Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

02 đề VIP hóa số 2 mã HP2 (dự đoán minh họa TN THPT 2023) 2mdHW63tN 1674062059

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.41 KB, 12 trang )

ĐỀ THI THAM KHẢO

KÌ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THƠNG

02. ĐỀ VIP HĨA SỐ 2 - Mã

NĂM 2023

HP2 (Dự đốn minh họa TN

Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN

THPT 2023)

Mơn thi thành phần: HỐ HỌC

(Đề thi có 04 trang)

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh: .....................................................................

Mã đề thi: 202

Số báo danh: ..........................................................................
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl =
35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137.
Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn, giả thiết các khí sinh ra khơng tan trong
nước.
Câu 41. Polime nào sau đây có chứa nguyên tố nitơ?


A. Polibuta-1,3-dien. B. Poliacrilonitrin. C. Polietilen.

D.

Poli(vinyl

clorua).
Câu 42. Chất nào sau đây phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng sinh ra khí SO2?
A. Fe(OH)3.
B. FeCl3.
C. Fe2O3.
D. FeO.
Câu 43. Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ?
A. H2SO4.
B. KOH.
C. NaCl.
D. C2H5OH.
Câu 44. Kim loại nào sau đây không phản ứng được với dung dịch CuSO4?
A. Mg.
B. Fe.
C. Zn.
D. Ag.
Câu 45. Chất nào sau đây là đồng phân của glucozơ?
A. Tinh bột.
B. Fructozơ.
C. Xenlulozơ.
D. Saccarozơ.
Câu 46. Kim loại nào sau đây có độ cứng lớn nhất?
A. Au.
B. Ag.

C. Cr.
D. Al.
Câu 47. Kim loại Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng sinh ra khí H2 và muối nào sau
đây?
A. FeSO4.
B. FeS.
C. FeS2.
D. Fe2(SO4)3.
Câu 48. Kim loại Al tác dụng với dung dịch chất nào sau đây sinh ra AlCl3?
A. HCl.
B. NaCl.
C. NaOH.
D. NaNO3.
Câu 49. Chất nào sau đây có khả năng làm mềm được nước cứng vĩnh cửu?
A. CaCl2.
B. Na2CO3.
C. NaCl.
D. Na2SO4.
Câu 50. Nhiệt phân hoàn tồn muối NaHCO3 thu được khí nào sau đây?
A. CH4.
B. CO2.
C. H2.
D. O2.
Câu 51. Công thức cấu tạo thu gọn của anđehit fomic là
A. OHC-CHO.
B. CH3-CHO.
C. HCHO.
D. CH2=CH-CHO.
Trang 1/4 – Mã đề thi
202



Câu 52. Chất nào sau đây là chất béo?
A. Triolein.
B. Metyl axetat.
C. Xenlulozơ.
D. Glixerol.
Câu 53. Kim loại nào sau đây không phản ứng được với HCl trong dung dịch?
A. Ni.
B. Zn.
C. Fe.
D. Cu.
Câu 54. Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ?
A. Ag.
B. Cu.
C. Ca.
D. Na.
Câu 55. Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra khí H2?
A. AlCl3.
B. Al.
C. Al2O3.
D. Al(OH)3.
Câu 56. Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh hơn kim loại Zn?
A. Ag.
B. K.
C. Cu.
D. Au.
Câu 57. Cặp chất nào sau đây đều có khả năng thủy phân trong mơi trường axit, đun
nóng?
A. Fructozơ và tinh bột.


B.

Saccarozơ



xenlulozơ.
C. Glucozơ và saccarozơ.

D.

Glucozơ



fructozơ.
Câu 58. Nồng độ khí metan cao là một trong những nguyên nhân gây ra các vụ nổ trong
hầm mỏ. Công thức của metan là
A. CH4.
B. CO2.
C. C2H4.
D. C2H2.
Câu 59. Thủy phân este nào sau đây trong dung dịch NaOH thu được natri fomat?
A. CH3COOCH3.
B. CH3COOC2H5.
C. HCOOC2H5.
D. CH3COOC3H7.
Câu 60. Chất X có công thức CH3NH2. Tên gọi của X là
A. trimetylamin.

