hơn hai
chú kia gom lại. Sau cái bear market của 2K, semi coi nhƣ chết. Cái mà bác thấy Nasdaq lên từ 1.1K
đến 2.3K của 2008 là do Banking và Biotechs làm ra. Nhƣng vì khơng có Semi nên Nasdaq chỉ lờ đờ ở
mức độ 2.5 K đó thui. Trong Semiconductor super sub-index này nó đƣợc chia ra ít gì cũng 50 sector
indices khác nữa. Mấy chú này họp lại đẩy Semiconductor đi lên vào năm 2K. Khi market crashed 10
năm trƣớc thì tụi nó chít ln và tới giờ chƣa hồi sinh nổi. Còn vụ 2008/09 vừa qua là do banking chít
nên Nasdaq mới rớt trở về retest điểm 1.1K cũ. Nếu kỳ rớt 2008/09 vừa qua mà tụi Semi rớt nữa thì bi
giờ Nasdaq chắc ngang với VNI rùi.
Bác nhìn cái chart dƣới đây rồi nói cho tơi biết đây là a Bull hay Bear market vậy?

Tôi đâu có ơm nó đến 10 năm đâu. Điều tơi muốn nói khi lơi nó lên đây là khi market đang trong giai
đoạn chuyển mình từ một thế này sang thế khác thì những món hàng bên ngồi trong cực kỳ boring lại
là những món mà smart $$$ nó chảy vào từ từ. Cách đây hơn 10 năm khi tụi techs cịn làm mƣa làm
gió trên Wall Street, thì phong trào chống hút thuốc lá ở Mỹ tăng cao. Song song với phong trào đó là
việc kiện thƣa các cơng ty thuốc lá. Ở Mỹ có 1 cơng ty làm thuốc lá rất nổi tiếng gọi là Phillips Morris.
Đây là 1 Dow component loại nặng ký, cở IBM đấy. Trong hãng tơi có 1 thằng Mỹ nó xúi tơi bán
techs đi mua Phillips Morris đi. Tơi nghĩ thằng đó điên nặng độ. Nhƣng nó đi mua. Ngày tịa tun bố
cáo trạng của Phillip Morris thì ngày đó stock lại lên. Thằng Mỹ đó đổ hít vốn của nó vào MO
(symbol của Phillips Morris). Sau đó là techs rớt thê thảm. US market vì đó cũng chít theo. Vừa chít
xong, mới ngoai ngoai ngóc đầu lên thì bị thằng Q Bin Laden nó dần thêm cú 9/11 nữa. Thế là xong.
Gãy gánh hít. Từ đó đến giờ, đại bàng đều thành se sẽ hít. Cịn thằng Mỹ đó thì nó khỏi cần đi làm
nữa. Mƣợn cớ 9/11 nó dơng ln. Tơi nghiệm ra đƣợc bài học đó nên đang bet on techs big time thui...
Tơi đâu có biết tại sao nó mua. Chỉ biết hơm đó nó vào văn phịng của tơi phân tích tùm lum tà la về

MO. Xong rồi nó kết luận rằng MO sẽ không chết, và số tiền bồi thƣờng (punitive damage) có lớn đến
đâu cũng khơng sao. Sau đó thì nó đi mua MO. Cái chuyện MO là thƣờng thui nếu bác tính theo số
tiền lời vì MO vốn đã rất lớn từ đó đến giờ. Cho nên khi nó rớt về cịn khoảng 9-10 lúc đó thì cũng
6


giống nhƣ bi giờ Citibank rớt về 3 đồng thui. No Star Where Mà. Nó khơng có làm những thằng mê
techs nhƣ tơi khối lắm. MO hồi đó trade rất buồn ngủ so với techs.
Chƣa hết đâu trƣớc đó chừng 2 năm, trong hãng tơi có mƣớn 1 thằng Đại Hàn làm analyst. Khổ nổi cái
thằng này lại khơng nói tiếng Anh rành. Ngôn ngữ Đại Hàn nghe rất nặng. Cho nên khi nó nói tơi chả
hiểu nó nói cái gì. Trong hãng chỉ có tơi và nó là Á Châu nên nó đeo theo tơi miết. Tơi thì lại chỉ nghe
lõm bỏm khi nó nói. Nhƣng thằng này lại giỏi về techs bạo. Lúc ấy Yahoo mới ra IPO, giá chừng
40/share. Nếu công ty của bác là lead IPO (nghĩa là công ty chánh dẫn đầu trong việc IPO) thì cơng ty
có thƣởng cho nhân viên đƣợc quyền mua một số (hình nhƣ là 1K shares tùy theo chức vụ). Nó xúi tơi
mua Yahoo. Tơi nghe cái tên Yahoo hơi quái quái nên tôi chần chừ. Nếu tôi nghe lời nó ơm đại 1K
share YHOO từ lúc ngun thủy cho đến 2 năm sau, tôi thành triệu phú rùi. Chỉ cần 1K shares thui, or
40K. Trong vòng hai năm, giá nguyên thủy của Yahoo lên từ 40 đến 1K. Xong Yahoo thì Ebay ra IPO.
Nó lại xúi nữa. Lúc ấy tôi lại tiếc Yahoo nên không mua Ebay. Thằng đó cũng bay mất. Cuối cùng tơi
học khơn nên khi thằng ICGE ra tơi chộp liền. IPO price của nó là 28. Trading là 40. 1 tháng sau mới
đƣợc margin IPO thì nó 70 rùi. Tơi max out margin, ride that baby to the moon. Stock split lia lịa. Tiền
vô nhƣ nƣớc. Thuở ấy bác cứ mua xong, bỏ đi lấy ly cà phê là về có từ 5 đến 10K, tùy theo stocks.
ICGE & CMGI là hai thằng hot nhất thời đó. Tơi cashed out lúc nó 450 (split-adjusted), vừa đủ tiền
cƣới vợ, mua nhà, xây sự nghiệp. Ai ngờ nó split lịa lịa thêm mấy phát nữa và bốc lên đến 4200 (split
adjusted). Nghĩa là tôi chỉ ăn đƣợc 1/10 của nó thui. Cho bây giờ tơi nhìn lại techs tơi nhớ ngày xƣa
lém. Hihihhii...tụi nó mà move phát này nữa tơi khơng để sót 1 con đâu á. Mà chỉ cần tụi nó run 1/10
khi xƣa thui là tơi retire liền...

. 15 năm trên Wall Street có nhiều war stories lém bác ui.

Khi nào techs chạy thì tôi không biết, nhƣng hiện giờ trên US market banking chạy rất mạnh. Bác xem

lại các big banks nhƣ JPM, BAC, COF, BCS, WFC hầu nhƣ không cách điểm 52-week high bao
nhiêu. Các banking stocks này hit 52-week high vào tháng 10/09, consolidated gần 3 tháng. Nhƣng chỉ
cần chừng 1 tuần trading của tháng 1/10 là một số lớn đang lăm le 1) retesting or 2) breaking out. Lý
do mà banking stocks hiện đang breaking out là VIỄN ẢNH của kinh tế sẽ khá hơn trong 2010. Hôm
qua, chỉ số NFP ra khá tệ (-85K vs. +4). Market có rớt tí vào lúc đầu nhƣng recover lại hết trong ngày.
Smart $$$ moved in at the last minute of the trading day. Các hot banking stocks nhƣ JPM recover và
còn cộng thêm vài chục cents vào cuối ngày. Đó là bullish sentiment đóa. Nếu market thật sự mạnh thì
bác sẽ thấy tụi techs đi sau. Vì thế ngƣời ta gọi đó là sector rotation trong market. Trong US econ hiện
tại, khi nó recover thì thƣờng là techs và banking đi đầu.

Originally Posted by unistock
mấy bài trƣớc anh VC phân tích thì khả năng Tech sẽ chạy mạnh nếu kinh tế thực sự hồi phục
và anh nói đến đợt tăng điên cuồng của nhóm dot.com trƣớc kia. Nhƣng theo em nghĩ thì có
thể thời điểm lúc đó khác hiện nay. Khi đó tụi dot.com đƣợc xem là kỹ nghệ mới nên hễ cơng
ty nào có cái tên .com là đều thành hàng hot hết. Nhƣng bây giờ tất cả đều bình thƣờng hết
rồi. Cho nên nếu có quay lại 1 đợt tăng nữa của tụi Tech thì em nghĩ phải là 1 cái gì đó mới
hơn chứ khơng phải là nhóm Tech trƣớc kia nữa, chẳng hạn nhƣ thời gian gần đây là mấy
cơng ty cơng nghệ nano gì đó...
Đúng rồi. Cái đó sẽ có, nhƣng trong giai đoạn khởi đầu thì market chƣa có Leadership cho
nên smart $$$ chỉ vào các stocks gọi là value thui. Lý do mà họ vào đó là vì các cơng ty đó
offer SECURITY & GROWTH. Security là vì các cơng ty đó khơng có nợ. Tồn cash thui.
Growth là nếu kinh tế lên thì nó sẽ lên theo. Giai đoạn này bác sẽ thấy các stocks giá < 5 đồng
or may be just 1, 2 bucks đột nhiên tăng gấp vài lần. Sau đó khi market có momentum rồi thì
lúc đó ngƣời ta mới kiếm cái kỹ nghệ thật sự cho cái market hiện tại. Thành ra, nếu bác bet
7


big time vào techs nhƣ tôi, bác chọn các công ty w/ no debts. Vào đó ơm nó. Đợi nó tăng 5, 3
lần để kiếm vốn mà chơi cho the next hot sector. Chứ tơi đâu có đi mua stocks w/ 1 or 2 bucks
hiện tại, rồi mong nó về lại cái thời 1, 2K của năm 2000.

