Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

CHỦ đề 8 BA đl NIU TON tắc NGHIỆM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (574.45 KB, 16 trang )

CHỦ ĐỀ 8. BA ĐL NIUTON
ĐL I
Câu 1. Hãy chọn đáp án đúng. Nếu một vật đang chuyển động mà tất cả các lực tác dụng vào nó bỗng
nhiên ngừng tác dụng thì
A. Vật lập tức dừng lại.
B. Vật chuyển động chậm dần rồi dừng lại.
C. Vật chuyển động chậm dần trong một thời gian, sau đó sẽ chuyển động thẳng đều.
D. Vật chuyển động thẳng đều.
Câu 2. Chọn đáp án đúng.
Khi đang đi xe đạp trên đường nằm ngang, nếu ta ngừng đạp, xe vẫn đi tiếp chứ chưa dừng ngay. Đó là nhờ
A. Trọng lượng của xe. B. Lực ma sát.
C. Quán tính của xe.
D. Phản lực của mặt đường.
Câu 3. Chọn câu phát biểu đúng.
A. Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật khơng chuyển động được.
B. Nếu thôi không tác dụng lực vào vật thì vật đang chuyển động sẽ dừng lại.
C. Vật nhất thiết phải chuyển động theo hướng của lực tác dụng.
D. Nếu có lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật bị thay đổi.
Câu 4. Theo định luật 1 Newton thì
A. lực là nguyên nhân duy trì chuyển động.
B. một vật sẽ giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều nếu nó khơng chịu tác
dụng của lực nào.
C. một vật không thể chuyển động được nếu hợp lực tác dụng lên nó bằng 0.
D. mọi vật đang chuyển động đều có xu hướng dừng lại do qn tính.
Câu 5. Khi một ơ tơ đột ngột phanh gấp thì người ngồi trong xe
A. ngả người về sau.
B. chúi người về phía trước.
C. ngả người sang bên cạnh.
D. dừng lại ngay.
Câu 6. Vật nào sau đây chuyển động theo qn tính?
A. Vật chuyển động trịn đều.


B. Vật chuyển động trên quỹ đạo thẳng.
C. Vật chuyển động thẳng đều.
D. Vật chuyển động rơi tự do.
Câu 7. Một xe ô tô đang chuyển động thẳng với vận tốc không đổi là 20 m/s. Hợp lực tác dụng lên ơ tơ
có độ lớn bằng
A. 20 N.
B. 0N.
C. 10 N.
D. - 20 N.
Câu 8. Một vật đang chuyển động với vận tốc 3 m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó mất đi thì
A. vật dừng lại ngay.
B. vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc 3 m/s.
C. vật đổi hướng chuyển động.
D. vật chuyển động chậm dần rồi dừng lại.
Câu 9. Khi nói về tác dụng của lực đối với chuyển động, điều nào dưới đây đúng?
A. Nếu khơng có lực tác dụng vào vật thì vật khơng thể chuyển động.
B. Một vật bất kì chịu tác dụng của một lực có độ lớn tăng dần thì chuyển động nhanh dần.
C. Một vật có thể chịu tác dụng đồng thời của nhiều lực mà vẫn chuyển động thẳng đều.
D. Khơng vật nào có thể chuyển động ngược chiều với lực tác dụng lên nó.
Câu 10.
Lực khơng phải là nguyên nhân làm cho
A. vật chuyển động.
B. hình dạng của vật thay đổi.
C. độ lớn vận tốc của vật thay đổi.
D. hướng chuyển động của vật thay đổi.
Câu 11.
Vật nào sau đây chuyển động theo quán tính?
A. Vật chuyển động tròn đều.
B. Vật chuyển động trên một đường thẳng.
C. Vật rơi tự do từ trên cao xuống không ma sát.

