2009
1
06.01.09
Advance/Decline Line:
Đây là một chỉ số so sánh số lƣợng stocks của thị trƣờng lên (advance) và số lƣợng stocks của thị
trƣờng xuống (decline) trong ngày. Ngƣời ta bắt đầu bằng cách chọn một khoảng thời gian, chẳng hạn
nhƣ 20 ngày, 50 ngày, hay 200 ngày. Vào ngày đầu tiên, ngƣời ta so sánh số lƣợng stocks lên so với số
lƣợng stocks xuống. Thí dụ, vào ngày đó có tất cả là 6000 stocks lên và 2000 stocks xuống trong tổng
số 8000 stocks của thị trƣờng. Qua ngày thứ hai ngƣời ta cũng làm nhƣ thế, và kiếm đƣợc rằng 6200
stocks lên so với 1800 stocks xuống…Sang ngày thứ ba, thứ tƣ…v….v….Cứ thế mà làm cho các ngày
sau đó. Sau thời gian 20 ngày thì có 20 dữ kiện (data) cho 20 ngày đã qua. Đem 20 dữ kiện này vẽ trên
chart thì ngƣời ta sẽ có một lằn. Lằn đó gọi là A/D line, và ngƣời ta dùng hƣớng đi (lên/xuống) của lằn
để so sánh với hƣớng đi của thị trƣờng hiện tại.
Khi hƣớng đi của thị trƣờng cùng đi song song với hƣớng đi của A/D line thì mọi chuyện tƣơng đối
bình yên và hƣớng đi hiện tại có thể kéo dài.
Ngƣợc lại, nếu có sự khác biệt trong hƣớng đi của thị trƣờng và hƣớng đi của A/D line, đặc biệt là
hƣớng đi của A/D line, thì hƣớng đi của thị trƣờng hiện tại sẽ có thể yếu dần. Phƣơng cách phân tích
thị trƣờng qua các chỉ số momentum căn bản thƣờng là tìm kiếm sự khác biệt giữa hai hƣớng đi của
giá và của chi số đang xài. Một điều xin lƣu ý: đây là một chỉ số bao gồm tồn thị trƣờng. Chủ ý của
nó là đo nhịp tim của thị trƣờng, chứ không phải chỉ đo một market index nào đó thơi. Thành ra, khi
nó và thị trƣờng có hai hƣớng đi khác nhau nhƣ cái thí dụ bên dƣới thì nó khơng hẳn hồn tồn sai.
Chỉ có điều là nó thƣờng địi hỏi một khoảng thời gian khá dài để hƣớng đi của market chuyển mình đi
theo nó, nếu nó vẫn cịn tiếp tục đi hiện tại.
2
Thí dụ bên dƣới cho thấy rằng chỉ số Dow Jones Industrial Average, tuy đang ở mức độ thấp trong
khoảng thời gian 3 tháng qua, nhƣng số lƣợng cổ phần tăng giá trong ngày CAO hơn số lƣợng cổ phần
xuống. Điều này có thể làm ngạc nhiên một số ngƣời. Tuy nhiên, nếu ai có theo dõi US market trong
thời điểm qua thì thấy rỏ rằng hầu hết những khó khăn trong US market đƣợc tạo ra bởi 3 sectors
chính: Banking/brokerage, Housing, & Consumer Cylicles (Cars, computers....). Ngoài ra, cơ cấu của
chỉ số DJIA là một PRICE-WEIGHTED index. Thành ra, chỉ cần một vài cơng ty lớn chuyển mình là
chỉ số market index này giao động rất mạnh. Trong 30 cơng ty thành viên của chỉ số DJIA, thì có
3
chừng phân nửa là banking/brokerage/insurance và technology. Đây là 3 sectors bị ảnh hƣởng nhiều
nhất trong giai đoạn vừa qua.
08.01.09
Hôm nay là ngày trading day thứ 3 của năm. US market đã đối diện với thực tế khi các chỉ số kinh tế
và earnings forecasts của tam cá nguyệt vừa qua (Q4 2008) đang từ từ đƣợc công bố. Hôm nay là
Alcoa, Intel, và Time Warners. Ba đại công ty này tƣợng trƣng cho ba kỷ nghệ lớn của Hoa Kỳ. Song
song với nó là một chỉ số employment từ công ty ADP. Theo bản report của công ty ADP thì con số
unemployment sắp tới đây sẽ nhiều hơn dự đoán. Wall Street biết là employment sẽ xấu lắm. Nhƣng
xấu đến nhƣ thế nào thì chƣa ai rỏ. Hơm nay, ADP hé ra một tí cho investors thấy, và con số này lớn
hơn ngƣời ta tƣởng nhiều. Tuy nhiên, đây khơng phải là một con số chính thức nhƣ con số của chính
phủ sẽ đƣợc cơng bố vào thứ Sáu sắp tới. Nhƣng ADP là một công ty chuyên làm form W-2 cho hầu
hết các công ty tại Hoa Kỳ. Cho nên với cƣơng vị đó, họ có cái nhìn bao quát trên phƣơng diện công
ăn việc làm tại các cơ sở thƣơng mại. Từ đó, họ mới làm cái employement report giống cái của US
government. Phần lớn thì bản report của họ và của US Government không khác nhiều, nhất là trên
phƣơng diện NON-FARM PAYROLL. Và non-farm payroll là con số quan trọng nhất trong tất cả chỉ
số kinh tế ra hàng tháng.
Nhƣ đã có nói trong các bài viết trƣớc, từ đây cho đến mid Feb 09 là thời điểm của earnings ra trong
US market. Và earnings season ln là một giai đoạn sóng gió nhất của năm, chứ khơng phải chỉ có
năm nay. Tuy nhiên, năm nay ngồi chuyện sóng gió bình thƣờng, US market hay chính xác hơn là US
economy đang ở trong một suy thoái cực kỳ trầm trọng. Sự kiện này còn tăng thêm phần sóng gió cho
mùa earnings hiện tại. Thơng thƣờng trong mùa US earnings, investors luôn phải chơi với hai con số:
Earnings & Earnings Expectation. Đây là trò chơi roll the dice in US market. Rất thông thƣờng là công
ty ra với một really good earnings, only to see its stock getting pounded. Lý do là cái gọi là earnings
expectation. Earnings expectation là con số "ẩn" mà các trading desks TIÊN ĐỐN, chứ khơng phải
là con số mà cơng ty cơng bố. Cái mà công ty công bố gọi là Earnings. US investors phải biết "đi dây"
giữa hai con số này. Nó cũng giống trong Currency Trading khi một chỉ số kinh tế của một quốc gia
đƣợc cơng bố. Nó sẽ đƣợc so sánh để tìm điểm "tệ hơn" hay khơng "quá tệ" và từ đó traders mới place
the bets.
Năm nay trong mùa earnings này, traders sẽ cực kỳ chú ý vào những lời tiên bố (forecast) của công ty
cho những quarters sắp tới. Quarter vừa qua (Q4 2008) thì vứt đi. Nhƣng nếu stocks mà muốn giữ giá
thì lời tiên bố cho các quarters sắp tới PHẢI TỐT HƠN hay nếu có tệ, thì phải tệ ít hơn. Điều thứ nhì
mà investors cần biết khi trade trong gian đoạn này là số tiền mà cơng ty hiện đang có. Tùy theo kỹ
nghệ mà investors phải biết điểm nào là điểm ăn tiền, và dựa vào đó mà trade. Thí dụ điển hình. Nếu
muốn trade các banking stocks thì vấn đề chính KHƠNG PHẢI LÀ FORWARD EARNINGS (earings
của tƣơng lai), mà là tiền vốn (capitals) còn bao nhiêu. Bao nhiêu % của capital hiện thời là đang vay
mƣợn từ chánh phủ qua chƣơng trình TARP. Nếu con số % quá cao thì nên coi chừng. Đó là dấu hiệu
của một cơng ty có thể go under, hay share dilution. Share dilution là vì khi chính phủ cho tiền TARP,
họ cho qua phƣơng cách mua preferred stocks or warrants để sau này họ exercise. Nếu họ exercise thì
share dilution sẽ xảy ra. Giá trị của share hiện tại và tƣơng lai không đồng đều. Ngƣợc lại, nếu bác nào
chơi techs stocks thì nên lƣu ý về viễn ảnh kinh tế tƣơng lai.
Viễn ảnh kinh tế tƣơng lai ở đây khơng có nghĩa là cơng ty tiên đốn kinh tế nhƣ chính phủ. Mỗi một
tech stock thƣờng chọn một kỷ nghệ nào trong lảnh vực technology. Khi kinh tế bắt đầu phục hồi thì
4
khơng phải tồn bộ kỷ nghệ techs đêu lên cả. Sẽ có cái lên trƣớc, cái lên sau. Cái lên trƣớc phần lớn là
capital equipments (INTC, AMAT for example). Techs stocks nào nằm ở hàng đầu của kỷ nghệ và là
đại ca thì ln đi đầu. Điều mà investors nên tìm kiếm trong những lần conference calls sau khi
earnings đƣợc cơng bố là cơng ty TIÊN ĐỐN khi nào business orders của họ sẽ tăng. Phần lớn họ
chỉ có thể thấy đƣợc 2 quarters ahead cho những capital equipments. Và chỉ số gọi là BILL RATIO
thƣờng là một dấu hiệu cho thấy sự hồi sinh trong business. Nói chung thì đây là cách thức mà các bác
stay afloat trong market này.
Riêng về phần TA thì tơi khơng nghĩ market sẽ break down. Earnings xấu thì ai cũng biết rồi. Market
chỉ khơng thích UNCERTAINTY, chứ khơng phải ghét a bad earnings. Tuy nhiên, strong intra-day
gyration chắc chắn sẽ có. Nhƣng cái bottom của tháng 11 sẽ hold. Và nếu market chỉ nhấp nhơ từ đây
cho đến khoảng giữa tháng Hai thì sau đó nó sẽ đi lên cao hơn hiện tại. Lý do là Wall Street đang
PRICE IN a 2 quarters of SEVERE RECESSION. Từ mùa Hè trở đi thì hy vọng nhiều hơn. Vì đó là
tại sao traders sẽ go long sau khi có một khái niệm về những quarters sau sẽ nhƣ thế nào qua kỳ
earings sắp tới đây. Còn bây giờ stay on the sideline là tốt nhất. Staying on the sideline is also a
TRADING POSITION!!!