13.01.2010
Market xuống, nhất là tụi banking, là vì cái lão Obama cà chớn. 1 năm về trƣớc lão cho nhà banks
mƣợn tiền, gọi là tiền TARP. Hầu hít bi giờ các nhà banks đều trả lại hít. Tệ nhất trong đám đó là C.
Ngay cả C cũng lăm le đòi trả lại, còn mua thêm lại warranty của chính cơng ty. Nói cách khác là thế
này, banking industry bi giờ có thể đứng trên đôi chân họ đƣợc rùi. Và the Taxpayers cũng có lời trong
vụ TARP $$$ của một năm về trƣớc. Tự nhiên bi giờ lão đòi ĐÁNH THUẾ tiền lời của nhà bank ở
một mức cao kinh khủng (bao nhiêu thì tơi khơng rỏ). Lão viện cớ là các nhà banks quá lời (bác nào
rảnh thì check cái credit card % rate lại là biết liền nhé. Gần 30% đấy) trong khi bên ngồi thì kinh tế
chƣa phát triển. Thâm thủng ngân sách quá nặng nên cần đánh thuế cao. Ngồi việc đánh thuế vào tiền
lời, lão cịn hăm he đánh ln vào tiền Investment Return của tất cả. Nói chung rằng lão muốn "lấy
tiền nhà giàu đem cho nhà nghèo" (tụi Democrates nào chả vậy). Anyway, banking industry as a
whole, vừa ngáp ngáp đƣợc tí thì lại bị cái vụ gọi là BANKING TAX đang lăm le bàn cãi ở Thƣợng
Viện. Tơi khơng biết nó có pass khơng, nhƣng đó là cái risk trong banking hiện thời. Ngồi ra, kể từ
lúc đầu năm đến giờ, tụi banks bắn lên nhƣ diều thành ra nhiều khi nó cũng mƣợn cơ hội này mà
correct chút xíu. Bao nhiêu thì chƣa rỏ. Nhƣng có thể nói ít gì cũng hết tuần này. Còn việc thứ 2 là
chuyện China. China tối qua tăng mức độ reserve trong banking lên (giống nhƣ the FED tăng phân lời)
để giảm mức độ growth trong kinh tế. Sự kiện này làm cho đồng JPY lên cao trong currency market.
Nhƣng Wall Street pros hiện giờ nhìn China với cặp mắt hơi nghi ngờ. Họ bắt đầu đánh dấu hỏi về con
số growth % mà China tuyên bố hàng năm. Năm nào yếu thì con cháu bác Mao nói là 6%. Năm nào
khá thì cứ 9%-10% mà chơi suốt. Vài năm đầu thì ngƣời ta cịn tin, nhất là trong một thị trƣờng bình
yên của dĩ vãng. Nhƣng hiện tại con số 9% là một con số khó tin. Hồi cuối tuần trên tuần báo New
York Times, trong phần bình luận có một chú Wall Street shorter (dân chun đánh short) đã lên tiếng
về hiện tƣợng China COOK THE BOOK. Ông ta cho biết rằng những con số về China dƣờng nhƣ
khơng thật. Đây khơng phải là lời nói suông. Sƣ phụ này đã làm homeworks thật kỹ, và cũng là ngƣời
đánh sập Enron của 10 năm về trƣớc. Thành ra, ơng này tun bố rằng China có thể the next bubble.
Một Dubai với cƣờng độ 1000 hơn. Đây là câu quote của ông ta trên tờ báo New York Times. Market
vì thế hơi shaky hơm nay.
15.01.10
US market hơm nay rớt te tua vì earnings của JPM và sự kiện mà China đang tăng phân lời để giảm
bớt mức độ phát triển trong kinh tế. Tin China tăng phân lời ra cũng vài ngày rồi, chứ không phải mới

đây. Nhƣ có nói bên trên, Wall Street càng ngày càng có nhiều nghi ngờ về sự phát triển của China,
hay chính xác hơn là cách tính sổ sách của China. Hiện giờ thì rất ít ngƣời dám cơng khai lên tiếng,
ngoài trừ một ngƣời tên Chanos (spelling). Dubai default ngƣời ta xem thƣờng. China mà cook the
book thì khơng thƣờng tí nào. Tuy nhiên, sự kiện này cịn rất xa vời. Hầu hết ngƣời ta chƣa có chứng
cớ hẳn hịi. Phần lớn Wall Street investors đều xem đó là tin giựt gân nhiều hơn. Market lên kể từ đầu
năm cho đến nay. Tuy không nhiều nhƣng cứ vài chục điểm mỗi ngày. Đều đáng lƣu ý là mặc dầu nó
có xuống vào lúc mở cửa, nhƣng cuối giờ thì nó trim off the majority of the loss. Nếu khơng thì cũng
vài hôm sau. Index cứ tà tà treading higher...bit by bit....day by day. Vì earnings của JPM và câu
chuyện China tăng phân lời cho nên risky assets nhƣ stocks và commodities hiện đang sell off tí.
Trong US market thì hai sectors hot nhất kể từ giữa tháng 12/09 cho đến hiện tại là banking và techs
thì cả hai đang trong tình trạng correction. Tơi khơng nghĩ cái correction này sẽ kéo dài. Đây là giai
đoạn khởi đầu cho mùa earnings của Q4/09. Nếu market khơng lên vì earning run thì có lẽ sau đó. Vì
8


earnings thƣờng xảy ra 1) trƣớc khi or 2) sau khi. Nếu nó xảy ra TRƢỚC KHI mùa earnings bắt đầu
thì đó là vì market expectation is high. Cịn nó xảy ra SAU KHI mùa earnings xong thì đó là vì earning
surprise. Mùa earnings kỳ này banking as a sector không surprise market nhƣ các mùa khác. Lý do là
hết TARP $$$ rùi. Thứ nhì, commercial real estate cịn khá yếu vì kinh tế vẫn chƣa phục hồi. Prime
borrowers (những ngƣời có điểm tín dụng thật cao) lại là những ngƣời đang default nhiều nhất hiện
tại. Có lẽ vì ngƣời ta mất job nên họ default. Ngoài ra, năm nay sẽ là năm mà các Option Arms Loan
sẽ reset nếu ai có mƣợn tiền loan loại này lúc 2005. Đây là giai đoạn default cuối cùng trong US
residential mortgage, và có lẽ là loại nặng cân nhất (nhiều tiền nhất). Vì hạng ngƣời này chơi tồn nhà
sang, chứ khơng phải loại nhà rẻ nhƣ kỳ 2008/09 vừa qua.
22.01.10
Đây là hai cái FEAR MEASUREMENT trong US market (VIX) và world market. Hình VIX cho thấy
selling sẽ có follow through trong nay mai vì traders got caught by surprise. Sell off kỳ là hầu hết là do
lão Obama mà ra. Wall Street hiện giờ đang rất confused với chính sách của Lão. Chính sách đảng
Dân Chủ của Mỹ khơng bao giờ friendly w/ big business. Obama lại là ngƣời thiên tả nên chính quyền
ln có cái nhìn "bất bình" thƣờng về những earnings của các big banks. Vì thế Obama địi giảm bớt

mức độ PROP trade trên Wall Street, đặt biệt là các big banks nhƣ C, BAC, JPM, MS. Hầu hết các big
banks đều sống bằng trading. Lập luận để giảm bớt trading là các nhà banks này dùng tiền TARP nhƣ
là tiền chùa để speculate. . Ý của Obama là thế này. Chính phủ lấy tiền thuế ra giúp các nhà banks,
và hy vọng rằng các nhà banks ấy sẽ dể dãi trong việc vay mƣợn, hầu cứu kinh tế. Tuy nhiên, chính
phủ khơng nói rỏ là BẮT BUỘC phải cho vay. Quyền quyết định vay mƣợn đó do nhà banks quyết
định. Wall Street traders vác số tiền "chùa" ấy đi trade để tăng earnings và boost stock share. Sau hơn
1 năm, unemployment vẫn còn hover around 10%, nhƣng nếu nhìn lại earnings của các đại cơng ty
thuộc ngành banking thì tăng rất cao, khơng thua thời kỳ trƣớc khủng hoảng. Câu hỏi là tại sao các
công ty làm đƣợc vậy? Well...nếu tơi nhận tiền loan (TARP) từ chính phủ với 0% interest, và tơi lại
khơng cho ai mƣợn hít. Lý do vì sợ mất thêm tiền. Vác tiền đó tơi đi trade, leverage it up chừng 10:1
thay vì 30 or 50:1 nhƣ xƣa thì tơi vẫn lời bạo. Obama viện lý do đó nên clamp down on prop trades.

