Tải bản đầy đủ (.doc) (91 trang)

CHUYÊN đề THẨM ĐỊNH dự án đầu tư UEH MOI TS đỗ phú trần tình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (630.95 KB, 91 trang )

Bài giảng Thẩm định dự án đầu tư

Tiến sĩ Đỗ Phú Trần Tình

Trang 1


Bài giảng Thẩm định dự án đầu tư

Tiến sĩ Đỗ Phú Trần Tình

CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ
1.1. Khái niệm và phân loại đầu tư
1.1.1. Khái niệm
- Theo nghĩa hẹp: Đầu tư là hoạt động sử dụng tiền vốn, tài nguyên và lao
động để sản xuất kinh doanh trong một thời gian tương đối dài nhằm thu về lợi
nhuận và lợi ích kinh tế – xã hội.
- Theo nghĩa rộng : Đầu tư là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành
các hoạt động nào đó nhằm thu về các kết quả nhất định trong tương lai với mong
muốn là lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra.
- Theo luật đầu tư năm 2006: Đầu tư là việc nhà đầu tư bỏ vốn bằng các loại
tài sản hữu hình hay vơ hình để hình thành tài sản tiến hành các hoạt động đầu tư
theo quy định của pháp luật.

1.1.2. Phân loại đầu tư
Có nhiều cách phân loại đầu tư khác nhau, căn cứ trên các giác độ khác nhau.
Thứ nhất, nếu căn cứ dưới góc độ sở hữu và quản lý người ta chia đầu tư ra
làm các loại sau:
- Đầu tư trực tiếp



- Đầu tư gián tiếp

Thứ hai, nếu căn cứ vào phạm vi đầu tư, người ta chia ra các loại đầu tư sau:
- Đầu tư trong nước
Trang 2


Bài giảng Thẩm định dự án đầu tư

Tiến sĩ Đỗ Phú Trần Tình

- Đầu tư nước ngồi tại Việt Nam
- Đầu tư Việt Nam ra nước ngoài
Thứ ba, nếu căn cứ vào bản chất và phạm vi lợi ích do đầu tư đem lại, người
ta có thể chia làm các loại đầu tư sau:
- Đầu tư tài chính là loại đầu tư trong đó người có tiền bỏ tiền ra cho vay
hoặc mua các chứng chỉ có giá để hưởng lãi suất định trước hoặc lãi suất tuỳ thuộc
vào kết quả hoạt động kinh doanh của công ty phát hành .
- Đầu tư thương mại là loại đầu tư mà người có tiền bỏ tiền ra để mua hàng
hóa và sau đó bán lại với giá cao hơn nhằm thu lợi nhuận do chênh lệch giá khi
mua và giá khi bán.
- Đầu tư phát triển là loại đầu tư trong đó người có tiền bỏ tiền ra để tiến
hành các hoạt động nhằm tạo ra của cải mới cho nền kinh tế, làm tăng tiềm lực sản
xuất kinh doanh và mọi hoạt động xã hội khác, là điều kiện chủ yếu để tạo việc
làm, nâng cao đời sống của người dân.

1.2. Dự án đầu tư
1.2.1. Khái niệm
Dự án là một nỗ lực tạm thời nhằm tạo ra một sản phẩm hoặc dịch vụ hay

một kết quả nhất định.

Trang 3


Bài giảng Thẩm định dự án đầu tư

Tiến sĩ Đỗ Phú Trần Tình

- Theo WB, dự án đầu tư là tổng thể các chính sách, hoạt động và chi phí
liên quan đến nhau được hoạch định nhằm đạt được những mục tiêu nào đó trong
thời gian nhất định.
- Nghị định 88/CP ngày 01/09/1999: Dự án là tập hợp những đề xuất để thực
hiện một phần hay tồn bộ cơng việc, mục tiêu hoặc yêu cầu nào đó.

