Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

04 mã đề và đáp án tự luận và đáp án trắc nghiệm thi học kỳ 2 môn hóa học lớp 10 tỉnh bắc giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.55 KB, 12 trang )

04 MÃ ĐỀ CHẴN LẺ KHÁC NHAU, ĐÁP ÁN TỰ LUẬN, ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM ĐẦY
ĐỦ ĐỀ THI MƠN HĨA HỌC LỚP 10 CHƯƠNG TRÌNH 2018
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BẮC GIANG

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022 - 2023
MƠN: HĨA HỌC LỚP 10 - THPT

(Đề kiểm tra gồm có 02 trang)

Thời gian làm bài: 45 phút, khơng kể thời gian giao đề

Mã đề 301
Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Mg = 24; Cl = 35,5;
Cu = 64; Zn = 65; Ba = 137.
A. PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm)
Câu 1: Ở điều kiện thường, đơn chất halogen nào sau đây ở thể lỏng?
A. F2.
B. Cl2.
C. Br2.
D. I2.
Câu 2: Điều kiện chuẩn là điều kiện ứng với áp suất 1 bar (đối với chất khí), nồng độ 1 mol/L
(đối với chất tan trong dung dịch) và nhiệt độ thường được chọn là
A. 498 K.
B. 398 K.
C. 298 K.
D. 198 K.
Câu 3: Phản ứng giữa NO và O2 là phản ứng đơn giản. Theo định luật tác dụng khối lượng, biểu
2


thức tốc độ của phản ứng có dạng: v  k.C NO .CO . Khi tăng nồng độ của NO lên 4 lần (các điều
kiện khác không đổi), tốc độ của phản ứng tăng
A. 4 lần.
B. 16 lần.
C. 8 lần.
D. 2 lần.
Câu 4: Trong các đơn chất halogen, đơn chất có nhiệt độ sơi thấp nhất là
A. I2.
B. Cl2.
C. Br2.
D. F2.
Câu 5: Tính chất hóa học đặc trưng của các đơn chất halogen là
A. tính oxi hóa.
B. tính khử.
C. tính acid.
D. tính base.
Câu 6: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt.
B. Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt.
C. Phản ứng thu nhiệt là phản ứng hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt.
D. Phản ứng thu nhiệt có  r H  0 .
Câu 7: Khi đun nóng, Cl2 phản ứng với NaOH theo phương trình:
t
3Cl2 + 6NaOH 
 5X + Y + 3H2O.
Trong phản ứng trên, hai chất X, Y lần lượt là
A. NaCl và NaClO.
B. NaCl và HCl.
C. NaCl và NaClO3.
D. NaClO và NaClO3.

Câu 8: Số oxi hóa của hydrogen trong hợp chất HCl là
A. +2.
B. -2.
C. -1.
D. +1.
2

o

0

0

2

1

Câu 9: Trong phản ứng hóa học Ca  Cl 2 
 Ca Cl 2 , một nguyên tử Ca đã
A. nhường 1 electron.
B. nhường 2 electron.
C. nhận 2 electron.
D. nhận 1 electron.
Câu 10: Một phản ứng có hệ số nhiệt độ Van’t Hoff là γ = 3. Khi nhiệt độ tăng 10oC, tốc độ của phản
ứng trên sẽ
A. tăng 3 lần.
B. tăng 9 lần.
C. giảm 9 lần.
D. giảm 3 lần.
Câu 11: Khi được bảo quản trong tủ lạnh, thức ăn chậm bị ôi, thiu. Yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ

phản ứng được vận dụng trong ví dụ trên là
Trang 1/12 - Mã đề 301


A. Nhiệt độ.

B. Nồng độ.

C. Áp suất.
0

1

D. Diện tích bề mặt.
1

0

Câu 12: Phản ứng giữa K với H 2O xảy ra như sau: 2 K  2 H 2 O 
 2 K OH  H 2 . Chất khử trong
phản ứng trên là
A. KOH.
B. K.
C. H2.
D. H2O.
Câu 13: Trong phản ứng oxi hóa – khử, chất nhận electron được gọi là
A. base.
B. acid.
C. chất khử.
D. chất oxi hóa.

Câu 14: Phương trình nhiệt hóa học nào sau đây là phản ứng thu nhiệt ở điều kiện chuẩn, nhiệt
độ 298 K?
0
 CuO (s)  H 2 O (l)  r H 298
 9, 0 kJ.
A. Cu(OH) 2 (s) 
3
2
0
 C2 H6(g)  r H 298
 137, 0 kJ.
C. C2 H 4(g)  H 2(g) 

0
 Al2O3(s)  r H 298
 1675,7 kJ.
B. 2Al(s)  O 2(g) 

 CO2(g)  r H 298  393,5 kJ.
D. C(s)  O 2(g) 
Câu 15: Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng có
A.  r H  0 .
B.  r H  0 .
C.  r H  0 .
D.  r H  0 .
t
Câu 16: Cho phản ứng oxi hóa - khử: CuO + CO 
 Cu + CO2. Trong phản ứng trên, xảy ra
quá trình khử chất nào sau đây?
A. CuO.

