Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Câu hỏi trắc nghiệm dược lý thuoc loi tieu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (358.28 KB, 6 trang )

Câu hỏi trắc nghiệm dược lý – Không đáp án

Loại câu hỏi nhiều lựa chọn có nhiều đáp án đúng (T/FQ)
1
A.
B.
C.
D.
E.
2
A.
B.
C.
D.
E.
3
A.
B.
C.
D.
E.

Chỉ định của thuốc lợi niệu thẩm thấu
Phòng ngừa đái ít sau mổ
Phù tim
Tăng áp lực trong sọ
Lợi niệu để thải độc
Phù do thiểu dưỡng
Chống chỉ định của thuốc lợi niệu thẩm thấu
Mất nước trong tế bào
Suy tim


Khi bị nhiễm độc
Có chấn thương
Huyết áp thấp
Thuốc lợi niệu thẩm thấu có tính chất
Được lọc tự do qua cầu thận
Được hấp thu có giới hạn khi qua ống thận
Hầu như khơng có hoạt tính dược lý
Chỉ cần dùng với số lượng nhỏ cũng gây được lợi niệu
Dùng đường uống cũng gây được tác dụng lợi niệu

4
A.

Thuốc lợi niệu:
Là thuốc làm tăng thải trừ Na+, kèm theo là thải trừ nước lấy từ dịch ngoài tế
bào.
Là thuốc làm tăng khối lượng nước tiểu.
Chỉ có tác dụng trên người bị phù
Có tác dụng cả trên người khơng có phù
Trực tiếp hoặc gián tiếp ảnh hưởng tới sự bài xuất của K+, Cl-, HCO3-, acid uric
Tác dụng phụ của Spironolacton
Gây chứng vú to ở nam
Gây rậm lông và rối loạn kinh nguyệt ở nữ
Gây u vú ở nữ
Gây phì đại tiền liệt tuyến ở nam
Gây rối loạn cương ở nam
Đặc điểm tác dụng của spironolacton
Tranh chấp với aldosteron tại receptor ở ống lượn xa
Tranh chấp với aldosteron tại receptor ở ống lượn gần
Tác dụng xuất hiện chậm sau 12- 24 giờ

Xuất hiện tác dụng nhanh sau 1-2 giờ.
Tác dụng thải trừ Na+ không phụ thuộc vào số lượng aldosteron bài tiết và bị ức
chế.

B.
C.
D.
E.
5
A.
B.
C.
D.
E.
6
A.
B.
C.
D.
E.

1

|www.krongnem.com


Câu hỏi trắc nghiệm dược lý – Không đáp án

7
A.

B.
C.
D.
E.
8
A.
B.
C.
D.
E.
9
A.
B.
C.
D.
E.
10
A.
B.
C.
D.
E.
11
A.
B.
C.
D.
E.
12
A.

B.
C.
D.
E.
13
A.
B.
C.
D.

Đặc điểm của thuốc lợi niệu giữ K+ máu
Làm nước tiểu nhiễm base
Làm nước tiểu nhiễm acid.
Thường dùng với các thuốc lợi niệu làm giảm K+ máu
Thường dùng phối hợp 2 thuốc nhóm này với nhau
Dùng một mình cho tác dụng thải Na+ tốt.
Đặc điểm tác dụng lợi niệu của Furosemide
Là thuốc lợi niệu có tác dụng mạnh nhất hiện nay
Tác dụng lợi niệu nhanh, mạnh
Sau uống 3-5 phút đó có tác dụng
Sau khi tiêm 20 phút mới có tác dụng.
Hết tác dụng sau 4-6 giờ
Chỉ định của acetazolamid
Tăng nhãn áp
Động kinh
Phù do thiếu vitamin B1
Phù phổi cấp
Cơn tăng huyết áp kịch phát
Tác dụng phụ có thể gặp khi dùng acetazolamid
Gây acid máu