1.2.2. Sự cần thiết phải thiết lập dự án đầu tư
Thứ nhất, đối với Nhà nước

Thứ hai, đối với các định chế tài chính

Thứ ba, đối với các chủ đầu tư

Trang 4


Bài giảng Thẩm định dự án đầu tư

Tiến sĩ Đỗ Phú Trần Tình

1.2.3. Chu kỳ dự án đầu tư

Chu kỳ của dự án đầu tư là các bước hoặc các giai đoạn mà một dự án phải
trải qua bắt đầu từ khi dự án mới chỉ là ý tưởng đến khi dự án hoàn thành và chấm
dứt hoạt động.
Ý tưởng về
dự án đầu


Chuẩn
bị đầu tư

Thực hiện
đầu tư

Ý
tưởng
về dự
án mới

Sản xuất,
kinh doanh

1.3. Trình tự và nội dung của trình soạn thảo dự án đầu tư
1.3.1. Quá trình hình thành và thực hiện một dự án
Quá trình hình thành và thực hiện một dự án đầu tư trải qua ba giai đoạn:
chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư và vận hành các kết quả đầu tư. Các bước này
có thể tóm tắt trong bảng sau:
Chuẩn bị đầu tư

Thực hiện đầu tư


Vận hành kết quả
đầu tư

Nghiên

NC

NC

Đánh

Hồn

Thiết kế

Thi

Chạy

Sử

Sử

Cơng

cứu

tiền

khả


giá và

tất các

và lập dự

cơng

thử và

dụng

dụng

suất

phát

khả

quyết

thủ tục

tốn thi

xây

nghiệm


chưa

cơng

giảm

hiện

thi sơ

định

triển

cơng xây

lắp

thu sử

hết

suất ở

dần và

các cơ

bộ sự


khai

lắp cơng

cơng

dụng

cơng

mức

thanh

hội đầu

lựa

thực

trình

trình

suất

cao






chọn

hiện

dự án

đầu tư

thi

nhất

Trang 5


Bài giảng Thẩm định dự án đầu tư

Tiến sĩ Đỗ Phú Trần Tình

1.3.2. Các bước của quá trình soạn thảo dự án đầu tư
Soạn thảo dự án nằm trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư. Công tác soạn thảo dự
án được tiến hành qua 3 mức độ nghiên cứu:
- Nghiên cứu các cơ hội đầu tư
- Nghiên cứu tiền khả thi
- Nghiên cứu khả thi
a. Nghiên cứu phát hiện các cơ hội đầu tư:
Nghiên cứu cơ hội đầu tư là việc nghiên cứu các khả năng và điều kiện để

chủ đầu tư có thể đưa ra quyết định sơ bộ về đầu tư. Đây là giai đoạn hình thành
dự án và là bước nghiên cứu sơ bộ nhằm xác định triển vọng đem lại hiệu quả của
đầu tư.
Một phương án đầu tư đựơc coi là thuận lợi hay không thường được xem xét
trên 3 yếu tố cơ bản sau:

Trang 6


Bài giảng Thẩm định dự án đầu tư

Tiến sĩ Đỗ Phú Trần Tình

Khi nghiên cứu phát hiện các cơ hội đầu tư phải xuất phát từ những căn cứ
sau đây:
Thứ nhất, chiến lược phát triển kinh tế – xã hội của đất nước hoặc chiến lược
phát triển sản xuất kinh doanh dịch vụ của ngành, của cơ sở.
Thứ hai, các chủ trương chính sách của Nhà nước có liên quan đến lĩnh vực
đầu tư trong từng giai đoạn.
Thứ ba, tài nguyên thiên nhiên của quốc gia.
Thứ tư, nhu cầu của thị trường trong nước và ngoài nước về những mặt hàng
cụ thể.
Thứ năm, tình hình cung cấp mặt hàng này hoặc hoạt động dịch vụ trên ở
trong nước và trên thế giới để dự án chiếm lĩnh trong một thời gian dài.
Thứ sáu, những kết quả và hiệu quả sẽ đạt được nếu thực hiện đầu tư.

b. Nghiên cứu tiền khả thi
Đây là bước nghiên cứu tiếp theo của các cơ hội đầu tư có nhiều triển
vọng. Bước này nghiên cứu sâu hơn các khía cạnh mà khi xem xét các cơ hội
đầu tư còn thấy phân vân chưa chắc chắn, nhằm tiếp túc lựa chọn, sàng lọc

các cơ hội đầu tư.