D. Vật chuyển động khi tất cả các lực tác dụng lên vật mất đi.
Câu 12.
Khi đang đi ô tô trên đường nằm ngang, nếu ta phanh gấp, xe vẫn tự di chuyển. Đó là nhờ
A. trọng lượng của xe.
B. lực ma sát nhỏ.
C. quán tính của xe.
D. phản lực của mặt đường.


Câu 13.
Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của một vật là
A. trọng lượng.
B. khối lượng.
C. vận tốc.
D. lực.
Câu 14.
Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Nếu không chịu lực nào tác dụng thì vật phải đứng yên.
B. Vật chuyển động được là nhờ có lực tác dụng lên nó.
C. Khi vận tốc của vật thay đổi thì chắc chắn đã có lực tác dụng lên vật.
D. Khi khơng chịu lực nào tác dụng lên vật nữa thì vật đang chuyển động sẽ lập tức dừng lại.
Câu 15.
Hành khách ngồi trên xe ôtô đang chuyển động, xe bất ngờ rẽ sang phải. Theo quán tính
hành khách sẽ
A. nghiêng sang phải.
B. nghiêng sang trái.
C. ngả người về phía sau. D. chúi người về phía trước.
Câu 16.
Khi nói về tác dụng của lực lên vật, phát biểu nào dưới đây đúng ?
A. Khi vật thay đổi vận tốc thì bắt buộc phải có lực tác dụng vào vật.

B. Vật bắt buộc phải chuyển động theo hướng của lực tác dụng vào nó.
C. Nếu khơng cịn lực nào tác dụng vào vật đang chuyển động thì vật phải lập tức dừng lại.
D. Một vật không thể liên tục chuyển động mãi mãi nếu khơng có lực nào tác dụng vào nó.
Câu 17.
Khối lượng là đại lượng đặc trưng cho
A.trọng lượng của vật.
B. tác dụng làm quay của lực quanh một trục
C. thể tích của vật.
D. mức quán tính của vật.
Câu 18.
Chọn phát biểu đúng.
A. Khi một vật bị biến dạng hoặc vận tốc của vật thay đổi thì chắc chắn đã có lực tác dụng lên vật.
B. Khi một vật đang chuyển động mà đột nhiên khơng cịn lực nào tác dụng lên vật nữa thì vật sẽ
dừng lại ngay lập tức.
C. Lực là nguyên nhân gây ra chuyển động vì khi ta tác dụng lực lên một vật đang đứng n thì khi
đó vật bắt đầu chuyển động.
D. Theo định luật I Newton, nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào thì vật phải đứng yên.
Câu 19.
Một chiếc thuyền đang chuyển động trên sơng như hình. Xét một khoảng thời gian nào
đó, thuyền đang chuyển động thẳng đều và giả sử rằng trên phương nằm ngang thuyền chỉ chịu tác
dụng bởi lực đẩy của động cơ lực cản của nước. Nhận xét nào sau đây là đúng?

A. Lực đẩy của động cơ và lực cản của nước có độ lớn không bằng nhau.
B. Lực đẩy của động cơ và lực cản của nước có cùng phương và cùng chiều.
C. Lực đẩy của động cơ và lực cản của nước có độ lớn bằng nhau.
D. Lực đẩy của động cơ và lực cản của nước là hai lực trực đối.
Câu 20.
Một vật sẽ đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều khi
A. các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau.
B. các lực tác dụng vào vật cùng chiều với nhau.

C. các lực tác dụng vào vật ngược chiều nhau, độ lớn khác nhau.
D. các lực tác dụng vào vật vng góc với nhau
Câu 21.
Khi một xe bus tăng tốc đột ngột thì các hành khách
A. dừng lại ngay.
B. ngả người về phía sau.
C. chúi người về phía trước.
D. ngả người sang bên cạnh
Câu 22.
Câu nào sau đây đúng?
A. Nếu khơng có lực tác dụng vào vật thì vật khơng thể chuyển động được.
B. Khơng cần có lực tác dụng vào vật thì vật vẫn chuyển động trịn đều được.
C. Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động của một vật.
D. Lực là nguyên nhân làm biến đổi chuyển động của vật.


