ĐIỀU TRA DỊCH
TRỊNH THỊ HOÀNG OANH
Mục tiêu
Mô tả 10 bước điều tra dịch theo khuyến nghị
của WHO
Mơ tả vai trị dịch tễ học mơ tả và phân tích
trong điều tra vụ dịch
Phương pháp ước lượng thời gian ủ bệnh và
phân biệt các loại đường cong dịch
Phân tích những thách thức DTH trong điều
tra vụ dịch
Lý do xuất hiện một dịch mới
Thay đổi môi trường (bệnh Lyme)
Biến động dân số (HIV/AIDS)
Tăng giao thương du lịch (Tả)
Sự thích ứng của mầm bệnh (v/k kháng
thuốc)
Sút giảm hệ thống YTCC (bại liệt)
Lợi ích điều tra dịch
Nhu cầu triển khai biện pháp kiểm soát,
phòng ngừa
Mức độ trầm trọng của vấn đề
Nguy cơ đối với cộng đồng
Đánh giá chương trình can thiệp
Cơ hội nghiên cứu và huấn luyện
Quan hệ cộng đồng và vấn đề pháp lý
Quyết định nên điều tra dịch
Số mắc bệnh thấy được
Có những triệu chứng bất thường hay
nặng
Thiếu hiểu biết về sự bùng phát dịch
Cung cấp số liệu và giúp chọn biện
pháp kiểm soát
Mức độ cộng đồng quan tâm
Đóng góp kiến thức cho y tế
Đội điều tra dịch
(Outbreak Control Team OCT)
OCT được hình thành khi:
Dịch đặt ra một nguy cơ sức khỏe tức thì cho dân
địa phương;
Có nhiều ca bệnh;
Bệnh quan trọng vì mức độ trầm trọng và lan rộng;
Nhiều ca xảy ra trên diện rộng không thấy nguồn
khởi phát;
Nhiều ca xảy ra ở nơi nguy cơ cao (trường, trung
tâm chăm sóc, bệnh viện, chế biến thực phẩm,
etc.).
Chức năng của OCT
Quyết định liệu có một vụ dịch thực sự hay không;
Quyết định loại điều tra sẽ tiến hành;
Tìm ca bệnh và phỏng vấn;
Lập kế hoạch lấy mẫu mơi trường và lâm sàng thích hợp;
Đảm bảo những nhóm tham gia sử dụng phương pháp cơ bản;
Thực hiện điều tra môi trường những mẫu nghi ngờ;
Thực hiện các biện pháp kiểm soát để phòng sự lan rộng của bệnh;
Làm việc với nhóm y tế địa phương để đưa ra khuyến nghị điều trị và dự phòng;
Tổ chức các cuộc họp giữa các thành viên OCT để thơng tin về tình hình dịch;
Sắp xếp liên hệ với truyền thơng;
Chuẩn bị báo cáo, những bài học rút ra cho lãnh đạo cũng như các bên quan tâm;
Đưa ra yêu cầu trợ giúp từ các nhóm bên ngồi.
10 BƯỚC ĐIỀU TRA DỊCH
Các bước thường
được tiến hành
cùng lúc
Xác định có dịch xảy ra hay khơng;
Xác minh chẩn đốn;
Các bước bản chất là:
Định nghĩa và đếm ca bệnh;
DTH mô tả
Mơ tả dịch tễ học;
DTH phân tích
Xác định dân số nguy cơ;
Phát triển giả thuyết;
Đánh giá giả thuyết;
Thực hiện những nghiên cứu dịch tễ, môi trường và
labo bổ sung, khi cần thiết;
9. Thực hiện các biện pháp dự phòng và kiểm sốt dịch
10. Viết báo cáo và truyền thơng vụ dịch
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
CÁC BƯỚC ĐIỀU TRA DỊCH
Bước 1: Xác định đúng là dịch xảy ra
Quan sát đường cong cơ bản và sự biến thiên
theo mùa
- Có sự gia tăng số mắc trên số ca dự kiến
- So sánh tỷ suất mới mắc với tỷ suất dự kiến
- Những dịch nhỏ: được bệnh viện, bệnh nhân hay
người tổ chức sự kiện
Sử dụng giám sát dựa vào phịng thí nghiệm
Thơng tin về vi khuẩn kháng kháng sinh
Kiểm tra lại các lý do có thể làm tăng giả tạo
CÁC BƯỚC ĐIỀU TRA DỊCH
Bước 1: Xác định đúng là dịch xảy ra (tt)
Những yếu tố cần cân nhắc:
Những thay đổi trong thực hành báo cáo
Quan tâm về bệnh gia tăng
Thay đổi trong định nghĩa ca bệnh
Nhân lực mới
Những thủ tục chẩn đốn của phịng thí nghiệm
được cải thiện
CÁC BƯỚC ĐIỀU TRA DỊCH
Bước 2: Xác minh chẩn đoán
•
Kiểm tra lại các triệu chứng và kết quả xét
•
Tìm những thông tin thêm ở bệnh nhân
•
Với ca không chắc chắn
nghiệm
- nếu ở dân số đóng (trường học), xác định thêm từ
người phơi nhiễm
- nếu ở dân số mở (nhà hàng), thông tin từ y tế địa
phương và nguồn khác