Trang 7


Bài giảng Thẩm định dự án đầu tư

Tiến sĩ Đỗ Phú Trần Tình

Đặc điểm nghiên cứu các vấn đề trên của giai đoạn này là chưa chi tiết, xem
xét ở trạng thái tĩnh, ở mức trung bình mọi đầu vào, đầu ra, mọi khía cạnh kỹ
thuật, tài chính, kinh tế của cơ hội đầu tư và tồn bộ q trình thực hiện đầu tư,
vận hành kết quả đầu tư. Do đó độ chính xác chưa cao.
Sản phẩm cuối cùng của nghiên cứu tiền khả thi là luận chứng tiền khả thi
bao gồm các vấn đề sau:
- Giới thiệu chung về cơ hội đầu tư theo các nội dung nghiên cứu tiền khả thi
ở trên .
- Chứng minh cơ hội đầu tư có nhiều triển vọng đến mức có thể quyết định
cho đầu tư. Các thông tin đưa ra để chứng minh phải đủ sức thuyết phục các nhà
đầu tư.
- Những khía cạnh gây khó khăn cho thực hiện đầu tư và vận hành kết quả
đầu tư của sau này đòi hỏi phải nghiên cứu hỗ trợ.

c. Nghiên cứu khả thi (Luận chứng kinh tế kỹ thuật – Lập dự án)
Ở bước này, nội dung nghiên cứu cũng tương tự như giai đoạn nghiên cứu
tiền khả thi, nhưng khác nhau ở mức độ chi tiết hơn, chính xác hơn. Mọi khía cạnh
nghiên cứu đều được xem xét ở trạng thái động, tức là có xét đến các yếu tố bất
định có thể xảy ra theo từng nội dung nghiên cứu.

Trang 8



Bài giảng Thẩm định dự án đầu tư

Tiến sĩ Đỗ Phú Trần Tình

1.4. Nội dung chủ yếu của một dự án đầu tư

1.5. Bảng phân công trách nhiệm trong việc lập dự án đầu tư
Công việc

Nội dung thực hiện

Người thực hiện

1. Ý tưởng đầu - Phát hoạ ý tưởng đầu tư từ một - Chủ đầu tư


công cuộc kinh doanh

- Ban giám đốc

- Phát hoạ quy mô kinh doanh

- Chuyên viên nghiên

- Chứng minh ban đầu về tính cần cứu chiến lược phát triển
thiết của việc đầu tư

của công ty


2. Phương án - Xác định về lựa chọn công nghệ và - Chuyên viên kỹ thuật
kỹ thuật của dự quy trình

của cơng ty

án

- Chun viên tư vấn kỹ

- Xác định nhu cầu về trang thiết bị

- Xác định nhu cầu về nhà xưởng và thuật thuê bên ngoài
phương án thực hiện

- Chuyên viên nhân sự

- Xác định nhu cầu nhân lực

của cơng ty

3. Thơng tin về - Tìm kiếm, xác định nhà cung cấp - Chun viên phịng kỹ
chi phí sản xuất nguyên vật liệu, giá cả, chủng loại
kinh

thuật

+

phòng


kinh

doanh - Xác định các định mức tiêu hao, doanh + phòng kế toán
Trang 9


Bài giảng Thẩm định dự án đầu tư

(input)

Tiến sĩ Đỗ Phú Trần Tình

nhu cầu về nguyên vật liệu

- Chuyên viên tư vấn kỹ
thuật th bên ngồi

4. Thơng tin về - Xác định thị phần và khả năng tiêu - Chuyên viên phòng
thị

trường thụ sản phẩm của dự án

(output)

- Xác định đơn giá sản phẩm

kinh doanh + phịng kế
tốn
- Chun viên tư vấn

kinh doanh thuê từ bên
ngoài.