B. CO.
C. Cu.
D. CO2.
Câu 17: Phản ứng giữa CaCO3 và HCl xảy ra theo phương trình hóa học:
CaCO3(s) + 2HCl (aq) 
 CaCl2 (aq) + CO2 (g) + H2O(l)
Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng trên?
A. Diện tích bề mặt tiếp xúc của CaCO3 với HCl.
B. Nồng độ của CaCl2.
C. Nhiệt độ của hệ phản ứng.
D. Nồng độ của HCl.
Câu 18: Enthalpy tạo thành chuẩn của một chất là biến thiên enthalpy của phản ứng tạo thành x
mol chất đó từ các đơn chất ở dạng bền nhất trong điều kiện chuẩn. Giá trị của x là
A. 0,5.
B. 0,1.
C. 2,0.
D. 1,0.
Câu 19: Trong bảng tuần hồn, các ngun tố halogen thuộc nhóm
A. IIA.
B. IA.
C. VA.
D. VIIA.
Câu 20: Khi xảy ra phản ứng hóa học H2 + Cl2 
 2HCl, lượng chất của H2 thay đổi như thế nào
theo thời gian?
A. Lúc đầu tăng sau đó khơng đổi.
B. Tăng dần.
C. Giảm dần.
D. Khơng đổi.
0


o

B. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm)
Câu 1 (1,5 điểm): Cho các thí nghiệm:
- Thí nghiệm 1: Sục khí Cl2 vào dung dịch KBr.
- Thí nghiệm 2: Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH (ở nhiệt độ thường).
- Thí nghiệm 3: Nhỏ nước Br2 vào dung dịch NaI.
- Thí nghiệm 4: Đốt 2,88 gam kim loại R (hóa trị II) trong khí Cl2 (dư).
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm trên.
b) Dựa vào phản ứng ở thí nghiệm 1 và thí nghiệm 3, hãy so sánh tính oxi hóa của Cl 2, Br2 và I2.
c) Sau khi phản ứng ở thí nghiệm 4 xảy ra hoàn toàn, thu được 11,4 gam muối chloride của kim
loại R. Xác định kim loại R.
 MgCl 2 (aq)  H 2 (g) (1)
Câu 2 (2,5 điểm): Cho phương trình hóa học: Mg (s)  2HCl (aq) 
a) Xác định chất oxi hóa, chất khử và viết q trình oxi hóa, q trình khử xảy ra trong phản ứng (1).
b) Khi tăng nồng độ của dung dịch HCl (các điều kiện khác không đổi), tốc độ phản ứng (1) tăng
hay giảm? Tại sao?
c) Khi thực hiện phản ứng (1), trong thời gian 125 giây thì đo được có 15 mL khí hydrogen sinh
ra. Tính tốc độ trung bình tạo thành khí hydrogen trong khoảng thời gian trên.
Trang 2/12 - Mã đề 301


d) Cho biết nhiệt hình thành chuẩn (  f H 298 ) của HCl (aq), MgCl2 (aq) lần lượt là -167,2 kJ/mol và -796,9
kJ/mol. Tính biến thiên enthalpy chuẩn (  r H 0298 ) của phản ứng (1). Ở điều kiện chuẩn, phản ứng tỏa
nhiệt hay thu nhiệt?
Câu 3 (1,0 điểm): Trong một thí nghiệm, ở điều kiện chuẩn, nhiệt độ 25 oC, cho một miếng Zn có
khối lượng m gam vào lượng dư dung dịch H2SO4 loãng. Thể tích khí hydrogen thốt ra theo thời
0


gian được cho trong bảng sau:

Thời gian (phút)
0
1
2
3
4
5
6
7
Thể tích H2 (mL)
0
18
31
41
48
50
50
50
a) Hãy cho biết: Tổng thể tích khí hydrogen tạo ra trong thí nghiệm là bao nhiêu? Giá trị của m
bằng bao nhiêu? Biết thể tích của 1 mol chất khí ở điều kiện chuẩn, nhiệt độ 25 oC là 24,79 lít.
b) Nếu lặp lại thí nghiệm trên ở 35 oC (các điều kiện khác khơng đổi) thì khoảng thời gian bao lâu
phản ứng kết thúc? Cho biết hệ số nhiệt độ Van’t Hoff của phản ứng trên là γ = 2,4.
----------------- Hết ----------------(Học sinh khơng được sử dụng Bảng tuần hồn các nguyên tố hóa học)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BẮC GIANG

HDC ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II

NĂM HỌC 2022 - 2023
MƠN: HĨA HỌC LỚP 10 - THPT

A. PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm).
- Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.

Câu

Mã đề
301

Mã đề
302

Mã đề 303

Mã đề 304
Trang 3/12 - Mã đề 301


1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

11
12
13
14
15
16
17
18
19
20

C
C
B
D
A
B
C
D
B
A
A
B
D
A
C
A
B
D
D

C

A
B
C
B
C
D
A
C
A
D
C
B
B
D
A
B
D
D
A
C

B
B
A
D
C
A
C

A
B
B
A
D
D
C
B
D
D
A
C
C

D
C
A
D
C
A
A
B
B
A
D
B
D
A
D
C

C
B
B
C

B. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm).
Bài
Câu
1:
(1,5
điểm)

