Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

DÙNG THUỐC QUA LÒNG MẠCH QUY TRÌNH CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH TRUYỀN DỊCH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.41 MB, 23 trang )

DÙNG THUỐC QUA LỊNG MẠCH

QUY TRÌNH CHĂM SĨC NGƯỜI BỆNH TRUYỀN DỊCH
TRẦN BÁ PHÚC
VÕ THANH PHÚC
ĐỖ THỊ TRÚC PHƯƠNG
TRỊNH MAI PHƯƠNG
HUỲNH PHÚ QUÝ
HUỲNH HOÀNG QUYÊN
PHAN THỊ LỆ QUYỀN
TRẦN THỊ NHƯ QUỲNH
ĐỖ THỊ TÂM
TRƯƠNG THANH TÂM
NGUYỄN VĂN THÁI

NHÓM 7 – CNDDCQ14


Quy trình chăm sóc
Nhận
định

Lượng

Lập kế

giá

hoạch

Can


thiệp


Nhận định
 Tuổi, giới
 Tri giác, hành vi
 Tổng trạng: BMI, DSH
 Tiền sử đã được truyền dịch? Tiền sử dị ứng
 Tình trạng bệnh lí hiện tại, lý do truyền dịch, bệnh lí đi kèm, tình trạng di ứng
 Tình trạng da niêm, độ đàn hồi?
 Tĩnh mạch cổ nổi
 Đánh giá tình trạng phù ngoại biên? Cân nặng
 Tình trạng vận động?


TĨNH
MẠCH
CỔ
NỔI


Nhận định
 Kiến thức người bệnh về dùng thuốc qua lịng mạch
 Tâm lí người bệnh
 Kiểm tra lại y lệnh: loại dịch truyền, lượng dịch, thuốc pha vào dịch truyền (nếu có), tốc độ truyền,
thành phần dịch truyền, mục đích sử dụng, tương tá thuốc, tác dụng phụ.

 Các yếu tố ảnh hưởng đến liệu pháp truyền dịch
• Tình trạng khối lượng tuần hồn
• Tình trạng thể tích dịch gian bào

 Cận lâm sàng: các xét nghiệm về chức năng gan, thận, CTM, Hct…
 Tình trạng hệ thống tĩnh mạch ngoại biên
 Có đang sử dụng liệu pháp dùng thuốc qua lòng mạch



Chẩn đoán
 Người bệnh được truyền dịch đúng cách đúng y lệnh nhưng diễn tính bệnh ngày càng xấu đi.
 Người bệnh có nguy cơ khơng hợp tác, lén tháo bỏ túi dịch đang truyền, sợ hãi, không chịu
truyền dịch có liên quan đến tâm lí người bệnh( Người bệnh không muốn điều trị) hoặc thiếu
kiến thức về việc truyền dịch, thái độ của điều dưỡng làm ng bệnh sợ (đặc biệt là bệnh nhân
nhi)

 Người bệnh có nguy cơ bị truyền nhầm túi dịch, không được truyền đủ lượng dịch cần thiết cần
truyền có liên quan đến việc sai sót của điều dưỡng trong q trình kiểm tra thơng tin người
bệnh ban đầu


Chẩn đốn


Người bệnh có nguy cơ hạ thân nhiệt, hạ huyết áp, đau tim có những dấu hiệu bệnh trầm trọng khi đang truyền dịch
có liên quan đến thiếu sót trong việc kiểm tra dấu sinh hiệu , nhận định người bênh của điều dưỡng hoặc do diễn
tiến bệnh của bệnh nhân



Người bệnh có NC phù phổi cấp trong hoặc sau khi truyền dịch có liên quan đến việc truyền dịch với tốc độ quá
nhanh hoặc người bệnh được truyền một lượng dịch quá nhiều vào cơ thể




Người bệnh có NC bị sốc phản vệ trong quá trình truyền dịch có liên quan đến việc di ứng với một trong các thành
phần có trong thuốc.



Người bệnh có nguy cơ gặp những triệu chứng dị ứng khác trong hoặc sau khi truyền dịch (mẩn ngứa,..) có liên quan
đến việc điều dưỡng khơng nhận định kĩ về tình trạng dị ứng của người bênh với thuốc pha trong dịch truyền


Chẩn đốn

 Người bệnh có NC bị nhiễm khuẩn tại chỗ đặt kim truyền hoặc nhiễm khuẩn

tồn thân có liên quan đến việc chai dịch bị rò rỉ, bị nhiễm khuẩn, hoặc do điều
dưỡng cẩu thả không sát khuẩn cẩn thận trước khi truyền dịch.