5. Phương án - Xác định quy mô tổng vốn đầu tư - Chuyên viên tài chính
tài chính của dự và cơ cấu vốn đầu tư
án

của cơng ty

- Xác định doanh thu, chi phí, lợi - Chuyên viên tài chính
nhuận, khả năng trả nợ

thuê bên ngồi.

- Xác định hiệu quả tài chính của dự
án: NPV, T, IRR, B/C…
- Xác định khả năng hoàn trả vốn, trả
nợ vay, hiệu quả của dự án theo sự
biến động của các thông số quan
trọng.
CÂU HỎI THẢO LUẬN
1. Theo Anh/chị phần nội dung nào trong báo cáo nghiên cứu khả thi giữ vai
trò quan trọng nhất, quyết định sự thành cơng của một dự án?
2. Anh/Chị hãy nghiên cứu tìm kiếm các cơ hội đầu tư trong giai đoạn hiện
nay?

CHƯƠNG 2

TỔNG QUAN VỀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Trang 10



Bài giảng Thẩm định dự án đầu tư

Tiến sĩ Đỗ Phú Trần Tình

2.1. Một số lý luận chung về thẩm định dự án đầu tư
2.1.1. Khái niệm
Thẩm định dự án đầu tư là việc tổ chức xem xét một cách khách quan, khoa học và
toàn diện các nội dung cơ bản ảnh hưởng trực tiếp tới tính khả thi của dự án nhằm đưa ra
quyết định phù hợp với mục tiêu của thẩm định.

2.1.2. Sự cần thiết của thẩm định dự án đầu tư.

2.1.3. Yêu cầu của việc thẩm định dự án đầu tư.
Thơng thường, các chủ thể có thẩm quyến thầm định dự án cần phải đảm bảo các
yêu cầu sau:
Thứ nhất, nắm vững chiến lược phát triển kinh tế – xã hội của đất nước, của ngành,
địa phương và các qui chế, pháp luật về quản lý kinh tế, quản lý đầu tư và xây dựng.
Thứ hai, hiểu biết về bối cảnh, điều kiện, đặc điểm cụ thể của từng dự án và trình
độ kinh tế chung của ngành, địa phương. Nắm vững và biết khai thác các số liệu trong
báo cáo tài chính của dự án.
Trang 11


Bài giảng Thẩm định dự án đầu tư

Tiến sĩ Đỗ Phú Trần Tình

2.1.4. Mục đích của việc thẩm định dự án đầu tư


2.2. Phương pháp thẩm định dự án đầu tư
2.2.1. Phương pháp so sánh các chỉ tiêu
Đây là phương pháp phổ biến và đơn giản, các chỉ tiêu kinh tế – kỹ thuật của dự án
được so sánh với các dự án đã và đang xây dựng hoặc đang hoạt động.
Sử dụng phương pháp này giúp cho việc đánh giá tính hợp lý và chính xác của dự
án. Từ đó có thể rút ra các kết luận đúng đắn về các dự án để đưa ra các quyết định đầu
tư chính các.

2.2.2. Phương pháp thẩm định theo trình tự
a. Thẩm định tổng quát

Trang 12


Bài giảng Thẩm định dự án đầu tư

Tiến sĩ Đỗ Phú Trần Tình

Là xem xét tổng quát các nội dung cần thẩm định của dự án, qua đó phát hiện các
vấn đề hợp lý hay chưa hợp lý.

b. Thẩm định chi tiết
Được tiến hành sau thẩm định tổng quát.Việc thẩm định này tiến hành với từng nội
dung của dự án.

2.2.3. Phương pháp thẩm định dựa trên độ nhạy
Cơ sở của phương pháp này là dự kiến một số tình huống bất trắc có thể xảy ra
trong tương lai đối với dự án.