Câu 23.
Một hành khách ngồi ở cuối xe phàn nàn rằng, do lái xe phanh gấp mà một túi sách ở
phía trước bay về phía anh ta làm anh ta bị đau. Người này nói đúng hay sai? Vì sao?
A. Nói đúng vì theo qn tính túi bị bay về phía sau.
B. Nói đúng vì túi bị bay về phía trước.
C. Nói sai vì theo qn tính túi bị bay về phía trước.
D. Nói sai vì các lực lúc này triệt tiêt túi khơng di chuyển.
Câu 24.
Điều gì sẽ có thể xảy ra với người lái xe máy chạy ngay sau một xe tải nếu xe tải dừng đột
ngột?
A. Không có vấn đề gì. B. Xe máy sẽ bị văng về phía sau.
C. Xe máy sẽ bị đổ sang phải.
D. Xe máy sẽ bị đâm vào xe tải.
Câu 25.Khi đang đi xe máy trên đường nằm ngang, nếu ta phanh xe, xe vẫn tự di chuyển. Đó là nhờ

A. trọng lượng của xe.
B. lực ma sát nhỏ.
C. quán tính của xe.
D. phản lực của mặt đường.
Câu 26.
Hợp lực tác dụng vào một vật đang chuyển động thẳng đều bằng hợp lực tác dụng vào
vật
A. chuyển động tròn đều.
B. tự do.
C. chuyển động nhanh dần đều.
D. đứng yên.
Câu 27.
Cho các phát biểu sau:
(1). Định luật I Niu-tơn còn được gọi là định luật qn tính.
(2). Mọi vật đều có xu hướng bảo tồn vận tốc của mình.
(3). Chuyển động thẳng đều được gọi là chuyển động theo quán tính.
(4). Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và đố lớn.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 28.
Một vật nằm yên trên mặt bàn là do
A. vật chỉ chịu tác dụng của lực hút Trái Đất.
B. khơng có lực tác dụng lên vật.
C. các lực tác dụng lên vật có cường độ quá nhỏ.
D. lực hút của Trái Đất lên vật cân bằng với phản lực của bàn.
Câu 29.
Có hai nhận định sau đây:

(1) Do có qn tính, máy bay không thể tức thời đạt tới tốc độ đủ lớn để cất cánh. Nó phải tăng tốc
dần trên đường băng mới cất cánh được. Khi hạ cánh, nó đang có tốc độ lớn nên phải hãm dần trên
đường băng mới dừng lại được.
(2) Khi xe đang chạy nhanh mà dừng đột ngột, người ngồi trên xe sẽ bị xô về phía trước, có thể bị
lao khỏi ghế hoặc bị chấn thương do va chạm mạnh vào bộ phận của xe phía trước chỗ ngồi của mình.
Dây an tồn có tác dụng giữ cho người khỏi xơ về phía trước khi xe dừng đột ngột. Chọn phương án
đúng.
A. (1) đúng, (2) sai.
B. (1) đúng, (2) đúng.
C. (1) sai, (2) sai.
D. (1) sai, (2) đúng.
Câu 30.

Có hai nhận định sau đây:

(1) Một vật đang đứng yên. Ta có thể kết luận, vật không chịu tác dụng của lực nào.
(2) Một hành khác ngồi ở cuối xa. Nếu lái xe phanh gấp thì một túi sách ở phía trước bay về phía
anh ta.
Chọn phương án đúng.
A. (1) đúng, (2) sai.
B. (1) đúng, (2) đúng.
C. (1) sai, (2) sai.
D. (1) sai, (2) đúng.
Câu 31.
Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau?
A. Lực là đại lượng vetor.
B. Có thể tổng hợp các lực đồng quy theo quy tắc hình bình hành.
C. Lực là yếu tố cần thiết để duy trì chuyển động của vật.
D. Lực là tác dụng lên vật gây ra gia tốc cho vật.
Câu 32.