Anyway đây là hai bức hình của Market FEAR.

9


Đây là hình cái fear trong market hiện tại. Điểm xoay chiều thƣờng là > 30.

Eurodollar futures hiện đang trade live trên overnight market tại Á Châu hiện tại cho thấy market thật
sự chƣa có thê thảm nhƣ con số nó rớt hồi sáng này.
10


Obama ngày càng lún sâu trong cái rating. Dân Mỹ hết cịn tin nhiều vào những gì Obama hứa. Hơm
qua tiểu bang Massachussetts vừa bầu một ông Thƣợng Nghị Sĩ của đảng CH vào chiếc ghế của ơng
Edward Kennedy. Vì cuộc bầu cử này thành ra nguyên cái chƣơng trình Healthcare reform gì đó của
Obama khơng thành cơng. Hồi sáng này bà Nancy Pelosi (Speaker of the House) tuyên bố rằng
Thƣợng Viện không thông qua vấn đề healthcare. Basically, it's a dead duck. Obama muốn lấy lại cái
rating cho nên quýnh tùm lum. Lão biết ngƣời dân đang ghét Wall Street vì trong khi mức độ thất

nghiệp ở mức 10%, dân tình thì khổ. Nhƣng Wall Street bankers/traders vẫn ăn bonus đều đều.
Goldman Sachs vẫn tung tiền đi mua trading talents cả chục triệu. Hầu hết các nhà banks đều trả hết
tiền TARP lại cho chính phủ nên chánh phủ không thể sai bảo họ nhƣ trƣớc, nhất là về việc lƣơng
bổng và bonus. Obama không hiểu rằng đây là capital market, và capital market luôn cần talents.
Talents on Wall Street phải đƣợc trả bằng tiền. Khơng tiền thì khơng ai chơi. Cho nên khi các nhà
banks thốt khỏi vịng tay chính phủ thì lão lại dở trị địi đánh thuế trên bonus. Một hành động đƣợc
xem là dựa vào mục đích chính trị hơn là cần thiết. Đó là việc xảy ra hồi đầu tuần. Sáng này Obama lại
đƣa ra ý kiến về Prop trades. Đây là một điều quái chiêu không thể nghe đƣợc. Goldman Sach CFO,
tuy không dám nói thẳng lại với TT, liền lên tiếng đính chính là Prop trades khơng có liên quan gì đến
vụ credit crisis của 2008. Đó là do LENDING PRACTICE mà ra, chứ khơng phải do PROP
TRADING.
Nói thật ra chứ TT Mỹ khơng có quyền bao nhiêu đâu. Muốn ra luật thì cịn phải qua Quốc Hội, cải
qua cải lại mấy tháng Trời nhiều khi cũng chả đi đâu. Nhƣng market thì lúc nào cũng vậy. Mới nghe
tin nên nó có phản ứng mạnh vậy thui. China cũng thế. Vài tuần sau bà con quên hít hà. The Economy
là trên hết. Nếu kinh tế đang từ từ trên đà phát triển thì những gì đang xảy ra hiện tại sẽ mau chóng
chìm vào qn lãng trong vịng vài tuần thui. I'm buying on dips.
22.01.10

Nền kinh tế chao đảo KH NG PHẢI vì trading mà ra. Cái vụ credit crisis đó là từ
LENDING. Mà khi nói về lending thì tội cũng khơng phải 100% là Wall Street. Năm 2006 khi
làn sóng mua nhà ở Mỹ lên cao, CHÍNH MẤY CHA NGỒI T I QUỐC HỘI triệu tập các
CEO của các nhà banks lớn lên Washington chật vấn, hạch hỏi tại sao các nhà banks ấy
KH NG NỚI LỎNG luật lệ cho vay để NHIỀU NGƢỜI M có thể mua đƣợc nhà? Ở Mỹ,
niềm hãnh diện của ngƣời dân là mua đƣợc cái nhà. Có thể nói rằng một số % lớn của ngƣời
dân Mỹ SUỐT ĐỜI không dành dụm nổi để mua đƣợc cái nhà. Vì thế, trong xã hội Mỹ có
danh từ gọi là THE AMERICAN DREAM, hay là giấc mơ của ngƣời Mỹ. The American
Dream là niềm mơ ƣớc có đƣợc căn nhà. Ở Mỹ, ngƣời da đen và ngƣời Mễ thƣờng là thành
phần nghèo trong xã hội, nhƣng là một thành phần UM SÙM nhất. Đụng chút là nó nằm vạ ra
nói ngƣời ta kỳ thị. Một số % rất lớn của hai sắc dân này không mua nổi cái nhà suốt cả cuộc
đời. Vì thế vào các năm khi thị trƣờng nhà đang bốc, phong trào giúp đở ngƣời mua nhà tại

Mỹ tăng rất cao. Nghề chính trị tại Mỹ là nghề biết tát nƣớc theo mƣa. Cho nên thời gian đó
hầu hết cha nào trên QH cũng ca bài con cá. Cha nào cũng làm nhƣ mình lo cho dân lém.
Thằng Đen thì miễn bàn. Lúc nào mở miệng ra cũng ám chỉ thằng da trắng kỳ thị, cho nên giờ
ngƣời da đen khơng có nhà nhiều nhƣ ngƣời da trắng. Thằng trắng vì muốn dành phiếu nên tỏ
ra rất hung hăn trong việc đòi hỏi các nhà banks nới lỏng việc cho ngƣời nghèo mua nhà. Anh
nghĩ cái subprime đó bắt đầu từ đâu? Có phải nó bắt đầu từ mấy cha nội này khơng? Nói cách
khác là QH bật đèn xanh, và nếu đem mấy cha đó lên cân thì cũng khơng nh đâu nhé. Tơi
cịn nhớ rất rỏ hình ảnh TT Bush đọc diễn văn hàng năm trong cái gọi là STATE OF THE
UNION khoe rằng trong giai đoạn hiện tại là giai đoạn mà số % ngƣời dân Mỹ làm chủ đƣợc
căn nhà của mình cao nhất. Bush lúc đó đang sa lầy vào cuộc chiến Iraq. Lính Mỹ chết mỗi
tháng cả trăm ngƣời, nên Bush cần một bình phong để che búa rìu dƣ luận. Con số % ngƣời
Mỹ mua đƣợc nhà cao nhất lúc đó là một điểm son cho chính quyền Bush. Nhƣng Bush quên
11


nói rằng đó cũng là giai đoạn mà ngƣời ta khai gian nhiều nhất để mua nhà...!!!!
Fast forward 2 năm sau, cũng chính mấy cha TNS của QH đó triệu tập mấy chú CEO lên cật
vấn, làm nhƣ là họ chả biết gì cả. Cha nào cũng phủ áo phủi tay. Anh xem TV Mỹ, nhớ kiếm
dùm tôi một ông lão gọi là Frank Barney. Đây chỉ là một dân biểu của Đảng Dân Chủ, nhƣng
là một ngƣời quyền hành kinh khiếp tại QH Hoa Kỳ. Vì Barney là ngƣời nắm chức Chairman
của ủy ban trông coi thị trƣờng tài chánh, gọi tắt là the Finance committe. Mấy năm trƣớc,
chính Barney và ủy ban đó kêu các nhà banks nới lỏng luật lệ vay mƣợn. Hai năm sau Barney
chơi tình lờ, trở mặt cật vấn ngƣời ta, làm nhƣ ngƣời ta cố tình gạt QH, gạt chính phủ. Truyền
thơng Mỹ rất tự do, và rất mạnh, không bị điều khiển bởi ai. Cho nên nó quay và chiếu lại hít.
Ngày QH Mỹ cật vấn các CEO của các nhà banks thì trƣớc đó vài tiếng, nó chiếu lại hình ảnh
QH Mỹ của 2, 3 năm về trƣớc để đọc giả so sánh xƣa và nay. Trị chơi chính trị nó tồi nhƣ thế
đó. Tất cả chỉ muốn vừa lịng ngƣời dân, để kiếm phiếu thui. Và dân Mỹ là cái đám con nít.
Đụng tí là khóc. Khóc xong đi níu áo mấy cha ở QH để kiếm ngƣời chém cho đở giận. Obama
cũng thế thui. Bởi thế mấy chú viết báo mới nói to t móng heo ra là Obama cần điểm với
ngƣời dân. Thời gian đƣợc xem là honey moon của 1 TT mới là 30 ngày. Ngƣời ta cho