 Người bệnh có NC bị tuột kim truyền hoặc rơi túi truyền có liên quan đến việc
người bệnh đột ngột thay đổi vị trí khi đang truyền hoặc ng bệnh thiếu kiến
thức, tự ý thay đổi vị trí túi truyền

 Người bệnh có NC bị bầm tím nơi truyền dịch có liên quan đến việc người bệnh
bị vỡ tĩnh mạch nơi truyền do kỹ thuật tiêm truyền của điều dưỡng

 Người bệnh có nguy cơ bị rối loạn hấp thu chất dinh dưỡng do truyền dịch lâu
ngày.

 Người bệnh có nguy cơ bị rối loạn điện giải (đối với các dịch truyền có chứa na
tri)



MỤC TIÊU
 Người bệnh được truyền đúng dịch, đúng thuốc, đúng y lệnh, đúng lúc, bệnh được thuyên giảm,
sức khỏe dần hồi phục

 Người bệnh có đủ kiến thức, thoải mái, không lo lắng, không sợ hãi áp lực, hợp tác trong q trình
truyền dịch.

 Người bệnh có DSH ổn định và khơng có dấu hiệu trầm trọng bệnh trước,trong và sau quá trình
truyền dịch hoặc người bệnh đc kịp thời cấp cứu khi có dấu hiệu bất thường.

 Người bệnh không bị phù phổi cấp trong và sau khi truyền dịch hoặc người bệnh được cấp cứu kịp
thời khi có triệu chứng phù phổi cấp.


MỤC TIÊU

 Người bệnh không bị sốc phản vệ hoặc gặp các triệu chứng dị ứng khi truyền
dịch hoặc được cấp cứu kịp thời.

 Người bệnh được truyền dịch đúng cách, túi truyền được cố định chắc chắn,
người bệnh luôn được an tồn trong q trình truyền dịch.

 Người bệnh khơng có các dấu hiệu bầm tím nơi truyền hoặc được can thiệp kịp
thời

 Người bệnh không bị rối loạn hấp thu dinh dưỡng hoặc giảm các triệu chứng rối
loạn




MỤC TIÊU

 Người bệnh khơng có dấu hiệu thốt mạch, sưng đỏ tại vị trí tiêm truyền. (Thốt
mạch xảy ra khi đâm kim sai vị trí, kim khơng vào tĩnh mạch mà nằm ở dưới da.)

 Người bệnh khơng có dấu hiệu viêm tấy, nhiễm trùng. (Viêm tấy là do kim và dây
truyền không vô khuẩn, do dịch truyền các thuốc được pha chung bị nhiễm
khuẩn.)

 Người bệnh hiểu được mục đích và những tai biến khi truyền dịch. 
 Người bệnh và thân nhân người bệnh tin tưởng và hợp tác trong q trình chăm
sóc.


Can thiệp

 Nhận định kỹ tiền sử, bệnh sử người bệnh để biết tiền sử dị ứng của người
bệnh, chỉ định, chống chỉ định cho từng loại bệnh.

 Thực hiện đúng theo y lệnh của bác sĩ về truyền dịch
 Theo dõi, kiểm tra tình trạng người bệnh thường xuyên để có biện pháp xử lý

kịp thời khi người bệnh có dấu hiệu dị ứng, shock, biến chứng hoặc thuốc mới
cho sử dụng lần đầu.

 Luôn chuẩn bị dụng cụ( hộp chống shock…) sẵn sàng cho mọi tình huống.
 Điều dưỡng thực hiện kỹ thuật nhẹ nhàng, trấn an người bệnh để người bệnh
hợp tác, thoải mái, tin tưởng


  Điều dưỡng thực hiện đúng theo các quy tắc truyền dịch an toàn cho người
bệnh


Can thiệp

 Báo cho bác sĩ , ghi lại hồ sơ rõ ràng các triệu chứng của người bệnh trong và sau
khi truyền dịch để xử lý các tác dụng phụ do thuốc hay tai biến tạo sự an toàn
thoải mái cho người bệnh.

 Giải thích và hướng dẫn người bệnh, giáo dục kiến thức cho người bệnh về tình
trạng bệnh và việc truyền dịch . Theo dõi phản ứng, thái độ người bệnh để kịp
thời xử trí thích hợp.

 Không lạm dụng truyền dịch(truyền “nước biển” để hạ sốt, truyền đạm “hoa
quả” (dịch truyền cung cấp một số loại vitamin) để cho khỏe)

 Ghi hồ sơ cụ thể mỗi hành động đối với người bệnh
 Đảm bảo vô khuẩn trong khi tiêm truyền
 Theo dõi dấu sinh hiệu trước, trong và sau khi truyền dịch


Can thiệp




Chọn tĩnh mạch tiêm không gây tổn hại cho tĩnh mạch người bệnh
Theo dõi vị trí tiêm thường xuyên: tiết dịch, màu sắc da…

Thường xuyên kiểm tra tốc độ chảy của dịch truyền. Đếm giọt 
(Kiểm sốt số giọt chính xác sẽ bảo đảm được thể tích dịch truyền đúng hơn.)