Nội dung
a) TN1: Cl2 + 2KBr 
 2KCl + Br2
TN2: Cl2 + 2NaOH 
 NaCl + NaClO + H2O
TN3: Br2 + 2NaI 
 2NaBr + I2
t
TN4: R + Cl2 
 RCl2
b) Phản ứng ở TN1 cho thấy tính oxi hóa của Cl2 > Br2
Phản ứng ở TN3 cho thấy tính oxi hóa của Br2 > I2
=> Tính oxi hóa: Cl2 > Br2 > I2
o

c) n R  n RCl 
2


Câu
2:
(2,5
điểm)

Điểm
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ

2,88 11, 4

 R  24
R
R  71

Kim loại R là magnesium (Mg)
a)
Chất oxi hóa: HCl
Chất khử: Mg
0
2
Q trình oxi hóa: Mg 
 Mg  2e

0,5đ


1

Q trình khử: 2 H  2e 
 H2
0,5đ
b)
- Tốc độ của phản ứng tăng.
- Tốc độ phản ứng tỉ lệ thuận với nồng độ của chất tham gia phản ứng
(theo định luật tác dụng khối lượng)
(hoặc giải thích theo thuyết va chạm)

0,5đ

Trang 4/12 - Mã đề 301


c)
v

0,5đ
15
 0,12 (mL / s)
125

d)
r H

0,5đ
0
298


 f H

0
298(MgCl 2 ( aq ) )

 f H

 796,9  0
 462,5 (kJ)

Câu
3:
(1,0
điểm)

0
298(H 2 ( g ) )



0

 f H


0
298(Mg ( s ) )

 2  f H


0
298(HCl ( aq ) )

2  (167, 2)

Ở điều kiện chuẩn, phản ứng trên là phản ứng tỏa nhiệt.
a) Tổng thể tích khí hydrogen tạo ra là 50 mL.
 ZnSO 4  H 2
- Phương trình phản ứng: Zn  H 2SO 4 

0,25đ

0, 05
24, 79
0, 05

 65  0,1311(gam)
24, 79

n Zn  n H2 
 m Zn

0,25đ

b) - Ở 25oC, phản ứng kết thúc ở thời điểm khoảng 5 phút => tốc độ
trung bình của phản ứng cho tới khi phản ứng kết thúc là:
v 25 

0,25đ


m
m

5  60 300

- Lặp lại thí nghiệm ở 35oC: Tốc độ trung bình của phản ứng cho tới
khi kết thúc tăng 2,4 lần: v35    v 25  2, 4 

m
m

300 125

Vậy khi thực hiện ở 35 oC, sau khoảng 125 giây phản ứng kết thúc.

0,25đ

* Lưu ý : + Có nhiều cách làm khác nhau, nếu học sinh làm đúng vẫn cho điểm tối đa theo từng
phần.
+ PTHH không cân bằng trừ nửa số điểm của PTHH đó, viết sai một cơng thức trong
PTHH thì không cho điểm.
----------------- Hết -----------------SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BẮC GIANG

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022 - 2023
MƠN: HĨA HỌC LỚP 10 - THPT

(Đề kiểm tra gồm có 02 trang)


Thời gian làm bài: 45 phút, khơng kể thời gian giao đề

Mã đề 302
Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Mg = 24; Cl = 35,5;
Cu = 64; Zn = 65; Ba = 137.
A. PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm)
Câu 1: Tính chất hóa học đặc trưng của các đơn chất halogen là
A. tính oxi hóa.
B. tính acid.
C. tính khử.
0

0

2

D. tính base.

1

Câu 2: Trong phản ứng hóa học Ca  Cl 2 
 Ca Cl 2 , một nguyên tử Ca đã
A. nhận 1 electron.
B. nhường 2 electron.
C. nhận 2 electron.
D. nhường 1 electron.
Trang 5/12 - Mã đề 301



Câu 3: Khi xảy ra phản ứng hóa học H2 + Cl2 
 2HCl, lượng chất của H2 thay đổi như thế nào
theo thời gian?
A. Lúc đầu tăng sau đó không đổi.
B. Tăng dần.
C. Giảm dần.
D. Không đổi.
Câu 4: Khi được bảo quản trong tủ lạnh, thức ăn chậm bị ôi, thiu. Yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ
phản ứng được vận dụng trong ví dụ trên là
A. Nồng độ.
B. Nhiệt độ.
C. Diện tích bề mặt.
D. Áp suất.
0

1

1

0

Câu 5: Phản ứng giữa K với H2O xảy ra như sau: 2 K  2 H 2 O 
 2 K OH  H 2 . Chất khử trong
phản ứng trên là
A. H2.
B. H2O.
C. K.
D. KOH.
Câu 6: Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố halogen thuộc nhóm

