Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

đề 22 bám sát minh họa 2023 môn hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.92 KB, 11 trang )

ĐỀ SỐ 22 – K10

KỲ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM

(Đề thi có 04 trang)

2023
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Mơn thi thành phần: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, khơng kể thời gian
phát đề

Họ, tên thí sinh: …………………………………………….
Số báo danh: ………………………………………………..
* Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg =
24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39, Fe = 56; Cu = 64; Ba = 137.
* Các thể tích khí đều đo ở (đktc), các khí sinh ra đều không tan trong nước.
Câu 41: Natri hidroxit phản ứng với chất nào sau đây sinh ra natri nitrat
A. KNO3.

B. HNO3.

C. NO.

D. BaCl2.

Câu 42: Dung dịch nào sao đây khơng hịa tan được nhơm hidroxit
A. HNO3.

B. KOH.


C. HCl.

D. KCl.

Câu 43: Ở điều kiện thường, chất nào sau đây ở trạng thái khí
A. Propylamin.

B. Alanin.

C. Alinin.

D. Đimetylamin.

Câu 44: Nhúng thanh kim loại sắt vào dung dịch chất nào sau đây sẽ xảy ra hiện tượng ăn
mịn điện hóa
A. HCl.

B. H2SO4.

C. CuSO4.

D. AlCl3.

Câu 45: Dùng hóa chất nào sau đây làm giảm độ cứng của nước cúng vĩnh cửu
A. HCl.

B. NaOH.

C. Na2CO3.


D. H2SO4.

Câu 46: Kim loại sắt phản ứng với dung dịch hoặc chất nào sau đây thu được muối sắt (II)
A. Dung dịch AgNO3 dư.

B. Khí clo.

C. Dung dịch H2SO4 đặc nóng.

D. Dung dịch CuCl2.

Câu 47: Bari tác dụng với chất nào sau đây thu được bari hidroxit
A. O2.

B. HCl.

C. H2SO4.

D. H2O.

Câu 48: Metyl fomat là tên gọi của chất nào sau đây
A. HCOOCH3.

B. CH3COOH.

C. CH3COOCH3.

D. HCOOC6H5.
Trang 1



Câu 49: Điện phân dung dịch NaCl, ở anot thu được
A. NaOH.

B. Na.

C. Cl2.

D. H2.

Câu 50: Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng
A. Tơ Nilon-6.

B. Tơ visco.

C. Poli etilen.

D. Cao su BuNa.

C. KHS.

D. MgSO4.

Câu 51: Muối nào sau đây là muối trung hòa
A. KHSO4.

B. NaHCO3.

Câu 52: Quặng nào sau đây được dùng để sản xuất nhôm
A. Quặng hematit.


B. Quặng apatit.

C. Quặng đolomit.

D. Quặng boxit.

C. NO, NO2.

D. SO2, CO2.

Câu 53: Tác nhân chủ yếu gây ra mưa axit là
A. CO2, NO2.

B. SO2, NO2.

Câu 54: Hợp chất (C17H33COO)3C3H5 có tên gọi là
A. triolein.

B. trilinolein.

C. tristearin.

D. tripanmitin.

Câu 55: Kim loại nào sau đây dẻo nhất trong tất cả các kim loại
A. Ag.

B. Os.


C. Au.

D. Cs.

C. HCOOH.

D. CH3COOH.

C. C6H5NH2.

D. (CH3)2NH.

C. Cr2(SO4)3.

D. NaCrO2.

Câu 56: Chất nào sau đây là axit axetic
A. C2H5OH.

B. CH3CHO.

Câu 57: Amin nào sau đây là amin bậc hai?
A. C2H5NH2.

B. (CH3)3N.

Câu 58: Công thức crom(III) sunfat là
A. CrO3.

B. CrSO4.


Câu 59: Natri phản ứng với nước tạo thành chất nào sau đây
A. Na2O.

B. NaOH.

C. NaCl.

D. Na2SO4.

Câu 60: Chất nào sau đây không tham gia phản ứng thủy phân
A. Tinh bột.