22.01.09
Một trong những dấu hiệu bottoming trong market là gần cuối giờ thì cái loss giảm dần. Ngƣợc
lại, dấu hiệu topping cũng thế. Gần đến giờ đóng cửa thì cái gain lại giảm dần. Thời điểm trong ngày
để thấy sự biến chuyển này là khoảng 2 tiếng trƣớc market đóng cửa. Bullishness càng tăng cƣờng độ
khi gần đến giờ Futures đóng. Nếu traders thấy market xoay đầu trong khoảng thời gian đó là họ close
out những intraday short positions liền. Lý do mà họ cần close out liền là họ run tay. Run tay vì thấy
cái down trend nói chung khơng cịn mạnh nữa. Họ không dám ôm OVERNIGHT POSITION nhƣ lúc
trƣớc. Đây là các tay PRO FUTURES traders, chứ không phải Joe Retail. Cho nên action của họ khác
chính xác. Các bác nên canh điểm đó cho hơm nay. Hiện giờ the Dow -230 pts. Và bây giờ là 9:30
AM PST, hay 12:30 PM EST. Còn khoảng 1.5 đến 2 tiếng nữa để xem market hơm nay nhƣ thế nào.
Theo tơi đốn thì hơm nay sẽ khơng tệ. 230 down hiện tại rất có thể là intraday bottom cho hơm nay.
US Market hơm nay cũng vẫn chƣa n, tuy có lên lại gần hết số điểm hơn qua. Điều nên lƣu ý rằng
market hiện tại hầu hết đều bị chi phối bởi một sector: Financial. Hơm qua market rớt vì hai nhà
banks, một ở Mỹ và một ở Anh. Hôm nay market lên cũng vì financials. Tuy nhiên, điều nên lƣu ý
rằng hiện tƣợng giao động hiện tại trong US market vì financial chỉ là một đề tài cũ. Phần lớn những
thua lổ trong các banking stocks đã là dĩ vãng. Investors got nervous vì đây là giai đoạn mà các cơng
ty thừa nhận số tiền thua lổ. Lúc trƣớc chỉ là tin đồn. Hiện tại là giai đoạn xác nhận. Market nói chung,
ngồi financial sector ra, có khá nhiều dấu hiệu rất tốt. Nếu tơi đốn khơng lầm thì khoảng chừng hai
tuần nữa thì phần lớn đợt selling này sẽ đi qua, và một giai đoạn sắp tới sẽ là đi lên. Rất có thể cái next
bull leg này kéo dài ít gì cũng đến mùa Hè. Chart phía dƣới cho thấy rằng smart $$$ đang build
position in US market. Price formation hiện tại khá bullish nếu nó break out khỏi lằn neckline là
market off to the race.
5
6
23.01.09
Quote:
Originally Posted by snatcher
Cảm ơn bác đã góp ý, em làm thế cũng 1 phần em cũng nhận định là thị trường Mỹ đến đáy rồi,
Obama đã lên, định hướng ổn định và phát triển kinh tế đã rõ ràng, với 1 nền kinh tế well organized
và rất hiệu quả như Mỹ, với những think tank hàng đầu về lý thuyết kinh tế tập trung tại đó, họ muốn
là được thôi :)
Mỹ mà lên 10 chắc Việt Nam cũng lên được 3-4 :p
Bác khoan hãy tin Obama. Đây không phải là một cuộc khủng hoảng bình thƣờng. Kiểu này 70 năm
mới có một lần. Mấy ngƣời có kinh nghiệm về cuộc khủng hoảng lớn kiểu này giờ chết hết rồi. Phần
cịn lại chỉ là trên mặt lý thuyết mà thơi. Bernanke là một học giả số 1 về thuyết đại khủng hoảng đấy.
Nhƣng vẫn khơng thể đốn đƣợc tầm mức của nó. Bác coi TV mấy hơm nay sẽ thấy ngƣời ta nói về
một nhân vật thứ hai rất quan trọng của Obama. Đó là bộ trƣởng ngân khố Timothy Guiether
(spelling). Guiether là một thiên tài của ngành tài chánh, tuy rằng tuổi đời rất trẻ so với các bộ trƣởng
tiền nhiệm khác. Cách đây chừng 1.5 năm, vào khoảng tháng 7/07. Trong kỳ họp hàng năm giữa các
tay kinh tế (economics) gia hàng đầu của Mỹ tại Idaho. Timothy Guiether đã cảnh cáo the FED về
hiện tƣợng giá nhà sụp đổ sẽ kéo theo credit market. Vào lúc ấy, ai cũng cho là Guiether thái quá. Chữ
"Ai" ở đây có nghĩa là tồn bộ the FED đấy. Họ nghĩ rằng vì Guither quá gần Wall Street (Guiether là
head của New York FED--một Fed vùng quyền lực nhất, chỉ thua Bernanke) nên quá nhạy cảm. Đến
khi công ty Paribas của Pháp đóng cửa 3 hedge funds vì khơng price đƣợc cái mortgage của họ thì lúc
đó the FED mới hoảng hồn, cut rate lia lịa. Nhƣng nói theo ngƣời Mỹ rằng "the cat is out of the bag"
hay là nói theo ngƣời Việt là "ly nƣớc đã đổ rồi" thì làm sao hốt lại đƣợc. World marke swooned từ đó.
Obama hứa lung tung để leo lên ngôi thiên tử. Leo xong, bây giờ không biết sẽ ra sao. Tuy nhiên,
ngƣời Mỹ hiện tại có rất nhiều thiện cảm với Obama cho nên hy vọng mọi chuyện không tệ nhƣ tƣởng.
Tuy nhiên, nói rằng a new bull market is coming up...thì chắc khơng có đâu. Mà nếu có lên một tí thì
chƣa hẳn VNI sẽ lên. Tơi có nói nhiều với các bác rồi. Emerging market sẽ lên chậm nhất.
29.01.09
Mùa earnings sắp hết cho các banking stocks, đặt biệt là các $$ center banks nhƣ JP Morgan, Bank of
America, Citigroup v...vvvv...Những công ty vốn là "trung tâm của cơn bảo tài chánh" hiện tại. Nhƣ
đã nói ở post đầu tiên, traders cần đợi trung tâm cơn bảo này đi qua để đo lƣờng cái down side risk
trong market hiện tại. Khi họ thấy khơng có quả bom nổ chậm nào trong sector này thì lúc đó họ mới
thị nhẹ ngón chân vào. Và họ đã thị vào một tí hơm nay. Traders hiện tại không cần biết khi nào kinh
tế hồi phục. Đó là một chuyện tƣơng lai khá xa vời. Điều họ muốn biết hiện tại là trung tâm của cơn
bảo tài chánh đã qua chƣa. Chính xác hơn là, những mức thua tối đa của các công ty tài chánh đã đƣợc
công bố rồi hay chƣa? Họ cần biết cái đó, vì đó là điểm support của thị trƣờng. Có đƣợc support rồi thì
mới nói chuyện tƣơng lai. Thêm vào đó, họ cần biết những chính sách mới của tân TT Obama sẽ nhƣ
thế nào. Một trong những lý do chính làm market đi xuống bắt đầu từ tháng 12, sau khi nó set a low
7
trong tháng 11, vừa qua là chính sách khơng rỏ ràng của ơng Paulson và Quốc Hội. Thoạt đầu thì họ
nói là xài 700 tỷ để cứu các nhà banks bằng cách mua lại cái đống mortgage. Nhƣng rồi họ là tuyên bố
là không. Lúc Yes; lúc No = Uncertainty. Market khơng bao giờ thích Uncertainty. Đó là tại sao chúng
ta có giai đoạn khá volatile kể từ trƣớc Christmas cho đến nay. Nhƣng hôm nay, ông Obama--một
ngƣời mang khá nhiều hy vọng lại cho dân Mỹ nói chung và Wall St. nói riêng--đƣợc khá nhiều ủng
hộ của lƣỡng viện Hoa Kỳ trong vấn đề thật tế ra tay cứu kinh tế và Wall Street banks. Obama kể từ
lúc lên làm Tổng Thống thực sự cho đến ra chƣa quá một tháng, nhƣng rất sốt sắng trong việc cứu
nguy kinh tế. Ông ta thừa biết rằng dân Mỹ là một loại ngƣời cực kỳ thiếu kiên nhẫn nhất thế giới.
Thời gian vàng son của một tân TT thƣờng là 100 ngày. Giai đoạn này thƣờng đƣợc gọi là Honey
Moon của một nhiệm kỳ. Gọi là honey moon vì trong lúc này cái gì mà tân TT làm/địi hỏi thƣờng
ln đƣợc chấp thuận. Mà nếu có làm sai thì dân chúng dể thứ tha. Mấy chú nhà báo cũng khá nhẹ tay.
Sau 100 ngày là một chuyện khác. Lợi dụng ƣu điểm này, Obama ra tay rất lẹ. Khơng gì dể xây dựng
bằng khởi đầu từ một đống tro tàn và sự ủng hộ của QH. Wall Street hiểu rỏ tâm lý này cho nên hôm
nay và những ngày sau tâm lý của ngƣời đầu tƣ trên thị trƣờng sẽ có ít nhiều phấn khởi.
Chỉ số SP 500--chỉ số thật sự đo nhịp tim US market--đang có dấu hiệu bottoming nhƣ chỉ số Dow
Jones phía trên. Tuy nhiên, trong giai đoạn này thì tồn US market chỉ có nét bottoming thơi. Chứ
chƣa dám gọi là a bottom. Bottom thật sự xảy ra đúng nghĩa là khi nó qua lằn down trend line, và
MACD qua khỏi lằn zero line. Điểm phấn khởi cho hơm nay là nó đã qua lằn 50-day MA. Trong các
time frame của Moving Average, hai cái time frame quan trọng nhất là: 50 day và 200 day. Nó cần
phải qua một trong hai lằn đó mới mang một dấu hiệu technically meaningful formation.
Hôm nay the FED họp. Kỳ họp này không mang nhiều sắc thái đặt biệt nhƣ những lần trƣớc. The FED
đã nói kỳ trƣớc là họ sẽ giữ phân lời thấp trong một thời gian dài. Hôm nay, trong lời nhận định về
kinh tế sau buổi họp, the FED nhấn mạnh rằng lạm phát hiện đang cịn ở mức q tốt. Theo ngơn ngữ
của traders thì câu đó đƣợc dịch lại rằng: Cịn lâu mới nghĩ đến chuyện tăng phân lời. Thêm vào đó the
FED cịn tuyên bố rằng, nếu tƣơng lai mà cần the FED cứu giúp thì họ sẽ sẵn sàng tung tiền vào kinh
tế, bằng cách mua THÊM US bonds. Chữ ăn tiền của câu nói này là: THÊM. Có nghĩa là hiện thời the
FED sẽ KHƠNG MUA THÊM NỮA. Khơng mua thêm nữa có nghĩa là gì? Có nghĩa là giá bond hiện
thời chỉ có nƣớc đi xuống nhiều hơn đi lên. Bond mà xuống cộng thêm sự kiện US market sentiment
đã khá tốt so với lúc trƣớc thì yield sẽ lên. Và đồng USD sẽ yếu. Yếu vì demand cho US khơng cịn
mạnh. US$ khơng mạnh vì ngƣời ta khơng cần "lánh nạn" trong US$ và US Bond. Chính vì thế US
equity market, các cặp tiền high yield lúc trƣớc nhƣ GBP và EUR sẽ có nhiều tƣơng lai rebound mạnh
trong những ngày sắp tới. Trong những cái đó, vàng sẽ là vật dẫn đầu. Lý do nó dẫn đầu là vì nó
khơng có yếu điểm nào hết so với các cặp tiền khác. Điều nên lƣu ý là trong kỳ rebound này đừng hy
vọng nhiều vào OIL. Giai đoạn vàng son của nó đã qua rồi.