A. IA.
B. IIA.
C. VA.
D. VIIA.
Câu 7: Số oxi hóa của hydrogen trong hợp chất HCl là
A. +1.
B. -2.
C. -1.
D. +2.
Câu 8: Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng có
A.  r H  0 .
B.  r H  0 .
C.  r H  0 .
D.  r H  0 .
Câu 9: Điều kiện chuẩn là điều kiện ứng với áp suất 1 bar (đối với chất khí), nồng độ 1 mol/L
(đối với chất tan trong dung dịch) và nhiệt độ thường được chọn là
A. 298 K.
B. 198 K.
C. 498 K.
D. 398 K.
Câu 10: Ở điều kiện thường, đơn chất halogen nào sau đây ở thể lỏng?
A. F2.
B. I2.
C. Cl2.
D. Br2.
Câu 11: Phương trình nhiệt hóa học nào sau đây là phản ứng thu nhiệt ở điều kiện chuẩn, nhiệt
độ 298 K?
0
 C2 H6(g)  r H 298
 137, 0 kJ.

A. C2 H 4(g)  H 2(g) 
0
 CO2(g)  r H 298
 393,5kJ.
B. C(s)  O 2(g) 
0
 CuO (s)  H 2 O (l)  r H 298
 9, 0 kJ.
C. Cu(OH) 2 (s) 

3
2

0
 Al2 O3(s)  r H 298
 1675,7 kJ.
D. 2Al(s)  O 2(g) 

Câu 12: Trong phản ứng oxi hóa – khử, chất nhận electron được gọi là
A. base.
B. chất oxi hóa.
C. chất khử.
D. acid.
Câu 13: Trong các đơn chất halogen, đơn chất có nhiệt độ sơi thấp nhất là
A. Cl2.
B. F2.
C. Br2.
D. I2.
Câu 14: Enthalpy tạo thành chuẩn của một chất là biến thiên enthalpy của phản ứng tạo thành x
mol chất đó từ các đơn chất ở dạng bền nhất trong điều kiện chuẩn. Giá trị của x là

A. 0,5.
B. 0,1.
C. 2,0.
D. 1,0.
t
Câu 15: Cho phản ứng oxi hóa - khử: CuO + CO  Cu + CO2. Trong phản ứng trên, xảy ra
quá trình khử chất nào sau đây?
A. CuO.
B. CO.
C. Cu.
D. CO2.
Câu 16: Phản ứng giữa CaCO3 và HCl xảy ra theo phương trình hóa học:
CaCO3(s) + 2HCl (aq) 
 CaCl2 (aq) + CO2 (g) + H2O(l)
Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng trên?
A. Diện tích bề mặt tiếp xúc của CaCO3 với HCl.
B. Nồng độ của CaCl2.
C. Nhiệt độ của hệ phản ứng.
D. Nồng độ của HCl.
Câu 17: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt.
B. Phản ứng thu nhiệt là phản ứng hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt.
C. Phản ứng thu nhiệt có  r H  0 .
o

Trang 6/12 - Mã đề 301


D. Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt.
Câu 18: Phản ứng giữa NO và O2 là phản ứng đơn giản. Theo định luật tác dụng khối lượng, biểu

2
thức tốc độ của phản ứng có dạng: v  k.C NO .CO . Khi tăng nồng độ của NO lên 4 lần (các điều
kiện khác không đổi), tốc độ của phản ứng tăng
A. 4 lần.
B. 2 lần.
C. 8 lần.
D. 16 lần.
Câu 19: Một phản ứng có hệ số nhiệt độ Van’t Hoff là γ = 3. Khi nhiệt độ tăng 10oC, tốc độ của phản
ứng trên sẽ
A. tăng 3 lần.
B. tăng 9 lần.
C. giảm 9 lần.
D. giảm 3 lần.
Câu 20: Khi đun nóng, Cl2 phản ứng với NaOH theo phương trình:
t
3Cl2 + 6NaOH 
 5X + Y + 3H2O.
Trong phản ứng trên, hai chất X, Y lần lượt là
A. NaCl và NaClO.
B. NaCl và HCl.
C. NaCl và NaClO3.
D. NaClO và NaClO3.
B. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm)
2

o

Câu 1 (1,5 điểm): Cho các thí nghiệm:
- Thí nghiệm 1: Sục khí Cl2 vào dung dịch KBr.
- Thí nghiệm 2: Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH (ở nhiệt độ thường).