Obama gần 6 tháng. Xong rồi đến 1 năm. Rốt cuộc cũng chƣa xong gì cả. Thêm vào đó là cái
balance sheet của the FED swelled up to 1.5 trillions. Lỗi tại ai? Wall Street traders hay là
chính sách lộn xộn của Obama? Bi giờ "giận cá nên chém thớt" kiếm chuyện với Wall Street
để lấy lòng dân thui. Đi hỏi khắp Wall Street trading desks xem coi trong vòng 10 năm trở lại,
bao nhiêu trading desks thua cần đến tiền của chính phủ? Vấn đề ở đây đâu phải là Trading.
Obama làm gì khơng biết. Mà nếu Obama khơng phân biệt đƣợc how the Street makes $$$ thì
Timothy Geither đâu? Trên Washingtong có ai gần với Wall Street bằng the Treasury
Secretary? Nói trắng ra là lão chả có chuyện gì quan trọng hơn để làm nên làm ẩu thế thui.
Tôi lại phải chu cấp thêm cho các chú để các chú ổn định. Các chú không dùng tiền của tơi để
phục hồi kinh tế mà lại cịn tiếp tục mang đi đánh bạc. Ừ, đồng ý rằng tiền trong tay các chú,
các chú làm thế nào sinh lợi nhất thì làm. Nếu mà cịn làm mất tiền nữa thì cả tôi lẫn các chú
chết cả nút. Nhƣng nếu nền kinh tế nó thực sự hồi phục thì khơng sao, chứ nó khơng hồi phục
đƣợc thì các chú bet nhƣ thế thì đúng là rồi cả tơi và các chú đều chết. Vậy nên, khi các chú
hịa vốn rồi thì tơi tách các chú ra.
Thật ra lúc trƣớc ngồi Citibank ra, hầu hết các big I-banks nhƣ JPM, MS, GS đều khơng cần
tiền của chính phủ, nhƣng bị ép lấy. Anh hỏi Ken Lewis của BAC thì biết. The FED bắt buộc
họ nhận tiền, rồi cột họ ln. Đó là tại sao khi có cơ hội chuồn. Khơng chú nào thèm ở lại 1
ngày, trừ Citibank. Các I-banks lúc đó có đút đơn xin chuyển thành commercial banks để có
thể mƣợn tiền từ the FED qua cái Discount Window, nhƣng có để đó thui. Chứ khơng ai thật
sự mƣợn.
Chú nào làm ngân hàng thì cặm cụi cho vay lấy lãi thơi. Cịn chú nào chun trade thì chỉ
trade thơi. Khơng ảnh hƣởng lẫn nhau. Trong trƣờng hợp nào tôi cũng phải cứu cái thằng làm
ngân hàng truyền thống. Sau này chú trader nào có chết thì chỉ mình chú ấy chết thơi.
Cách này có thể làm đƣợc nếu anh khơng cần cạnh tranh internationally. Nhƣng financial
market bi giờ là 1 thế giới khơng có biên giới. Nhỏ q thì làm sao anh cạnh tranh với tụi
Nhật, Trung Quốc, và các quốc gia Âu Châu. Financial markets là một vũ khí mạnh khơng
thua gì xe tăng hỏa tiễn đâu. Nhỏ q thì sao anh chơi lại các big firms của các quốc gia khác,
nhũng quốc gia mà chính phủ s n sàng đứng sau lƣng để chống lƣng cho các công ty có tầm
vóc quốc tế của họ.


12


Nếu anh nghĩ là nền kinh tế đang từ từ phát triển thì chọn ngành khác với banking và trading
là xong. Nhƣng em nghĩ giá commodities phục hồi nhanh hơn cả nền kinh tế. Hầu hết giá
commodities hiện giờ đều cao bằng mức năm 2008 là năm có lạm phát cao.
Trading và nhận định về trading nó khác xa lém. Trading giống nhƣ đi săn vậy đó. Khi anh
thấy đƣợc 1 con thú đang què, sát xuất chít rất cao. Anh chỉ cần chạy theo dí nó đến cùng, chứ
khơng thèm rƣợt con khác. Vì vậy ngƣời ta mới gọi trading là KILLER INSTINCT. Cịn nếu
anh đứng loay hoay nhìn vịng vịng, cái gì thấy cũng tốt cả. Ngun 1 đàn nai trƣớc mặt, con
nào thấy cũng rƣợt đƣợc thì lúc đó anh chƣa có thật sự trade. Chính xác là lúc đó anh chƣa
biết đi săn. Vì 1 đàn nai đó, khi anh rƣợt, chƣa chắc anh bắt đƣợc 1 con. Anh chƣa bắt đƣợc vì
anh chƣa có Killer Instinct khi thấy con mồi. Anh chƣa phân biệt đƣợc con thú nào què với sát
xuất chít rất cao.
25.01.10

Banking giao động mạnh vì Obama. Đó là lý do thứ nhất. Lý do thứ hai là SÁT XUẤT Bernanke đƣợc
bổ nhiệm cho nhiệm kỳ thứ hai DƢỜNG NHƢ không chắc chắn lắm. Obama sau vụ Healthcare
reform giờ nhƣ con thú bị thƣơng. Các đảng viên đảng Dân Chủ khơng cịn hồ hởi đứng sau lƣng ủng
hộ nữa. Republican thì muốn đƣa Bernanke về lại Princeton dạy học. Nhƣng ngƣời sẽ thay thế
Bernanke sẽ là ai? Một nhân vật vô danh nào đó sẽ làm cho market thêm ngần ngại. Tin đồn rằng Paul
Volcker, cố vấn kinh tế của Obama, có thể muốn ra làm the FED chairman lần thứ nhì. Xin mở dấu
ngoặc để nói tí về Volcker. Ngƣời ta thƣờng nghe đến Greenspan vì gần 20 năm qua (87-2005).
Greenspan là hình ảnh của the FED. Greenspan's legacy để lại cho the FED hiện tại rất lớn. Từ những
cách thức dealing w/ Wall Street cho đến cách thức điểu khiển thị trƣờng qua những phƣơng thức vừa
Ẩn vừa Hiện. Gọi là Ẩn là nhƣ thế này. Greenspan nhiều khi chỉ đạo or lèo lại market KHÔNG CẦN
THỰC SỰ ra tay. Greenspan chỉ cần lèo lái cái MARKET SENTIMENT để đạt mục tiêu monetary
policy của mình. Bởi thế Greenspan mới đƣợc xem là huyền thoại vào những năm cuối cùng của 90's,
đầu 2000. Greenspan là ngƣời thật sự là phủ thủy của US market. Có thể nói rằng 90% market
participants hiện tại đều lớn lên dƣới Greenspan. Greenspan vĩ đại nhƣ thế, nhƣng vẫn đứng sau một

ngƣời trong lịch sử của the FED. Ngƣời đó là Paul Volcker, cố vấn hiện tại của Obama. Nếu nói theo
chuyện chƣởng thì đây là một "đại ma đầu" lớn nhất của the FED. Đây là ngƣời FED Chairman trƣớc
Greenspan. Sự kiện ông ta đứng trƣớc Greenspan về thời gian thì khơng có gì đặt biệt, nhƣng ơng ta đã
chứng tỏ khả năng của mình trong giai đoạn đó. Nếu bác nào học về US FEDERAL RESERVE
BANK và giai đoạn lạm phát kinh khiếp của cuối thập niện 70's và đầu 80's thì chắc chắn phải biết đến
ngƣời này. Sau khi giao the FED lại cho Greenspan thì ơng ta "quy ẩn" theo đúng nghĩa danh từ, và
đúng nghĩa giang hồ luôn. Nghĩa là trên thƣơng trƣờng từ đó trở đi thì cái tên Paul Vocker đã chết. US
market trải qua nhiều thăng trầm kể từ ngày ông ta "qui ẩn," nhƣng sự kiện Obama của năm 2008 và
viễn ảnh của một hệ thống tài chánh thế giới sụp đổ, Obama mời ông ta về làm cố vấn. Có thể nói rằng
Obama hên mới rủ đƣợc ông ta. Chứ Tổng Thống thƣờng chƣa chắc. Market của 2009 bớt giao động
có lẽ một phần nhờ sự xuất hiện của ông ta.
Anyway, sau một năm với một cái stimulus package khổng lồ, Bernanke vẫn khơng làm gì đƣợc. Hệ
thống tài chánh thế giới có thể thốt khỏi nguy cơ sụp đổ, nhƣng ngƣời dân Mỹ cần jobs. Họ cần cái gì
thực tế hơn cái nguy cơ sụp đổ của hệ thống tài chánh thế giới. Ngƣời ta nói "Obama is under the
gun." Và khi TT Mỹ mà under the gun thì heads will roll. "Under the gun" & "Heads will roll" là hai
mỹ từ của Wall Street ám chỉ TT đang bị áp lực (under the gun) để thay ngƣời (head will roll = xử
13