B. Saccarozo.

C. Xenlulozo.

D. Glucozo.

Câu 61: Hòa tan hết 2,76 gam hỗn hợp gồm FeO và Al2O3 cần vừa đủ 70 ml dung dịch
H2SO4 1M, sau phản ứng thu được dung dịch chứa m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là
A. 9,62.

B. 9,48.

C. 8,36.

D. 8,63.

Câu 62: Tại sao các polime khơng có nhiệt độ nóng chảy xác định.

A. Do chúng có cấu trúc khơng xác định.
B. Do chúng là hỗn hợp của nhiều phân tử có khối lượng khác nhau
C. Do chúng có tính chất hóa học khác nhau.
Trang 2


D. Do chúng có khối lượng quá lớn
Câu 63: Sau khi kết thúc thí nghiệm nào sau đây thu được kết tủa
A. Nhỏ từ từ tới dư dung dịch KOH vào dung dịch AlCl3.
B. Hấp thụ từ từ tới dư khí CO2 vào nước vơi trong.
C. Trộn dung dịch Na2CO3 với dung dịch CaCl2.
D. Cho bột nhôm vào dung dịch HCl dư.
Câu 64: Thủy phân m gam saccarozo trong môi trường axit với hiệu suất 90%, thu được sản
phẩm chứa 21,6 gam glucozo. Giá trị của m là
A. 37.

B. 41.

C. 45,6.

D. 22,8.

Câu 65: Cho 15 gam hỗn hợp X gồm các amin: anilin, metylamin, đimetylamin,
đietylmetylamin tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch HCl 1M. Khối lượng sản phẩm thu
được có giá trị là
A. 16,825 gam.

B. 20,180 gam.

C. 21,123 gam.


D. 15,925 gam.

Câu 66: Chất X có nhiều trong cây mía, củ cải đường, hoa thốt nốt. Thủy phân hồn tồn
chất X thu được chất Y có nhiều nhất trong mật ong. Hai chất X, Y lần lượt là
A. Saccarozo, Glucozo.
fructozo.

B. Tinh bột, fructozo. C. Saccarozo,

D. Xenlulozo, Glucozo.

Câu 67: Đốt cháy một lượng nhơm (Al) trong bình chứa 6,72 lít O2 thu đươc m gam chất rắn
A. Đem A hoà tan hoàn toàn vào dung dịch HCl thấy bay ra 6,72 lít H2 (các thể tích khí đo ở
đktc). Giá trị của là
A. 16,2gam.

B. 25,8gam.

C. 28,5gam.

D. 24,3gam.

Câu 68: Thủy phân este X thu được một ancol bậc I. X không thể là chất nào sau đây
A. Metyl fomat.

B. Propyl axetat.

C. Phenyl axetat.


D. Metyl acrylat.

Câu 69: Có 5 dung dịch riêng biệt sau: KCl; NaHSO4; MgCl2; AgNO3; Fe2(SO4)3. Số dung
dịch có khả năng phản ứng được với kim loại sắt là
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 70: Thủy phân hoàn toàn một este đơn chức X cần 120 ml dung dịch KOH 2M thu được
27,6 gam muối. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn đề bài là
A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu 71: Cho các phát biểu sau:
(a) Đun nóng chất béo với nước vơi trong, thấy có kết tủa xuất hiện.
Trang 3


(b) Để giảm đau nhức khi bị ong hoặc kiến đốt có thể bơi vơi tơi vào vết đốt.
(c) Nếu nhỏ dung dịch I2 vào lát cắt của quả chuối xanh thì xuất hiện màu xanh tím.
(d) Amino axit là những chất rắn, kết tinh, dễ tan trong nước.

(e) Poli etilen là polime trùng ngưng
(f) Peptit có phản ứng màu biure với Cu(OH)2/OHSố phát biểu đúng là
A. 3.

B. 4.

C. 2.

D. 5.

Câu 72: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho lượng vừa đủ dung dịch BaCl2 vào dung dịch K2SO4.
(b) Cho 3a mol KOH vào dung dịch chứa 3a mol H3PO4.
(c) Cho Fe vào lượng dư dung dịch FeCl3.
(d) Cho a mol K2O vào dung dịch chứa 2a mol CuSO4.
(e) Nhỏ từng giọt dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa 2a mol NaHCO3.
(f) Nhỏ từ từ tới dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3
Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là
A. 2.

