Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

thuoc tren ho hap

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (328.04 KB, 7 trang )

Câu hỏi trắc nghiệm dược lý – Không đáp án

Loại câu hỏi nhiều lựa chọn có nhiều đáp án đúng (T/FQ)
1.
A.
B.
C.
D.
E.
2.
A.
B.
C.
D.
E.
3.
A.
B.
C.
D.
E.
4.
A.
B.
C.
D.
E.
5.
A.
B.
C.


D.
E.
6.

A.

Các thuốc có tác dụng giãn phế quản bao gồm:
Thuốc kích thích chọn lọc receptor beta1-adrenergic.
Thuốc kích thích chọn lọc receptor beta2-adrenergic.
Theophylline.
Cromolyn và nedocromil.
Thuốc ức chế phó giao cảm.
Các thuốc chống viêm hay dùng điều trị hen phế quản bao
gồm :
Glucocorticoid.
Mineralocorticoid.
NSAIDs.
Cromolyn và nedocromil.
Nhóm methylxanthine.
Các thuốc nhóm SABA ( short acting beta-2 agonist ) điều
trị hen phế quản gồm :
Albuterol ( ventolin ).
Terbutaline ( bricanyl ).
Theophylline.
Ipratropium ( atrovent ).
Fenoterol ( berotec ).
Các thuốc nhóm ICS ( ICS = inhaled corticosteroid ) điều trị
dự phòng hen phế quản gồm :
Terbutaline ( bricanyl ).
Beclomethasone ( becotid ).

Budesonide ( pulmicort, puluncort ).
Fluticasone ( flixotid ).
Salmeterol + fluticasone ( seretid ).
Theophylline thải trừ chậm điều trị dự phịng hen phế quản
gồm :
Theodur.
Terbutaline.
Theolair.
Ipratropium.
Beclomethasone.
Thuốc kích thích receptor 2-adrenergic tác dụng dài (
LABA = long acting beta-2 agonist ) điều trị dự phòng hen
phế quản gồm :
Salmeterol ( serevent ).
1

|www.krongnem.com


Câu hỏi trắc nghiệm dược lý – Không đáp án

B.
C.
D.
E.
7.

Terbutaline ( bricanyl ).
Beclomethasone ( becotid ).
Formoterol ( foradil, oxis ).

Budesonide ( pulmicort, puluncort ).
Thuốc kháng leucotriene ( LTI = leucotriene inhibitors
drugs ) điều trị dự phòng hen phế quản gồm :
A. Montelukast ( singulair ).
B. Formoterol ( foradil, oxis ).
C. Budesonide ( pulmicort, puluncort ).
D. Zafirlukast ( accolate ).
E. Zileuton ( zyflo, zyflo CR ).
8. Tác dụng dược lý của các thuốc kích thích 2-adrenergic :
A. Giãn cơ trơn khí - phế quản ( tác dụng nhanh và mạnh ).
B. Ức chế tổng hợp và giải phóng các chất TGHH làm co thắt
cơ trơn khí - phế quản ( leucotriene, histamine...).
C. Tăng cường chuyển hóa các chất TGHH làm co thắt cơ trơn
khí - phế quản ( leucotriene, histamine...).
D. Giảm biệt hóa các dưỡng bào.
E. Làm tăng chức phận của các niêm mao.
9. Tác dụng dược lý của các thuốc kích thích 2-adrenergic :
A. Làm tăng tính thấm mao mạch phổi.
B. Làm giảm tính thấm mao mạch phổi.
C. Ức chế phospholipase A2 ( là enzyme có vai trị quan trọng
trong viêm ).
D. Làm giảm các globulin miễn dịch ( Ig ) trong các tế bào
lympho ở bệnh nhân hen
E. Làm tăng các globulin miễn dịch trong các tế bào lympho ở
bệnh nhân hen
10. Chống chỉ định của các thuốc kích thích 2-adrenergic :
A. Tăng nhãn áp.
B. Loạn nhịp nhanh.
C. Trẻ em < 5 tuổi.
D. Trẻ em < 15 tuổi.

E. Phụ nữ có nguy cơ xảy thai.
11. Thận trọng khi sử dụng các thuốc kích thích 2-adrenergic
trong các bệnh :
A. Bệnh tim mạch : suy mạch vành, tăng huyết áp…
B. U xơ tuyến tiền liệt.
C. Thiểu năng tuần hoàn não
D. Co giật, đái tháo đường hay cường giáp…
2