B. etylamin.
C. metylamin.
D. đimetylamin.
Câu 61. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Tơ nitron thuộc loại tơ tổng hợp.
B. Tơ nilon-6,6 thuộc loại tơ tổng hợp.
C. Tơ visco thuộc loại tơ thiên nhiên.
D. Tơ axetat thuộc loại tơ bán tổng hợp.
Câu 62. Lên men dung dịch chứa 300 gam glucozơ, thu được 92 gam ancol etylic. Hiệu
suất quá trình lên men tạo thành ancol etylic là
A. 60%.

B. 40%.

C. 80%.

D. 54%.

Câu 63. Thuỷ phân hoàn toàn m gam metyl axetat bằng dung dịch NaOH đun nóng thu
được 8,2 gam muối. Giá trị của m là
A. 6,0.
B. 7,4.
C. 8,2.
D. 8,8.
Câu 64. Cho hỗn hợp gồm Fe và FeO phản ứng với lượng dư dung dịch HNO 3 (đặc,
nóng), sau phản ứng thu được dung dịch Y. Chất tan có trong Y là
A. Fe(NO3)3 và HNO3.
B. Fe(NO3)3 và Fe(NO3)2.
C. Fe(NO3)3.
D. Fe(NO3)2.

Câu 65. Số đồng phân este có cùng cơng thức phân tử C3H4O2 là
A. 2.
B. 1.
C. 4.
D. 3.
Câu 66. Cho 11,2 gam kim loại Fe tác dụng hết với dung dịch CuSO 4 dư thu được m gam
Cu. Giá trị của m là
Trang 2/4 – Mã đề thi
202


A. 6,4.
B. 9,6.
C. 12,8.
D. 19,2.
Câu 67. Cho 0,1 mol axit glutamic tác dụng với dung dịch NaOH dư, sau phản ứng hoàn
toàn thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 22,3.
B. 19,1.
C. 16,9.
D. 18,5.
Câu 68. Thí nghiệm nào sau đây không sinh ra đơn chất?
A. Cho CaCO3 vào lượng dư dung dịch HCl. B. Cho kim loại Cu vào dung dịch AgNO3.
C. Cho kim loại Zn vào dung dịch CuSO4. D. Cho kim loại Mg vào dung dịch HCl.
Câu 69. Hòa tan hết 1,19 gam hỗn hợp gồm Al và Zn trong dung dịch H 2SO4 loãng, sau
phản ứng thu được dung dịch chỉ chứa 5,03 gam muối sunfat trung hịa và V lít khí H2. Giá
trị của V là
A. 0,672.
B. 0,784.
C. 0,896.

Câu 70. Peptit X có cơng thức cấu tạo như hình vẽ dưới đây:

D. 1,120.

Số liên kết peptit có trong phân tử X là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Câu 71. Cho các thí nghiệm sau:
(a) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
(b) Nung nóng hỗn hợp gồm Al và Fe2O3 trong điều kiện khơng có khơng khí.
(c) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(d) Cho Na vào dung dịch CuSO4.
(e) Nhiệt phân muối KNO3.
Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, số thí nghiệm sinh ra đơn chất khí là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Câu 72. Trong phịng thí nghiệm, một nhóm học sinh xác định thành phần của chiếc đinh
sắt đã bị oxi hóa một phân thành gỉ sắt (Fe2O3.nH2O) theo các bước sau:
Bước 1: Hịa tan hồn tồn đinh sắt vào dung dịch H 2SO4 lỗng, nóng (dùng gấp đơi lượng
phản ứng, giả thiết Fe chỉ phản ứng với axit), thu được 200 ml dung dịch X.
Bước 2: Cho dung dịch BaCl2 dư vào 5,00 ml dung dịch X, thu được 0,4893 gam kết tủa.
Bước 3: Nhỏ từ từ dung dịch KMnO4 0,02M vào 5,00 ml dung dịch X đến khi phản ứng
vừa đủ thì hết 9,00 ml. Giả thiết tồn bộ gỉ sắt tạo ra bám trên đinh sắt. Phần trăm khối
lượng đinh sắt đã bị oxi hóa thành gỉ sắt là
A. 10%.