8
9
05.02.09
Quote:
Originally Posted by blueday
Bang chủ,em có một thắc mắc nhỏ,theo những gì bang chủ nói nói gì cái housing market đã có vẻ như
đã bottoming,chỉ chờ confirm 1 2 tháng nữa,nếu như vậy thì cái nỗi sợ hãi sẽ dần tan biến và mọi
người khơng cịn cần USD để là nơi trú ẩn an tồn nữa???nói như vậy trong thời gian tới khi những
dấu hiệu kinh tế khởi sắc của USA được đưa ra(em giả dụ thế) thì thằng USD sẽ rớt bạo hả bang chủ?
Ngƣời ta chui vào USD chỉ vì chữ Risk mà thơi. Cho nên nếu risk mà giảm thì ngƣời ta sẽ bỏ chạy. Đó
là tại sao anh thấy mức độ CORRELATION trong USD và giá vàng rất sát nhau. US stocks cũng thế.
Stock market tƣợng trƣng cho Risk hiện tại. Nếu mọi việc êm xuôi thì ngƣời ta cũng sẽ trở lại. USD sẽ
rớt bao nhiêu thì tơi khơng rỏ. Nhƣng nó chắc chắn sẽ khơng come crashing down nhƣ lúc trƣớc. Tơi
khơng dám nói là US housing market hit bottom. Mới có 1 tháng thì chƣa có dám khẳng định gì đƣợc
đâu. Data cần ít gì cũng 3 tháng trở lên thì ngƣời ta mới tin. Bởi thế tệ gì cũng khoảng tháng 4 trở đi
thì mới tin đƣợc. Một điều làm tơi tin tƣởng hơn là TT Obama rất cật lực trong việc giải cứu. Những
chƣơng trình ổng đang đề ra rất thật tế. Tơi nghĩ một mai khi các chƣơng trình này đƣợc đi sâu vào
kinh tế thì nó sẽ nâng lịng tin tƣởng của ngƣời ta lên rất mảnh liệt. Anh cũng dƣ biết là trò chơi
trading này là một mind game. Khi tâm tình ngƣời ta thay đổi thì giá cả xoay chiều gần nhƣ 180 độ.
Kinh tế cũng thế. US equity market mà lên thì kinh tế sẽ sớm phục hồi nay mai thơi. Mà động lực
chính làm cho nó lên là US housing market. Obama may not be a trader, nhƣng những hành động hiện
tại của Obama INDIRECTLY lends support to the US market. Anh cứ từ từ mà xem. Khi những cái
news về chƣơng trình bắt đầu thấm vào Wall Stree thì market sẽ lên cao đấy. Đó là tại sao trong giai
đoạn này tơi âm thầm load the boat w/ leap options cho những beaten down stocks trong banking và
techs. WATCH & LEARN THE SENTIMENT GAME, man :cool:
Vài lời chia sẻ...
PS: Có thể tơi sai khi đƣa nhận định này. Nhƣng theo cái nhìn của tơi thì: VN market của các anh thì
khác. VNI vẫn chƣa đi qua chỗ thấp nhất trên phƣơng diện giá (index price) và market sentiment. Cho
nên nó sẽ KHƠNG đi song song với US market khi US market đi lên trong giai đoạn sắp tới đây.
Emerging markets nhƣ Asian Markets thƣờng đi sau world market ít nhất là 3 tháng đến 6 tháng.
__________________
US market hiện tại đang lên khoảng 100 pts sau khi rớt cũng khoảng 100 pts. Tất cả là vì cặp tiền
USDJPY đang pop lên rất mạnh. Đây có thể là dấu hiệu bottoming của rất nhiều markets: stocks,
currency, bonds, và gold. Các cặp tiền khác nhƣ GBPJPY lên bạo là vì JPY đang yếu. Khơng biết
chính phủ Nhật có làm gì khơng, hay là có chú nào phao tin đồn về intervention hay không, nhƣng
hôm nay JPY pop rất bạo.
10
07.02.09
Hôm nay US market lên mạnh, đƣợc dẫn đầu bởi hai sectors: Banking/Financials & Techs. Mùa
earnings gần hết. Traders có đƣợc tí khái niệm về chiều sâu của những problems hiện tại. Wall Street
không sợ bad earnings, nhƣng Wall Street khơng thích UNCERTAINTY. Một khi uncertainty đƣợc
giải tỏa thì traders step in to take the trades. Hiện tƣợng này đƣợc thấy rỏ nhất hôm nay. Mặc dầu con
số unemployment của tháng Giêng hơn 500K, nhƣng market vẫn lên. Sự kiện hôm nay làm ngƣời ta
đánh dấu hỏi: Is the worst over? The worst over hay khơng thì chƣa biết. Nhƣ đã nói cách đây vài cái
messages phía trên. Traders chỉ cần biết bao nhiêu cơng ty có cơ hội blow up nữa. Họ chỉ sợ bao nhiêu
đấy thơi. Phần cịn lại thì khơng quan trọng. Giá hiện tại khơng phải là một giá đáng ngại. Cái đáng
ngại là một insolvent banking system, điển hình là BAC (Bank of America). Nhƣng điều đó dƣờng
nhƣ khơng xảy ra trong hiện tại. Nhƣ đã có nói trƣớc, TT Obama là ngƣời rất biết chộp thời cơ. 100
ngày đầu tiên của một nhiệm kỳ TT luôn đƣợc gọi là the honey moon period. Obama lợi dụng thời cơ
ấy để đẩy ra thêm gần 800 tỷ tiền cứu trợ. Khác với 700 tỷ kỳ trƣớc, Obama nói rỏ là số tiền ấy cần
tn vào kinh tế, chứ không phải dùng để ém, nâng cao tiền vốn của nhà banks và dùng để bảo vệ giá
stocks ngồi thị trƣờng. Song song với việc đó, Obama cịn giới thiệu thêm một chƣơng trình giảm
thuế cho ngƣời mua nhà. Số tiền giảm này rất cao. 10% của giá nhà hay là 15K. Nhà tại Mỹ, trừ các
tiểu bang nhƣ California, New York, Florida ra, phần lớn giá trung bình từ 250K trở xuống. 15K là
khoảng 6%. Dụng ý của chƣơng trình này là ủng hộ ngƣời ta mua nhà. Một mặt Obama bắt buộc các
nhà banks cho vay. Mặt khác Obama cho tiền ngƣời mua. Bằng mọi cách Obama ra tay cứu the
housing market. Cứu đƣợc hay không thì thời gian trả lời. Nhƣng trong giai đoạn hiện tại những gì
Obama làm, market rất thích. Nó remove the uncertainty trong hệ thống banking, và put the floor
under the housing market.
Riêng về phƣơng diện technical thì market cần phải lên tuần sau. Hiện tƣợng mà traders gọi là follow
through. Thiếu cái này thì hơm nay coi nhƣ là một freak move. Chiều nay sau khi market đóng cửa thì
Thƣợng Viện đã chấp nhận chƣơng trình cứu giúp 800 tỷ của TT Obama. After market trading, các
banking stocks còn nhảy thêm tí nữa. Techstocks cũng thế. Market này có 3 sectors chính dùng để đo
nhịp tim của nó: Banking, Techs, Housing stocks. Banking tƣợng trƣng cho hiện tại. Market sống cịn
hay khơng là do sector này đây. Nếu BAC mà lộn xộn thì khơng cịn gì để nói. Techs là tƣơng lai. Nó
là nhịp tim của sự phát triển của kinh tế. Một quốc gia với ngành hitechs hàng đầu nhƣ Hoa Kỳ thì sự
phục hồi của kinh tế ln đi với kỹ nghệ techs. Vì nó là nơi mà kinh tế Hoa Kỳ dựa vào để tăng
PRODUCTIVITY. Productivity is the hallmark of the US economy. Thiếu nó là kinh tế phát triển rất
dể biến thành kinh tế lạm phát. Housing stocks là dĩ vãng, một dĩ vãng buồn. Nhƣng với chƣơng trình
cứu giúp ngƣời đi mua nhà thì hy vọng rằng dĩ vãng buồn này sẽ chóng qua. US traders muốn make
fast $$$ trong market hiện tại thì nên chú ý vào ba chú này. Play them right; you will have a very
merry Christmas in 09.
11
11.02.09
US Market Update:
Mặc dầu hơm nay có hai buổi nói chuyện của hai nhân vật quan trọng nhất trong thị trƣờng tài chánh,
nhƣng buổi nói chuyện của ơng Tim Geither (US Treasury) là lý do chính mà US market rớt te tua.
Market rớt là vi họ thất vọng. Họ thất vọng là vì qua buổi nói chuyện này, họ khơng thấy một thay đổi
lớn lao nhƣ mong muốn. Cái gọi là the stimulus package hiện tại là một chƣơng trình đã đƣợc đề cử
thời ông Bush. Nhƣng vào khoảng thời gian ấy, quá nhiều lộn xộn để thực hành một cách đúng đắn.
Khởi đầu đi là the US Treasury tính dùng tiền đó để mua những mortgage assets trong chƣơng trình
gọi là RECAPITALIZE the banking sector. Nhƣng rồi nữa chừng thì US Treasury Henry Paulson lại
khơng mua. Sang đến TT Obama, với những lập luận CHANGE trong mùa tranh cử, đã mang đến cho
Wall Street rất nhiều hy vọng. Hy vọng nhiều nhất là khi ông ta chọn Tim Geither làm bộ trƣởng Ngân
Khố. Tim Geither là một Wall Street insider theo đúng nghĩa danh từ. Wall Street insider ở đây có
nghĩa là một ngƣời rất thơng suốt phƣơng cách hoạt động của US financial systems. Hơn ai hết, Tim
Geither hiểu rỏ banking sector cần tiền, và cần rất gấp. US economy hiện tại và tƣơng lai đều nằm
trong ván bài US banking sector.
Vì thế, tuần vừa qua US market lên mạnh, dẫn đầu là hai sectos sensitive nhất trong kinh tế hiện thời.