Giảm K+ máu
Gây base máu
Tăng K+ máu
Tăng áp lực nội sọ
Đặc điểm của thuốc lợi niệu thiazid
Là thuốc lợi niệu mạnh
Ức chế tái hấp thu Na+ ở đoạn pha loãng của ống thận
Ức chế carbonic anhydrase
Tác dụng ở cả môi trường acid và base
Khi tiêm vào 1 thận gây lợi niệu cho cả 2 thận
Đặc điểm của thuốc lợi niệu thiazid
Thải trừ Na+ và Cl- với số lượng gần ngang nhau
Gây acid máu
Làm giảm bài tiết acid uric qua ống thận
Có thể gây sỏi thận
Ức chế tại chỗ tác dụng của các hormon gây co mạch
Chỉ định của thuốc lợi niệu thiazid
Phù tim, gan, thận
Phù và tăng huyết áp khi có thai
Tăng Ca++ niệu khơng rõ ngun nhân
Tăng huyết áp
2

|www.krongnem.com


Câu hỏi trắc nghiệm dược lý – Không đáp án

E.
14

A.
B.
C.
D.
E.
15
A.
B.
C.
D.
E.
16
A.
B.
C.
D.
E.
17
A.
B.
C.
D.
E.
18
A.
B.
C.
D.
E.
19

A.
B.
C.
D.
E.
20
A.
B.

Tăng acid uric máu
Tác dụng phụ có thể gặp của thuốc lợi niệu thiazid
Hạ Na+ và K+ máu
Hạ glucose máu
Làm nặng thêm bệnh Gout
Tăng cholesterol và LDL-C máu
Tăng áp lực nội sọ
Đặc điểm của nhóm thuốc lợi niệu "quai"
Làm tăng thải trừ Ca++ và Mg++
Tác dụng lên đoạn phình to của nhánh lên quai Henle
Gây acid hóa nước tiểu
Ức chế mạnh carbonic anhydrase
Tác dụng lên ống lượn xa và ống góp
Tác dụng phụ của nhóm thuốc lợi niệu "quai"
Tăng acid uric máu
Hạ đường huyết
Rối loạn nhịp tim do hạ Mg++ máu
Độc với dây VIII
Tăng cholesterol máu
Chỉ định của nhóm thuốc lợi niệu "quai"
Phù phổi cấp

Tăng calci máu cấp tính
Phù tim, gan, thận
Phối hợp điều trị bệnh Gout
Phối hợp điều trị đái tháo đường
Cơ chế tác dụng của nhóm thuốc lợi niệu "quai"
Ức chế cơ chế đồng vận chuyển của 1Na+, 1K+, và 2Cl- ở đoạn phình to nhánh
lên quai Henle
Ưc chế carbonic anhydrase ở mức trung bình
Có thể ức chế tái hấp thu Na+ ở ống lượn gần
Tác dụng chủ yếu lên ống lượn xa và ống góp
Làm tăng thải Na+ do tăng tái hấp thu K+ và ClĐặc điểm của thuốc lợi niệu spironolacton
Tác dụng ở phần cuối ống lượn xa
Tác dụng ở phần đầu ống lượn gần
Ức chế tái hấp thu Na+ thụng qua trao đổi với bài xuất K+
Ức chế cơ chế đồng vận chuyển của 1Na+, 1K+, và 2ClTăng bài xuất H+ gây acid hóa nước tiểu
Đặc điểm của triamteren
Tranh chấp với aldosteron tại thụ cảm thể ở ống lượn xa
Khơng có tác dụng tranh chấp với aldosteron
3