|www.krongnem.com


Câu hỏi trắc nghiệm dược lý – Không đáp án

E.
12.
A.
B.
C.
D.
E.
13.
A.
B.
C.
D.
E.
14.
A.
B.

C.
D.
E.
15.
A.
B.
C.
D.
E.
16.

Đáp ứng bất thường với thuốc cường giao cảm nhóm amin (
nguy cơ gây dị ứng chéo ).
Thận trọng khi sử dụng các thuốc kích thích 2-adrenergic
trong các bệnh :
Phụ nữ có thai hoặc đang cho con bú.
Cơn hen nặng.
Đang điều trị bằng IMAO.
Đang điều trị bằng thuốc chống đông máu loại kháng
vitamin K.
Phụ nữ lứa tuổi tiền mãn kinh.
Tác dụng khơng mong muốn của các thuốc kích thích 2adrenergic:
Rối loạn tiêu hóa : nơn, buồn nơn…
Rối loạn thần kinh : lo lắng, căng thẳng, nhức đầu, mệt
mỏi…
Rối loạn thần kinh : co giật, liệt cơ, tiêu cơ vân…
Rối loạn tim mạch : đau thắt ngực, rối loạn nhịp tim ( tim
đập nhanh và mạnh )…
Rối loạn tim mạch : nhịp chậm tim, block nhĩ – thất độ III...
Tác dụng không mong muốn của các thuốc kích thích 2adrenergic:

Tăng nhãn áp.
Rối loạn hô hấp : giảm PaO2, phù phổi cấp ( ở sản phụ dùng
ritodrin và terbutalin )…
Rối loạn chuyển hóa : tăng glucose, lactat, acid béo tự do;
giảm K+ / máu.
Rối loạn chuyển hóa : giảm glucose, lactat, acid béo tự do;
tăng Na+ và K+ / máu.
Rối loạn tim mạch : giãn mạch, hạ huyết áp, nhịp tim
chậm…
Tác dụng không mong muốn của các thuốc kích thích 2adrenergic:
Tụt huyết áp thế đứng.
Quen thuốc nhanh, có thể dẫn tới cơn hen ác tính.
Run cơ.
Tiêu cơ vân.
Bí tiểu tiện, vị giác bất thường, khơ rát họng, kích ứng
họng.
Các thuốc kích thích chọn lọc receptor 2-adrenergic điều
trị hen phế quản gồm :
3

|www.krongnem.com


Câu hỏi trắc nghiệm dược lý – Không đáp án

A.
B.
C.
D.
E.

17.

A.
B.
C.
D.
E.
18.
A.
B.
C.
D.
E.
19.
A.
B.
C.
D.
E.
20.
A.
B.
C.
D.
E.
21.
A.
B.
C.
D.

E.

Salbutamol.
Terbutalin.
Ephedrine.
Norepinephrin.
Metaproterenol.
Các thuốc giãn phế quản loại ức chế phó giao cảm (
anticholinergics bronchodilators drugs ) mang amin bậc 4
điều trị hen phế quản gồm:
Formoterol ( foradil, oxis ).
Ipratropium bromide ( atrovent ).
Tiotropium bromide ( spiriva, tiova ).
Zafirlukast ( accolate ).
Zileuton ( zyflo, zyflo CR ).
Chỉ định của các thuốc ức chế phó giao cảm mang amin bậc
4:
Phù phổi cấp thể nhẹ và vừa.
Hen phế quản.
Dự phòng và điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD)
Nhồi máu cơ tim.
Loét dạ dày tiến triển.
Các thuốc giãn phế quản nhóm methylxanthine bao gồm :
Lobeline.
Theophylline.
Caffeine.
Ephedrine.
Theobromine.
Tác dụng của các thuốc giãn phế quản nhóm
methylxanthine trên hệ hơ hấp :

Làm giãn cơ trơn khí - phế quản.
Tăng tần số hô hấp.
Giảm tần sô hô hấp.
Tăng biên độ hô hấp.
Giảm biên độ hô hấp
Tác dụng của các thuốc giãn phế quản nhóm
methylxanthine trên hệ tim mạch :
Làm tăng biên độ, tần số và lưu lượng tim.
Làm giảm biên độ, tần số và lưu lượng tim.
Tăng sử dụng oxy của cơ tim.
Giảm sử dụng oxy của cơ tim.
Tăng lưu lượng mạch vành.
4

|www.krongnem.com


Câu hỏi trắc nghiệm dược lý – Không đáp án

22. Tác dụng của các thuốc giãn phế quản nhóm
methylxanthine trên hệ thần kinh trung ương :
A. Ức chế thần kinh trung ương, gây ngủ.
B. Kích thích thần kinh trung ương, gây mất ngủ.
C. Liều cao gây co giật.
D. Liều cao gây hơn mê.
E. Khơng có tác dụng trên hệ thần kinh trung ương.
23. Tác dụng khác của các thuốc giãn phế quản nhóm
methylxanthine :
A. Giãn cơ trơn đường mật và niệu quản.
B. Co thắt cơ trơn đường mật và niệu quản.