Đó là financials và techs. Market mang nhiều hy vọng vì họ ĐỐN rằng sau gần 6 tháng (kể từ tháng
9/08) đến nay, qua hai triều đại Tổng Thống, Geither phải có một chiến thuật cứu vớt các công ty tài
chánh Hoa Kỳ. Nhất là sau khi nhậm chức US Treasury và đƣợc sự ủng hộ tối đa của Obama. Nhƣng
rất tiếc rằng, qua buổi nói chuyện của sáng hơm nay, US Treasury Tim Geither khơng có gì đặt biệt để
nói, ngồi những lời hứa xng mà ngƣời ta đã nghe trong gần 6 tháng qua. Có thể nói rằng, thất vọng
là danh từ khá nhẹ khi nghe bài diễn văn của Geither hồi sáng. Một số ngƣời không kềm chế đƣợc đã
"chƣởi" thẳng Geither. Họ hỏi một câu rất đơn giản: Nếu ơng khơng có gì để nói, ơng kêu họp báo, rồi
ra tƣờng trình trƣớc Quốc Hội làm cái gì? Nói quanh co thì ơng cũng chƣa làm "mịa" gì cả!!! US
economy mất một tháng gần 600K cái jobs. Ai cũng biết rằng cứu the banks là điều tối hậu. Ông là
ngƣời vào cuộc chơi từ lúc nó bắt đầu mà tới giờ ơng chƣa có cái gì cụ thể. Nếu một ngƣời khác khơng
phải là Tim Geither, ngồi vào chiếc ghế US Treasury, thì ngƣời ta cịn bớt giận, vì ngƣời ấy có thể nói
rằng tơi mới vừa nhậm chức, chƣa có thời giờ. Nhƣng đây là Tim Geither, một cựu Fed Governor của
the New York FED. Một FED vùng quyền lực nhất của tất cả 12 Fed vùng khác. Mà đặt biệt hơn, là
ngƣời đã dính líu đến những problems của financial markets trong 6 tháng qua, dƣới hai nhiệm kỳ
Tổng Thống mà tới giờ cũng cịn nói chuyện mơ hồ. Câu hỏi mà Wall Street đang muốn biết là KHI
NÀO the US Treasury mới có những chƣơng trình thật cụ thể để recapitalize the banks. Thiếu câu trả
lời cho câu hỏi đó thì market sẽ khơng đi đâu xa. Nhƣ đã có nói ở phía trên, financials market khơng
sợ bad news, chỉ sợ UNCERTAINTY. Khi ngƣời ta gặp một điều gì khơng thể ƣớc lƣợng đƣợc thì
việc đầu tiên là họ sell. Sell trƣớc; lấy tiền bỏ túi. Chuyện gì thì tính sau. Đó là thái độ của Wall Street
hơm nay.
12
13.02.09
US Market Update
Hôm nay là một ngày khá đặt biệt, đặt biệt nhất là giờ chót của ngày khi có tin rằng chính phủ sẽ ra tay
cứu giúp ngƣời mua nhà qua hình thức SUBSIDIZING THE INTEREST RATE HIKE. Trƣớc hết, xin
nói lại một tí cho rỏ vấn đề. US housing market có ngày hơm nay là vì phần lớn những ngƣời mua nhà
3, 4 năm về trƣớc vay tiền mua nhà theo một phần lời thả nổi, hay còn gọi là floating rate. Floating hay
adjustable rates đều giống nhau. Loại phân lời này có nghĩa là khi mới mua trong vịng vài năm đầu thì
nó rất thấp. Sau một thời giờ gian vài năm thì nó tăng lên khá cao. Vì phân lời thấp cho nên ngƣời ta
mới mua đƣợc nhà lớn, giá cao. Và cũng vì thế mà giá nhà lên thật nhanh. Bây giờ hầu hết số ngƣời đó
đều bắt đầu phải trả theo phân lời cao. Nếu trả khơng nổi thì nhà sẽ bị nhà banks tịch thâu. Một
phƣơng pháp gọi là FORECLOSURE. Hôm nay, US government tuyên bố (chƣa có kiểm chứng) rằng
họ sẽ giúp ngƣời gia chủ của những căn nhà đó trả tiền lời, NẾU NGƢỜI GIA CHỦ ĐĨ CHỨNG
MINH RẰNG MÌNH TRẢ KHƠNG NỔI. Có nghĩa rằng thí dụ lúc trƣớc tiền nhà là 2K/month. Sau
khi phân lời lên thì nó sẽ thành 5K/mo. Chánh phủ sẽ giúp một số tiền (tùy theo hoàn cảnh) để ngƣời
gia chủ khỏi mất nhà. Trả bao nhiêu thì cịn tùy. Nhƣng đây là phƣơng pháp thiết thực nhất để cứu the
US housing market. Đây là phƣơng pháp mà Wall Street thích nhất. Lý do là nó đi thẳng vào vấn đề
thay vì đi vịng vịng nhƣ các phƣơng pháp stimulus từ trƣớc đến nay.
Điều mà Wall Street khơng thích về phƣơng pháp stimulus khi trƣớc là nó khơng thật sự giải quyết
vấn đề. Lúc trƣớc chánh phủ giao công việc giải quyết nợ nần này cho nhà banks. Họ để chủ nợ và con
nợ giải quyết với nhau. Chánh phủ đứng sau lƣng nhà banks để cho vay thêm, nếu nhà banks không đủ
vốn. Khi giúp vốn, chánh phủ muốn nhà banks tiếp tục cho vay thêm. Cốt ý là để tạo nên một bình yên
trong thị trƣờng. Nhƣng mấy chú nhà banks thì lại chơi cái tình ăn gian. Tiền lấy của chính phủ về,
thay vì cho vay, thì họ lại đem cất.
Một phần lớn các nhà banks vì quá thua lổ trong foreclosures. Phần nữa vì trading CDS. Cho nên thay
vì lấy tiền của chính phủ về rồi phân phát ra. Mấy chú nhà banks đem cất, dùng tiền đó để khoe với
investors rằng họ...chƣa có chết, để giữ giá stocks. Chƣa hết, để kiếm thêm tiền lời và cũng để "cut
loss = risk management" nhà banks còn xiết một số nợ khác dựa vào giá trị của nhà. Ngƣời home
owners bị ép hai đầu, bắt buộc phải bỏ nhà. Nhà bị bỏ thì giá sẽ mất. Giá mất thì ngƣời ta càng muốn
bỏ. Chuỗi dây chuyền đó kéo dài gần 2 năm nay. Hôm thứ 3 vừa qua, Geither của US Treasury nói
năng lộn xộn, và market đã chứng minh cho họ biết rằng chƣơng trình của họ đang theo đuổi khơng
giải quyết đƣợc vấn đề. Nhƣ tơi có nói tại đây, ngƣời Mỹ khơng đứng đầu thế giới vì phƣơng cách làm
việc lừng khừng của họ. Họ học bài rất mau. Sau khi thấy gần 400 điểm rớt của chỉ số Dow vừa qua.
Chỉ trong vòng 48 tiếng đồng hồ, chánh phủ có một chƣơng trình mới để làm an lịng ngƣời dân
(traders/investors alike). Market hôm này vào lúc thấp nhất là khoảng -200 pts. Nếu khơng có tin này
ra thì có lẽ 200pts chƣa có đủ đâu, vì selling đang tăng cƣờng độ vào giờ chót. Nhƣng trƣớc 12PM
(PST) thì market xoay chiều thật nhanh. Nó lên 200pts trong vịng 1 tiếng. Ngày mai sẽ ra sao thì chƣa
rỏ. Có lẽ ngƣời ta đang mong đợi một phát ngơn chính thức từ bộ Ngân Khố. Rất có thể Tim Geither
sẽ họp báo lần nữa. Lần này thì bảo đảm rằng, Mr. Geither sẽ impress Wall Street. Riêng cá nhân tơi
thì nghĩ rằng, phản ứng market trong tƣơng lai sẽ tùy thuộc vào những chi tiết về chƣơng trình này.
Nếu Wall Stree thích nó thì cái bullish momentum của tuần trƣớc sẽ trở lại, và the Dow đả đƣợc xem
là SUCCESSFULLY RETESTING ITS NOV LOW.
13
18.02.09
Hơm nay US market te tua vì ảnh hƣởng thị trƣờng Âu Châu. Cơn bão tài chánh xuất phát từ US
market vào tháng 9/08 hiện giờ đang di chuyển qua Âu Châu, và đi thẳng vào cái banking sector của
thị trƣờng này. Một điều cần nói rỏ về sự khác biệt của hệ thống tài chánh Âu Châu và Mỹ Châu, để từ
đó nó đƣa ra những ảnh hƣởng vào kinh tế Âu Châu thế nào.
Hệ thống tài chánh (financial system) của thế giới đƣợc chia ra làm hai loại. Cái của US & UK và cái
của Âu Châu. Hệ thống của US/UK là hệ thống thị trƣờng (market system). Ngân hàng không TRỰC
TIẾP ảnh hƣởng vào kinh tế so với hệ thống của Âu Châu. Ở các quốc gia Âu châu, trừ UK ra, nền
kinh tế của quốc gia phần lớn đƣợc vài ngân hàng cực lớn chi phối. Thị trƣờng chứng khốn khơng
phải là một vai trị lớn trong việc điều khiển kinh tế. Thay vào đó là chính sách ngân hàng. Trong khi
đó tại US/UK thì thị trƣờng chứng khốn là cái nơi sinh ra kinh tế. Vì thế, ảnh hƣởng của ngân hàng
trong kinh tế Hoa Kỳ không lớn nhƣ ở các quốc gia Tây Phƣơng nhƣ Pháp, Đức, Thụy Sĩ...v....vv..Vì
thế, nếu một ngân hàng lớn nhƣ Bank of America tại Mỹ mà có sập tiệm đi nữa, ảnh hƣởng TÂM LÝ
của nó vào quần chúng sẽ thật nhiều. Nhƣng ảnh hƣởng của nó vào kinh tế không mạnh nhƣ Deutsch
Bank của Đức bị sập tiệm tại Đức.
Chính vì thế khi các ngân hàng tại Iceland sập tiệm hồi tháng 9/10 năm ngoái, quốc gia Iceland bị coi
là sập luôn. Đồng tiền của quốc gia này mất giá rất nhiều (tôi không trade đồng này nên chả biết nó
gọi là gì). Điều tơi muốn nói tại đây là thế này. Traders hiện tại đang nhìn các European Banks nhƣ
Deutsch bank, UBS, Credit Suisse, PNB Paribas, General Sociale.v....v....với RẤT NHIỀU LO NGẠI.