trảm or đầu lăn lon lóc or better known as MẤT JOB). Ngƣời đang or có thể sẽ mất job là Bernanke.
Theo hệ thống bầu của của the FED thì mặc dầu đƣợc TT bổ nhiệm, nhƣng the FED chairman vẫn
phải qua sự chấp thuận của QH. Trong QH thì có cả hai phe: Dân Chủ & Cộng Hịa. Phe CH đã khơng
thích Bernanke từ lâu. Thậm chí ơng TNS tên Chris Dodd, chủ tịch uy bang tài chính gì đó của
Thƣợng Viện đã chính thức lên tiếng chê bai Bernanke. Đây là một hành động xem thƣờng the FED
chairman. Cho nên nếu Bernanke mà có đƣợc bổ nhiệm thêm nhiệm kỳ thứ hai thì ơng ta cần sự ủng
hộ của phe Dân Chủ trong QH. Tuy nhiên, cái nghề chính trị là cái nghề phù thịnh chứ chả ai phù suy.
Obama của 1 năm trƣớc là một Obama của HY VỌNG (HOPE là châm ngôn mà Obama xài khi tranh
cử). Obama của 1 năm sau là một Obama khác biệt hoàn toàn. Cái vụ healthcare vừa qua là một thất
bại rất lớn trong nhiệm kỳ của ơng ta. Vì thế, phe Dân Chủ tại QH khơng cịn xem trọng những ý kiến
của Obama nữa. Cho nên ngƣời ta nghĩ rằng sẽ có một số TNS của đảng Dân Chủ chƣa hẳn sẽ bỏ

phiếu cho ông Bernanke vào nhiệm kỳ thứ 2. Wall Street thì ln nhìn về the FED. Bernanke might
not be a Greenspan hóa thân. Nhƣng ít gì ông ta cũng giúp giữ vững đƣợc nền tài chánh thế giới. Bây
giờ nếu ổng đi rùi, ai sẽ là ngƣời thay thế? Nếu ngƣời thay thế ổng là Paul Vocker thì chắc chắn
market sẽ rất thích. Ngƣợc lại, nếu Obama lơi một thằng Q nào vơ thay thế thì market sẽ khó bình n.
Wall Street works on PERSONALITIES. And no personality is more important than that of the FED
Chairman. Market vì thế mà giao động mạnh trong thời gian này....
26.01.10
Nếu nói về tìm top & bottom qua phƣơng thức tâm lý của thị trƣờng thì có thể nói rằng rất ít phƣơng
pháp nào chính xác hơn cái chỉ số VIX này. Đây là chỉ số đƣợc gọi tắt là FEAR INDEX trong US
market. Nó là chỉ số nguyên thủy đầu tiên. Sau này vì thấy nó khá chính xác nên ngƣời ta sinh ra nhiều
cái khác, nhƣng vẫn dựa vào nguyên lý cũ. Anyway, US market sẽ không xoay chiều cho đến khi nó
qua 30's or cao hơn cái đỉnh của tháng 11. Hơm nay nó pullback tí. Đó chỉ là a non-event day. Theo tôi
nghĩ từ đây đến cuối tuần nó sẽ clear cái này trƣớc khi mọi việc xong xuôi. Buying signals in US
market của 15 năm về trƣớc, dựa theo chỉ số này rất chính xác. Nhƣng mà hồi đó ngƣời ta chƣa biết
nhiều về nó so với bi giờ. Khi buying signal trong chỉ số này xuất hiện tôi sẽ chỉ cho các bác thấy.

14


29.01.10
US GDP của Q4 2009 tăng lên 5.7%, một con số khá cao kể từ năm 2003. Tuy nhiên, US market nói
chung thì vẫn cịn bị đè nặng dƣới sự kiện market correction qua hình thức sector rotation của hai
sectors mạnh nhất: Banking & Techs. Banking correction thì vừa xong. Sau khi Obama đọc diễn văn
State of the Union thì market discount sự kiện có lẽ Obama sẽ khơng nặng tay với prop trading tại các
banking instittution qua điều luật mà Wall Street gọi là Volcker's Rule. Riêng về techs thì có lẽ ngƣời
ta sell on the news để lock in the gains sau cái run up từ tháng 12 đến nay. Điển hình của vụ sell off
trong techs hiện tại là AAPL. Hơm qua AAPL có giới thiệu một món hàng rất xịn gọi là Ipad. Traders
bid up the stocks trƣớc khi IPAD đƣợc tung ra, nhƣng take profit trên stocks sau khi Steve Jobs có một
conference với các nhà báo để giới thiệu IPAD. US market hiện giờ đang trong một correction nh , và
correction đang xảy ra trong tech stocks. Với một chỉ số GDP nhƣ thế này mà market chỉ lên đƣợc

~70pts thì đó là dấu hiệu correction vẫn còn. Tuần trƣớc là bank stocks. Bi giờ là techs. Who's next?
30.01.10
Oil và Gold hiện đang in correction mode, nhất là thằng oil. Còn thằng Gold chắc là down for good
rùi. So much for the 2K gold story hén. Khơng biết ai cịn nhớ những tiên đốn của 2K gold or even
5K gold không huh? Nếu tôi đốn khơng lầm the next targe for gold is < 1K. Tuy nhiên hiện tình
market bây giờ là: The name of the game now is EURO ZONE. Bác xem lại bài viết hồi đầu tháng này
của tơi, trong đó tơi có nói rỏ "tấm thảm của currency market" trong thời gian hiện tại là EUR. Vùng
đất đó hiện đang giao động mạnh vì Greece. Sau Greece hình nhƣ cịn thêm 3 chú nữa: Spain, Italy &
Portugal. Khối Euro dẫn đầu là Đức và Pháp ngồi miệng thì khơng chịu giúp, nhƣng khơng biết có
backdoor deal nào khơng. Greece thì vẫn tuyên bố là có đủ khả năng để trả nợ. Nhƣng investors nhìn
Dubai so sánh rồi đánh dấu hỏi: Really? Song song với cái đó là earnings của tụi techs khơng cao nhƣ
mong ƣớc. Hầu hết đều beat estimates ít nhiều, nhƣng nói chung thì chƣa có chú nào cực kỳ sáng lạng.
Tuy nhiên, anh 7 cứ nhớ con số GDP này đi nhé. Nó sẽ carry market rất xa sau khi correction xong.
USD cịn lên cao nữa, chứ khơng xuống đâu. Năm 2009 nó đi ngƣợc chiều với US equity market.
Nhƣng 2010 thì có thể nó sẽ đi chung, miễn rằng nó đừng đi q nhanh. Tại vì nếu nó đi chung or
song song thì traders sẽ dịch là nó lên vì kinh tế. Ngƣợc lại, nếu nó đi q nhanh thì trades nghĩ nó lên
vì RATE HIKE. And that ain't good for the overall market.
09.02.10

Originally Posted by porsche
Muốn giải quyết các vấn đề này thì phải chờ thời gian thơi ^^ Chiến tranh ^^ Cứ nhìn thằng
CHF là biết , nó cứ tăng ào ào là nguy hiểm đó !
Bác nói cái gì mà loạn cào cào hết vậy? CHF tăng so với cặp tiền nào? Tất cả các cặp cross
trade đều dựa vào 4 major pairs. CHF tăng vì cross trade. chứ nếu nói về major pairs thì chỉ có
USDCHF tăng thui. Khơng phải là xxx/CHF rớt. Tất cả các cặp tiền liên quan đến USD đều
rớt vì ngƣời ta đang unwind cái USD-carry trade của năm ngoái. Hiện tƣợng "cả đám ngƣời
cùng đứng một bên chiếc tàu" mà tơi nói năm ngối hiện giờ đang ùn ùn chạy ngƣợc về bên
kia (unwinding USD). Tuy nó khơng có dử dội nhƣ các lần trƣớc vì các ngân hàng trung ƣơng
của thế giới đã cảnh cáo nhiều lần. Nhƣng hiện tƣợng này sẽ còn kéo dài rất lâu. World
market hiện tại đang bullish on USD vì hai nguyên nhân: US econ recovery (GDP) &

