Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Câu hỏi trắc nghiệm dược lý histamin (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (288.44 KB, 5 trang )

Câu hỏi trắc nghiệm dược lý – Không đáp án

Loại câu hỏi nhiều lựa chọn có nhiều đáp án đúng (T/FQ)
1
A.
B.
C.
D.
E.
2
A.
B.
C.
D.
E.
3
A.
B.
C.
D.
E.
4
A.
B.
C.
D.
E.
5
A.
B.
C.


D.
E.
6
A.
B.
C.
D.
E.
7
A.
B.

Thuốc kháng H1- histamin là:
Ranitidine
Chlophenyramine
Cyclizin
Cetirizin
Cimetidine
Các thuốc nào thuộc loại kháng H1- histamin thế hệ II:
Promethazin
Fexofenadin
Loratadin
Pyrilamin
Meclizin
Các thuốc kháng H1- histamin thế hệ II có đặc điểm:
Ít qua hàng rào máu não
Có tác dụng kháng H1 - histamin ngoại vi
Có tác dụng kháng H1 - histamin trung ương
Không an thần
Chống nôn

Các thuốc làm tăng tác dụng của thuốc kháng H1- histamin:
Thuốc ức chế MAO
Thuốc chống Parkinson
Thuốc NSAID
Thuốc kháng H2- histamin
Thuốc chống trầm cảm loại 3 vòng
Chỉ định của thuốc kháng H1- histamin:
Viêm mũi dị ứng
Lái tàu xe
Phì đại tuyến tiền liệt
Mày đay cấp tính, phù nề ban đỏ
Phù Quink
Chống chỉ định dùng thuốc kháng H1- histamin:
Ngứa do dị ứng
Say tàu xe
Nhược cơ
Phụ nữ có thai
Glaucom góc đóng
Các tác dụng lên hệ cholinergic của thuốc kháng H1- histamin:
Khơ miệng, hầu họng
Khạc đờm khó
1

|www.krongnem.com


Câu hỏi trắc nghiệm dược lý – Không đáp án

C.
D.

E.
8
A.
B.
C.
D.
E.
9
A.
B.
C.
D.
E.
10
A.
B.
C.
D.
E.
11
A.
B.
C.
D.
E.
12
A.
B.
C.
D.

E.
13
A.
B.
C.
D.
E.

Tăng tiết sữa
Giảm nhịp tim
Liệt dương
Các thuốc kháng H1- histamin có tác dụng kéo dài thời gian QT và gây
xoắn đỉnh:
Astermizol
Phenergan
Chlophenyramine
Terfenadin
Loratadin
Các vitamin tan trong dầu là:
Vitamin B1
Vitamin C
Vitamin A
Vitamin E
Vitamin B9
Các vitamin tan trong nước là:
Vitamin D
Vitamin K
Vitamin B3
Vitamin B6
Vitamin B2

Thiếu vitamin B1 có thể gây:
Giảm Ca++ máu, có thể gây co giật
Quáng gà, khô màng tiếp hợp
Giảm sản xuất tinh trùng, giảm khả năng thụ thai
Bệnh tê phù Beri – Beri
Viêm dây thần kinh ngoại vi
Thiếu vitamin B3 (PP) có thể gây:
Viêm da đối xứng ở chân
Viêm loét miệng lưỡi
Tổn thương da dạng tăng tiết bã nhờn
Viêm dây thần kinh ngoại vi
Thiếu máu
Thiếu vitamin B6 có thể gây:
Bệnh Beri – Beri
Viêm đa dây thần kinh
Viêm miệng lưỡi
Bệnh Scorbut
Bệnh Pellagra

2

|www.krongnem.com


Câu hỏi trắc nghiệm dược lý – Không đáp án

14
A
B.
C.

D.
E.
15
A.
B.
C.
D.
E.
16
A.
B.
C.
D.
E.

Chỉ định của vitamin A:
Bệnh khơ mắt, qng gà
Bệnh trứng cá
Phịng chống lão hóa
Hội chứng Fanconi
Phịng chống cịi xương trẻ em
Chỉ định của vitamin D:
Da tóc móng khơ
Bệnh vảy nến
Phịng và chống lỗng xương, nhuyễn xương ở người lớn
Phịng và chống co giật trong suy tuyến cận giáp
Hội chứng Fanconi

17
A.

B.
C.
D.
E.
18
A.
B.
C.
D.
E.
19
A.
B.
C.
D.
E.
20
A.
B.
C.

Chỉ định của vitamin C:
Chảy máu do thiếu vitamin C
Tăng sức đề kháng trong nhiễm trùng, nhiễm độc
Dị ứng
Phòng và điều trị bệnh Scorbut
Rụng tóc, viêm teo gai lưỡi