Trường hợp nào sau đây nhất định có liên quan tới qn tính
A. Chiếc bè trơi trên sơng.
B. Vật rơi trong khơng khí.
C. Dũ quần áo cho sạch bụi.
D. Vật rơi tự do.
Câu 33.
Định luật I Niuton còn được gọi là


A. Định luật quán tính.
B. Định luật ly tâm.
C. Định luật phi quán tính.
D. Định luật hướng tâm.
Câu 34.Một vật đang chuyển động với vận tốc 1 m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó mất đi thì
A. vật sẽ dừng lại ngay tức thì.
B. vật chuyển động chậm dần rồi dừng lại.
C. vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc nhỏ hơn 1 m/s.
D. vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc 1 m/s.
Câu 35.
Kết luận nào sau đây chính xác nhất?
A. Vật có khối lượng càng lớn thì rơi càng nhanh.
B. Khối lượng riêng của một vật tuỳ thuộc vào khối lượng vật đó.
C. Vật có khối lượng càng lớn càng khó thay đổi vận tốc.
D. Để đo khối lượng người ta dùng lực kế.
Câu 36.
Quán tính là tính chất mọi vật có xu hướng bảo tồn
A. Tốc độ của mình.
B. Vận tốc của mình.
C. Gia tốc của mình.
D. Khối lượng của

mình.
Câu 37.
Ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung tương ứng ở cột bên phải để thành một câu có
nội dung đúng.
1. Qn tính là
a) Các lực cân bằng
2. Lực làm cho mọi vật chuyển động chậm dần rồi
b) lực ma sát
dừng lại gọi là
3. Các lực tác dụng vào một vật mà vật đó vẫn
c) các lực không cân bằng
đứng yên hay chuyển động thẳng đều thì các lực đó

4. Các lực tác dụng vào một vật đang chuyển động d) tính chất của mọi vật có xu hướng chống lại
có gia tốc là
sự thay đổi vận tốc
Câu 38.
Hợp lực tác dụng vào một vật đang đứng yên bằng hợp lực tác dụng vào vật
A. chuyển động tròn đều. B. rơi tự do.
C. chuyển động chuyển động nhanh dần đều.
D. chuyển động thẳng đều.
Câu 39.
Chọn phương án đúng.
Lúc chạy để tránh con chó sói đuổi bắt, con cáo thường thốt thân bằng cách bất thình lình rẽ ngoặt
sang hướng khác, đúng vào lúc con chó sói định ngoạm cắn nó. Cáo làm vậy là vì
A. Vì theo qn tính, chó sói sẽ chạy theo hướng cũ một đoạn nữa nên cáo thốt được.
B. Vì theo qn tính, cả sói và cáo đều chạy theo hướng cũ một đoạn nữa.
C. Vì cáo phản xạ theo tự nhiên để đánh lạc hướng sói
D. Vì cáo theo qn tính làm lạc hướng sói.
Câu 40.

Hiện tượng nào sau đây khơng thể hiện tính quán tính?
A. Khi bút máy bị tắc mực người ta vẫy mực để mực văng ra.
B. Viên bi có khối lượng lớn lăn xuống máng nghiêng nhanh hơn viên bi có khối lượng nhỏ
C. Ơtơ đang chuyển động thì tắt máy nó vẫn chạy thêm 1 đoạn nữa rồi mới dừng lại
D. Một người đứng trên xe buýt, xe hãm phanh đột ngột, người có xu hướng ngã về phía trước
ĐÁP ÁN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
1.D
2.C
3.D
4.B
5.B
6.C
7.B
8.B
9.C
10.A
11.D
12.C
13.B
14.C
15.B
16.A
17.D
18.A
19.C
20.
21.B
22. D
23. C
24.D