B. 3.

C. 5.

D. 4.

Câu 73: Tại một cơ sở thu mua mủ Cao Su trên địa bàn tỉnh Bình Phước ngày 15/1 vừa qua
có ghi phiếu sau:
Số


kg

CƠ SỞ THU MUA MỦ TIẾN DŨNG
mủ Độ (C%)
Thành
Tiền
Ngày

nước
111,2

37,8

(VNĐ)
1177000

15/1/202

2
Cách đo độ tại các cơ sở mua mủ trên địa bàn tỉnh Bình Phước thường làm như sau:
Bước 1: Cân tổng khối lượng mủ nước đem bán rồi lấy 100g dung dịch mủ Cao Su làm
mẫu.
Bước 2: Cho 100g mẫu ở trên cho vào chảo rồi cô cạn.
Bước 3: Cân lại khối lượng Cao Su còn lại trên chảo sau khi cô cạn được bao nhiêu gam
rồi ghi vào phiếu (cột độ)
Hãy cho biết số tiền (VNĐ) của 1 kg mủ Cao Su nguyên chất là bao nhiêu?
A. 28000

B. 30000


C. 25000

D. 32000

Trang 4


Câu 74: Xà phịng hóa hồn tồn m gam hỗn hợp E gồm các triglixerit bằng dung dịch
NaOH, thu được glixerol và hỗn hợp X gồm ba muối C17HxCOONa, C15H31COONa,
C17HyCOONa có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4 : 5. Hiđro hóa hồn tồn m gam E, thu được
68,96 gam hỗn hợp Y. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam E thì cần vừa đủ 6,14 mol O2. Giá trị
của m là
A. 68,40.

B. 60,20.

C. 68,80.

D. 68,84.

Câu 75: Để pha chế 10,0 lít dung dịch sát khuẩn sử dụng trong phòng dịch Covid-19, Tổ
chức Y tế Thế giới WHO giới thiệu một công thức như sau:
Dung dịch etanol (rượu etylic)

8333 ml

96o
Dung dịch hiđro peroxit 3%
417 ml
Dung dịch glyxerol 98%

145 ml
Nước cất đã đun sơi, để nguội phần cịn lại
Độ rượu cho biết số ml rượu etylic nguyên chất (d = 0,8 g/ml) có trong 100 ml dung dịch
rượu. Khối lượng etanol có trong 8333 ml rượu 96o (96 độ) ở trên là:
A. 6399,74 gam

B. 7999,68 gam

C. 8333 gam

D. 680,8 gam

Câu 76: Cho m gam X gồm Mg, Fe tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được dung dịch A
chỉ chứa các muối và 1,792 lít ĐKTC hỗn hợp X gồm N2, NO, N2O, NO2 trong đó N2 và NO2
có % thể tích bằng nhau có tỉ khối của Z so với heli bằng 8,375 (khơng cịn sản phẩm khử
nào khác). Điện phân dung dịch A đến khi catot bắt đầu có kim loại bám thì dùng điện phân,
thể tích khí thu được ở anot 0,224 lít đktc. Nếu cho m gam X vào dung dịch E chứa FeCl3
0,8M và CuCl2 0,6M thì thu được dung dịch Y và 7,52 gam rắn gồm 2 kim loại. Cho dung
dịch AgNO3 dư vào Y thu được 29,07 gam kết tủa. Nhúng thanh Mg vào dung dịch E, sau
một thời gian lấy thanh Mg ra cân lại thì thấy khối lượng tăng thêm 1,2 gam. Khối lượng Mg
đã phản ứng là bao nhiêu?
A. 1,56

B. 1,5

C. 7,42

D. 6,24

Câu 77: Hỗn hợp X gồm 3 este (1 este đơn chức và 2 este hai chức) đều mạch hở và khơng

phân nhánh (khơng chứa nhóm chức khác). Thủy phân hoàn toàn 22,1 gam X cần dùng 300
ml dung dịch NaOH 1M thu được hỗn hợp Y chứa 3 ancol đều no và hỗn hợp muối. Lấy tồn
bộ hỗn hợp muối này đun nóng với vơi tôi xút thu được duy nhất một hiđrocacbon đơn giản
nhất có thể tích là 6,272 lít (đktc). Mặt khác đốt cháy 22,1 gam X cần dùng 1,025 mol O2.
Tổng số mol của các ancol có trong hỗn hợp Y là:
A. 0,27 mol