- Thí nghiệm 3: Nhỏ nước Br2 vào dung dịch NaI.
- Thí nghiệm 4: Đốt 2,88 gam kim loại R (hóa trị II) trong khí Cl2 (dư).
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm trên.
b) Dựa vào phản ứng ở thí nghiệm 1 và thí nghiệm 3, hãy so sánh tính oxi hóa của Cl 2, Br2 và I2.
c) Sau khi phản ứng ở thí nghiệm 4 xảy ra hồn tồn, thu được 11,4 gam muối chloride của kim
loại R. Xác định kim loại R.
 MgCl 2 (aq)  H 2 (g) (1)
Câu 2 (2,5 điểm): Cho phương trình hóa học: Mg (s)  2HCl (aq) 
a) Xác định chất oxi hóa, chất khử và viết q trình oxi hóa, q trình khử xảy ra trong phản ứng (1).
b) Khi tăng nồng độ của dung dịch HCl (các điều kiện khác không đổi), tốc độ phản ứng (1) tăng
hay giảm? Tại sao?
c) Khi thực hiện phản ứng (1), trong thời gian 125 giây thì đo được có 15 mL khí hydrogen sinh
ra. Tính tốc độ trung bình tạo thành khí hydrogen trong khoảng thời gian trên.
d) Cho biết nhiệt hình thành chuẩn (  f H 0298 ) của HCl (aq), MgCl2 (aq) lần lượt là -167,2 kJ/mol và -796,9
0
kJ/mol. Tính biến thiên enthalpy chuẩn (  r H 298 ) của phản ứng (1). Ở điều kiện chuẩn, phản ứng tỏa
nhiệt hay thu nhiệt?
Câu 3 (1,0 điểm): Trong một thí nghiệm, ở điều kiện chuẩn, nhiệt độ 25 oC, cho một miếng Zn có
khối lượng m gam vào lượng dư dung dịch H2SO4 lỗng. Thể tích khí hydrogen thốt ra theo thời
gian được cho trong bảng sau:

Thời gian (phút) 0
1
2
3
4
5
6
7
Thể tích H2 (mL) 0

18
31
41
48
50
50
50
a) Hãy cho biết: Tổng thể tích khí hydrogen tạo ra trong thí nghiệm là bao nhiêu? Giá trị của m
bằng bao nhiêu? Biết thể tích của 1 mol chất khí ở điều kiện chuẩn, nhiệt độ 25 oC là 24,79 lít.
b) Nếu lặp lại thí nghiệm trên ở 35 oC (các điều kiện khác khơng đổi) thì khoảng thời gian bao lâu
phản ứng kết thúc? Cho biết hệ số nhiệt độ Van’t Hoff của phản ứng trên là γ = 2,4.
----------------- Hết ----------------(Học sinh không được sử dụng Bảng tuần hồn các ngun tố hóa học)
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BẮC GIANG

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022 - 2023
MƠN: HĨA HỌC LỚP 10 - THPT

(Đề kiểm tra gồm có 02 trang)

Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề
Trang 7/12 - Mã đề 301


Mã đề 303
Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Mg = 24; Cl = 35,5;
Cu = 64; Zn = 65; Ba = 137.
A. PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm)

Câu 1: Khi đun nóng, Cl2 phản ứng với NaOH theo phương trình:
t
3Cl2 + 6NaOH 
 5X + Y + 3H2O.
Trong phản ứng trên, hai chất X, Y lần lượt là
A. NaCl và NaClO.
B. NaCl và NaClO3.
C. NaCl và HCl.
D. NaClO và NaClO3.
Câu 2: Điều kiện chuẩn là điều kiện ứng với áp suất 1 bar (đối với chất khí), nồng độ 1 mol/L
(đối với chất tan trong dung dịch) và nhiệt độ thường được chọn là
A. 198 K.
B. 298 K.
C. 398 K.
D. 498 K.
Câu 3: Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố halogen thuộc nhóm
A. VIIA.
B. IIA.
C. IA.
D. VA.
Câu 4: Khi xảy ra phản ứng hóa học H2 + Cl2 
2HCl,
lượng
chất
của
H2 thay đổi như thế nào

theo thời gian?
A. Không đổi.
B. Tăng dần.

C. Lúc đầu tăng sau đó khơng đổi.
D. Giảm dần.
Câu 5: Phương trình nhiệt hóa học nào sau đây là phản ứng thu nhiệt ở điều kiện chuẩn, nhiệt độ
298 K?
0
 CO2(g)  r H 298
 393,5 kJ.
A. C(s)  O 2(g) 
o

3
2
0
 CuO (s)  H 2 O (l)  r H 298
 9, 0 kJ.
C. Cu(OH) 2 (s) 
0
 Al2O3(s)  r H 298
 1675,7 kJ.
B. 2Al(s)  O 2(g) 

 C2 H6(g)  r H 298  137, 0 kJ.
D. C2 H 4(g)  H 2(g) 
Câu 6: Số oxi hóa của hydrogen trong hợp chất HCl là
A. +1.
B. -2.
C. -1.
Câu 7: Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng có
A.  r H  0 .
B.  r H  0 .