Họ không những lo ngại các ngân hàng này sập tiệm bằng QUỐC GIA của các ngân hàng này đi theo
còn đƣờng của ICELAND cách đây mấy tháng. Đó là tại sao các European markets hiện tại đang rất
sợ sệt. Viễn ảnh của Iceland còn rất mới trong đầu mọi ngƣời. Chỉ trong vòng vài đêm, Iceland tuyên
bố "phá sản." Ngƣời ta đang ngại rằng trong tƣơng lai rất gần, có thể một trong những ICONIC
BANKS của Europe sẽ tuyên bố phá sản.
Khác với USA, phần lớn các quốc gia Âu Châu khá "nhỏ." Và vốn của các ngân hàng này thì cực cao.
Chỉ cần 1 hoặc 2 ngân hàng này gộp lại thì tiền assets của ngƣời dân trong đó cũng đủ cao gấp mấy lần
số tiền GDP của quốc gia (source: NY FED). Thành ra chỉ cần 1 trong mấy chú này tuyên bố
INSOLVENT là xong. Quốc gia họ khơng đủ tiền để có những chƣơng trình stimulus plans nhƣ của
US để cứu. Cứ tƣởng tƣợng một quốc gia nhƣ Thụy Sĩ, hay Bĩ hoặc Hịa Lan (the Netherland) mà
tun bố sập tiệm thì world market sẽ ra sao. Vì thế cái trading session của US hôm nay không phải là
xong đâu. Chỉ số Dow và world market sẽ còn lên xuống liên hồi. Cho đến khi ngƣời ta có khái niệm
về risks của những ngân hàng này. Vì thế hơm nay cho dù Obama có ký cái stimulus đó, hay Geither
có ra nói chuyện đàng hồng tới mức nào đi nữa, cũng khơng xóa nổi cái sợ vừa ƣớm lên trong lịng
ngƣời investor worldwide. Nói rỏ hơn một tí, hiện tình market thế giới nói chung và US nói riêng là
một hiện tƣợng tâm lý nhiều hơn là một TECHNICAL selling/buying bình thƣờng. Vì đây là hiện
tƣợng của tâm lý cho nên sức mạnh của USD và Gold sẽ vẫn còn mạnh trong những ngày sắp tới.
Riêng về chỉ số Dow thì nếu nó break down khỏi cái triangle pattern bắt đầu từ tháng 11 năm ngối thì
có thể nói rằng đó là dấu hiệu của một another leg down. Cái leg này có thể khơng mạnh nhƣ cái trƣớc
từ 12K đi xuống, nhƣng chắc chắn là khơng nhẹ. Có ngƣời tiên đốn rằng chỉ số Dow sẽ hit 6K or thấp
hơn tí trƣớc khi xoay chiều. Riêng tơi thì khi nào chỉ số Dow THẬT SỰ break down w/ a strong
confirmation thì mới tin. Chứ ở điểm này thì cũng cịn hy vọng rằng một bottom đã có. Dĩ nhiên, nếu
có một trong những big European banks mà go belly up thì khơng cịn hy vọng chỉ số Dow giữ đƣợc
giá 7K.
14
19.02.09
US market hơm nay khơng có gì đặt biệt sau một cơn sell off te tua hôm qua. Đây là giai đoạn khá
bình yên trƣớc một cơn bảo? Chỉ số Dow hiện khá chông chênh trên một lằn ranh sinh tử đƣợc kéo dài
từ tháng 11/08. Thế giới đang nhìn về những nhà banks của US và Europe để định đoạt số phận
financial system của thế giới. Traders thì nhìn những mức support trên chart để kiếm a scent of blood.
Chỉ số Dow, hay chính xác hơn là US equity market hiện là một con thú bị thƣơng. Nhƣng nó có bị
thƣơng đủ để traders xuống tay ở mức độ này hay không là một chuyện khác.
Trong những năm tháng trading kể từ ngày rời thế giới bình yên của đại học, tơi học một điều về
market, và hình nhƣ nó ln ln đúng. Điều đó là market KHƠNG THỂ NÀO TIÊN ĐOÁN. Nghĩa
là khi ngƣời ta ai cũng tin rằng nó sẽ phải đi về một hƣớng nào đó thì chợt trong một phút giây tự
nhiên nó xoay chiều. Nó xoay chiều một cách "vơ lý" làm ngƣời trong cuộc nhiều lúc hững hờ. Oct 98
trong kỳ Russian Crisis, market cũng đã một lần đứng trƣớc vực sâu. Nhƣng chỉ trong vịng một ngày,
hay chính xác hơn là một vài giờ thì tự nhiên nó xoay chiều. Nó xoay chiều vì một lý do rất đơn giản
thuở ấy. FED INTERVENTION. Thật tình mà nói, tơi cũng khơng nghĩ rằng trên đời này có ai đủ uy
quyền để xoay chuyển market trong chớp mắt, cho dù ngƣời đó là the US FED. Kẻ quyền uy nhất
trong world financial system. Nhƣng market xoay chiều. Nó xoay chiều vào lúc ngƣời ta khơng ngờ
nhất. Và dƣờng nhƣ nó xoay chiều vào những lúc ngƣời ta bi quan nhất. Mức độ bi quan ấy có thể "rờ"
đƣợc, hay cảm nhận đƣợc trên charts.
Nếu ai đó lơi hết các chỉ số index của world market nói chung, hay US market nói riêng ra để xem thì
có thể thấy rằng KHƠNG CÕN GÌ để có thể bán đƣợc nữa. Selling là một chuyện. Vừa sell vừa cho là
một chuyện khác. Nhìn vào chart nói chung, có ai nghĩ rằng selling lúc này là một điều nên làm không
nhĩ? Đại bàng của tôi ngày xƣa luôn nói với tơi một điều mà tơi nhớ mãi: Ngƣời trong cuộc chơi này
không ai ngu hơn ai. Nhƣng tại sao ngƣời thắng rất ít và kẻ thua thật nhiều? Ngƣời thua trong cuộc
chơi này không ngu. Nhƣng họ thua kẻ thắng vì họ khơng kiềm chế đƣợc TÌNH CẢM. Trên chiếc
thuyền khi tất cả đều dồn về một phía thì kẻ khơn ln là ngƣời chạy ngƣợc về bên kia, nếu họ không
muốn bị lọt xuống nƣớc. Chân lý này tơi đọc đâu đó trong các quyển sách trading. Giờ đem ra ngẫm
nghĩ lại thấy khá đúng.
Đấy là tại sao khi thấy chỉ số Dow bị rớt te tua hơm thứ 3, tơi vẫn khơng tin rằng nó sẽ chết. Chú nào
trên Yahoo hôm ấy hùng hồn tuyên bố là chỉ số Dow sẽ về lại 5K, 6K gì đó. Ngồi xem cái đoạn phỏng
vấn chú ấy, tơi tự nhiên có cảm giác rằng đây là the Bottom. Trading là một nghệ thuật. Nghệ thuật
thƣờng đi chung với những cảm giác "rất bất thƣờng." Nó cũng giống nhƣ ngƣời nhạc sĩ. Có những
lúc viết nhạc rất hay, hay ngƣời văn sĩ có lúc viết văn thật rung động. Nhƣng có những lúc đập đầu
vào tƣờng cũng chả ra chữ nào. Hôm ngồi xem trên Yahoo buổi phỏng vấn của ai đó đang tiên đốn về
market, tự nhiên tơi có cảm giác ấy. Ngƣời ta gọi đó là giác quan thứ 6. Tơi khơng biết đó gọi là gì.
Nhƣng tơi chợt nhớ lại những chiến trận mình đã đi qua. 93-94 bear market của bonds. 97-98 Asian
Crisis; 98 Russian Crisis. 99 Brazilian devaluation, và cuối cùng là the techs bubble của 2000. Tất cả
đều mang một nét hao hao giống nhau. Đó là nổi tuyệt vọng của ngƣời trong cuộc.
Tơi nhớ lại thời điểm EXTREMES của những năm ấy. Trên TV, trên báo ai cũng tiên đoán là "tận
thế." Xong rồi. Cuộc chơi sẽ tàn. Hôm nay cũng giống nhƣ xƣa. Sáng sáng bật TV lên nghe
Bloomber/CNBC không thấy chú nào DÁM TUYÊN BỐ là mua. Không chú nào dám Leverage
account đánh tối đa vào. Ai cũng chần chừ. Sau những lời "phân tích" rất hời hợt, kẻ trả lời nhƣ đang
cố giấu một nổi sợ vô cớ. Nghe lời họ nói, tơi có cảm giác mình thấy đƣợc tâm trạng ngƣời ta. Tơi có
15
cảm giác rằng ngƣời ấy đang sợ. Cái sợ của ngƣời ta không làm cho tôi hăng máu. Nhƣng cái sợ vô cớ
của những kẻ đang trả lời trên TV tự nhiên làm cho tơi rất hăng. Hăng vì tơi thấy đƣợc cái vô lý của
cái sợ ấy. Chỉ số Dow @12K thì khơng ngƣời sợ. Chỉ số ấy ở 7.5K thì ngƣời ta lại co rúm. Khi ngƣời
ta co rúm lại thì tơi muốn go long. Tơi khơng biết mình có bị mát dây nặng độ hay khơng? . Nhƣng tôi
đã chọn cái nghề để mƣu sinh, và nghề ấy đã dạy tơi rằng khi có mùi máu thì đó là dấu hiệu con thú đã
bị thƣơng. Mùi máu ấy là nổi sợ vô cớ của market hiện tại. Market đã dạy tôi rằng as a trader, you
move in for the kill when there's blood. Hiện tại thì blood is all over Wall Street. Vì thế, tơi sẽ vào.
Vào để đi săn ngƣời hay để ngƣời săn mình thì tôi chƣa biết. Nhƣng nghiệp trade không cho phép tôi
đứng nhìn thụ động khi thấy cơ hội trƣớc mặt. Chỉ số Dow hơm nay là có một doji formation. Đó là
dấu hiệu khá bullish. Formation này đi kèm với hiện tƣợng khơng follow through của thứ 3 làm tơi có
tí tin tƣởng. Nhƣng tơi cần thêm một tí nữa, trƣớc khi nhảy vào. Tôi cần một strong reversal day giống
nhƣ cái của tháng 11 để biết rằng cái doji kia là thật. Tơi cũng giống nhƣ ngƣời lính trận trƣớc khi xua
quân dứt điểm mục tiêu. Ngƣời lính ấy cần biết số quân địch phía trƣớc và pháo bắn phủ đầu địch
quân. Tôi cũng thế. Market đã cho tôi biết đƣợc số qn địch phía trƣớc khơng nhiều (doji). Giờ tôi
chỉ cần market vào những ngày sắp đến "bắn phủ đầu" để tôi xua quân chiếm thành....