B. 0,3 mol

C. 0,22 mol

D. 0,05 mol
Trang 5


Câu 78: Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, FeCO3, Cu(NO3)2 vào dung dịch
chứa NaNO3 (0,045 mol) và dung dịch H2SO4 thu được dung dịch Y chỉ chứa 62,605 gam
muối trung hịa (khơng có ion Fe3+) và 3,808 lít (đktc) hỗn hợp khí Z (trong đó có 0,02 mol
khí H2). Tỉ khối của Z so với O2 là 19/17. Thêm dung dịch NaOH 1M vào Y đến khi thu được
kết tủa lớn nhất là 31,72 gam thì vừa hết 865 ml. Mặt khác, cho Y tác dụng vừa đủ với dung
dịch BaCl2 được dung dịch T. Cho lượng dư dung dịch AgNO3 vào T thu được tổng 256,04
gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của Mg trong X là
A. 42,65%.

B. 17,65%.

C. 34,65%.

D. 26,65%.


+ Z(du)
+ T(du)
 Al
 Y
 Al(OH) 3
Câu 79: Cho sơ đồ: Al(OH)3  X
. 0Cặp chất Z, T theo

thứ tự nào sau đây không thể thỏa mãn sơ đồ trên
A. NH3, CO2.

B. CO2, NH3.

C. HCl, NH3.

D. NH3, AlCl3.

Câu 80: Cho hai chất hữu cơ mạch hở E, F có cùng cơng thức đơn giản nhất là CH2O. Các
chất E, F, X tham gia phản ứng theo đúng tỉ lệ mol như sơ đồ dưới đây:
o

t
E + NaOH  X + Y
o

t
F + NaOH  X + Z
o

t , xt

T
X + CO 

Biết: X, Y, Z, T là các chất hữu cơ và ME < MF < 100. Cho các phát biểu sau:
(a) Cho a mol F phản ứng với Na, thu được 0,5a mol H2.
(b) Đốt cháy hoàn toàn Z, thu được

nCO : nNa CO  3:1.
2

2

3

(c) Y có khả năng tham gia phản ứng tráng gương.
(d) F có hai cơng thức cấu tạo thỏa mãn tính chất.
(e) Dung dịch chất T hịa tan Cu(OH)2, thu được dung dịch màu xanh thẫm.
Số phát biểu đúng là
A. 2.

B. 4.

C. 1.

D. 3.

Trang 6


ĐÁP ÁN

41B
51D
61C
71B

42D
52D
62B
72D

43D
53B
63C
73A

44C
45C
46D
47D
54A
55C
56D
57D
64A
65A
66C
67B
74A
75A
76A

77A
LỜI GIẢI CHI TIẾT VD – VDC

48A
58C
68C
78B

49C
59B
69C
79C

50A
60D
70C
80A

Câu 61. Đáp án C
Bảo tồn khối lượng ta có: m = 2,76 + 0,07.98 - 0,07.18 = 8,36
Câu 64. Đáp án C
Số mol glucozo = 0,12 mol  khối lượng saccrozo = 0,12.342.100/.90 = 45,6 gam
Câu 65. Đáp án A
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mmuối = mamin + mHCl = 16,825 (g)
Câu 67. Đáp án B
Bảo toàn e ta có 3nAl = 4nO2 + 2nH2  nAl = 0,6 mol
Trang 7