15


Unwinding of USD carry trade. Đó là lý do chính. Chứ chả phải War gì nhƣ các bác đang suy
đốn.
Những ý chính tơi đã nói trong bài viết US market Jan 2010, bác cứ đọc lại thì sẽ thấy market
đang hiện ra từ từ. Lúc đầu ngƣời ta lo Greece, Ireland, Spain, Italy. Bây giờ ngƣời ta SỢ cái
này sẽ biến thành một chuỗi dây chuyền lan rộng ra các quốc gia khác. Bài học của Asian
Crisis năm 97 còn hiện hiện đó. Asian Crisis của 97 cịn có một tên khác, gọi là ASIAN
CONTAGION. Contagion là danh từ của Y khoa, tạm dịch ra truyền nhiễm. Đại khái nhƣ khi
bác có bịnh cảm, bác rất dể lây cho ngƣời khác. Các quốc gia phát triển trên thế giới ngày nay
ai cũng sống nhờ vào DEBTS. Debts của các quốc gia này cũng giống nhƣ ngƣời đi mƣợn nợ
tại Mỹ, gọi là consumer credit. Mức độ nợ của từng ngƣời đƣợc xem là ít nhiều điều dựa vào
số lƣơng họ làm đƣợc mỗi năm. Investors đem concept này ra đo trên tầm quốc gia. Họ lấy số
nợ quốc gia đang thiếu chia vào tổng số GDP để ra con số %. Lấy con số % đó đo với con số
% lịch sử (historical %). Nếu cao hơn thì đƣợc xem là nguy hiểm và sát xuất default sẽ tăng.
Hai đại bàng của thế giới Sovereign Debts (US & UK) cũng không tránh khỏi định luật này.
Nhƣng "trong đám mù, thằng chột làm vua" thành ra investors tuy biết US & UK nợ cũng
nhiều so với historical %, họ khơng có sự lựa chọn nào khác nên đành nhảy vào US bonds để
lánh nạn. Hiện tƣợng US bond tăng giá vì international FEAR này không phải là lần đầu tiên
trong lịch sử. Bài học của Russian Default năm 98 cịn đó. Vì thế hiện thời ngƣời ta nhìn các
emerging markets với cặp mắt rất e dè. Ai có thể tiên đốn rằng 13 năm về trƣớc là Asian
crisis vì hot FDI flow. 13 năm sau nó CĨ THỂ diển ra lần nữa tại Âu Châu? On the day to
day trading basis, traders nhìn cái long-term bonds của Greece mà trade. Hơm qua nó tăng lên
khoảng 7%. Greek CDS thì bung rất cao. Greece sẽ default hay khơng thì chƣa biết nhƣng
market sentiment đi trƣớc nên ngƣời ta đang factor vào nhƣng quốc gia nào giống giống
Greece để trade. Vì sợ "đạp mìn" trên International market, nên investors ùn ùn đổ vào US
bonds để lánh nạn. Câu chuyện Greece nói riêng và vùng Euro zone nói chung chƣa có xong
đâu. Nếu xài bài học Asian Crisis để tiên đoán cái của hiện tại thì bác cần một WASH-OUT
EVENT. Khi nó xảy ra thì market mới bình yên. VN market của các bác lên lên xuống trong

khoảng thời gian gần đây có thể giải thích một phần qua hiện tƣợng này. Có nghĩa là VN cũng
có bonds. Thành ra VN cũng có cái risk nhƣ bao quốc gia khác. Sự kiện USDVND lên cao vì
Tết có thể đƣợc xem là SEASONAL, nhƣng nếu sau Tết mà nó khơng xuống lại thì VN
market của các bác khó mà đi xa.
12.02.10
Tơi nghĩ US market sẽ gãy lằn 10K trong nay mai. Hiện giờ nó đang đứng trên mí 10K. World market
hiện giờ đang bị đè bởi hai lực: Greece & China. Greece ở đây đồng nghĩa với khối Euro zone, chứ
không đơn giản là Greece. Euro zone thì Germany dẫn đầu. Germany cần phải giúp cho dù ngƣời dân
khơng thích. Giúp Greece khơng hẳn là Germany tử tế gì, nhƣng khơng giúp thì ngay cả hệ thống
banking của Germany cũng sẽ go down giống nhƣ hệ thống banking của US 1 năm về trƣớc. Còn
China thì khơng thể để chính sách Easy $$$ kiểu này hồi. Kinh tế ngƣời Mỹ có suy thối vì bản chất
của nó nên Uncle Sam mới có nhiều chƣơng trình Easy $$$. TQ thì khác. Kinh tế họ chỉ chậm lại vì
world market, chứ khơng giống nhƣ Mỹ. Chính sách Easy $ của họ chỉ làm cho dòng tiền "chùa" này
chạy vào các speculative assets. Trong đó stocks và real estate là chính. Ngƣời Tàu mà thắt chặt credit
lại thì cái correction in world market sẽ còn dài. Chỉ số 10K on the Dow khá mỏng manh. The first
support sẽ là trong vùng 9.5K or below. Riêng cá nhân tôi thì nghĩ rằng < 9K mới thật sự là a bottom.
Leading sectors trong US market nhƣ banking & techs đã xoay chiều. Chính sách EZ $$ from the FED
của 2009 đã inflate cái earnings của họ lên. Dịng tiền đó khơng cịn nữa (TARP $$) cho nên một số
$$ center banks (C, JPM, WFC, BAC) khơng cịn stellar earnings so với năm ngối. Đó là tại sao
16


stocks của họ khựng lại trong thời gian qua. Riêng về Commercial Real Estate thì cịn tệ hơn nữa.
Kinh tế yếu nên khơng ai dám mƣớn văn phịng để làm việc or làm ăn. Cái này sẽ giết chết hệ thống
REGIONAL BANKS. Theo nhận định của 1 số ngƣời thì nếu 2008-2009 the large $$$ center banks
chít thì rất có thể 2010 sẽ là năm của regional banks. Riêng về techstocks thì khá hơn nhiều. Hầu hết
các cơng ty lớn nhỏ đều khá hơn trƣớc. Đại công ty nhƣ ORCL còn lăm le mƣớn thêm gần 1K ngƣời.
MSFT của Bill Gate cũng thế. INTC cũng vậy. Nhƣng vì sự kiện market index trong thời gian ngắn
hạn này đang đi theo cái FEAR của thế giới cho nên techs sector cũng phải trôi theo. Good earnings or
not, you simply can't swim against the current in world market.

19.02.10
The Fed tăng phân lời (discount window) bất thình lình sau khi US market đóng cửa. Tuy rằng phân
lời này khơng có ảnh hƣởng nhiều trong market, và cho ngƣời consumers. Nhƣng hành động tăng kiểu
này thật sự SPOOK the market in many ways. Wall St. từ năm ngối đến giờ ln factor in a Spring
rate hike và fed fund futures đã bet a 46% hike vào đầu mùa xuân (April). The FED chơi kiểu này
mang nhiều volatility đến cho market chứ chả lợi lộc gì. Tơi thật sự khơng biết ơng Bernanke này đang
suy nghĩ cái gì. Có muốn tăng thì tăng vào 1) meeting or 2) thông báo thật lâu. Ai đợi giờ đóng cửa rồi
tuyên bố cái kiểu này? Overnight market SP futures hiện đang rớt 10 pts trên Globex exchange.
Traders đang đợi chỉ số CPI ra sáng mai (US hours). Nếu chỉ số này mà tăng thì chắc chắn cái March
Meeting của the FED sắp tới đây sẽ là a real rate hike. Cái tăng hồi chiều này là phát súng khởi đầu
cho một chu kỳ tăng phân lời của the FED. Tăng bao nhiêu và tăng nhanh/chậm là câu hỏi cho tƣơng
lai. Mọi trading từ nay về sau trên toàn thị trƣờng tài chánh của world market đều dựa vào hai câu hỏi
này. Hiện tại chỉ số Dow, nhƣ bài viết phía trên có tiên đốn, support khoảng 9.5K cho cái down leg
sắp tới này. 10 pts in SP futures là khoảng 120 pts in the Dow. Đó là overnight market. Real market
ngày mai thƣờng nhiều hơn thế. Nhiều bao nhiêu or ít bao nhiêu cịn tùy thuộc vào chỉ số CPI sáng
nay (5:30 AM PST US hours).
INDU daily chart: Bearish Rising Wedge. Measured Move = ~9.5K or below

17


SP 500 Overnight futures Globex Exchange currently down 10 pts.

18


19.02.10
Hồi tối sau khi thấy overnight market rớt khá mạnh, the FED sợ market hiểu lầm việc tăng phân lời
"out of whack" kiểu đó nên đã đính chính rằng việc tăng phân lời sau khi market đóng cửa và khá xa
thời điểm Fed meeting là vì họ MUỐN MARKET PHÂN BIỆT đƣợc việc tăng phân lời hiện tại

KHÔNG PHẢI là khởi đầu cho một chu kỳ tăng phân lời (real rate) nhƣ trong quá khứ. Việc họ tăng
Discount Rate last night chỉ là việc họ muốn các ngân hàng rút tiền ra khỏi thị trƣờng, đặt biệt là các
hot $$ ra khỏi những bubble asset class. The FED nhấn mạnh rằng sự khác biệt của cái discount rate
hike này và những cái tăng (Fed Fund) là hai điều khác biệt. World market vì thế trở nên bình yên hơn.
Giá Spread giữa short & long-term yield trở lại mức bình thƣờng nhƣ trƣớc khi the Fed tăng (~100 pip
between the short & long). Khi con số này trở lại bình thƣờng thì overall market cũng trở lại bình
thƣờng sau đó. Đó là những gì vừa xảy ra từ tối qua đến giờ. The Street hiện giờ đang đợi cái gọi là
HUMPREY HAWKINS testimony (*) của the FED Chief vào tuần tới. Đây là một trong hai buổi nói
chuyện QUAN TRONG nhất của năm mà the FED chairman xuất hiện trƣớc Quốc Hội để trƣờng trình
về hiện tình kinh tế (cái 2nd meeting sẽ là khoảng tháng 7). Ngƣời ta mong rằng trong buổi nói chuyện
này the FED chairman sẽ làm sáng tỏ hơn vấn đề. Wall Street vì thế mà rebound từ điểm thấp nhất của
đêm qua (-120 Pts for the Dow)
Hình dƣới là current spread của Treasury bond futures in overnight and current market.

