Tải bản đầy đủ (.ppt) (50 trang)

45 HUYỆT THƯỜNG DÙNG CÁC HUYỆT VÙNG ĐẦU MẶT BÁCH HỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.47 MB, 50 trang )

45 HUYỆT
THƯỜNG DÙNG


CÁC HUYỆT VÙNG
ĐẦU MẶT


BÁCH HỘI
• Vị trí: Giao điểm
của đường dọc giữa
đầu và đường nối 2
đỉnh loa tai
• Tác dụng: Trị nhức
đầu, nghẹt mũi, mất
ngủ, hay quên, hoa
mắt, chóng mặt,
trúng phong…

°


TỐN TRÚC
• Vị trí: chỗ lõm
đầu trong cung
lơng mày


ẤN ĐƯỜNG
• Vị trí: Điểm giữa
đầu trong 2 cung


lơng mày
• Tác dụng: Trị nhức
đầu, sổ mũi, nghẹt
mũi, hoa mắt,
chóng mặt

°


THÁI DƯƠNG
• Vị trí: Giao điểm
của đầu ngồi
cung lơng mày và
đi mắt kéo dài
• Tác dụng: Trị
nhức đầu, liệt
mặt,…

°


THÍNH CUNG
• Vị trí: ở trước
giữa chân bình tai
(Chỗ lõm khi há
miệng)
• Tác dụng: Trị đau
tai, ù tai, điếc
tai…


°


Ế PHONG
• Vị trí: Trên rãnh
giữa xương chũm
và xương hàm dưới,
ngang với điểm tận
cùng của dái tai
• Tác dụng: Trị đau
tai, ù tai, điếc tai,
viêm họng, liệt
mặt…

°


PHONG TRÌ
• Vị trí: dưới đáy hộp sọ,
giữa bờ ngồi cơ thang
và bờ trong cơ ức địn
chũm
• Tác dụng: Trị đau đầu
vùng gáy, cảm mạo,
trúng phong, tăng huyết
áp, sốt

°



GIÁP XA
• Vị trí: Trên đường
nối góc hàm và
khóe miệng, cách
góc hàm 1 thốn
• Tác dụng: Điều
trị đau răng, đau
dây thần kinh V,
liệt mặt…

°


NHÂN TRUNG
• Vị trí: điểm nối 1/3
trên và 2/3 dưới của
rãnh nhân trung
• Tác dụng: Trị liệt mặt,
hơn mê, động kinh
°


NGHINH HƯƠNG
• Vị trí: giao điểm
giữa chân cánh mũi
kéo ra tới nếp mũi
miệng
• Tác dụng: điều trị
sổ mũi, nghẹt mũi,
liệt dây VII



ĐỊA THƯƠNG
• Vị trí: Giao điểm
của khóe miệng
kéo dài và rãnh mũi
miệng
• Tác dụng: Điều trị
đau răng, đau dây
thần kinh V, liệt
mặt…
°

°


CÁC HUYỆT
VÙNG TAY


KIÊN NGUNG
• Vị trí: điểm giữa
mỏm cùng vai và
mấu động lớn của
xương cánh tay
• Tác dụng: Trị đau
vai, đau cánh tay,
liệt chi trên

°



THÁI UN
• Vị trí: rãnh động mạch quay, trên nếp gấp cổ
tay
• Tác dụng: điều trị đau cổ tay, đau bờ ngoài
mặt trước cánh tay, cẳng tay, đau ngực, ho,
hen, đau họng…

°


LIỆT KHUYẾT
• Vị trí: trên nếp gấp cổ tay 1,5 thốn,
phía ngoai xương quay
• Tác dụng: điều trị đau cổ tay, ho,
đau ngực, viêm họng, cảm cúm, các
bệnh vùng cổ gáy…

°


ĐẠI LĂNG
• Vị trí: Trên nếp
gấp cổ tay, giữa
gân cơ gấp chung
các ngón và gân
cơ gan tay dài
• Tác dụng: Trị đau
cổ tay, mặt trước

cẳng tay, đau
vùng trước tim,
hồi hộp,
mất ngủ, dễ
hoảng hốt…

°


NỘI QUAN
• Vị trí: Từ Đại lăng đo lên 2 thốn, giữa gân cơ
gan bàn tay lớn và gan bàn tay bé
• Tác dụng: Trị đau mặt trươc cẳng tay,đau
vùng trước tim, hồi hộp, đánh trống ngực…

°


THẦN MƠN
• Vị trí: trên nếp gấp
cổ tay, giữa xương
đậu và đầu dưới
xương trụ, bờ ngoai
gân cơ gấp cổ tay
trụ
• Tác dụng: Trị đau
nhức cổ tay, hay
quên, mất ngủ, đau
vùng trước tim, hồi
hộp, đánh

trống ngực,…

°


THƠNG LÝ
• Vị trí: Trên huyệt Thần mơn 1 thốn,
bờ ngồi gân gấp cổ tay trụ.
• Tác dụng: trị đau cổ tay, cẳng tay,
hồi hộp, đánh trống ngực, mất ngủ,
hay quên,…

°


HỢP CỐC
• Vị trí: từ điểm giữa
xương bàn tay ngón
2 đo ra phía ngồi 1
khốt ngón tay.
• Tác dụng: điều trị
đau bàn tay, đau
ngón tay, đau dọc
bờ ngồi cẳng tay,
cánh tay, đau vai,
liệt chi trên,
đau răng, liệt
mặt, trúng
phong, sốt
cao…


°


KHÚC TRÌ
• Vị trí: gấp cẳng tay 90 độ, huyệt ở đầu ngồi
nếp gấp khuỷu tay
• Tác dụng: điều trị đau khớp khuỷu, đau cẳng
tay, cánh tay, liệt chi trên, viêm họng, sốt,…

°


THIÊN LỊCH
• Vị trí: trên đường nối từ hố lào đến huyệt
Khúc Trì, từ đáy hố lào đo lên 3 thốn
• Tác dụng: điều trị đau cẳng tay, cánh tay, đau
vai, đau họng, chảy máu cam…

°
°
Thiên lịch
Dương khê

°

Khúc
trì



DƯƠNG TRÌ
• Vị trí: Trên nếp
gấp sau cổ tay,
giữa gân cơ duỗi
chung các ngón và
gân cơ duỗi riêng
ngón út.
• Tác dụng: Trị đau
khớp cổ tay, đau
cẳng tay, đau cánh
tay, bàn tay co
duỗi
khó
khăn, ù
tai, điếc tai,
nhức đầu,
sốt…

°


×