Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

THOÁT VỊ BẸN ĐÙI TS LÊ QUANG NHÂN BV ĐHYD TP HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 19 trang )

THOÁT VỊ BẸN - ĐÙI
TS. LÊ QUANG NHÂN
BV. ĐHYD TP.HCM


I. ĐẠI CƯƠNG :
Bệnh ngoại khoa thường gặp
Deveney (1993) , khoảng 75-80% thoát vị của thành
bụng xảy ra ở vùng bẹn - đùi
Joseph Ponka (1913-1993):
- ở nam : thoát vị bẹn chiếm 81% , đùi là 3% , kết
hợp cả 2 loại vừa kể là 8% .
- ở nữ : các con số tương ứng là 35%, 11% , 3% .


Giải phẫu học vùng bẹn - đùi:


Giải phẫu học vùng bẹn - đùi:


Giải phẫu học tam giác bẹn Hesselbach:


Giải phẫu học vùng bẹn - đùi:


II. THOÁT VỊ BẸN :
1/ Xuất độ và nguyên nhân :
a/ Xuất độ :
- mọi lứa tuổi và ở cả 2 phái , nhưng ở phái nam là chủ yếu .


- Joseph Ponka: nam nhiều hơn ở nữ với tỷ lệ tương ứng giữa
nam: nữ là 12 : 1 .
b/ Nguyên nhân :
- Bẩm sinh : sự tồn tại của ống phúc tinh mạc
- Mắc phải : Sự suy yếu thành bụng , thường gây nên thoát vị
trực tiếp : tuổi già , mất collagen , suy dinh dưỡng hoặc béo
phì , vết mổ hoặc thương tích vùng bẹn …
- Yếu tố thuận lợi : Là sự tăng áp lực trong ổ bụng trong một
thời gian kéo dài : - Táo bón - Tiểu khó - Ho kéo dài - Có thai ,
cổ trướng


2/ Triệu chứng lâm sàng :
a/ Triệu chứng cơ năng :
- chợt phát hiện được một khối phồng ở vùng bẹn .
- bị đau và có khối phồng ra ở vùng bẹn khi gắng sức
- phát hiện trong lúc đi khám sức khỏe.
- Khi khối thoát vị lớn dần à cảm giác khơng thoải mái hoặc đau chói phải
nằm hoặc dùng tay để đẩy vào .
b/ Triệu chứng thực thể :
- TC đặc hiệu : khối phồng/bẹn, biến mất khi dùng tay đẩy
- thốt vị nhỏ : khó nhận thấy
sờ lỗ bẹn nơng : một khối đang chạy
trong lịng ống bẹn khi ho hoặc rặn


Phân biệt thoát vị gián tiếp & trực tiếp
Thoát vị mà đi xuống tận bìu thì bao giờ cũng là gián tiếp.
Nhìn :
- Thốt vị gián tiếp à dạng ê - líp và khó tự biến mất hơn .

- Thốt vị trực tiếp à dạng khối tròn, đối xứng , ở cạnh xương
mu dễ biến mất khi bệnh nhân nằm ngửa,
Sờ : (nghiệm pháp chạm ngón)
- gián tiếp : thành bẹn sau chắc à chạm vào đầu ngón
- trực tiếp : thành bẹn sau yếu hoặc khuyết hẳn à chạm lịng
ngón
Chẹn lỗ bẹn sâu :
- gián tiếp : khối thốt vị khơng xuống được
- trực tiếp : khối thốt vị vẫn trồi ra được
Thốt vị trượt : đó tạng thốt vị (đại tràng hoặc bang quang) là
một phần của thành túi thoát vị.


Thoát vị bẹn gián tiếp và trực tiếp


c/ Triệu chứng tồn thân :
Khơng ảnh hưởng lên tổng trạng, có thể có những bệnh khác
đi kèm (như : u đại tràng , bướu lành tiền liệt tuyến , viêm phế
quản mạn…).
3/ Cận lâm sàng :
Việc chẩn đoán xác định thoát vị hầu như chỉ dựa vào lâm
sàng là đủ , cận lâm sàng chỉ dùng khi không rõ (vì khối thốt
vị q nhỏ) .
* Chụp thốt vị cản quang : bơm chất cản quang vào ổ bụng
sau đó cho bệnh nhân nằm sấp và ép bụng à thuốc cản quang
/ túi thốt vị .
* CT : có thể thấy rõ hơn nhưng tốn kém và thường không
cần thiết .
Trong thực tế , cận lâm sàng à phát hiện các bệnh tạo yếu tố

thuận lợi (nếu có) .