B. 15%.

C. 20%.

D. 25%.

Câu 73. Hỗn hợp gồm ba este mạch hở X (đơn chức), Y (hai chức), Z (ba chức), đều được
tạo thành từ axit cacboxylic và ancol. Đốt cháy hoàn toàn m gam T, thu được H 2O và 1,0

Trang 3/4 – Mã đề thi
202


mol CO2. Xà phịng hóa hồn tồn m gam T bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn
hợp E gồm hai ancol (có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử) và 26,92 gam hỗn hợp
muối F. Cho E tác dụng hết với kim loại Na thu được 0,2 mol H 2. Đốt cháy toàn bộ F, thu
được H2O, Na2CO3 và 0,2 mol CO2. Khối lượng của Y trong m gam T là
A. 3,65 gam.

B. 5,92 gam.

C. 4,72 gam.

D. 5,84 gam.

Câu 74. Điện phân (với điện cực trơ, màng ngăn, dịng điện có cường độ ổn định) dung
dịch chứa m gam hỗn hợp KCl và CuSO 4, sau một thời gian, thu được dung dịch Y. Tùy
thuộc vào thời gian điện phân mà dung dịch Y có thể hịa tan tối đa các lượng bột nhôm
oxit khác nhau. Kết quả thu được như sau:
Thời gian điện phân (h)

Khối lượng Al2O3 bị hòa tan

1

2

3

4

0,00
5,10
12,75 15,30
(gam)
Biết rằng dung dịch thu được sau khi hịa tan Al 2O3 có chứa muối aluminat. Giá trị của m

A. 53,80.

B. 53,25.

C. 48,75.

D. 45,25.

Câu 75. Cho sơ đồ phản ứng sau:
t
E + NaOH 
→ X + Y
0


t
F + NaOH 
→ X+ Z
0

Biết E, F đều là hợp chất hữu cơ, mạch hở, chỉ chứa nhóm chức este (được tạo thành từ
axit cacboxylic và ancol, ME < MF < 165). Đốt cháy hoàn toàn Y hoặc Z, chỉ thu được
Na2CO3 và CO2.
Cho các phát biểu sau:
(a) Có một công thức cấu tạo của F thỏa mãn sơ đồ trên.
(b) Hai chất Y và Z có cùng cơng thức đơn giản nhất.
(c) Chất E có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử oxi.
(d) 1 mol chất E hoặc F đều tác dụng tối đa với 2 mol NaOH trong dung dịch.
(e) Nhiệt độ sôi của X cao hơn nhiệt độ sôi của HCOOH.
Số phát biểu đúng là
A. 2.

B. 4.

C. 1.

D. 3.

Câu 76. Cho các phát biểu sau:
(a) Cho đá vơi vào dung dịch axit axetic sẽ có khí bay ra.
(b) Thủy phân saccarozơ trong mơi trường axit chỉ thu được glucozơ.
(c) Để loại bỏ anilin dính trong ống nghiệm có thể dùng dung dịch HCl.
Trang 4/4 – Mã đề thi
202



(d) Đun nóng tripanmitin với dung dịch NaCl sẽ xảy ra phản ứng thủy phân.
(e) Trùng hợp axit terephtalic với etylen glicol thu được poli(etylen terephtalat).
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Câu 77. Đốt cháy hoàn toàn a mol hiđrocacbon X không no, mạch hở cần vừa đủ 5a mol
khí O2, thu được sản phẩm gồm CO2 và H2O. Cho hỗn hợp E gồm 0,1 mol X và 0,1 mol Y
(C6H6, mạch thẳng) tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam
kết tủa. Giá trị lớn nhất của m là
A. 45,5.