Chỉ định của vitamin E:
Người gẫy xương lâu lành

Trẻ chậm lớn, dễ mắc các bệnh nhiễm trùng, suy dinh dưỡng
Chống lão hóa
Dọa sảy thai, phụ nữ sảy thai liên tiếp
Vô sinh

Chỉ định của vitamin B2:
Dị ứng
Rối loạn tiêu hóa do các nguyên nhân khác nhau
Viêm dây thần kinh ngoại vi
Viêm da, niêm mạc
Thiếu máu
Vitamin B1 có chỉ định:
Viêm đa dây thần kinh
Viêm loét niêm mạc và da
Bệnh Beri - Beri
Bệnh cơ tim
Rối loạn tiêu hóa: chán ăn, khó tiêu, ỉa chảy kéo dài,viêm loét đại tràng
Dấu hiệu ngộ độc vitamin A:
Da khơ, tróc vảy, ngứa, viêm da, rụng tóc, tăng áp lực nội sọ, đau đầu
Chán ăn, mệt mỏi, dễ kích thích
Có thể gặp xuất huyết

3

|www.krongnem.com


Câu hỏi trắc nghiệm dược lý – Không đáp án

D.

E.

Tăng Ca++ máu
Có thể gặp suy thận

Câu hỏi nhiều lựa chọn có 01 đáp án đúng nhất (MCQ)
21
A.
B.
C.
D.
E.
22
A.
B.
C.
D.
E.
23
A.
B.
C.
D.
E.
24
A.
B.
C.
D.
E.


Receptor Histamin H1 có ở các cơ quan, trừ:
Mạch máu.
Tim.
Khí quản, phế quản.
Tuyến nước bọt, tuyến tiêu hố.
Xương
Histamin có tác dụng:
Giãn phế quản.
Co thắt cơ trơn phế quản.
Co thắt mạch máu.
Giãn tĩnh mạch.
Giảm tính thấm mao mạch phổi.
Histamin có tác dụng:
Co mạch, tăng huyết áp.
Giãn mạch, hạ huyết áp.
Giảm tính thấm thành mạch.
Giảm tiết dịch dạ dày.
Giảm tiết dịch niêm mạc phế quản.
Thuốc kháng H1-histamin thế hệ I có tác dụng, trừ:
Ức chế thần kinh trung ương.
Là thuốc dự phòng tốt hơn là điều trị.
Kháng Cholinergic, chống nôn.
Ức chế co thắt phế quản, giảm ho.
Hạ huyết áp

25
A.
B.
C.

D.
E.
26
A.
B.
C.
D.
E.

Thuốc kháng H1- histamin có đặc điểm tác dụng, trừ:
Không làm thay đổi phản ứng kháng nguyên kháng thể.
Khơng đối kháng với chất trung gian hố học của phản ứng dị ứng.
Không chữa được nguyên nhân gây ra dị ứng.
Tác dụng nhanh và mạnh.
Có tác dụng giảm ho mạnh hơn codein
Cơ chế tác dụng của thuốc kháng H1- histamin:
Tác dụng đối lập với histamin tại receptor.
Tác dụng cạnh tranh với histamin tại receptor H1- histamin.
Tác dụng ức chế tổng hợp histamin.
Tác dụng ức chế giải phóng histamin.
Tác dụng làm tăng chuyển hoá và mất tác dụng của histamin.

4

|www.krongnem.com


Câu hỏi trắc nghiệm dược lý – Không đáp án

27

A.
B.
C.
D.
E.
28
A.
B.
C.
D.
E.
29
A.
B.
C.
D.
E.
30
A.
B.
C.
D.
E.
31
A.
B.
C.
D.
E.


Các thuốc kháng H1- histamin có tác dụng chống say sóng tốt nhất:
Desloratadin
Promethazin
Fexofenadin
Acrivastin
Alimemazin
Vitamin PP (nicotinamid) có tác dụng hạ lipoprotein do:
Tăng sinh LDL receptor
Tăng HDL
Tăng hoạt tính triglycerid lipase
Giảm hấp thu lipid
Tăng tích luỹ AMPv trong tế bào mỡ
Hãy ghép các biệt dược (Cột A) với
tên gốc (Cột B):
Claritin
1. Fexofenadin
Telfast
2. Loratadin
Tavist
3. Promethazin
Phenergan
4. Clemastin
Nautamin
5. Diphenhydramin
Hãy ghép Cột A và Cột B sao cho phù hợp:
Riboflavin
1. Vitamin B1
Niacin
2. Vitamin B2
Acid panthothenic

3. Vitamin B3
Pyridoxin
4. Vitamin B5
Thiamin
5. Vitamin B6
Hãy ghép Cột A và Cột B sao cho phù hợp:
Cholecalciferol
1. Vitamin A
Alpha tocopherol
2. Vitamin E
Acid retionic
3. Vitamin D3
Acid ascorbic
4. Vitamin B8
Biotin
5. Vitamin C

5

|www.krongnem.com



×