19


(*) 10 năm về trƣớc buổi họp thƣờng niên này đƣợc gọi là the Humphrey Hawkins testimony. Sau này
hình nhƣ nó đổi lại một tên khác. Tên gì cũng đƣợc. Điểm chính của buổi họp này là the FED update
QH về hiện tình kinh tế trong 6 tháng qua.
24.02.10

Anh có thể cho bọn em biết tiên đoán của anh về giá GOLD trong năm nay đƣợc không anh?
Hiện tại, em thấy USD đang mạnh lên nhƣng giá GOLD thì khơng thấy giảm. Em có suy nghĩ
là GOLD vẫn sẽ giữ giá hoặc thậm chí lên giá trong bối cảnh kinh tế thế giới hiện nay.
Theo tơi nghĩ thì gold cịn rớt nữa, ít gì cũng gần 1K trƣớc khi có hƣớng đi mới. Và hƣớng đi
đó có lẽ là xuống nhiều hơn lên. Gần đây có nhiều bài bình luận về Soros hay Paulson đang
mua Gold. Nếu chị mà có đọc những bài bình luận dựa vào các cây cổ thủ của trading thì nên
coi chừng. Đó có thể là 1 con dao hai lƣỡi. Thơng thƣờng thì ở đời ít ai dọn cơm s n mời
mình lém, nhất là lão Ma Soros. More often than not, ngƣời ta vô rồi nên hò hét kẻ khác vào

để chống lƣng OR ngƣời ta đang kiếm ngƣời đở đạn đấy. Either one, you don't want to be the
next in line HOLDING THE BAG. Cứ nhìn chart và phân tích tất cả thị trƣờng theo kiểu
intermarket analysis. Vàng, trên căn bản, luôn trade dựa vào USD. USD & EUR là hai cột trụ
của tài chánh thế giới. Sự liên hệ của nó (USD & EUR) làm giá vàng tăng/giảm theo
MARKET PERCETPION. Những ngƣời nhƣ Soros, Paulson & Greenspan là những đại sƣ
phụ của Market Sentiment analysis. Thành ra, xem họ hay đọc về nhận định của ho is a TWOWAY STREET.
Tôi không biết nhiều về cách hành chánh (a.k.a VN Monetary Policy) nên khơng thể nào tiên
đốn hay hiểu đƣợc cách điều hành của họ. VN nói chung sẽ đi theo hƣớng đi của các
emerging market, dẫn đầu là China. Mơ hình phát triển của VN HOÀN TOÀN phụ thuộc vào
cung cách điều hành của China. Cho nên cứ tìm hiểu về chính sách tiền tệ của China. VN
monetary policy is a WATER-DOWN version of the Chinese thui. Đó là nói chung. Cịn nói
rỏ trắng đen thì tơi nghĩ VND sẽ đi xuống trong tƣơng lai. Tại sao? Bởi vì cho dù câu chuyện
của Greece xong xi thì ngƣời ta cũng sẽ rất e dè với sovereign debts. Greek econ gần đƣợc
xem là 1st world, chứ không phải 3rd world econ nhƣ VN. Vậy mà còn default trên bonds của
họ. Ai bảo đảm rằng các quốc gia vùng ĐNA nói chung sẽ khơng tránh khỏi khi nền kinh tế
thế giới chƣa phục hồi, và khi nền kinh tế của các quốc gia đó vốn chỉ trông chờ vào xuất
cảng để phát triển? Chị có biết tại sao Greece default trên bonds của họ khơng? Họ chít vì nền
kinh tế của họ cũng sống nhờ vào xuất cảng. Greece & VN khác biệt nhau một điểm. Và vì
điểm đó nên VN và các quốc gia ĐNA nhƣ TL, Malaysia, Indonesia, the Philippine vẫn chƣa
động tỉnh gì là vì LABOR COST tại các quốc gia Á Châu này khá thấp. Greek labor cost rất
cao. Labor cost cao một phần là vì ngƣời cơng nhân Greek đƣợc trả bằng EUR. EUR trong
thời gian 18 tháng qua tăng khá cao so với USD. Vì thế hàng hóa của họ khó xuất cảng.

20


03.03.10
Dƣới đây là hai cái hình của USD và DJIA. Trong thời gian short-term sắp tới đây, USD có nhiều sát
xuất pullback tí. Gọi là pullback thay vì xoay chiều là vì tơi khơng nghĩ USD đang top out. Trong suốt
thời gian qua, world market với câu chuyên Greece không làm cho US break out. GBP bị bomb out te

tua bên Forex market, USD vẫn trade trong cái consolidation channel ngun tháng Hai. Có lẽ vì
market đang ngại chỉ số NFP sắp ra của thứ 6 này. Với hiện tình kinh tế hiện tại, và những lời nhận
định của the FED Boss hồi đầu tuần trƣớc, traders không nghĩ rằng the FED sẽ mạnh tay tăng phân lời
trong thời gian sắp tới. Vì thế, cho dù có khá nhiều tin tức rất thuận lợi để go long, nhƣng USD vẫn
không break out nổi. Đó là một dấu hiệu short-term bearish cho chỉ số này. Tơi nghĩ USD sẽ có hƣớng
đi rỏ rệt sau thứ 6 này. Up or down tùy thuộc rất nhiều vào chỉ số NFP, đặt biệt là con số
Unemployment %.

Riêng về chỉ số Dow thì trƣớc đây vài ngày và ngay cả hiện tại, nó đã có một BEARISH RISING
WEDGE. Mãi cho đến hơm nay nó vẫn chƣa thốt khỏi cái bóng ảnh hƣởng của formation này. Thơng
thƣờng thì formation loại này rất chính xác. Có thể nói rằng 80% là đúng. Kỳ này thì chƣa hẳn nó sẽ
đúng, mặc dầu hơm nay có một small bearish formation. Nếu muốn chỉ số Dow ra khỏi vùng ảnh
hƣởng của cái rising wedge này thì nó phải clear cái lằn trằng resistance phía trên. Nếu lằn trắng này
đƣợc kéo dài ra thì vùng clearing target ít gì cũng 10.6K trở lên. Mà nếu nó đụng 10.6K thì coi nhƣ nó
sẽ retesting its high, 10.8K. Hình dƣới cho thấy rằng dải băng màu xanh và đỏ khi xoán lại với nhau là
dấu hiệu market xoay chiều. Mấy hôm nay chỉ số Dow cứ chơi tình sáng rớt chiều lên nên cho dù hơm
nay có một small bearish sign, nó vẫn có sát xuất tăng cao hơn sát xuất rớt. Thêm vào đó, DMI phía
dƣới cho biết rằng sát xuất lên > sát xuất xuống.
21


Trong T/A nhiều khi bác không cần phải đợi cái formation đó hiện ra đúng nhƣ sách vở mởi đƣợc xem
là đúng. Cái wedge formation ở trên hiện thời T M GỌI là failed formation. Failed chứ không phải là
WRONG. Tôi đã canh formation này chừng 2, 3 tuần nay trong những bài viết tại đây. Nhìn hình bên
trên, bác biết tại sao nó vẫn là a rising wedge, nhƣng failed khơng? Formation là formation. Indicators
khơng dính dáng gì đến nó. Nếu bác muốn ghép indicators vào thì đó là một chuyện khác. Đó là một
overall picture của giá, chứ khơng phải của formation. Thành ra, chuyện bác nói MACD khơng tƣơng
ứng thì cái đó là 1 vấn đề khác. Có thể nó làm cho cái formation này FAILED, nhƣng khơng vì thế mà
formation đƣợc gọi là "gƣợng ép." Failed formation cũng khơng có nghĩa là formation đó khơng đúng.
Hai vấn đề này hồn tồn khác biết. Nhìn hình trên, ngồi việc bác nói hai đáy (02) và hai đỉnh (02),

bác có thể nói thêm là tại sao và cái gì CHỨNG MINH (confirmed) đó là a rising wedge khơng? Bác
nhìn kỷ lần nữa đi rồi hãy nói. Bằng khơng thì tơi sẽ chỉ cho bác biết. Cần nói thêm là formation này
đã COMPLETED, nhƣng dƣ âm của nó vẫn cịn. Vì vẫn cịn nên trong vài ngày qua, chỉ số Dow chỉ
loang quanh vùng này. Nếu nó khơng phải là a bearish rising wedge thì market khơng nằm n nhƣ
thế.