25.C
26.D
27.B
28.D
29.B
30.C
31.C
32.C
33.A
34.D
35.C
36.B
37. 1d; 38.D
39.A
40.B
2b,3a,4
c
ĐL II
Câu 1. Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của một vật là
A. trọng lương.
B. khối lượng.
C. vận tốc.
Câu 2. Hãy chỉ ra kết luận sai. Lực là nguyên nhân làm cho

D. lực.


A. hướng chuyển động của vật thay đổi.
B. hình dạng của vật thay đổi.
C. độ lớn vận tốc của vật thay đổi.

D. vật chuyển động.
Câu 3. Định luật II Niu-tơn cho biết
A. lực là nguyên nhân làm xuất hiện gia tốc của vật.
B. mối liên hệ giữa khối lượng và vận tốc của vật.
C. mối liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và thời gian.
D. lực là nguyên nhân gây ra chuyển động.
Câu 4. Theo định luật II Niu-tơn thì
A. khối lượng tỉ lệ nghịch với gia tốc của vật.
B. khối lượng tỉ lệ thuận với lực tác dụng.
C. gia tốc của vật là một hằng số đối với mỗi vật.
D. độ lớn gia tốc của vật tỉ lệ thuận với lực tác dụng lên vật.
Câu 5. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Vật chuyển động thẳng nhanh dần đều khi lực tác dụng lên vật có độ lớn tăng dần.
B. Lực tác dụng vào một vật càng lớn thì độ lớn gia tốc của vật càng lớn.
C. Dưới tác dụng của cùng một lực, vật nào có khối lượng càng lớn thì độ lớn gia tốc của vật càng
nhỏ.
D. Vectơ gia tốc của một vật luôn cùng hướng với lực gây ra gia tốc đó.
Câu 6. Chọn câu phát biểu đúng.
A. Nếu thôi không tác dụng lực vào vật thì vật đang chuyển động sẽ dừng lại.
B. Nếu chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật bị thay đổi.
C. Vật nhất thiết phải chuyển động theo hướng của lực tác dụng.
D. Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật khơng chuyển động được.
Câu 7. Trong trường hợp nào dưới đây, vật chuyển động theo hướng của hợp lực tác dụng vào vật?
A. Vật chuyển động tròn đều.
B. Vật chuyển động thẳng nhanh dần đều.
C. Vật chuyển động thẳng chậm dần đều.
D. Vật chuyển động thẳng đều.
Câu 8. Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau khi vật chuyển động
A. thẳng.
B. tròn đều.

C. thẳng đều.
D. biến đổi đều.
Câu 9. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Tại một nơi nhất định trên Trái Đất, trọng lượng của một vật tỉ lệ thuận với khối lượng của nó.
B. Trọng lực tác dụng lên một vật thay đổi theo vị trí của vật.
C. Trọng lực là cách gọi khác của trọng lượng.
D. Trọng lực tác dụng vào mọi phần của vật.
Câu 10.
Một chất điểm đang chuyển động thẳng đều thì chịu tác dụng của một lực không đổi.
Kết luận nào sau đây đúng?
A. Vận tốc của vật sẽ tăng.
B. Vận tốc của vật sẽ giảm.
C. Vận tốc của vật sẽ thay đổi.
D. Vận tốc của vật khơng thay đổi.
Câu 11.
Một lực có độ lớn 1,0 N tác dụng vào một vật có khối lượng 2,0 kg lúc đầu đứng yên,
trong khoảng thời gian 2,0 s. Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian đó là
A. 2,0 m.
B. 4,0m.
C. 0,5 m.
D. 1,0 m.
Câu 12.
Một ơ tơ có khối lượng 1600 kg đang chuyển động thì bị hãm phanh với lực hãm có độ
lớn bằng 600 N. Vectơ gia tốc mà lực này gây ra cho xe có độ lớn và đặc điểm nào sau đây?
2
2
A. 0,375 m/s , cùng với hướng chuyển động.
B. 0,375 m/s , ngược với hướng chuyển động.
2
2