Originally Posted by thhoa
Anh cho em hỏi có cách nào để xác định giá nhà bên US đang hợp lý ko ? Theo một tài liệu cũ lâu lắm
rồi có nói bên phương Tây giá mua nhà/ thu nhập ròng từ thuê nhà ( tạm gọi là P/E ) mà khoảng 9-10
hợp lý, ko biết bên US P/E trung bình hiện nay khoảng bao nhiêu, so với P/E thời 2001-02?
Tks Anh.
Tôi không biết nhiều về real estate market. Tôi mua nhà để ở dựa theo túi tiền của mình. Cịn tơi mua
đất để đầu cơ thì dựa vào chỗ nào giàu, đất rộng là mua. Khi đầu cơ, tôi cũng không xem vào cái "PE
ratio" nữa. Tại vì, mấy khu đó là ngƣời ta mua để xây biệt thự, chứ không phải mua để xây nhà ở.
Tuy nhiên, nếu nói theo con số PE đó thì cũng khó giải thích hết. Tại vì, thị trƣờng nhà cửa của Mỹ nó
rất đa dạng. Nếu bác ở tiểu bang nhà "nghèo" (Alabam, Missouri, New Mexico, Texas v...vvv) thì nhà
rất rẻ. Ngƣời đi làm ở đó có thể mua. Ngƣợc lại, nếu bác ở các tiểu bang nhà mắc nhƣ California,
Florida, New York, Massachussett...v..v...thì lại khác. Nhà ở các tiểu bang này nói chung thì cao hơn
giá trung bình của tồn quốc. Nhƣng mà thị trƣờng nhà ở Mỹ nó lạ lắm. Tuy cùng tiểu bang, hay cùng
thành phố nhiều khi chỉ cách nhau một con đƣờng, giá rất khác biệt. Vì thế mới có câu châm ngơn
trong US real estate là: Location, location, & location. Vì location nói lên tất cả. Tơi chỉ biết bao nhiêu
đó thui.
Cịn chuyện của Geither thì tơi nghĩ có lẽ chừng một hai tuần nữa là có một cuộc họp mới. Lần này
chắc chắn sẽ khá hơn kỳ trƣớc. Ngƣời Mỹ họ không đứng đầu thế giới một cách vô lý đâu. Quan chức
của họ làm việc rất có lƣơng tâm nghề nghiệp. Hôm nay là một vố lớn cho tân Bộ Trƣởng Ngân Khố.
Nhƣng có lẽ đây là lần đầu và cũng là lần cuối. Bác sẽ không thấy cái này lần thứ nhì. Ngƣời Mỹ giàu
RỒI mới đi làm chính trị. Chứ khơng phải làm chính trị ĐỂ GIÀU nhƣ các quốc gia khác. Vì thế,
những ngƣời trong nguồn máy của họ thƣờng là tài và rất thật lòng phụng sự quốc gia.
16
19.02.09
Quote:
Originally Posted by phuc_hau
Nếu như thị trường vượt qua được thì.
cái chết của Vàng sẻ bất đầu.
sẻ quay về quy luật Vàng Đô khi xưa.
chứ không như gần đây. Đô , Vàng là Bạn cùng tiến.
không biết phải như thế khơng Anh VC.
Tơi cũng hy vọng rằng trading nó đơn giản nhƣ thế. Logics tuy là thế, nhƣng thực tế không bao giờ
nhƣ thế. Tôi từng lay down những logics về USD & GOLD nhƣ bác vừa nói ở trên. Nhƣng nếu dựa
theo kinh nghiệm và chart action của Gold trong mấy ngày qua thì cái move của gold hiện tại là REAL
đấy. Tôi thấy các bác trong đây ham chạy ra vơ trong Gold. Mỗi lần ăn thì đƣợc vài điểm. Lúc thắng
lúc thua. Nếu các bác đã nắm đƣợc một break out của gold thì các bác chạy tới lui làm chi? Cách đây
một tháng, vào ngày Gold Jan 30/09 tơi có update cái chart của gold trong cái thread Jan 09, chỉ cho
thấy cái big break out của gold sau một cái W-formation. Nếu các bác ôm nó chấp nhận volatility thì
bi giờ các bác chỉ ride the trend thui. Volatility là đặc thù của derivative market. Hôm nay cũng thế.
Mặc dầu tôi rất mong equity market lên cao world wide, nhƣng vì một lý do chủ quan nào đó, tơi sẽ
nghĩ GOLD CÕN LÊN RẤT CAO. Khi bác trade for a living, chuyện giá lên xuống mỗi ngày không
quan trọng bằng chuyện bác biết câu chuyện phía sau của cái move đó. Vì biết đƣợc câu chuyện, bác
mới đo đƣợc cái move. Bằng khơng thì bác chỉ quơ tay trong bóng đêm. Đó là tại sao tôi thƣờng lay
out những kết luận đƣợc đan kết bằng những câu chuyện/tin tức hiện tại. Bác chỉ trade khi bác biết đan
những câu chuyện đó lại với nhau. Vì nhƣ thế, có thua cũng biết tại sao mình thua.
Nhƣng lại có những lúc, bác nhìn market mà khơng biết tại sao nó lại nhƣ thế. Nếu dựa vào cái logic
trading của bác để trade thì bác thấy nó khơng hợp. Những lúc ấy bác muốn put on a trade, nhƣng tự
nhiên trong ngƣời bác nói cho bác biết có điều gì khơng ổn. Có một giọng nói nhỏ trong đầu bác nói
rằng: Đừng chơi dại. Thấy vậy chứ khơng phải vậy. Tôi bảo đảm rằng trong chúng ta ai cũng có hiện
tƣợng này trong trading. Thí dụ của trƣờng hợp đó là gold hiện tại. Tơi khơng biết sau khi stocks lên
thì nó sẽ ra sao. Nhƣng trong tơi thì có cảm giác rằng nó sẽ lên rất mạnh. Vì lý do gì thì tơi chƣa rỏ, vì
chart chƣa có nói. But don't short it no matter what. Phía dƣới là cái daily chart của gold. Nó đi theo
một pattern rất classic của TA. Bây giờ bác đợi xem hơm nay nó đóng nhƣ thế nào. Nếu cái black
body đó lớn đủ để cover the white body of yesterday thì yeah....gold sẽ xuống một tí vừa đủ cho các
bác short nào có gan nhảy vào chơi tình catch the falling knife. Nhƣng cái drop này sẽ rất short-term.
Chính xác hơn là một correction tạm thời. The Next Move sau cái correction này, nếu có, sẽ làm gold
lên cao hơn 1K là cái chắc.
17
__________________
18
Originally Posted by stocktrading68
Cám ơn anh vài lời chia sẻ, đúng là bây giờ rất thảy bi quan hết, tôi có hỏi rất nhiều người tại VN
người chơi lẫn ko chơi stock, hầu hết câu trả lời là ko mua, ko dám mua, ko thể nào lên nổi, đây là
trò cờ bạc bịp, bị lừa hết kể cả nhiều chú trước đây huênh hoanh lắm. Ngược lại là Gold gần chạm
1000$/oz thì ai ai chuyen gia nào cũng bảo nó sẽ vượt mạnh lên trên 1000$, hình như khá giống với
oil khi đang lên hơn 100$ và VNI trên 1000 pts, too good to be true!:)
Đây là một hiện tƣợng rất điển hình của những kẽ đánh bài thua cuộc trong stock market. US market
của 2000 cũng thế thơi. Có nhiều bác lúc trƣớc thề thốt rùm Trời. Sau khi đứt phim thì chƣởi market
khơng tiếc lời. Nhiều bác lúc ấy đem tiền qua thị trƣờng nhà. Nhà lên thì ca housing market không tiếc
lời. Đem những lý luận rất ngây ngô ra bào chửa cho housing market. Bi giờ housing market is in a
tank cũng thế thôi. Tôi chỉ có thể nói cho bác biết một câu châm ngơn rất nổi tiếng trong trading: Bulls
make $$$; Bears make $$$; Pigs get slaughtered. Tạm dịch rằng ngƣời tin vào market lên mãi (go
long) thì có lúc make $. Ngƣời go short mãi thì cũng có lúc make $. Chỉ có ngƣời ngu (lúc chạy bên
này lúc chạy bên kia. Gáy to nhất khi thắng; chƣởi nhiều nhất khi thua) thì khơng bao giờ make $$$
cả. Bác có biết tại sao the Street ví dụ những kẻ đó là Heo khơng? Ngồi cái tính ngu cố hửu của heo.
Khi ăn Heo cũng la rùm Trời. :cool:. Bác nào khơng tin thì xem Heo ăn là biết.
Originally Posted by stocktrading68
Cám ơn anh vài lời chia sẻ, đúng là bây giờ rất thảy bi quan hết, tơi có hỏi rất nhiều người tại VN
người chơi lẫn ko chơi stock, hầu hết câu trả lời là ko mua, ko dám mua, ko thể nào lên nổi, đây là trò
cờ bạc bịp, bị lừa hết kể cả nhiều chú trước đây huênh hoanh lắm. Ngược lại là Gold gần chạm
1000$/oz thì ai ai chuyen gia nào cũng bảo nó sẽ vượt mạnh lên trên 1000$, hình như khá giống với
oil khi đang lên hơn 100$ và VNI trên 1000 pts, too good to be true!:)
Cái thí dụ này thì hơi khác một tí. Oil lúc trƣớc thuộc về dạng quá overbought, nhất là từ lúc nó break
out khỏi 100. Chỉ trong vịng vài tháng ngắn ngủi nó lên gần 50% nữa. Ngồi ra, chart của nó có cái
gọi là PARABOLIC RISE. Đó là dấu hiệu overbought tột cùng trong TA. Lúc trƣớc tơi có nói về hiện
tƣợng này trong oil. Bác chịu khó search forum lại sẽ thấy. Vàng thì khác. Đây chỉ là cái move sơ khởi
thơi. Nó cịn lâu lắm mới tới giai đoạn của gold khi trƣớc.
Originally Posted by blueday
.Nhưng em đang thắc mắc không hiểu họ đưa tiền cho người dân theo kiểu gì?theo kiểu Santa Claus
phát miễn phí tiền cho dân or số tiền đó sau này họ cũng sẽ phải trả lại chính phủ??Và nếu họ tiếp tục
khơng có khả năng trả cho chính phủ số tiền đó thì chuyện gì sẽ xảy ra tiếp theo??
Tơi cũng khơng rỏ họ sẽ làm nhƣ thế nào. Còn tiền lấy ra từ đâu thì theo tin tức sơ khởi cho biết là
thay vì họ lấy tiền mấy trăm tỷ của cái stimulus plan cho mấy chú nhà banks mƣợn. Họ lấy tiền đó
giúp ngƣời chủ nhà. Vấn đề chính mà anh nên nhớ rằng họ KHÔNG CẦN phải giúp hết. Họ chỉ giúp
một số ngƣời thơi. Đó là tại sao anh phải cần CHỨNG MINH là anh trả khơng nổi thì họ mới giúp.