Em đã xem và vẫn chƣa hoàn toàn thuyết phục đƣợc mình lắm trong cái rising wedge này.
Điều em rút ra đƣợc từ đây mà có thể cho là 1 wedge vì:
1. Trong cái wedge anh vẽ thì volume nó giảm đều (dù giá tăng)
Đó là 1 trong những yếu tố chính của a BEARISH RISING WEDGE

22


2. Nó sẽ khơng failed nếu sau khi giảm xuống lower line rồi bật lên upper line trƣớc khi die
thực sự, lúc đó cái wedge mới thực sự hồn thiện ?
No. Không cần phải bật lên. Đây là 1 trong những formation CHÍNH XÁC NHẤT trong T/A.
Nhƣng chính xác khơng có nghĩa là bất bại. Sự kiện formation này failed trong thời gian qua
khơng phải vì formation, nhƣng vì the FED Chairman ra tuyên bố lung tung, hứa là sẽ giữ
phân lời thấp trong thời gian rất dài. Formation này xuất hiện vì market đang factor in a
GREEK DEFAULT, nhƣng nó cũng lại đƣợc cứu giúp từ ECB. Cho nên nó khơng có
FOLLOW THROUGH nhƣ mọi lần. Nếu các anh đọc lại từ tháng 2 khi tơi nói về nó lần đầu
tiên thì lúc đó nó CHƢA CĨ 1 ngày break down (ngày màu đỏ liên tiếp ngay cái mũi của cái
wedge). Cái đó ngƣời ta gọi là CONFIRMATION OF A SIGNAL. Anh hiểu khơng? Tại vì
nếu khơng phải là a rising wedge thì anh chƣa hẳn sẽ có ngày đó. Thơng thƣờng khi có ngày
đó xong thì sẽ có follow through liền. Vì thằng nào biết đọc chart khi thấy cái formation này
và thấy đƣợc cái ngày break down đầu tiền khỏi cái tip of the wedge nó short liền. Vì cái
rising wedge khi chƣa break down (khi chƣa có cái 1 màu đỏ đó) thì nó cịn nằm trong cái
wedge. Break down chƣa xảy ra, nên chƣa chắc. Ngƣợc lại khi nó break rùi là shorts nhảy vào
liền. Đó là về kỹ thuật. Riêng cá nhân tơi thì tơi cịn filter thêm vài con số nữa. Nhƣng để trả

lời câu hỏi của anh thì đó là nhƣ thế.
3. Tuy nhiên nó lại phá vỡ lower line với 1 khối lƣợng tăng vì thể formation này thất bại ?
4. Nó đã chuyển sang 1 up channel ?
Tơi khơng hiểu câu hỏi số 3 của anh. Riêng câu số 4 thì irrelevant. Market này chƣa đƣợc xem
là uptrend, tuy rằng nó có nét bullish hơn là bearish của mấy ngày qua. Nói thật cho các anh
biết, trong market hiện tại dƣờng nhƣ ngƣời ta sợ a repeat of 2007-2008 nên các central banks
cứ massage market tối đa. Khi thì Bernanke hứa; khi thì ECB hứa nên market mới lấp lững cở
đó. Chứ bình thƣờng là tiêu rùi. Hình dƣới là điển hình cho một bullish sentiment trong US
market hiện tại. Stock này missed earing big time. Cái rising wedge đó là một formation báo
trƣớc SOMETHING BAD WILL HAPPEN. Stock bombed big time vào giờ mở cửa. Đến
cuối giờ nó leo lên gần hết số điểm rớt. Có ai nghĩ rằng cái này KH NG PHẢI LÀ a rising
wedge không? Nếu mai này nó fill cái gap, lên cao hơn hiện tại thì có ai nghĩ rằng cái
formation đó khơng phải là a rising wedge? Các anh phải phân biệt đƣợc sự kiện a
CORRECT, BUT FAILED, FORMATION vs. A WRONG FORMATION TO BEGIN
WITH.

23


Cịn nếu anh vẫn khơng hiểu tại sao cái rising wedge đó bị gọi là failed thì anh xem thử chỉ số
USD dƣới đây. Đây là cái lý do mà nó làm the bearish wedge phía trên khơng đúng nhƣ dự
đốn. Các anh có biết cái formation của chỉ số USD dƣới này là gì khơng?

24


Nó là một trong những formation hiếm thấy, gọi là DIAMOND đúng nhƣ bác Learner nói.
Formation này có 2 nghĩa: Continuation or Trend Reversal. Cái nào thì chƣa rỏ, nhƣng nó làm
cái Rising Wedge failed trong thời gian qua. Khi formation này đang develop thì chỉ số Dow
đang có a rising wedge. Lúc đó USD đang on an uptrend. Nhƣng thay vì nó tiếp tục đi lên, nó

là xoay chiều đi ngang cộng thêm INTRADAY VOLATILITY REDUCTION (smaller
candle) thành ra option premium trong SP index (both option & option on futures) đều
collapse. Đó là tại sao anh thấy chỉ số VIX lọt về vùng low 20's. Mấy chú shorts rút tay lại, và
rising wedge failed. Đơn giản thế thui.
Originally Posted by learner
Formation này là Diamond phải ko anh VC. Tiện thể anh VC có thể chỉ cho tụi em biết quyển
sách nào hay viết chi tiết về pattern or formation ko anh. Em đọc nhiều sách về pattern nhƣng
vẫn chƣa nắm đƣợc ý nghĩa or tâm tình của ngƣời chơi trong các pattern đấy.
Khá lém. Formation này có xuất hiện vài lần trong VN market của 3 năm qua. Tôi khơng thấy
ai nói đến nhiều. Tơi làm thinh để xem có ai thấy khơng, nhƣng chƣa thấy ai nhận ra nó. Hơm
nay s n dịp nói về risng wedge nên tơi lơi nó ra để chứng minh ln. Sách thì tơi khơng có.
Chỉ có quyển của Edwards & McGee thui. Vấn đề không phải là đọc sách, mà là về kinh
nghiệm. T/A là một nghệ thuật. Anh đọc sách để hiểu về nó. Anh đọc chart để THẤY NĨ.
Muốn thấy nó, anh cần thời gian. Các anh tại VN có nuốt hết đống sách chơm trên
Media4share or RapidSharing gì đó cũng không thể nào đốt đoạn đƣờng ngƣời PRACTICAL
technician phải đi. Tơi nhấn mạnh chữ PRACTICAL để nói lên kinh nghiệm đau thƣơng của
cá nhân. Chứ không phải là loại GOOGLE EXPERT a nhe
. Loại đó thì trên các diễn đàn
nhiều lém. Đó là kinh nghiệm của những lần thua, đọc sai thui. Hầu hết, nếu khơng nói là
99.99% các anh chỉ mới biết T/A chừng vài năm nay, thì khơng bao nhiêu ngƣời tại VN có đủ
kinh nghiệm để thấy or nhận ra những formation ít xảy ra. Anh chỉ cần phải tập đọc chart
nhiều thì tự nhiên khi nhìn vào chart sẽ thấy nó tự động "nhảy ra" mà thui. Không cách nào
học nhanh hơn đâu.
Originally Posted by bophe
Em khơng biết gì về TA. Nhƣng em cũng có cảm nhận nhƣ anh VC nói SOMETHING BAD
WILL HAPPEN. Greece, Spain, UK, China chăng?
Khi tơi nói "something bad will happen" ở trên ý tơi nói là khi market form a formation nhƣ a
rising wegde hiện tại, nó đang factoring in a piece of bad news. Nhƣng ảnh hƣởng về
formation đó cịn tùy thuộc vào hiện tình market hiện tại. Nhƣ anh thấy cái thí dụ về CIEN ở
trên, anh sẽ thấy rằng nó sẽ cover cái gap đó rất mau trong hiện tình market. Lý do? Market

đánh hơi đƣợc the FED và các Central Banks khác, vì muốn cứu GREECE, nên họ s n sàng
support the market trên mọi hình thức. Họ học đƣợc cái ảnh hƣởng thê thảm của Lehman 2
năm về trƣớc. Cho nên bi giờ họ sẽ cứu Greece bằng bất cứ giá nào. Cứu Greece cũng có
nghĩa là cứu họ. Vì cơ cấu của nền tài chánh trên thế giới đƣợc chia là là 2 loại. Một loại của
Mỹ và 1 loại của Âu Châu & Nhật. Vì cơ cấu này cho nên các nhà banks của Đức, Pháp, Hịa
Lan, Swiss...v....v....dính khá nặng vào Greek debts. Anh mà để Greek chít thì bảo đảm các
nhà banks đó sẽ bị đạn nhƣ BAC, C của US. Đây là những nhà banks có tầm vóc ngang hàng
với US banks. Các công ty lớn cở này không những là đại cơng ty trên thế giới mà cịn là
NIỀM HÃNH DIỆN của 1 quốc gia. Nếu anh để Deutsch Bank hay 1 nhà bank nào của Pháp
sập hầm nhƣ C hiện tại thì thứ nhất nó đánh một địn tâm lý rất nặng vào hệ thống tài chánh
của quốc gia. Thứ hai nó đánh mạnh vào niềm hảnh diện của quốc gia đó. Vì thế, ngƣời ta sẽ
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×