B. 34,8.

C. 45,1.

D. 34,4.

Câu 78. Cho sơ đồ phản ứng sau:

Biết T là hợp chất của kim loại kiềm thổ. Chất Z là chất nào dưới đây?
A. HCl.

B. BaSO4.

C. Ba(NO3)2. D.

NaHSO4.

Câu 79. Hỗn hợp X gồm K, K2O, Ba, BaO. Lấy m gam X hòa tan vào H 2O dư thu được
0,07 mol H2 và dung dịch Y. Hấp thụ hết 0,18 mol CO2 vào Y thu được 3,94 gam kết tủa và
dung dịch Z. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH 1M vào Z đến khi kết tủa lớn nhất thì cần ít nhất
30 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 10,5.

B. 11,2.

C. 11,5.

D. 12,5.

Câu 80. Hỗn hợp E gồm axit cacboxylic X (CnH2nO2) và triglixerit Y (CmH2m–10O6) (với n,
m là số nguyên). Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp E bằng oxi, thu được b mol CO 2 và (b
– 3a) mol H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 63,28 gam E cần dùng 220 ml dung dịch
NaOH 1M, đun nóng, sau phản ứng thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 67,32.

B. 66,56.

C. 71,36.

D. 65,84.

-------------------HẾT-------------------

Trang 5/4 – Mã đề thi
202



I. MA TRẬN ĐỀ:
Lớp

12

11

CHUYÊN ĐỀ
Este – lipit
Cacbohidrat
Amin – Aminoaxit - Protein
Polime và vật liệu
Đại cương kim loại
Kiềm – Kiềm thổ - Nhơm
Crom – Sắt
Thực hành thí nghiệm
Hố học thực tiễn
Điện li
Phi kim
Đại cương - Hiđrocacbon
Ancol – Anđehit – Axit
Tổng hợp hố vơ cơ
Tổng hợp hố hữu cơ

CẤP ĐỘ NHẬN THỨC
Vận
Vận
Biết
Hiểu
dụng

dụng cao
2
2
1
1
1
2
2
1
1
1
3
2
1
6
1
1
2
1
1
1
1
1
1
1
2

TỔNG
6
3

3
2
6
8
4
0
1
1
0
1
1
1
2

II. ĐÁNH GIÁ – NHẬN XÉT:
- Số lượng câu hỏi tập trung chủ yếu ở các phần kiến thức:
+ Este, lipit.
+ Đại cương về kim loại.
+ Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm và hợp chất.
- Về sự phân bổ kiến thức theo lớp:
+ Lớp 11: Chiếm khoảng 10%.
+ Lớp 12: Chiếm khoảng 90%.
- Các câu hỏi cơ bản trải dài tồn bộ chương trình lớp 12 và một số kiến thức cơ bản của
lớp 11.
- Các chuyên đề có câu hỏi khó:
+ Bài tốn hỗn hợp axit, ancol, este.
+ Bài toán hỗn hợp chất béo, axit béo.
+ Biện luận cấu tạo của các hợp chất hữu cơ.
+ Bài toán hỗn hợp của Fe và hợp chất.
Trang 6/4 – Mã đề thi

202


+ Bài toán điện phân.
+ Bài toán CO2, muối cacbonat.