|www.krongnem.com


Câu hỏi trắc nghiệm dược lý – Không đáp án

C.
D.
E.
21
A.

B.
C.
D.
E.
22
A.
B.
C.
D.
E.
23
A.
B.
C.
D.
E.
24
A.
B.
C.
D.
E.

25
A.
B.
C.
D.
E.
26

A.
B.
C.

Không có tác dụng lợi niệu ở động vật cắt bỏ thượng thận
Làm tăng thải Na+ , Cl- do giảm tính thấm của ống lượn xa với Na+
Tăng tác dụng khi phối hợp với spironolacton
Có thể phối hợp các thuốc lợi niệu
Có cùng nhóm hóa học với nhau
Lợi niệu "quai" và thiazid khi một trong hai thuốc này đã giảm tác dụng
Lợi niệu giữ K+ với lợi niệu "quai" hoặc thiazid khi hạ K+ máu không điều
chỉnh được bằng chế độ ăn hoặc cho uống KCl.
Lợi niệu giữ K+ với lợi niệu quai hoặc thiazid khi bệnh nhân có suy thận
Spironolacton với triamteren
Các biện pháp có thể lựa chọn khi có kháng thuốc lợi niệu:
Bệnh nhân nằm nghỉ trên giường
Bệnh nhân tăng vận động
Tăng liều lượng thuốc lợi niệu "quai"
Ngừng thuốc lợi niệu, cho uống nhiều nước.
Phối hợp thuốc lợi niệu có vị trí tác dụng khác nhau.
Các rối loạn chuyển hóa có thể gặp khi dùng thuốc lợi niệu
Tăng glucose máu
Tăng acid uric máu
Rối loạn chuyển hóa Ca++
Hạ glucose máu
Làm nặng thêm bệnh Parkinson
Nguyên nhân làm giảm tác dụng thuốc lợi niệu "quai"
Khi phối hợp với thuốc NSAID làm giảm dịng máu tới thận
Suy thận mạn làm tích lũy acid hữu cơ nội sinh tranh chấp với lợi niệu quai ở
ống lượn gần.

Trong hội chứng thận hư, protein niệu gắn với thuốc lợi niệu, làm giảm nồng độ
thuốc gắn vào thụ cảm thể.
Trong xơ gan và suy tim, ống thận giảm đáp ứng với thuốc.
Bị phá hủy phần lớn khi chuyển hóa ở gan
Câu hỏi nhiều lựa chọn có 01 đáp án đúng nhất (MCQ)
Các thuốc lợi niệu làm giảm K+ máu, trừ:
Các sulfamid lợi niệu
Fludex
Furosemid
Hydrochlorothiazid
Triamteren
Các thuốc lợi niệu giữ K+ máu, trừ:
Spironolacton
Amilorid
Triamteren
4

|www.krongnem.com


Câu hỏi trắc nghiệm dược lý – Không đáp án

D.
E.
27
A.
B.
C.
D.
E.

28
A.
B.
C.
D.
E.
29
A.
B.
C.
D.
E.
30
A.
B.
C.
D.
E.
31
A.
B.
C.
D.
E.
32
A.
B.
C.
D.
E.


Chronexan
Teriam
Các thuốc lợi niệu nhóm lợi niệu quai, trừ
Bumetanid
Furosemid
Trofurit
Ethacrynic acid
Amilorid
Các thuốc lợi niệu làm giảm K+ máu, trừ:
Các sulfamid lợi niệu
Lasix
Furosemid
Hydrochlorothiazid
Triamteren
Các thuốc lợi niệu tiết kiệm K+ máu, trừ:
Spironolacton
Amilorid
Triamteren
Nhóm thiazid
Teriam
Ghép tên thuốc với vị trí tác dụng
Tên thuốc
Vị trí tác dụng
Acetazolamid
1. Tồn bộ ống thận
Hypothiazid
2. ống lượn gần
Furosemid
3. đoạn pha lỗng

Aldacton
4. đoạn phình to của nhánh lên quai Henle
Mannitol
5. ống lượn xa
Ghép tên thuốc với nhóm thuốc
Tên thuốc
Nhóm thuốc
Acetazolamid
1. lợi niệu thẩm thấu
Hydrochlorothiazid 2. thuốc ức chế enzyme CA
Furosemid
3. nhóm thiazid
Spironolacton
4. thuốc lợi niệu "quai"
Mannitol
5. thuốc kháng aldosteron
Ghép tên thuốc với đặc điểm tác dụng
Tên thuốc
Đặc điểm tác dụng
Acetazolamid
1. không làm tăng thải trừ Na+
Hydrochlorothiazid 2. gây acid máu
Furosemid
3. giảm Ca++ niệu
Spironolacton
4. độc với dây thần kinh VIII
Mannitol
5. gây chứng vú to ở na

5


|www.krongnem.com


Câu hỏi trắc nghiệm dược lý – Không đáp án

6

|www.krongnem.com



×