Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG CHO NB SUY THẬN MẠN TRONG GĐ ĐiỀU TRỊ BẢO TỒN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (792.26 KB, 20 trang )

CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG
CHO NB SUY THẬN MẠN
TRONG GĐ ĐiỀU TRỊ BẢO
TỒN
TỔ 6-CNĐDCQ14


CẤU TẠO
• Nephron là đơn vị cấu tạo cũng
như đơn vị chức năng của thận,
chúng có khả năng tạo nước tiểu
độc lập với nhau. Cả 2 thận có
khoảng trên 2 triệu nephron.
• Thận có hình hạt đậu nằm ở phía
sau phúc mạc. Mỗi thận nặng
khoảng 130g


CHỨC NĂNG
1. Bài xuất những chất cặn bã của
chuyển hóa trong cơ thể, đào thải
chất độc thơng qua q trình
thành lập nước tiểu.
2. Duy trì sự hằng định nội mơi: điều
hòa lượng nước và nồng độ các
chất điện giải trong huyết tương
3. Chức năng nội tiết: tiết renin,
erythropoietin…


SUY THẬN MẠN


• Suy thận mạn là tình trạng suy giảm dần và khơng hồi phục chức năng thận.
• Trên LS, người bệnh có giảm GFR trong thời gian dài( ít nhất từ 3-6 tháng),
và có kèm theo các dấu hiệu chứng tỏ diễn tiến mạn tính của bệnh( trụ
rộng, thận teo, loạn dưỡng xương, thiếu máu,…)
NGUYÊN NHÂN
• Trước đây, nguyên nhân thường gặp nhất là do viêm vi cầu thận, nhưng
ngày nay, do việc điều trị bệnh lý này đã có nhiều tiến bộ đáng kể nên đái
tháo đường và tăng huyết áp đã trở thành nguyên nhân hàng đầu.
• Ngồi ra cịn do bệnh thận đa nang, viêm thận kẽ, bế tắc đường tiểu, các
bệnh di truyền.


Bảng : Phân chia giai đoạn suy
thận mạn tính

•Từ giai đoạn 1-3a sẽ được điều trị bảo tồn


Cơ chế bệnh sinh
Măc du tôn thương khởi phát ở cầu thận, hê mạch thận, hay ở tô chức ông kẽ
thận thì các nephron bị thương tơn năng cũng sẽ bị loại trừ khỏi vai trò chức
năng sinh lý.
Chức năng của thận chi được đảm nhiêm bởi các nephron nguyên ven cịn lại.
Khi khơi lượng nephron chức năng bị tơn thương q nhiều, sơ cịn lại khơng đủ
để duy trì sự hằng định của nơi mơi thì sẽ bắt đầu xuất hiên các biến loạn về
nước, điên giải, tuần hoàn, hơ hấp, tiêu hóa, thần kinh tạo nên hơi chứng suy
thận mạn, với các biến loạn chính về mức lọc cầu thận, tái hấp thu và bài tiết của
ông thận….
 Mức lọc cầu thận giảm sút Nitơ phi protein bị tích tụ, tăng lên trong máu (như
ure, creatinin, acid uric). Bênh nhân sẽ bị hôn mê khi ure máu tăng cao.



Cơ chế bệnh sinh
 Tái hấp thu và bài tiết ở ông thận bị rôi loạn sẽ dân đến rôi loạn cân bằng nước
và điên giải Natri máu hạ, thường có khi mức lọc cầu thận dưới 20ml/phút, có
thể gây các triêu chứng buồn nôn, nôn mưa, dễ nhầm với ure máu cao.
 Đái nhiều do sô nephron chức năng cịn lại q ít nên mỗi nephron phải chịu
mơt tải thâm thấu quá cao gây đái thâm thấu.
 Phu không chi do giữ natri mà cịn do nhiều yếu tơ phơi hợp, có thể cịn ảnh
hưởng của mơt hơi chứng thận hư, có suy tim kết hợp hoăc do những yếu tô
nôi tiết khác.
 Ion H+ tăng, pH máu giảm, do không đào thải được các acid cô định, dự trữ
kiềm giảm, kiềm dư giảm, bênh nhân khó thở do toan máu.


Cơ chế bệnh sinh
 Sản xuất 1,25 dihydroxycholecalciferol của ông thận giảm 1,25 dihydroxycalciferol là
mơt chất chuyển hóa vitamin D, khi giảm thì hấp thu calci ở rt bị cản trở. Hậu quả
là Calci máu hạ, phospho máu tăng, bênh nhân sẽ bị kiểu còi xương; cường cận giáp
trạng thứ phát do calci máu hạ, tuyến cận giáp trạng sẽ cường năng thứ phát, calci
máu sẽ tăng, phospho máu lại hạ.
 Bênh nhân có thể bị ngứa do lắng đọng calci trong da. Đọng vôi nhiều nơi (khi P x Ca >
70) gây triêu chứng giả Gout, đỏ mắt. Có trường hợp phải phâu thuật cắt bỏ môt
phần tuyến cận giáp trạng mới hồi phục được rơi loạn chuyển hóa calci phospho.
 Erythropoietin giảm do thận không sản xuất đủ, gây thiếu máu khó hồi phục.
 Renin tăng gây tăng huyết áp


Các yếu tố gây suy thận tiến triển
Các bệnh thận tiến triển: Do còn tồn tại bệnh miễn dịch.