4/ Biến chứng :
a/ Thoát vị nghẹt (Strangulation):
- Là biến chứng nguy hiểm và thường gặp nhất
- do tạng thoát vị bị xiết chặt ở cổ túi à không tụt trở vào bụng
và mạch máu bị chèn ép à nguy cơ hoại tử .
- thường gặp : thoát vị gián tiếp và đùi, ít gặp trong thốt vị trực tiếp.
- Khám : khối chắc vùng bẹn, đau, không đẩy xẹp ± hội chứng tắc ruột .
b/ Thoát vị kẹt (Incarceration):
- Tạng thốt vị chui xuống dính vào túi à khơng đẩy lên được
- Chức năng và tưới máu của tạng thốt vị khơng bị ảnh hưởng à thốt vị
kẹt khơng đau và khơng gây tắc ruột .
- Thốt vị kẹt à gây cảm giác vướng víu, dễ bị chấn thương hơn .
c/ Chấn thương thoát vị :
-khối thoát vị lớn và xuống thường xuyên à bị chấn thương từ bên ngoài
à dập, vỡ các tạng bên trong .


5/ Chẩn đoán : 3 yêu cầu
a/ Chẩn đoán xác định :
· khám lâm sàng à khối phồng vùng bẹn đùi / ho, rặn - xẹp / nghỉ ngơi
hoặc dùng tay dồn lên .
b/ Chẩn đoán phân biệt :
· Các bệnh lý khác của ống bẹn : u nang thừng tinh , tràn dịch tinh mạc
(khối phồng cố định , không ấn xẹp được , soi đèn hoặc siêu âm thấy
chứa dịch)
· Các bệnh lý của tinh hoàn : u , viêm , xoắn tinh hoàn
· Giản tĩnh mạch thừng tinh (phồng gốc bìu dưới dạng búi ngoằn

ngoèo)
c/ Yếu tố nguy cơ :
· Tăng áp lực trong bụng : vận động mạnh (nghề nghiệp , thể thao) ,
các bệnh gây ho rặn kéo dài , cổ trướng , khối u trong bụng …
· Cơ địa xấu ảnh hưởng đến phẫu thuật : già yếu suy kiệt, đái tháo
đường, bệnh tim mạch , rối loạn đông máu …


III/ THOÁT VỊ ĐÙI :
1/ Xuất độ :
gặp nhiều ở nữ hơn ở nam , 11% thoát vị thành bụng ở nữ và 3% thoát vị
thành bụng ở nam .
2/ Triệu chứng :
thường không triệu chứng , phát hiện đầu tiên là khi có biến chứng
Ngay cả khi bị nghẹt hay tắc ruột , bệnh nhân có thể có cảm giác khó chịu ở
vùng bụng hơn là vùng đùi .
Khám thực thể , có thể phát hiện một trong các tình huống sau :
- Nếu khối thốt vị nhỏ và khơng nghẹt à khối nhỏ dưới nếp bẹn , có thể ấn
xẹp được (cần lưu ý rằng thoát vị đùi thường khó ấn xẹp hơn thốt vị bẹn) .
Nếu nghẹt à một khối đau, # hạch bẹn viêm ± triệu chứng tắc ruột .
3/ Chẩn đoán :
- thoát vị bẹn (trên nếp bẹn) ,
- dãn tĩnh mạch hiển trong (sờ thấy rung miu khi bệnh nhân ho và khối phồng
biến mất tự nhiên khi bệnh nhân nằm )
- hạch bẹn .


Thoát vị đùi



IV/ NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ :
THOÁT VỊ BẸN :
1/ trẻ sơ sinh à nên chờ cho ống phúc tinh mạc có thể tự bít
người lớn à phẫu thuật :
- Phục hồi bằng mô tự thân : Bassini, Mc Vay, Shouldice, Nyhus…
- Phục hồi bằng mảnh ghép nhân tạo : mổ hở hoặc mổ nội soi .
2/ loại trừ hoặc giảm thiểu những bệnh hay những điều kiện làm
tăng áp lực trong bụng.
3/ Tỷ lệ tái phát của thoát vị bẹn thay đổi từ 1 – 20%
THOÁT VỊ ĐÙI :
- Phục hồi bằng mô tự thân: Mc Vay, Nyhus, cổ điển …
- Phục hồi bằng mảnh ghép nhân tạo : mổ hở hoặc mổ nội soi .




XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN



×