2.3. Nội dung thẩm định dự án đầu tư:
- Thẩm định về cơ sở pháp lý của dự án
- Thẩm định sản phẩm và thị trường của dự án.

Trang 13


Bài giảng Thẩm định dự án đầu tư

Tiến sĩ Đỗ Phú Trần Tình

- Thẩm định kỹ thuật và cơng nghệ của dự án
- Thẩm định các chỉ tiêu tài chính của dự án:
- Thẩm định độ nhạy và rủi ro của dự án
- Thẩm định lợi ích kinh tế – xã hội của dự án đầu tư.
2.4. Hình thức tập hồ sơ thẩm định.
Tập hồ sơ thẩm định thông thường gồm có 3 phần chính: tờ trình kết quả thẩm định,
báo cáo thẩm định và các phụ lục kèm theo.
2.4.1 Tờ trình kết quả thẩm định
TỜ TRÌNH KẾT QUẢ THẨM ĐỊNH
Đơn vị thẩm định
KẾT QUẢ THẨM ĐỊNH
1. GIỚI THIỆU DỰ ÁN
1.1. Giới thiệu chủ đầu tư
1.2. Tóm tắt dự án
2. KẾT QUẢ THẨM ĐỊNH
2.1. Thẩm định dự án
- Về cơ sở pháp lý
- Về tính khả thi
- Thị trường, kỹ thuật cơng nghệ

- Hiệu quả tài chính
- Hiệu quả kinh tế - xã hội
2.2. Thẩm định tài chính doanh nghiệp
- Pháp lý của chủ đầu tư
- Tình hình hoạt động kinh doanh và tài chính của chủ đầu tư
3. KẾT LUẬN:
Trang 14


Bài giảng Thẩm định dự án đầu tư

Tiến sĩ Đỗ Phú Trần Tình

TP.HCM, ngày…..tháng …..năm…..
Đại diện đơn vị thẩm định

Chuyên viên thẩm định

2.4.2 Báo cáo thẩm định
Đơn vị thẩm định
BÁO CÁO THẨM ĐỊNH
PHẦN 1. THẨM ĐỊNH DỰ ÁN
1. Giới thiệu dự án
1.1. Giới thiệu chủ đầu tư
1.2. Cơ sở pháp lý của dự án
1.2. Tóm tắt nội dung dự án
2. Thẩm định dự án
2.1. Thẩm định tính pháp lý của dự án
2.2. Phân tích thị trường và khả năng tiêu thụ sản phẩm
2.3. Phân tích kỹ thuật cơng nghệ của dự án

2.4. Thẩm định phương án tài chính của dự án
- Thẩm định tổng mức đầu tư và cơ cấu nguồn vốn đầu tư
- Thẩm định các nguồn thu của dự án
- Thẩm định chi phí hoạt động
- Thẩm định kế hoạch vay và trả nợ vay
- Thẩm định các chỉ tiêu hiệu quả tài chính: T, NPV, IRR..
2.5. Thẩm định rủi ro dự án
2.6. Thẩm định hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án
3. Đánh giá chung

Trang 15


Bài giảng Thẩm định dự án đầu tư

Tiến sĩ Đỗ Phú Trần Tình

PHẦN 2. THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
1. Đánh giá về cơ cấu tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp
1.1. Cơ cấu tài sản
1.2. Cơ cấu nguồn vốn
2. Phân tích các chỉ tiêu tài chính
2.1. Các tỷ số liên quan đến lợi nhuận
2.2. Các tỷ số liên quan đến tài sản
2.3. Các tỷ số liên quan đến hiệu quả hoạt động
2.4. Các tỷ số về tính thanh khoản
3. Đánh giá chung về tình hình tài chính doanh nghiệp
PHẦN 3. KẾT LUẬN:

1. Kết luận

2. Kiến nghị
TP.HCM, ngày…..tháng …..năm…..
Đại diện đơn vị thẩm định

Chuyên viên thẩm định

BÀI TẬP TÌNH HUỐNG
Các nhóm chuẩn bị tiến hành thẩm định các dự án dự kiến thực hiện. Qua đó, đưa ra
nhựng kết luận và kiến nghị với các chủ đầu tư?