19
Chứ không phải anh làm lƣơng thấp, chơi bạo lấy danh mua cái nhà thật to. Rồi bi giờ ngồi đó đợi
Uncle Sam giúp. Họ giúp những ngƣời nào chỉ cần một tí là có thể vƣợt qua. Vấn đề chính ở đây
khơng phải là GIÚP. Anh phải hiểu chỗ đó. Trading financials market mà có những chú đọc tin cứ địi
trắng đen thì sao biết gì mà TRADE. Dụng ý của chính phủ là BÌNH TÂM ngƣời dân lại. Để tơi cho
anh một thí dụ nhé. 100 thằng gần chết. Ai cũng biết nó SẼ CHẾT. Nhƣng đùng một cái có viên thuốc
TIÊN nào cứu đƣợc 10 thằng thơi. Anh nghĩ cái tin 100 thằng sẽ chết QUAN TRỌNG hơn hay là cái
tin có thuốc TIÊN cứu đƣợc 10 thằng? It's a game of perception thơi!!! Đó là tại sao GIÁ CHỈ LÀ
MỘT KHÁI NIỆM :cool:
Còn chuyện chi tiết thì anh phải đợi the US Treasury họp báo thì mới biết. Cái tin này đƣợc Reuters
đƣa ra từ một source mà ngƣời ta khơng đƣợc quyền nói.
20.02.09
Update:
Hơm nay US market khơng có một reversal nhƣng mong muốn sau một doji formation của thứ 4. Lý
do chính để kéo thị trƣờng đi xuống cũng vẫn là cái lý do cũ. Đó là financial sector. Ở tại điểm này,
chỉ số Dow đã hai lần dừng chân. Lần thứ nhất là cách đây 11 năm về trƣớc trong kỳ Russian Crisis,
và lần thứ nhì là sau the tech bubble của 2000. Nhìn nó trên một monthly chart mới thấy cƣờng độ của
selling hiện tại. Song song với cái đó, rất nhiều dấu hiệu cho thấy rằng market rất có thể snap back vào
một ngày rất gần. Chừng nào thì khơng bao giờ ai biết rỏ, nhƣng sẽ là một ngày rất gần. Nói nhƣ thế
khơng có nghĩa là CHẮC CHẮN. Nhƣng có nghĩa đấy là một sát xuất rất cao. Nổi sợ của market hôm
nay là một nationalizing of the banks, specifically BAC & C. Song song với hai chú banks này là viễn
ảnh của một stress test mà the US Treasury đang dùng để đo xem nhà banks nào cần đƣợc cứu, và chú
nào nên cho đi ln.
Theo ƣớc lƣợng thì trong năm nay sẽ có một số rất lớn nhà banks tại Mỹ sẽ đóng cửa. Con số chính
xác bao nhiêu thì tơi khơng nhớ, nhƣng biết rằng sau cơn đại hồng thủy này thì số nhà banks cịn lại có
thể đếm trên đầu ngón tay. WFC (Wells Fargo) vốn là một nhà bank lớn thứ 5 của Mỹ. Sau khi nuốt
Wachovia hồi tháng 11 hiện giờ cũng đang là một trong những mục tiêu mà ngƣời ta nghĩ rằng chính
nó cũng sẽ đi theo BAC & C. Tuy nhiên, đó là tâm lý hiện thời của market. Họ đang lo. Nhƣng theo
thiển ý của tơi thì có lẽ the US government sẽ chọn 1 trong 2 chú (BAC & C) để cứu, nếu họ không
cứu nổi cả hai. Tuy nhiên, tôi vẫn nghĩ rằng US Govt sẽ không bỏ hai chú big boys này vì rất nhiều lý
do.
Lý do thứ nhất và là lý do chính đáng nhất là họ đã học đƣợc bài học từ LEH hồi năm ngoái. Một số
lớn trên Wall Street ngày nay đang trách móc Henry Paulson về việc khơng cứu LEH. Họ cho rằng cái
sell off kinh khủng của tháng 10 năm ngoái là kết quả trực tiếp khi the FED làm ngơ khơng cứu LEH.
Khơng phải họ thƣơng u gì LEH hay Dick Fuld. Nhƣng Derivative market chỉ xoay trịn một chữ
TÍN. Đó là tại sao giá trị của derivative market ln tính theo NOMINAL PRICE, thay vì cash. Là một
bond trader, bác có thể bốc điện thoại gọi một chú nào xa lơ xa lắc trên trái đất để mua bán bằng
miệng hàng tỷ USD trong vịng thời khoản ít hơn 1 phút. Xong rồi ba ngày sau là tiền trao cháo múc.
Bác nhận hàng và chi tiền thật đàng hoàng. Cái system đó đã work từ bao lâu nay trên the Street. Khi
LEH bị sụp, ngƣời ta hy vọng nhiều vào the FED, chính xác hơn là the US Treasury--đặt biệt là
Paulson. Vì Paulson là cựu CEO của Goldman, the kingpin của trading trên mọi market của thế giới.
20
Nhƣng Paulson làm ngơ để LEH chết. LEH chết kéo dài theo một chuỗi trading sụp đổ. Tất cả những
derivative contracts đó khơng ngƣời nhận. Chữ TÍN trong world market biến thành chữ FEAR. Fear vì
ngƣời trade khơng biết thằng trading partner của mình mấy chục năm qua có cịn giữ chữ tín nữa
khơng? Credit market đi vào ngõ cụt, và ngƣời ta gọi hiện tƣợng đó là CREDIT FREEZE. Đấy là
LEH. Một công ty chỉ bằng 1/100 của BAC, của C.
Nếu ảnh hƣởng của LEH nhƣ thế và nó vẫn còn tồn tại cho đến ngày nay bất chấp hàng trăm tỷ mà the
FED, the US Treasury tung vào hệ thống banking để là tan cục nƣớc đá này thì chắc chắn the FED và
Treasury cũng đang cân nhắc về việc để cho 1 trong hai chú khủng long này chết. Cái chết của LEH
làm chỉ số Dow mất ít nhất là 3K, nếu đƣợc tính đi từ tháng 9. Cái chết của BAC, hay C sẽ là bao
nhiêu? Ngày trƣớc LEH cịn có chừng 10K của Dow để làm cái nệm. Ngày nay với một chỉ số Dow
7.5K thì cái nệm này có đủ sức hứng hai chú khủng long này không? You make the call!!!
21
22
20.02.09
Thƣờng khi market đụng các support mạnh nhƣ cái đã nói ở trên thì ngƣời ta ai cũng thấp thỏm để
xem nó có gãy hay khơng. Nếu nó gãy thì họ hù nhau vào để ride the trend. Cịn khơng thì đợi xem cái
dead cat có bounce khơng. Tuy nhiên, chỉ số Dow thì khơng quan trọng bằng chỉ số SP 500. Vì đó mới
là cây thƣớc đo market thật sự. Nếu chú đó mà yếu nhƣ chỉ số Dow thì bác coi chừng. Program Selling
của các proprietary trading desks sẽ hit khi lằn ranh đó gãy. Dấu hiệu của program selling là tự nhiên
market xuống cái vèo thật mạnh trong thời gian cực ngắn. Theo tơi biết thì nếu có một program trading
nào hit thì chừng vài tiếng sau or chừng một khoảng thời gian ngắn là sẽ có thêm cái nữa. Các bác nào
thức khuya thì cứ xem đi nhé. Nếu cái weakness của the market hiện giờ mà vẫn cịn thì trong vịng từ
1 tiếng đến 1 tiếng rƣởi nữa, program trading CÓ THỂ sẽ hit đấy.
24.02.09
Chỉ số SP 500 mới thật sự là US market. Còn chỉ số Dow Jones Industrial Average là chỉ số nổi tiếng
nhất. Hôm nay, the Dow gãy lằn ranh cuối cùng để bắt đầu một new leg down. Tuy nhiên, điều nên
nhấn mạnh tại đây là tuy chỉ số Dow có broke down thật sự, nhƣng chỉ số SP 500 thì chƣa. Nó nằm
ngay trên ngƣỡng support 740 của tháng 11. Khi lằn support này thật sự gãy thì selling sẽ intensify.
Cịn bây giờ thì vẫn cịn ngồi đợi xem market play out nhƣ thế nào. Điểm đặt biệt của market hôm nay
là traders sell hết. Không chừa một sectors nào. Vào những ngày trƣớc đây khi market giao động,
ngƣời ta có thể quy cái lỗi đó cho financial sector, đặt biệt là BAC & C. Nhƣng hơm nay thì khác.
Financial sector không phải là trung tâm của cái sell off hôm nay. Hôm nay dƣờng nhƣ mọi ngƣời đều
thấy rằng hƣớng đi dể nhất (least resistance path) là DOWN. Khi nhìn the tape action của chỉ số Dow
hơm nay ai cũng biết rằng những BUY LIMIT ORDERS tại 7200 (tuy rằng support là 7400 đến 7500.
Nhƣng traders luôn đặt một buffer để tránh bị whipsaw) đột nhiên trở thành SELL ORDERS vào giờ
chót. Trong US market, có những giờ rất đặt biệt của ngày mà ngƣời ta có thể nhìn vào đó để có một
khái niệm rằng ngày hơm nay sẽ ra sao, nhất là các chú nào trade SPX options, hay SP futures.
Selling/buying vào những giờ ấy thƣờng đi chung với settlement hay closing of the futures market.
Futures market đóng/mở sớm hơn equity market 1 tiếng. Theo quan niệm riêng của tôi one day doesn't
make a trend, nhất là khi chỉ số SP 500 vẫn còn chƣa đƣợc gọi là technically broke down thì tơi cũng
chƣa vội nghĩ rằng tôi cần go short. Với formation của SP 500 (right triangle) thì nếu nó gảy thì cái
measured move đếm từ trên xuống ít gì cũng vài trăm điểm. Nó sẽ khơng mạnh bằng tháng 10-11 năm
ngối, vì lúc đó là trên cao rớt xuống. The next leg down, nếu có, cũng chƣa mạnh lắm. Lý do? Khi
ngƣời ta ai cũng nhìn vào the same chart và đƣa ra cùng một ý nghĩ nhƣ nhau: Cực kỳ bearish. Thì nên
coi chừng. Giá có thể yếu đi theo chart dựa đốn. Nhƣng RẤT ÍT KHI đúng nhƣ lịng mong muốn của
ngƣời ta. Đó là tại TA is an art, not a science. Nói nhƣ thế khơng có nghĩa rằng tơi nghĩ SP 500 sẽ
khơng break down sau khi nó break lằn support. Nhƣng nó sẽ khơng rớt mạnh nhƣ cái formation
(cascading waterfall) của tháng 10 năm ngoái.