Trang 7/4 – Mã đề thi
202


III. ĐÁP ÁN: 02. ĐỀ VIP HÓA SỐ 2 - Mã HP2 (Dự đoán minh họa TN THPT
2023)
41-B
51-C
61-C
71-C

42-D
52-A
62-A
72-A

43-A
53-D
63-B
73-D

44-D
54-C
64-A

74-B

45-B
55-B
65-B
75-D

46-C
56-B
66-C
76-D

47-A
57-B
67-B
77-C

48-A
58-A
68-A
78-C

49-B
59-C
69-C
79-B

50-B
60-C
70-C

80-B

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 71. Chọn C.
(a) Fe3O4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
t
(b) Al + Fe2O3 
→ Al2O3 + Fe
(c) HCl + Ca(HCO3)2 → CaCl2 + CO2 + H2O
(d) Na + H2O + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2 + H2
t
(e) KNO3 
→ KNO2 + O2
Phản ứng tạo đơn chất khí là (d) và (e).
o

o

Câu 72. Chọn A.
Trong 5 ml X chứa FeSO4 (a mol), Fe2(SO4)3 (b mol) và H2SO4 dư (a + 3b mol)
Với BaCl2: n BaSO = a + 3b + a + 3b = 0,0021
4

Với KMnO4: n Fe = a = 0,009.0,02.5 = 0,0009 mol ⇒ b = 5.10-5 mol
2+

Bảo toàn Fe: nFe ban đầu = a + 2b = 0,001 mol và nFe bị oxi hóa = 2b = 1.10-4 mol
Vậy %mFe bị oxi hóa = (1.10-4/0,001).100% = 10%.
Câu 73. Chọn D.
nH = 0,2 (mol) ⇒ nOH = 2 nH = 0,4 = nCOO = nNaOH (Bản chất: COO + NaOH → COONa +

2
2

OH)
Xét

muối:

 Na2CO3 : 0,2
COONa: 0,4
 BTC : nC + 0,4 = 0,2 + 0,2

 n = 0
26,92(g) C
+ O2 → CO2 : 0,2
⇒
→ C
KL :12nC + y = 26,92 − 0,4.67  nH = 0,12
 H O : 0,5y
H
 2

⇒ HCOONa: 0,12 mol; (COONa)2: 0,14 mol (muối không chứa C tại gốc R-)
BT C: nC (ancol) = nCO – nC (muối) = 1 – 0,4 = 0,6 mol
2

Trang 8/4 – Mã đề thi
202



Nếu 2 ancol có C ≥ 3 → (COOC3Hy)2 : 0,14 mol → nC (ancol) = 6.0,14 > 0,6 (vô lý) ⇒ ancol
chỉ có 2C
Hai ancol đó là C2H5OH: a mol; C2H4(OH)2: b mol; do vậy este 3 chức tạo bởi các axit 2
chức và axit đơn chức có dạng HCOOR; (COOR)2; ROOC–COO–R’–OOCH
BT C: 2a + 2b = 0,6 và nOH = a + 2b = 0,4 ⇒ a = 0,2; b = 0,1
Các este lần lượt là HCOOC2H5: x mol; (COOC2H5)2: y mol; C2H5OOC–COO–C2H4–
OOCH : z mol
 y + z = 0,14  x = 0,02


 x + z = 0,12 ⇒  y = 0,04 . Vậy Y là (COOC2H5)2: 0,04 mol ⇒ mY = 0,04. 146 = 5,84g.
z = b = 0,1
z = 0,1



Câu 74. Chọn B.
nCuSO = amol; nKCl = bmol
4

Lượng Al2O3 trong khoảng 2h đến 3h lớn hơn trong khoảng 3h đến 4h nên mAl O max =
2 3

15,3 gam (0,15 mol)
Lúc 4h dung dịch có chứa SO42- (a mol), K+ (b mol) và AlO2- (0,3 mol)
Bảo tồn điện tích: 2a + 0,3 = b (1)
Trong khoảng 2h đến 3h có nAl O = (12,75 – 5,1)/102 = 0,075 mol ⇒ nOH− = 2.0,075 = 0,15
2 3

mol

2H2O + 2e 
→ 2OH- + H2
ne trong 1h = 0,15 mol ⇒ ne trong 2h = 0,3 mol
Xét 2h đầu tiên, có nAl O = 0,05 mol ⇒ nOH− = 0,1 ⇒ nH2 = 0,05 mol
2 3