CHƯƠNG 3

THẨM ĐỊNH TỔNG QUÁT TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI
VÀ THỊ TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN

Trang 16


Bài giảng Thẩm định dự án đầu tư

Tiến sĩ Đỗ Phú Trần Tình

3.1. Thẩm định tổng quát tình hình kinh tế - xã hội có liên quan đến dự án
3.1.1.Thẩm định về cơ sở pháp lý của dự án

3.1.2. Thẩm định tình hình tình tế - xã hội có liên quan đến dự án
Tình hình kinh tế – xã hội tổng quát của dự án bao gồm các vấn đề sau:
Thứ nhất, điều kiện về địa lý tự nhiên (địa hình, khí hậu, địa chất….) có liên quan
đến việc lựa chọn, thực hiện và phát huy hiệu quả của dự án sau này.
Thứ hai, điều kiện dân số và lao động có liên quan đến nhu cầu và khuynh hướng

tiêu tụ sản phẩm, đến nguồn lao động cung cấp cho dự án.
Thứ ba, tình hình chính trị, các chính sách và luật lệ có ảnh hưởng đến sự an tâm
của nhà đầu tư.
Thứ tư, tình hình phát triển kinh tế – xã hội của đất nước, của địa phương, tình hình
phát triển sản xuất sản xuất kinh doanh của ngành, của cơ sở .

Thứ năm, tình hình ngoại hối

3.2. Thẩm định thị trường của dự án
a. Khái niệm

Trang 17


Bài giảng Thẩm định dự án đầu tư

Tiến sĩ Đỗ Phú Trần Tình

Thẩm định thị trường của dự án là q trình xem xét, đánh giá các thơng tin có liên
quan đến việc tiêu thụ sản phẩm hay dịch vụ mà dự án dự kiến cung cấp.
b. Nội dung
Thứ nhất, cầu thị trường của sản phẩm

Thứ hai, cung thị trường

Thứ ba, phân khúc thị trường

Trang 18



Bài giảng Thẩm định dự án đầu tư

Tiến sĩ Đỗ Phú Trần Tình

Thứ tư, nghiên cứu vấn đề tiếp thị và khuyến thị

Thứ năm, xem xét khả năng cạnh tranh của sản phẩm

CÂU HỎI THẢO LUẬN:
Mỗi nhóm hãy thẩm định thị trường sản phẩm của dự án mà nhóm dự kiến sẽ thực
hiện ?

CHƯƠNG 4

Trang 19


Bài giảng Thẩm định dự án đầu tư

Tiến sĩ Đỗ Phú Trần Tình

THẨM ĐỊNH KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC NHÂN
LỰC CỦA DỰ ÁN
4.1. Thẩm định kỹ thuật của dự án
4.1.1. Vai trò của thẩm định kỹ thuật của dự án
Thẩm định kỹ thuật là tiền đề cho việc tiến hành thẩm định tài chính cho dự án.
Khơng có số liệu về mặt kỹ thuật thì khơng thể tiến hành phân tích về mặt tài chính,
kinh tế.
Các dự án khơng khả thi về mặt kỹ thuật thì phải được bác bỏ để tránh những tổn
thất trong quá trình thực hiện đầu tư và vận hành kết quả đầu tư sau này.

.

4.1.2. Nội dung thẩm định kỹ thuật của dự án
a. Thẩm định sản phẩm của dự án

b. Thẩm định công nghệ, phương pháp sản xuất, máy móc thiết bị
Để tạo ra một sản phẩm thường có nhiều cơng nghệ và phương pháp sản xuất khác
nhau. Mỗi loại công nghệ và phương pháp sản xuất sẽ cho chúng ta một sản phẩm có đặc
tính về chất lượng và giá thành khác nhau.
Vì vậy, cần phải thẩm định nghiên cứu lựa chọn một loại cơng nghệ và phương
pháp sản xuất thích hợp cho loại sản phẩm mà dự án dự kiến sản xuất.