Hướng dẫn người bệnh về những dấu hiệu và triệu chứng: khó chịu, khó thở, mệt, hồi hộp, viêm tĩnh mạch, và
sưng đỏ người bệnh có thể thơng báo kịp thời cho điều dưỡng khi có những dấu hiệu trên. 
− Hướng dẫn người bệnh báo cho điều dưỡng biết dịch truyền chảy chậm, ngừng hoặc máu xuất hiện trong dây
truyền hay trên miếng gạc 
− Dặn dị người bệnh khơng được tự ý chỉnh giọt 
− Hướng dẫn người bệnh đi lại khi có trụ treo. 


Can thiệp










Dịch truyền và các dụng cụ phải tuyệt đối vô khuẩn.
Khi tiến hành kỹ thuật phải đúng quy cách và bảo đảm vô khuẩn .
Tuyệt đối không để không khí vào tĩnh mạch.
Đảm bảo áp lực của dịch truyền cao hơn áp lực máu của bệnh nhân.
Tốc độ chảy của dịch phải theo đúng y lệnh (duy trì tổng lượng đưa vào đúng thời gian quy định).
Theo dõi chặt chẽ tình trạng bệnh nhân trước, trong và sau truyền.

Phát hiện các dấu hiệu sớm của phản ứng và xử lý kịp thời.
Không để lưu kim quá 24 giờ trong cùng một vị trí.
Nơi tiếp xúc giữa kim và mặt da phải giữ vô khuẩn


Can thiệp

Áp dụng 6 đúng trong suốt thời gian truyền
Áp đụng đúng nguyên tắc truyền qua lòng mạch
Chú ý đến các yêu cầu liên quan đến điều trị
Nhận định tình trạng nguyên vẹn của hệ tĩnh mạch
Nếu có thể nên chọn tĩnh mạch ở tay nghịch
Chọn tĩnh mạch tiêm không gây trở ngại cho sinh hoạt của người bệnh và
chăm sóc của điều dưỡng

Chọn tĩnh mạch mềm mại, lớn, ít di động
Tránh tiêm ở những tĩnh mạch quá nhỏ, mỏng manh
Tránh tiêm lại vị trí cũ, tĩnh mạch xơ cứng, thâm nhiễm, viêm, vùng da bầm
tím

Nếu NB có nhiều lơng tại vị trí tiêm, nên cắt/ cạo sạch trước khi tiêm


Can thiệp

 Buộc garrot trên vị trí tiêm 10-15cm
 Kim bằng kim loại được thay mỗi 24 giờ
 Kim luồn thay sau 48-72 giờ hoặc hơn tuỳ theo sản phẩm
 Băng vơ trùng nơi thân kim ló ra ngồi
 Kiểm tra sự sưng phù tại vị trí tiêm

 Kiểm tra nhiệt độ da ở vị trí tiêm
 Cho người bệnh tiêu, tiểu trước khi truyền
 Có thể bơm thuốc qua vị trí cao su của dây truyền
 Dịch truyền khơng nên để lâu quá 24h
 Bộ dây tiêm truyền thay mỗi 48-72h



Lượng giá

 Người bệnh được quan sát theo dõi dấu sinh hiệu trước trong và sau khi truyền
dịch

 Người bệnh an tồn trong q trình dùng thuốc qua lịng mạch (khơng có dấu
hiệu thốt mạch, sưng đỏ, khơng có dấu hiệu viêm tấy, nhiễm trùng tại vị trí
tiêm truyền)

 Người bệnh có biểu hiện đáp ứng tốt với điều trị
 Người bệnh hiểu về vai trò và tác dụng của thuốc /dịch truyền
 Người bệnh được giáo dục sức khỏe về chế độ ăn, sinh hoạt theo từng loại
thuốc/ dịch truyền.

 Người bệnh có đủ kiến thức, thoải mái, khơng lo lắng, không sợ hãi áp lực, hợp
tác trong quá trình truyền dịch.


THANKS FOR YOUR
LISTENING



TÀI LIỆU THAM KHẢO


/>


/>


/>


/>


KỸ THUẬT ĐIỀU DƯỠNG CƠ SỞ - Nhà xuất bản y học 2014 - Đoàn Thị Anh Lê

PHÂN CƠNG CƠNG VIỆC




POWERPOINT: TRỊNH MAI PHƯƠNG
THUYẾT TRÌNH: HUỲNH PHÚ Q
TÌM TÀI LIỆU: CÁC THÀNH VIÊN CỊN LẠI



×