Bảo toàn electron cho catot ⇒ nCu = a = 0,1. Thay vào (1) ⇒ b = 0,5
⇒ m = 53,25 gam.
Câu 75. Chọn D.
Đốt cháy hoàn toàn Y hoặc Z, chỉ thu được Na2CO3 và CO2
⇒Y là (COONa)2 và Z là NaOOC-C≡C-COONa
Vì ME < MF < 165 nên E là (COOCH3)2 và F là CH3OOC-C≡C-COOCH3

Trang 9/4 – Mã đề thi
202


(b) Sai, C2O4Na2 = (CO2Na)2 và C4O4Na2 = (C2O2Na)2 khác nhau về CTĐG CO2Na ≠
C2O2Na.
(e) Sai, Nhiệt độ sôi của X: CH3OH thấp hơn nhiệt độ sôi của HCOOH.
Câu 76. Chọn D.
(a) Đúng. CH3COOH + CaCO3 → (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O
(b) Sai vì ngồi glucozơ cịn có fructozơ.
(c) Đúng.
(d) Sai. NaOH chứ không phải NaCl.
(e) Sai, phải là trùng ngưng.
Câu 77: Chọn C.
Phương trình:

CnH2n+2-2k + (1,5n + 0,5 – 0,5k) O2 → nCO2 + (n + 1 – k) H2O

a

5a

Ta có: a.(1,5n + 0,5 – 0,5k) = 5a ⇒ 3n – k = 9 ⇒ k = 3; n = 4 ⇒ X là C4H4
CH≡C-CH=CH2 + AgNO3/NH3→AgC≡C-CH=CH2 ⇒ m C4H3Ag = 15,9 gam.
CH≡C−CH2−CH2−C≡CH + AgNO3/NH3→ AgC≡C−CH2−CH2−C≡CAg ⇒ mC6H4Ag2 = 29,2
gam.
Vậy m lớn nhất = 45,1 gam.
Câu 78: Chọn C.
Ca(HCO3)2 + NaOH → CaCO3 + Na2CO3 (Y) + H2O
Ca(HCO3)2 + NaOH → CaCO3 + NaHCO3 (X) + H2O
Na2CO3 + BaCl2 → BaCO3 (T) + NaCl
NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O
Na2CO3 (Y) + Ba(NO3)2 (Z) → BaCO3 (T) + NaNO3
Câu 79: Chọn B.
Z tác dụng với NaOH tạo kết tủa nên Z chứa Ba(HCO3)2
Ba(HCO3)2 + NaOH → BaCO3 + NaHCO3 + H2O (lượng kết tủa lớn nhất)
0,03 →

0,03

Theo bảo toàn C: n KHCO3 = n CO2 – n BaCO3 + 2n Ba ( HCO3 ) 2 = 0,1 mol
Theo bảo toàn Ba: n Ba( OH ) 2 = n BaCO3 + n Ba( HCO3 ) 2 = 0, 05 mol
Trang 10/4 – Mã đề thi
202


Quy đổi hỗn hợp X thành K (0,1 mol), Ba (0,05 mol) và O
Bảo toàn electron: nK + 2nBa = 2nO + 2n H2 ⇒ nO = 0,03 mol ⇒ mX = 11,23 gam

Câu 80: Chọn B.
Tính k của các chất trong E là X có k = 1 và Y có k = 6
nCO – nH O = 3a = 5nY ⇒ nY = 0,6a ⇒ nX = nE – nY = 0,4a
2
2

nNaOH = 0,4a + 3.0,6a = 0,22 ⇒ a = 0,1
nH O = nX = 0,04mol; nC H ( OH) = nY = 0,06mol
2

3 5

3

Bảo toàn khối lượng: mE + mNaOH = mmuối + mH O + mC H ( OH) ⇒ mmuối = 65,84 gam
2

3 5

3

Trang 11/4 – Mã đề thi
202



×