Bảo tồn khối lượng ta có m = mAl + mO2 = 25,8 gam

Câu 70. Đáp án C
TH1: X là este mạch hở, ta có neste = nKOH = 0,24  Meste = 68  Vơ lí
TH2: X là este của phenol, tac có neste = nKOH/2 = 0,12  Meste = 136  X có CTPT là
C8H8O2
Các CTCT thỏa mãn là CH3COOC6H5, HCOOC6H4CH3 (3 đồng phân)
Câu 71. Đáp án B
(a) đúng vì muối của ion gốc axit béo với Ca2+ khơng tan trong nước
(b) Đúng vì vơi tơi sẽ trung hòa axit gây ngứa trong nộc độc của ong hoặc kiến
(c) đúng vì chuối xanh có tinh bột
(d) đúng
(e) sai vì poli etilen là polime trùng hợp
(g) sai vì trừ đipeptit
Câu 72. Đáp án D
(a) khơng được vì dung dịch có KCl
(b) khơng được vì dung dịch chi có KH2PO4
(c) thỏa mãn vì dung dịch có FeCl2 và FeCl3
(d) thỏa mãn vì dung dịch có K2SO4 và CuSO4 dư
(e) thỏa mãn vì dung dịch chứa NaCl và NaHCO3
(f) thỏa mãn vì dung dịch chứa NaCl và NaAlO2
Câu 73. Đáp án A
111,2.37,8
 42,0336 kg
Độ ở đây chính là C%  m mủ nguyên chất = 100
1177000
 28000
1 kg mủ nguyên chất có giá là: 42,0336
(VNĐ)

Câu 74. Đáp án A
C3H5(OOCC17H x )3 : 3a mol 

O: 72a 

 H2 (Ni, to )

 quy đổi
 E' làC : 660a  E làC3H5(OOCC15H31)3 : 4a mol 
H : b 
C H (OOCC H ) : 5a mol 


17 y 3
 3 5


C3H5(OOCC17H35)3 : 8a


C3H5(OOCC15H31)3 : 4a
1 4 4 4 44 2 4 4 4 4 43
Y


 BTE khi E' O2 : 4.660a  b  2.72a  4.6,14 a  1

  150  mE  mE'  68,4 gam
 b  7,92
 mY  890.8a  806.4a  68,96


Câu 75. Đáp án A

Trang 8


Thể tích rượu ngun chất có trong 8333 ml dung dịch rượu etylic 96o:
Vetanol = 8333.

96
=7999,68 ml
100

Khối lượng rượu nguyên chất có trong 8333 ml dung dịch rượu etylic 96o:
metanol  7999,68.0,8  6399,74 gam.

Câu 76. Đáp án A
Mg a mol; Fe b mol
N2 và NO2 có % thể tích bằng nhau nên quy đổi hh khí về NO, N2O
n NO + n N2O = 0, 08
n NO = 0, 06


30 n NO + 44 n N 2O = 0, 08.33,5 = 26,8    n N2O = 0, 02

Dung dịch A gồm Mg2+; Fe3+, Fe2+, NO3Fe3+ + le → Fe2+

2H2O → 4e + O2 + 4H+

|

n Fe3+ = 0,04 mol
Bảo toàn e: 2a+ 2(b=0,04) + 0,04.3 = 0,06.3 + 0,02.8

Mg a mol  FeCl3 0,8 x 
+
 Dung dich Y + 7,52g 2 kim loai

Fe b mol   CuCl 2 0, 6 x
 2 kim loại là Cu, Fe => Mg hết

ddY: Mg2+ : a mol ; Fe2+ : (1,8x -a) mol; Cl- : 3,6x mol
Bảo toàn kim loại: 56b + 0,8x.56+ 0,6x.64 = 56.(1,8x-a) +7,52
56a+ 56b - 17,6x = 7,52
Mg2+ a mol ;
ddY: Fe2+ (1,8x –a);

+ dd AgNO3

Cl- 3,6x
Fe2+ + Ag+ → Ag + Fe3+
Cl- + Ag+ → AgCl
29,07 = 3,6x.143,5 + (1,8x-a).108
-108a + 711x = 29,07
a = 0,06 mol; b = 0,09 mol; x=0,05 mol
m= 0,06.24 +0,09.56 = 6,48g
b/ dung dịch E chứa FeCl3 0,04 mol và CuCl2 0,03 mol
Mg→ 2e + Mg2+