C.  r H  0 .
0

0

1

D. +2.
D.  r H  0 .
1

0

Câu 8: Phản ứng giữa K với H2O xảy ra như sau: 2 K  2 H 2 O 
 2 K OH  H 2 . Chất khử trong
phản ứng trên là
A. K.
B. H2O.
C. H2.
D. KOH.
Câu 9: Trong các đơn chất halogen, đơn chất có nhiệt độ sơi thấp nhất là
A. Cl2.
B. F2.
C. Br2.
D. I2.
Câu 10: Trong phản ứng oxi hóa – khử, chất nhận electron được gọi là
A. base.
B. chất oxi hóa.
C. chất khử.
D. acid.

t
Câu 11: Cho phản ứng oxi hóa - khử: CuO + CO 
 Cu + CO2. Trong phản ứng trên, xảy ra
quá trình khử chất nào sau đây?
A. CuO.
B. CO.
C. Cu.
D. CO2.
o

0

0

2

1

Câu 12: Trong phản ứng hóa học Ca  Cl 2 
 Ca Cl 2 , một nguyên tử Ca đã
A. nhường 1 electron.
B. nhận 1 electron.
C. nhận 2 electron.
D. nhường 2 electron.
Trang 8/12 - Mã đề 301


Câu 13: Enthalpy tạo thành chuẩn của một chất là biến thiên enthalpy của phản ứng tạo thành x
mol chất đó từ các đơn chất ở dạng bền nhất trong điều kiện chuẩn. Giá trị của x là
A. 0,5.

B. 0,1.
C. 2,0.
D. 1,0.
Câu 14: Khi được bảo quản trong tủ lạnh, thức ăn chậm bị ôi, thiu. Yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ
phản ứng được vận dụng trong ví dụ trên là
A. Nồng độ.
B. Áp suất.
C. Nhiệt độ.
D. Diện tích bề mặt.
Câu 15: Phản ứng giữa CaCO3 và HCl xảy ra theo phương trình hóa học:
CaCO3(s) + 2HCl (aq) 
 CaCl2 (aq) + CO2 (g) + H2O(l)
Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng trên?
A. Diện tích bề mặt tiếp xúc của CaCO3 với HCl.
B. Nồng độ của CaCl2.
C. Nhiệt độ của hệ phản ứng.
D. Nồng độ của HCl.
Câu 16: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt.
B. Phản ứng thu nhiệt là phản ứng hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt.
C. Phản ứng thu nhiệt có  r H  0 .
D. Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt.
Câu 17: Phản ứng giữa NO và O2 là phản ứng đơn giản. Theo định luật tác dụng khối lượng, biểu
thức tốc độ của phản ứng có dạng: v  k.C NO .C O . Khi tăng nồng độ của NO lên 4 lần (các điều
kiện khác không đổi), tốc độ của phản ứng tăng
A. 4 lần.
B. 2 lần.
C. 8 lần.
D. 16 lần.
Câu 18: Một phản ứng có hệ số nhiệt độ Van’t Hoff là γ = 3. Khi nhiệt độ tăng 10oC, tốc độ của phản

ứng trên sẽ
A. tăng 3 lần.
B. tăng 9 lần.
C. giảm 9 lần.
D. giảm 3 lần.
Câu 19: Tính chất hóa học đặc trưng của các đơn chất halogen là
A. tính acid.
B. tính khử.
C. tính oxi hóa.
D. tính base.
Câu 20: Ở điều kiện thường, đơn chất halogen nào sau đây ở thể lỏng?
A. I2.
B. Cl2.
C. Br2.
D. F2.
2

2

B. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm)
Câu 1 (1,5 điểm): Cho các thí nghiệm:
- Thí nghiệm 1: Sục khí Cl2 vào dung dịch KBr.
- Thí nghiệm 2: Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH (ở nhiệt độ thường).
- Thí nghiệm 3: Nhỏ nước Br2 vào dung dịch NaI.
- Thí nghiệm 4: Đốt 2,88 gam kim loại R (hóa trị II) trong khí Cl2 (dư).
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm trên.
b) Dựa vào phản ứng ở thí nghiệm 1 và thí nghiệm 3, hãy so sánh tính oxi hóa của Cl 2, Br2 và I2.
c) Sau khi phản ứng ở thí nghiệm 4 xảy ra hồn tồn, thu được 11,4 gam muối chloride của kim
loại R. Xác định kim loại R.
 MgCl 2 (aq)  H 2 (g) (1)

Câu 2 (2,5 điểm): Cho phương trình hóa học: Mg (s)  2HCl (aq) 
a) Xác định chất oxi hóa, chất khử và viết q trình oxi hóa, q trình khử xảy ra trong phản ứng (1).
b) Khi tăng nồng độ của dung dịch HCl (các điều kiện khác không đổi), tốc độ phản ứng (1) tăng
hay giảm? Tại sao?
c) Khi thực hiện phản ứng (1), trong thời gian 125 giây thì đo được có 15 mL khí hydrogen sinh
ra. Tính tốc độ trung bình tạo thành khí hydrogen trong khoảng thời gian trên.
0
d) Cho biết nhiệt hình thành chuẩn (  f H 298 ) của HCl (aq), MgCl2 (aq) lần lượt là -167,2 kJ/mol và -796,9
kJ/mol. Tính biến thiên enthalpy chuẩn (  r H 0298 ) của phản ứng (1). Ở điều kiện chuẩn, phản ứng tỏa
nhiệt hay thu nhiệt?