Các yếu tơ tăng nguy cơ tơn thương thận
• Bội nhiễm, tắc nghẽn hệ niệu (CT, siêu âm giúp phát hiện bệnh), thc độc
thận (gentamycin, tetracycline, hypothiazid).
Tăng huyết áp hệ thơng
• Tiểu đạm : Hiện diện đạm trong mô kẽ, tế bào ông thận gây viêm xơ hóa ông
thận mô kẻ => xơ hóa cầu thận. Đây là phản ứng chơng lại chất lạ của vi cầu
thận khi có sự hiện diện của protein.
Loạn dưỡng mỡ
• Các yếu tơ gây tơn thương ông thận mô kẻ: Ca++ , P, Creatinine.
• Các yếu tơ khác: hút thc lá, nam giới, béo phì …


Dinh dưỡng cho bệnh nhân suy
thận mãn trong giai đoạn điều
trị bảo tồn
Lợi ích của chế độ dinh dưỡng hợp lý
- Phòng ngừa và điều trị suy dinh dưỡng.
- Điều chinh rơi loạn chuyển hóa.
- Làm chậm tiến triển của bệnh thận mãn.
- Cải thiện chất lượng cuộc sông.


Chế độ dinh dưỡng
• Tơng năng lượng: Bệnh nhân < 60 ti:
35Kcal/kg/ngày, ≥ 60 ti: 30- 35
Kcal/kg/ngày.
• Hạn chế protein từ 0,6g-0,8g cân
nặng/ngày.
 Chế độ ăn này thường được gọi là chế
độ ăn protein thấp (low protein diet)

được áp dụng rộng rãi trên thế giới từ
hơn nưa thế kỷ nay. Tuy ít protein nhưng
là protein q, có giá trị sinh học cao
gồm: trứng, sữa, cá, thịt nạc, tôm...


• Chất đạm: 0,8g/kg cân nặng lý tưởng. Nhu
cầu chất đạm trong khâu phần tuy thuộc
vào độ nặng của bệnh.
 Lợi ích của việc giảm đạm trong khâu phần:
làm giảm ứ đọng các sản phâm thải  trong cơ
thể, hạn chế biến chứng tăng urê máu, làm
giảm triệu chứng của suy thận mãn (nơn ói,
mệt mỏi, chán ăn, ngứa da…), chậm tiến triển
đến suy thận mãn giai đoạn cuôi.Nếu khâu
phần ăn quá thấp chất đạm hay khơng đủ chất
đạm có giá trị sinh học cao, có thể xem xét bơ
sung Keto/Aminoacid theo chi định của bác sĩ.

• Canxi: 900-1200mg/ngày
• Chất béo dưới 30% tông năng lượng khâu
phần


Chế độ dinh dưỡng
• Phốt pho: 300 - 600mg/ngày
•  Natri: 1000 -2000mg/ngày (tương đương 2,5-5g muôi ăn NaCl/ngày) tuy
theo mức độ phu và tăng huyết áp.Nếu có thể thì nên ăn nhạt hồn tồn.
• Kali: 2000-3000 mg/ngày, hạn chế dưới 1000mg khi có tăng kali máu,
phu và tiểu ít.

• Sắt: cần bô sung khi chế độ ăn giảm đạm nhiều hay bệnh nhân ăn chay.
•  Bơ sung vitamin tan trong nước như vitamin nhóm B (B1, B2 ) đặc biệt
vitamin C. Khơng khun bô sung vitamin tan trong chất béo (A, D, E, K),
trừ khi bệnh nhân có biểu hiện của cường phó giáp hay loạn dưỡng
xương, nên bô sung Vitamin D3.


Chế độ dinh dưỡng
• Chất bột đường (carbohydrate)
khoảng 55-60 % tông năng
lượng khâu phần. Nên dung
đường phức, giàu xơ, thực
phâm có chi sơ đường huyết
thấp nếu bệnh nhân có kèm
bệnh đái tháo đường.
• Nước ng vừa đủ, ngang
lượng nước tiểu bài xuất, ít hơn
nếu có phu, nhiều hơn nếu mất
nước.
Tốt nhất là có ý kiến tư vấn của nhà tiết chế học để chế độ ăn uống đúng, đủ và phòng
suy dinh dưỡng.