|

Fe3+ + le → Fe2+
Trang 9



|

Cu2+ + 2e → Cu

|

Fe2+ + 2e → Fe

Do thanh Mg tăng => Cu2+ bị khử → Cu.
Giả sử Cu2+ hết
mMg thay đổi = 0,03.64 – 24.(0,03.2+ 0,04)/2 = 0,72g < 1,2g  Fe2+ bị khử k (mol)
0,03.64 + k.56 - 24.(0,03.2 + 0,04 + 2k)/2= 1,2g
 k = 0,015 mol  mMg phản ứng = 24.(0,03.2 + 0,04 + 0,015.2)/2 = 1,56g
Câu 77. Đáp án A
Ta có: nNaOH = 0,3 mol
Hidrocacbon đơn giản nhất là CH4,

n CH 4  0, 28 (mol)

Muối có mạch khơng phân nhánh đun nóng với vôi tôi xút tạo ra CH4 là:
CH3COONa và CH2(COONa)2.
CH 3COONa x (mol)
 x  y  0, 28  x  0, 26



CH 2 (COONa) 2 y (mol)  x  2y  0,3  y  0, 02

22,1 gam X (n-COO =0,3mol) + 1,025 mol O2  CO2 a (mol) + H2O b (mol)

12a  2b  22,1  0,3.32 a  0,9 (mol)
BTKL  BTNT



2a  b  0,3.2  1, 025.2
b  0,85 (mol)

Hỗn hợp X gồm 1 este no, đơn chức, mạch hở và 2 este 2 chức, no, mạch hở.
Cn H 2n 2 O 4 =n CO2  n H 2O  0, 05 (mol)

BTNTO
Cm H2m O2  0, 2 (mol)
n  6

BTNT C: 0,05. n + 0,2m = 0,9 m  3  Este 2 chức đều có 6C
CH 3COOCH 3 0, 2 mol

CH 3COOC2 H 4OOCCH 3 0,03 mol

Bảo toàn mol các gốc axit ta có CTCT các este là: C2 H5OOC  CH 2  COOCH3 0,02 mol

 Hỗn hợp Y gồm:

CH3OH 0,22 (mol)

C2 H5OH 0,02 (mol)
C H (OH) 0,03 (mol)
2
 2 4


Câu 78. Đáp án B

Trang 10


Trong Y đặt MgSO4, FeSO4, CuSO4 và (NH4)2SO4 lần lượt là a, b, c, d mol. Ta có nNa2SO4
trong Y = 0,0225 mol → 120a + 152b + 160c + 132d + 0,0225.142 = 62,605
nNaOH = 2a + 2b + 2c + 2d = 0,865  m↓ = 58a + 90b + 98c = 31,72
Sản phẩm sau đó là Na2SO4 → nNa2SO4 = 0,4325 + 0,0225 = 0,455
nBaCl2 = 0,455 → Vừa đủ để tạo ra nBaSO4 = 0,455
Sau đó thêm tiếp AgNO3 dư → Tạo thêm nAgCl = 0,455.2 = 0,91 và nAg = nFe2+ = b
→ m↓ = 108b + 0,91.143,5 + 0,455.233 = 256,04 → a = 0,2; b = 0,18; c = 0,04; d =
0,0125
Như trên đã có nH2SO4 = nNa2SO4 tổng = 0,455
Bảo tồn H: 2nH2SO4 = 8n(NH4)2SO4 + 2nH2 + 2nH2O → nH2O = 0,385 mol
Bảo toàn khối lượng: mX + mNaNO3 + mH2SO4 = m muối + m khí + mH2O → mX = 27,2
gam  %Mg = 0,2.24/27,2 = 17,65%
Câu 79. Đáp án C
X là AlCl3 (hoặc muối nhôm khác), Y là muối Aluminat (hoặc ngược lại X là muối
Aluminat)
Câu 80. Đáp án A
 X làCH3OH; T làCH3COOH.
 E, F cóCTĐTN làCH2O

 Y laøHCOONa

 E laøC2H4O2 (HCOOCH3 )

  M E  M F  100



 Z laøNaOOCCH2OH


 F laøC3H6O3 (CH3OOCCH2OH) 
 CH3OH
 E hay F  NaOH 
 (d), (e) đú
ng

Trang 11



×