C. Lợi niệu yếu.
D. Lợi niệu mạnh.
E. Khơng có tác dụng đến cơ trơn.
24. Chống chỉ định của các thuốc giãn phế quản nhóm
methylxanthine :
A. Basedow.
B. Lupus ban đỏ.
C. Quá mẫn cảm với thuốc.
D. Động kinh chưa được điều trị đặc hiệu.
E. Tăng nhãn áp.
25. Tác dụng của glucocorticoid trong điều trị hen phế quản :
A. Giảm co thắt cơ trơn khí - phế quản.
B. Giảm tính thấm thành mạch.
C. Tăng tính thấm thành mạch.
D. Giảm tiết dịch nhày phế quản.
E. Tăng tiết dịch nhày phế quản.
26. Cơ chế tác dụng của glucocorticoid trong điều trị hen phế
quản :
A. Ức chế giải phóng các chất TGHH gây viêm
B. Ức chế tổng hợp các chất TGHH gây viêm ( do ức chế
enzyme phospholipase A2 )
C. Tăng cường phân huỷ các chất TGHH gây viêm ( do ức chế
enzyme phospholipase A2 )
D. Ức chế các tế bào lympho T và cytokin gây viêm ( các PG,
LT )
E. Tăng cường phân huỷ các cytokin gây viêm ( các PG, LT )
27. Cơ chế tác dụng của glucocorticoid trong điều trị hen phế
quản :
A. Ức chế di chuyển bạch cầu tới ổ viêm.
5


|www.krongnem.com


Câu hỏi trắc nghiệm dược lý – Khơng đáp án

Kích thích di chuyển bạch cầu tới ổ viêm.
Giảm tập trung và hoạt hóa các tế bào bạch cầu ái toan,
dưỡng bào.
D. Tăng tập trung và hoạt hóa các tế bào bạch cầu ái toan,
dưỡng bào.
E. Hoạt hóa đại thực bào.
28. Cơ chế tác dụng của glucocorticoid trong điều trị hen phế
quản :
A. Làm giảm đáp ứng của các receptor beta2-adrenergic với
thuốc.
B. Phục hồi đáp ứng của các receptor beta2-adrenergic với
thuốc.
C. Hiệp đồng, làm tăng tác dụng của các thuốc kích thích
receptor beta2-adrenergic.
D. Đối kháng, làm giảm tác dụng của các thuốc kích thích
receptor beta2-adrenergic.
E. Đối kháng, làm giảm tác dụng của các thuốc ức chế phó
giao cảm.
29.
Cột A
A. Glucocorticoid có tác 1. tăng cường hoạt tính kháng viêm của GC.
dụng
B. Thuốc kích thích
2. đối kháng với các chất trung gian hóa học của

receptor
q trình viêm
(serotonin,
beta2-adrenergic có
histamine, bradykinin) tại đường hơ hấp.
tác dụng
C. Fenspiride là chất
3. ngăn ngừa sự giảm nhạy cảm của receptor
tổng hợp, có tác dụng
beta2-adrenergic với thuốc khi được điều trị
lâu dài.
D. ICS ( inhaled
4. Làm nặng thêm bệnh hen phế quản.
corticosteroid ) có tác
dụng
E. NSAIDs có tác dụng 5. Dự phòng hen phế quản
Câu hỏi nhiều lựa chọn có 01 đáp án đúng nhất (MCQ)
B.
C.

30. Cơ chế tác dụng giãn phế quản của các thuốc kích thích receptor beta2adrenergic:
A. Hoạt hóa enzyme catalase, làm giảm tổng hợp ATPc
B. ức chế enzyme catalase, làm tăng tổng hợp ATPc
C. Hoạt hóa enzyme aldoase, làm giảm tổng hợp GMPc
D. ức chế enzyme aldolase, làm tăng tổng hợp GMPc
6

|www.krongnem.com



Câu hỏi trắc nghiệm dược lý – Không đáp án

E. Hoạt hóa enzyme adenylcyclase, làm tăng tổng hợp AMPc
31. Cơ chế tác dụng của các thuốc giãn phế quản nhóm xanthine là do ức chế
enzyme nào của màng tế bào cơ trơn khí - phế quản :
A. Phosphorylase.
B. Phosphodiesterase.
C. Catalase.
D. Hydroxylase.
E. Dehydroxylase.
32. Cơ chế tác dụng của các thuốc giãn phế quản nhóm xanthine liên quan đến
:
A. ATP
B. ADP
C. AMP
D. GMPc
E. AMPc
33. Enzyme phosphodiesterase có tác dụng xúc tác cho q trình :
A. Giáng hóa ATP.
B. Giáng hóa AMPc.
C. Giáng hóa GMPc.
D. Tổng hợp AMPc.
E. Tổng hợp GMPc.
34. Tác dụng của các thuốc giãn phế quản nhóm xanthine tương tự như tác
dụng của nhóm thuốc nào ( nhưng yếu hơn ) :
A. Thuốc ức chế phó giao cảm
B. Kích thích receptor beta1-adrenergic
C. ức chế receptor beta2-adrenergic
D. Kích thích receptor beta2-adrenergic
E. Glucocorticoid

35. Cần thận trọng, không nên dùng các thuốc giãn phế quản nhóm xanthine
cho trẻ em dưới:
A. 1 tuổi
B. 5 tuổi
C. 10 tuổi
D. 15 tuổi
E. 18 tuổi

7

|www.krongnem.com



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×