Chế độ dinh dưỡng
• Những thực phẩm nên chọn
• Chất bột đường: chất bột ít đạm như gạo xay trắng, miến, bột sắn dây, khoai
lang, khoai sọ, bún, hủ tíu, phở…
• Bệnh nhân suy thận mãn kèm bệnh đái tháo đường, chọn thực phâm có chi sơ
đường thấp, trung bình như khoai sọ, bún, bánh canh, bánh cn, khoai lang…
• Chất đạm: nên ăn đa dạng chú ý đạm giá trị sinh học cao (thịt, cá, sữa, trứng).

Nếu bệnh nhân kèm rôi loạn mỡ máu nên ăn trứng 3 quả/tuần, cách ngày, thịt
bị 1-2 lần/tuần, cá biển (cá hồi, trích, cá nục…) 2 lần/tuần. Sô lượng đạm tuy
theo mức độ, giai đoạn suy thận. Nên chọn các loại sữa giảm đạm.
• Chất béo: chọn dầu thực vật (dầu mè, nành, oliu…), mỡ cá.
• Giai đoạn bệnh thận mãn nhe (độ lọc cầu thận GFR ≥ 60 ) có thể ăn đa dạng
rau, trái cây có màu xanh, màu đỏ, màu vàng, tím… Bệnh nhân có kèm theo
bệnh đái tháo đường nên chọn trái cây có chi sơ đường huyết thấp, trung bình
như táo tây, cam, qt, bưởi… với sơ lượng tuy mức kali máu.
• Gia vị nên chọn thực phâm ít mi, nên đọc nhãn thực phâm trước khi mua.


Chế độ dinh dưỡng

Thực phẩm cần hạn chế 
• Hạn chế thực phâm nhiều kali (đôi với bệnh nhân suy thận
giai đoạn nặng có giảm lượng nước tiểu hay tăng kali/máu)
như nho khô, chuôi khô, thanh long, trái bơ… Rau lá xanh
đậm (rau ngót, rau đay, dền, rau mng…), nấm mèo, các loại
đậu.
• Bệnh nhân có bệnh đái tháo đường cần hạn chế thực phâm
có chi sơ đường huyết cao như bánh mì trắng, khoai tây, gạo
đỏ huyết rồng, bánh bột ngơ nướng, miến, bánh keo ngọt…
• Hạn chế chất béo có hại, thực phâm nhiều cholesterol, chất
béo bão hịa như lịng đỏ trứng, bơ, phơmai, mỡ, gan, tim,
dầu dừa…
• Hạn chế thực phâm có nhiều phơt pho, tơm khơ, lá lơt, lịng
đỏ trứng, nấm đơng cơ, đậu nành, hạt sen khơ, thịt bị…
• Hạn chế thực phâm có nhiều mi natri như mắm, cá khô,
tôm khô, hột vịt muôi, bánh mì, mì ăn liền, khoai tây chiên…



Chế độ dinh dưỡng
 Chế độ sinh hoạt, lao động thích hợp,
khơng q sức.
 Chống tăng huyết áp: Tùy theo độ tăng
huyết áp để lực chọn đơn trị liệu hay đa trị
liệu với các thuốc:
• Ức chế men chuyển: captopril,
quinapril, enalapril, perindopril...
• Chẹn thụ thể AT1: losartan, valsartan,
irbesartan, telhnisartan...
• Chẹn calci: nifedipin, amlodipin,
felodipin, lacidipin...
• Chẹn bêta giao cảm: propranolol,
atenolol, metoprolol...

 Phịng chống rối loạn cân bằng calciphospho với:
• Cung cấp đủ calci và vitamin D:
calci-D, calcitriol, calcinol....
• Hạn chế phospho.
• Khơng dùng thuốc có gel
aluminium.


Chế độ dinh dưỡng
• Phát hiện cường cận giáp thứ phát với định kỳ xét nghiệm calci, phospho huyết,
men PTH.
• Phòng và chống rối loạn toan kiềm với thuốc natri bicarbonat.
• Chống tăng acid uric huyết với allopurinol hoặc colchicin.
• Chống thiếu máu với mục tiêu đạt hemoglobin 110g/l bằng các thuốc:

• Epo alpha (epogen, epokin), Epo beta (neorecorrmon);
• Darbe poientin (aranesp);
• Sắt uống hoặc truyền dịch tĩnh mạch.
• Phịng chống rối loạn cân bằng nước và điện giải bằng chế độ ăn uống hợp lý về
muối, nước, đặc biệt phòng kali huyết tăng khi dùng thuốc ức chế men chuyển và
chẹn thụ thể AT1 trong điều trị tăng huyết áp.
• Chống ơxy hóa, lão hóa với omega 3, vitamin E, belaf.


Chống chỉ định điều trị dinh
dưỡng/suy thận
Chán ăn, nơn ói nhiều.
Không nhận đủ năng lượng/ ngày
(35Kcal/kg/ngày).
Không chịu đựng nỗi chế độ ăn kiêng.
Đang bị các tình trạng thối biến đạm (nhiểm trùng
nặng, đại phẫu).
Có các biểu hiện viêm màng ngồi tim.
Viêm thần kinh ngoại vi rõ trên lâm sàng


Tài liêu tham khảo
• />


×