23
25.02.09
Lằn support của chỉ số SP 500 lại hold lần nữa. Riêng về chỉ số Dow thì nó giống nhƣ tơi nói phía
trên. Big, strong support khó gẫy lần đầu. Tuy nhiên, sự kiện hôm nay market lên mạnh không phải vì
đó là một strong support, mà là vì the Feb Boss, Bernanke, ra tƣờng trình trƣớc Quốc Hội trong cái gọi
là the Humphrey-Hawkin Testimony(*). Trong buổi tƣờng trình, Bernanke làm hai việc mà Wall
Street đã mong đợi từ lâu. Nói chuyện rỏ ràng và cho một time frame. "Nói chuyện rỏ ràng" là nói về
chuyện Nationalization of the banks. Bernanke tun bố rằng the FED khơng có muốn nationalizing
các banks lớn. Tuy khơng nói rỏ là ai, nhƣng ai cũng biết Bernanke ám chỉ BAC & C. Từ lâu ngƣời ta
khơng nghĩ rằng the FED muốn, hay chính xác hơn là có đủ khả năng để nationalizing a bank nhƣ
BAC & C. The FED là một cơ quan chính phủ. Nhiệm vụ chính của họ là trong coi nền tài chánh và hệ
thống tiền tệ của quốc gia, chứ không phải là điều khiển một banking business. Nếu đây là hai cơng ty
nhỏ, và nghề chính của họ chỉ thuần túy về banking nhƣ hệ thống Savings & Loans của 25 năm về
trƣớc thì chuyện nationalizing họ rất dể. Nhƣng đây là hai "trading desks" complex nhất của thế giới.
Citigroup thật ra một tổ hợp của tất cả các ngành nghề tài chính. Nghề chính của họ là trading. Trên
quyển tự điển tài chính thế giới, C trade từ A đến Z. Bank of America cũng thế, nhất là sau khi họ nắm
Merrill Lynch. Nationalizing hai chú này về rồi làm gì với họ? Ai sẽ là ngƣời điều khiển nó đây? Chắc
chắn rằng hàng head traders của họ sẽ bỏ đi. Traders không đi cày để lảnh lƣơng tháng. Traders sống
vì bonus $$$. They are paid to take risks, to make risky bets. Khi bị nationalized rồi thì làm gì cịn
bonus nữa. Chả lẽ đi làm từ 8-5 để tháng tháng ngửa tay lãnh vài/chuc ngàn từ Uncle Sam? The FED
hiểu rỏ cái này, và bằng mọi cách họ khơng muốn dính vào cơng việc điều khiển một Wall Street
trading desks với tầm vóc nhƣ C & BAC. Trong buổi họp hơm nay, Bernanke nói rất rỏ. No
Nationalization. Market chỉ cần bao nhiêu đó để biết rằng BAC & C stockholders won't get wiped out.
Financial sector vì đó mà lên mạnh.
Lý do thứ hai là lời tiên đoán của the FED chief về sự suy thoái kinh tế hiện tại. Theo lời của ơng
Bernanke thì the FED tiên đốn là vào khoảng cuối năm nay thì kinh tế sẽ khá hơn. Lời tiên đốn này
đúng/sai cịn đợi thời gian trả lời. Nhƣng nó giải đáp đƣợc những UNCERTAINTY về hƣớng đi của
kinh tế hiện tại. Nhƣng tôi đã nói tại đây nhiều lần Wall Street khơng sợ bad news, bằng sợ
Uncertainty. Uncertainty làm ngƣời ta không biết nên làm cái gì cho đúng. Cho nên khi nghe lời tiên
đoán một viễn ảnh tƣơng sáng hơn vào cuối năm nay thì đó là một buying signal. Xin nhấn mạnh một
điều để ngƣời đọc phân biệt đƣợc đâu là Facts đâu là Fiction. The FED chỉ TIÊN ĐỐN, chứ khơng
bảo đảm. Lời tiên đốn này có thể đến sớm hơn, hay có thể khơng bao giờ đến. Nhƣng nó làm AN
LÕNG ngƣời trong cuộc khi họ biết rằng trên họ có một thẩm quyền, và thẩm quyền đó nghĩ rằng một
ngày mai Trời lại sáng. Khi the Dow mà ở điểm low của 12 năm thì nhiều khi chỉ cần nghe bao nhiêu
đó cũng đủ thấy "ấm lịng" rùi. Cịn chuyện lên bao nhiêu thì hạ hồi phân giải. Đó là tại sao US market
xoay chiều mạnh vào ngày hôm nay. Và nếu tơi đốn khơng lầm thì ngày mai và có thể suốt tuần này
sẽ là an up week. Lên bao nhiêu thì cịn chƣa rỏ, nhƣng in the short term từ đây cho đến cuối tuần, nếu
khơng có những tin bất thình lình xảy ra, thì có lẽ là up.
Vài lời chia sẻ...
(*) Theo luật của Quốc Hội Hoa Kỳ, mỗi 6 tháng the FED phải ra tƣờng trình trƣớc QH về phƣơng
cách điều khiển monetary policy. Trƣớc đây khoảng 5 năm thì cái tên của đạo luật này gọi là the
Humphrey-Hawkin Act, và buổi họp đƣợc gọi là the Humphrey-Hawkin Testimony. Sau này thì tơi
24
nghe nói rằng nó đƣợc đổi tên là gì đó mà tôi không biết. Tôi rời khỏi cuộc chơi, giã từ vũ khí trƣớc
khi tên này đƣợc thay đổi. Vì thế chỉ biết xài tên cũ.
01.03.09
Obama ngày càng mất đi "chiếc đũa thần" khi ông ta bắt đầu sa vào vũng lầy của cái gọi là Tăng Thuế.
Tôi chƣa rỏ chƣơng trình này lém. Nhƣng nghe nói là số tiền thuế ấy cũng gần 1 trillion. Tăng thuế
khơng có gì sai. Không tăng thuế lấy tiền đâu mà trả cho những stimulus packages của chánh phủ hiện
tại? Tuy nhiên, lúc nào tăng và lúc nào không nên tăng mới là điều quan trọng. Tôi nghĩ rằng Obam
đang cố gắng làm quá nhiều việc cùng một lúc. Ông ta đang cảm thấy rằng nếu mình khơng lãnh đạo
đúng theo những gì đã hứa trong mùa bầu cử thì chắc rằng khơng có nhiệm kỳ thứ hai. Wall Street vốn
từ trƣớc đến giờ khơng thích thuế, thuế gì đi nữa. Nhƣng với sự kiện market đang tiêu điều, kinh tế Mỹ
không thấy tƣơng lai, kinh tế thế giới còn mù mờ hơn nữa thì cái chƣơng trình thuế này chắc chắn
khơng có mấy ngƣời ủng hộ. Sự kiện này và sự kiện của những ngày qua vẫn còn là một gánh nặng đè
lên các market indices nhƣ Dow Jones, SP 500 v...vv..
Chỉ số đo market bao quát nhất của US market là chỉ số SP 500. Đây là một chỉ số thông dụng nhất, và
thƣờng là cây thƣớc đo sự thành bại của các mutual fund managers hàng năm. Hôm thứ 6 nó đóng
dƣới lằn support line đƣợc kéo dài từ năm 97. Sự kiện xuyên qua lằn support hiện tại không phải là
một sự kiện lớn lao cho lắm, vì support vốn thật ra là một vùng đất trên chart, chứ khơng phải đơn
giản là một con số, để khi nó đi xun qua con số đó thì cứ cho là support/resistance đã bị gãy. Vì thế
khi SP 500 đóng cửa vào thứ 6 tuần qua slightly below the 97's LOW thì theo thiển ý của tơi là support
vẫn cịn hold. Điều quan trọng hiện tại không phải là cái support đó hold vào thứ 6 hay khơng, mà là
trong tƣơng lai chỉ số SP 500 có giữ vững giá hiện tại hay khơng.
Theo thiển ý của tơi thì nếu chỉ số SP 500 mà có gãy thì sự kiện ấy phải xuất phát từ một lực gì ghê
gớm lắm. Một trong những giải thuyết về lực ghê gớm này là the US Government defaults on its
bonds. Trong chúng ta ai cũng biết rằng US Government, qua hình ảnh the FED, ln là một thành trì
vững chắc trong mọi phong ba bão táp của world market trong thời gian 100 năm trở lại, hay từ lúc thị
trƣờng tài chánh đƣợc khai sinh. Rất ít ai "dám" nghi ngờ khả năng vơ tận của the US government.
Trong những kỳ khủng hoảng đã qua, ngƣời Mỹ đã chứng minh cho thế giới thấy rằng họ đủ nhân lực,
tài lực, và quyền lực để bình an mọi biến động trên thế giới. Vì thế mỗi khi thế giới có biến thì thiên
hạ đều chạy vào US bonds, điển hình là đồng USD.
Tuy nhiên, gần đây với những chƣơng trình giải cứu kinh tế, giải cứu nhà cửa, v..vv....ngƣời ta trở nên
lo ngại khi ai đó dừng lại để đánh câu hỏi rằng: Nếu họa may, chính phủ Mỹ khơng đủ sức trả nợ thì
sao? Đây là một câu hỏi chƣa bao giờ đƣợc đặt ra trƣớc Uncle Sam. Vì chƣa ai dám nghĩ rằng ngƣời
Mỹ không đủ khả năng trả nợ. Nhƣng nếu ngồi xuống là một bài tốn đơn giản thì tuy rằng Uncle Sam
vạn năng thật, nhƣng cái sát xuất mà Uncle Sam default on their bonds là một sát xuất có thật, và cái
sát xuất này ngày càng tăng. 10 năm về trƣớc khi trái banh DOT COM bùng nổ, các công ty nhƣ
Enron, WorldCom, Adelphia, Nextel communication đồng loạt khai phá sản. Các con số thua lổ lúc ấy
là hàng tỷ. WorldCom phá kỹ lục sau khi khai phá sản với 52 tỷ, Enron với gần 50 tỷ. Đấy là các con
số làm cho ngƣời ta giật mình. Quốc Hội Mỹ mau chóng đƣa ra các đạo luật để ổn định lại thị trƣờng.
Nhƣng đó là ngày xƣa. Đem các con số đó so sánh với các con số của hơm nay thì đúng là một sự khác
biệt rất lớn. Ngày xƣa ngƣời ta xài đơn vị billions; ngày nay ngƣời ta xài trillion, hay tệ gì cũng hàng
trăm tỷ. Cái TARP I vào khoảng 780 tỷ đƣợc phân phát dƣới thời ơng Bush. Qua đến Obama thì
25