CÁC BƯỚC ĐIỀU TRA DỊCH
Bước 2: Xác minh chẩn đoán (tt)
Nếu dịch không được phát hiện từ labo, hãy cố
gắng xác định chẩn đoán bằng labo
- Đảm bảo các ca bệnh khác có bệnh cảnh lâm
sàng giống nhau
- Có liên hệ về mặt dịch tễ với những ca được labo
xác định
Đừng bao giờ đợi có kết quả labo mới bắt đầu
điều tra
CÁC BƯỚC ĐIỀU TRA DỊCH
Bước 3: Định nghóa và phát hiện/đếm ca bệnh
• Định nghóa ca bệnh gồm 4 yếu tố
Đặc tính lâm sàng
Đặc tính về người
Thông tin về nơi chốn
Thông tin về thời gian
CÁC BƯỚC ĐIỀU TRA DỊCH
Bước 3: Định nghóa và phát hiện/đếm ca bệnh (tt)
• Phân loại:
Ca xác định ( confirmed case): có KQ cận lâm sàng,
tính đặc hiệu cao
Ca có khả năng (probable case): có đặc trưng lâm sàng
điển hình nhưng thiếu bằng chứng labo
Ca nghi ngờ, ca có thể (suspect case, possible
case): có một số đặc điểm lâm sàng khơng điển hình; có độ
nhạy cao
Trong quá trình điều tra, xem lại định nghóa ca để
phân loại theo độ đăc hiệu tăng dần
Ví dụ định nghĩa ca bệnh trong điều tra dịch bùng phát do
Escherichia coli O157
Một trường hợp bệnh được xác định là bệnh dạ dày
ruột ở khu vực A trong vòng 5 ngày tham dự hội chợ
khu vực A vào tháng 6/2003. Những trường hợp
bệnh có thể phân ra như sau:
Ca xác định (confirmed case): bệnh dạ dày-ruột
với xét nghiệm vi trùng xác định do E.coli O157
Ca có khả năng (probable case): Hội chúng tiêu
chảy có máu hay tiểu máu không xác định vi
khuNn học
Ca nghi ngờ (possible case): Tiêu chảy khơng có
máu và khơng có xác định vi khuNn học.
Bước 3: Định nghóa và phát hiện ca bệnh (tt)
Sử dụng một định nghóa ca bệnh nhạy và đặc hiệu
Xác định lại số ca bệnh, tránh bỏ sót
Thu thập các thông tin cơ bản:
thông tin nhận diện
dân số học
lâm sàng
các yếu tố nguy cơ
CÁC BƯỚC ĐIỀU TRA DỊCH
Bước 4: Mô tả dữ liệu:
Con người – thời gian – khơng gian
1) Thu thập đặc điểm về con người (DS nguy cơ)
•
Đặc điểm dân số học và xã hội
•
Thông tin về yếu tố tiếp xúc
•
Đặc điểm lâm sàng của bệnh
CÁC BƯỚC ĐIỀU TRA DỊCH
Bước 4: Mô tả dữ liệu
1) Thu thập đặc điểm về con người (tt)
Đặc điểm lâm sàng của bệnh: trình bày
tỷ lệ các dấu hiệu, triệu chứng theo trình tự
giảm dần.
Giúp xác định bệnh này có phải do nhiễm
độc, nhiễm trùng, hay bệnh thơng thường.
Ngồi ra cũng giúp định nghĩa lại ca bệnh
Tần suất dấu hiệu và triệu
chứng trong nhóm bệnh (n=296)
Dấu hiệu/triệu chứng
Tiêu chảy
Đau bụng
Sốt
Buồn nôn
Nhức đầu
Đau cơ
Nôn
n
260
122
118
105
68
56
42
%
88
41
39
35
23
19
14
CÁC BƯỚC ĐIỀU TRA DỊCH
Bước 4: Mô tả dữ liệu
1) Thu thập đặc điểm về con người (tt)
Tính tỷ suất tân công (AR%)
Nếu chưa rõ phạm vi dịch, tính AR dựa vào đặc điểm dân số
Nếu rõ phạm vi dịch , tính AR theo nhóm có nguy cơ
Ca chỉ điểm (Index case): ca gây sự chú ý, nhận biết của y tế
Ca tiên phát: người mắc bệnh từ một nguồn tiếp xúc (AR)
Ca thứ phát: người mắc bệnh do tiếp xúc với ca tiên phát (SAR)
Tỷ suất chết mắc (CFR) : đo hậu quả của bệnh, chịu ảnh
hưởng của điều trò
Tính AR%
n
Không ăn
Bệnh (+)
Bệnh (-)
Tổng
AR%
Bệnh (+)
Bệnh (-)
Tổng
AR%
10
3
13
76
7
4
11
64
AR%: đánh giá nguy cơ mắc bệnh theo từng nhóm dân số
để xác định nguồn tiếp xúc
AR% = (bệnh / tổng) x 100 nguồn gốc dịch
AR% ăn = (10 / 13 ) x 100 = 76%
AR% không ăn = (7 / 11) x100 = 64%
RR = 1,2
Tính SAR%
Dân số
Ca bệnh
Tuổi
Tổng
Số cảm nhiễm ban đầu
Tiên phát
Thứ phát
2-4
5-9
10-19
300
450
152
250
420
84
100
204
25
50
87
15
•
SAR%: đánh giá sự lan tràn của bệnh trong từng nhóm dân số
•
Số đo
khả năng lây nhiễm của tác nhân
biện pháp phòng ngừa
•
SAR% của nhóm 2-4 tuổi
•
(50)x100 / (250-100) = 33%