Trang 20


Bài giảng Thẩm định dự án đầu tư

Tiến sĩ Đỗ Phú Trần Tình

c. Thẩm định nguyên liệu đầu vào

Trang 21


Bài giảng Thẩm định dự án đầu tư

Tiến sĩ Đỗ Phú Trần Tình

d. Địa điểm thực hiện dự án


e. Kỹ thuật xây dựng cơng trình của dự án

4.2. Phương pháp tính khối lượng vốn đầu tư của dự án

Trang 22


Bài giảng Thẩm định dự án đầu tư

Tiến sĩ Đỗ Phú Trần Tình

4.2.1. Khối lượng vốn đầu tư thực hiện của dự án
Khối lượng vốn đầu tư thực hiện là tổng số tiền đã chi ra để tiến hành các hoạt
động của các công cuộc đầu tư bao gồm: chi phí cho cơng tác xây lắp, chi phí mua sắm
thiết bị và các chi phí khác theo quy định của thiết kế dự toán và được ghi trong dự án
đầu tư được duyệt.
a. Chi phí xây lắp bao gồm:

b. Chi phí thiết bị bao gồm:

c. Chi phí khác bao gồm:

Trang 23


Bài giảng Thẩm định dự án đầu tư

Tiến sĩ Đỗ Phú Trần Tình

4.2.2. Phương pháp tính khối lượng vốn đầu tư thực hiện của dự án

a. Đối với công tác xây lắp
Vốn đầu tư được tính theo cơng thức sau:
I VXL = ∑ QXi PXi + ∑ Q Li P Li + C + VAT

Trang 24


Bài giảng Thẩm định dự án đầu tư

Tiến sĩ Đỗ Phú Trần Tình

Trong đó:
QXi : khối lượng cơng tác xây dựng hồn thành thứ i.
PXi : đơn giá dự tốn bao gồm chi phí vật liệu, chi phí nhân cơng, chi phí sử dụng
máy thi cơng tính cho một đơn vị khối lượng công tác xây dựng i.
Q Li : khối lượng cơng tác lắp đặt thiết bị máy móc đã hồn thành .
P Li : đơn giá dự tốn cho một đơn vị khối lượng công tác lắp đặt thiết bị máy
móc đã hồn thành.
C: chi phí chung đựơc tính theo tỷ lệ phần trăm so với chi phí nhân cơng cơng dự
tốn xây lắp. Khoản chi phí này do nhà nứơc quy định theo từng loại cơng trình…..
VAT: tổng số thuế giá trị gia tăng.
b. Đối với công tác mua sắm thiết bị
I VTB = ∑ Qi Pi + VAT
Trong đó:
Qi : trọng lượng ( tấn) hoặc số lượng từng bộ phận, cái nhóm thiết bị thứ i.
Pi : giá tính cho 1 tấn hoặc cho từng bộ phận, cái nhóm thiết bị.
Pi bao gồm: giá mua + chi phí vận chuyển, chi phí lưu kho, lưu bãi, chi phí bảo
quản, bảo dưỡng + chi phí bảo hiểm + Thuế nhập khẩu + thuế tiêu thụ đặc biệt
VAT: thuế giá trị gia tăng.
c. Chi phí khác

Được tính vào vốn đầu tư thực hiện theo phương pháp thực thanh thực chi. Chi
phí này chia làm 2 nhóm:
Thứ nhất, nhóm chi phí, lệ phí được xác định theo định mức tính bằng tỷ lệ % bao
gồm: chi phí thiết kế, chi phí ban quản lý dự án, chi phí thẩm định và các chi phí tư vấn
khác.
Thứ hai, nhóm chi phí được xác định bằng cách lập dự tốn bao gồm chi phí
khơng xác định theo định mức bằng tỷ lệ % như: Chi phí khảo sát xây dựng, chi phí

Trang 25


×