Trang 9/12 - Mã đề 301


Câu 3 (1,0 điểm): Trong một thí nghiệm, ở điều kiện chuẩn, nhiệt độ 25 oC, cho một miếng Zn có
khối lượng m gam vào lượng dư dung dịch H2SO4 lỗng. Thể tích khí hydrogen thốt ra theo thời
gian được cho trong bảng sau:

Thời gian (phút)
0
1
2
3
4
5
6
7
Thể tích H2 (mL)
0
18

31
41
48
50
50
50
a) Hãy cho biết: Tổng thể tích khí hydrogen tạo ra trong thí nghiệm là bao nhiêu? Giá trị của m
bằng bao nhiêu? Biết thể tích của 1 mol chất khí ở điều kiện chuẩn, nhiệt độ 25 oC là 24,79 lít.
b) Nếu lặp lại thí nghiệm trên ở 35 oC (các điều kiện khác khơng đổi) thì khoảng thời gian bao lâu
phản ứng kết thúc? Cho biết hệ số nhiệt độ Van’t Hoff của phản ứng trên là γ = 2,4.
----------------- Hết ----------------(Học sinh khơng được sử dụng Bảng tuần hồn các nguyên tố hóa học)
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BẮC GIANG

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022 - 2023
MƠN: HĨA HỌC LỚP 10 - THPT

(Đề kiểm tra gồm có 02 trang)

Thời gian làm bài: 45 phút, khơng kể thời gian giao đề

Mã đề 304
Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Mg = 24; Cl = 35,5;
Cu = 64; Zn = 65; Ba = 137.
A. PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm)
Câu 1: Phản ứng giữa NO và O2 là phản ứng đơn giản. Theo định luật tác dụng khối lượng, biểu
thức tốc độ của phản ứng có dạng: v  k.C NO .C O . Khi tăng nồng độ của NO lên 4 lần (các điều
kiện khác không đổi), tốc độ của phản ứng tăng

A. 4 lần.
B. 2 lần.
C. 8 lần.
D. 16 lần.
Câu 2: Khi được bảo quản trong tủ lạnh, thức ăn chậm bị ôi, thiu. Yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ
phản ứng được vận dụng trong ví dụ trên là
A. Nồng độ.
B. Áp suất.
C. Nhiệt độ.
D. Diện tích bề mặt.
t
Câu 3: Cho phản ứng oxi hóa - khử: CuO + CO 
 Cu + CO2. Trong phản ứng trên, xảy ra
quá trình khử chất nào sau đây?
A. CuO.
B. CO.
C. Cu.
D. CO2.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt.
B. Phản ứng thu nhiệt là phản ứng hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt.
C. Phản ứng thu nhiệt có  r H  0 .
D. Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt.
Câu 5: Phản ứng giữa CaCO3 và HCl xảy ra theo phương trình hóa học:
CaCO3(s) + 2HCl (aq) 
 CaCl2 (aq) + CO2 (g) + H2O(l)
Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng trên?
A. Diện tích bề mặt tiếp xúc của CaCO3 với HCl.
B. Nồng độ của HCl.
C. Nồng độ của CaCl2.

D. Nhiệt độ của hệ phản ứng.
Câu 6: Một phản ứng có hệ số nhiệt độ Van’t Hoff là γ = 3. Khi nhiệt độ tăng 10oC, tốc độ của phản
ứng trên sẽ
2

2

o

Trang 10/12 - Mã đề 301


A. tăng 3 lần.
B. tăng 9 lần.
C. giảm 9 lần.
D. giảm 3 lần.
0
1
1
0
Câu 7: Phản ứng giữa K với H2O xảy ra như sau: 2 K  2 H 2 O 
 2 K OH  H 2 . Chất khử trong
phản ứng trên là
A. K.
B. H2O.
C. H2.
D. KOH.
Câu 8: Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng có
A.  r H  0 .
B.  r H  0 .

C.  r H  0 .
D.  r H  0 .
Câu 9: Trong phản ứng oxi hóa – khử, chất nhận electron được gọi là
A. base.
B. chất oxi hóa.
C. chất khử.
D. acid.
0
0
2 1
Câu 10: Trong phản ứng hóa học Ca  Cl 2 
 Ca Cl 2 , một nguyên tử Ca đã
A. nhường 2 electron.
B. nhận 1 electron.
C. nhường 1 electron.
D. nhận 2 electron.
Câu 11: Khi xảy ra phản ứng hóa học H2 + Cl2 
 2HCl, lượng chất của H2 thay đổi như thế nào
theo thời gian?
A. Tăng dần.
B. Khơng đổi.
C. Lúc đầu tăng sau đó khơng đổi.
D. Giảm dần.
Câu 12: Enthalpy tạo thành chuẩn của một chất là biến thiên enthalpy của phản ứng tạo thành x
mol chất đó từ các đơn chất ở dạng bền nhất trong điều kiện chuẩn. Giá trị của x là
A. 0,5.
B. 1,0.
C. 2,0.
D. 0,1.
Câu 13: Phương trình nhiệt hóa học nào sau đây là phản ứng thu nhiệt ở điều kiện chuẩn, nhiệt

độ 298 K?
3
2
0
 C2 H6(g)  r H 298
 137, 0 kJ.
B. C2 H 4(g)  H 2(g) 

0
 Al2 O3(s)  r H 298
 1675,7 kJ.
A. 2Al(s)  O 2(g) 

0
 CO2(g)  r H 298
 393,5 kJ.
C. C(s)  O 2(g) 

 CuO(s)  H 2 O(l)  r H 298  9, 0 kJ.
D. Cu(OH) 2 (s) 
Câu 14: Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố halogen thuộc nhóm
A. VIIA.
B. IIA.
C. IA.
D. VA.
Câu 15: Trong các đơn chất halogen, đơn chất có nhiệt độ sơi thấp nhất là
A. Cl2.
B. Br2.
C. I2.
D. F2.

Câu 16: Điều kiện chuẩn là điều kiện ứng với áp suất 1 bar (đối với chất khí), nồng độ 1 mol/L
(đối với chất tan trong dung dịch) và nhiệt độ thường được chọn là
A. 498 K.
B. 398 K.
C. 298 K.
D. 198 K.
Câu 17: Số oxi hóa của hydrogen trong hợp chất HCl là
A. -2.
B. +2.
C. +1.
D. -1.
Câu 18: Tính chất hóa học đặc trưng của các đơn chất halogen là
A. tính acid.
B. tính oxi hóa.
C. tính khử.
D. tính base.
Câu 19: Ở điều kiện thường, đơn chất halogen nào sau đây ở thể lỏng?
A. I2.
B. Br2.
C. Cl2.
D. F2.
Câu 20: Khi đun nóng, Cl2 phản ứng với NaOH theo phương trình:
t
3Cl2 + 6NaOH 
 5X + Y + 3H2O.
Trong phản ứng trên, hai chất X, Y lần lượt là
A. NaCl và NaClO.
B. NaCl và HCl.
C. NaCl và NaClO3.
D. NaClO và NaClO3.

0

o

B. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm)
Câu 1 (1,5 điểm): Cho các thí nghiệm:
- Thí nghiệm 1: Sục khí Cl2 vào dung dịch KBr.
- Thí nghiệm 2: Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH (ở nhiệt độ thường).
Trang 11/12 - Mã đề 301


- Thí nghiệm 3: Nhỏ nước Br2 vào dung dịch NaI.
- Thí nghiệm 4: Đốt 2,88 gam kim loại R (hóa trị II) trong khí Cl2 (dư).
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm trên.
b) Dựa vào phản ứng ở thí nghiệm 1 và thí nghiệm 3, hãy so sánh tính oxi hóa của Cl 2, Br2 và I2.
c) Sau khi phản ứng ở thí nghiệm 4 xảy ra hồn tồn, thu được 11,4 gam muối chloride của kim
loại R. Xác định kim loại R.
 MgCl 2 (aq)  H 2 (g) (1)
Câu 2 (2,5 điểm): Cho phương trình hóa học: Mg (s)  2HCl (aq) 
a) Xác định chất oxi hóa, chất khử và viết q trình oxi hóa, q trình khử xảy ra trong phản ứng (1).
b) Khi tăng nồng độ của dung dịch HCl (các điều kiện khác không đổi), tốc độ phản ứng (1) tăng
hay giảm? Tại sao?
c) Khi thực hiện phản ứng (1), trong thời gian 125 giây thì đo được có 15 mL khí hydrogen sinh
ra. Tính tốc độ trung bình tạo thành khí hydrogen trong khoảng thời gian trên.
0
d) Cho biết nhiệt hình thành chuẩn (  f H 298 ) của HCl (aq), MgCl2 (aq) lần lượt là -167,2 kJ/mol và -796,9
kJ/mol. Tính biến thiên enthalpy chuẩn (  r H 0298 ) của phản ứng (1). Ở điều kiện chuẩn, phản ứng tỏa
nhiệt hay thu nhiệt?
Câu 3 (1,0 điểm): Trong một thí nghiệm, ở điều kiện chuẩn, nhiệt độ 25 oC, cho một miếng Zn có
khối lượng m gam vào lượng dư dung dịch H2SO4 lỗng. Thể tích khí hydrogen thốt ra theo thời

gian được cho trong bảng sau:

Thời gian (phút)
0
1
2
3
4
5
6
7
Thể tích H2 (mL)
0
18
31
41
48
50
50
50
a) Hãy cho biết: Tổng thể tích khí hydrogen tạo ra trong thí nghiệm là bao nhiêu? Giá trị của m
bằng bao nhiêu? Biết thể tích của 1 mol chất khí ở điều kiện chuẩn, nhiệt độ 25 oC là 24,79 lít.
b) Nếu lặp lại thí nghiệm trên ở 35 oC (các điều kiện khác khơng đổi) thì khoảng thời gian bao lâu
phản ứng kết thúc? Cho biết hệ số nhiệt độ Van’t Hoff của phản ứng trên là γ = 2,4.
----------------- Hết ----------------(Học sinh không được sử dụng Bảng tuần hồn các ngun tố hóa học)

Trang 12/12 - Mã đề 301




×