C. 8/3 m/s , ngược với hướng chuyển động.
D. 8/3 m/s , cùng với hướng chuyển động.
Câu 13.
Một quả bóng m = 400 g đang nằm yên trên mặt đất. Một cầu thủ đá bóng với lực 300
N. Thời gian chân tác dụng vào quả bóng là 15 s; bỏ qua ma sát. Tốc độ của quả bóng lúc bay đi là
A. 22,5m/s.
B. 11,25.10-3m/s.
C. 11,25m/s.
D. 11250m/s.
Câu 14.
Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 5,0 kg làm tốc độ của nó tăng
dần từ 2,0 m/s đến 8,0 m/s trong 3,0 s. Độ lớn lực tác dụng vào vật là
A. 15N.
B. 10N.
C. 1,0N.
D. 5,0N.
Câu 15.
Phải tác dụng một lực 100 N hướng theo chiều chuyển động vào một xe chở hàng đang
chuyển động thẳng đều có khối lượng 200 kg trong thời gian bao nhiêu để tăng tốc độ của nó từ 10 m/s
lên đến 12 m/s?


A. 16 s.
B. 8 s.
C. 10 s.
D. 4s.
Câu 16.
Một vật có khối lượng m = 2 kg đặt trên bàn nhẵn nằm ngang chịu tác dụng của hai lực
F = 6 N F2 = 4 N
là 1


ngược chiều nhau theo phương ngang, bỏ qua ma sát. Gia tốc của vật thu được

A. 2m/s2 hướng theo F1. B. 2m/s2 hướng theo F2.
C. 1m/s2 hướng theo F1. D. 1m/s2 hướng theo F2.
(m )
(m )
Câu 17.
Hai xe A A và B B đang chuyển động với cùng một vận tốc thì tắt máy và cùng
s
chịu tác dụng của một lực hãm F như nhau. Sau khi bị hãm, xe A còn đi thêm được một đoạn A , xe B
s  sA
đi thêm một đoạn là B
. Điều nào sau đây là đúng khi so sánh khối lượng của hai xe?
m  mB
A. Chưa đủ điều kiện để kết luận.
B. A
.
m  mB
m  mB
C. A
.
D. A
.
Câu 18.
Một quả bóng có khối lượng 500 g đang nằm trên mặt đất thì bị đá bằng một lực 200 N.
Nếu thời gian quả bóng tiếp xúc với bàn chân là 0,02 s thì bóng sẽ bay đi với tốc độ bằng
A. 2 m/s.
B. 0,8 m/s.
C. 0,008 m/s.

D. 8 m/s.
Câu 19.
Trong một tai nạn giao thông, một ô tô tải đâm vào một ô tô con đang chạy ngược
F
F
chiều. Độ lớn lực ô tô con tác dụng lên ô tô tải là 1 . Độ lớn lực ô tô tải tác dụng lên ô tô con là 2 .
a
a
Độ lớn gia tốc mà ô tô tải và ô tô con sau va chạm lần lượt là 1 và 2 , khối lượng oto tải lớn hơn
khối lượng oto con. Chọn phương án đúng.
F  F2
a  a2
F  F2
a  a2
A. 1
.
B. 1
.
C. 1
.
D. 1
.
Câu 20.
Một xe tải chở hàng có tổng khối lượng xe và hàng là 4 tấn, khởi hành với gia tốc
0,3 m / s 2 . Khi không chở hàng xe tải khởi hành với gia tốc 0,6 m / s 2 . Biết rằng lực tác dụng vào ô tô
trong hai trường hợp đều bằng nhau. Khối lượng của xe lúc không chở hàng là
A. 1,5 tấn.
B. 2,5 tấn.
C. 2,0 tấn.
D. 1,0 tấn.

Câu 21.
Một người lái xe máy chạy sát ngay sau một xe tải đang chuyển động cùng chiều, cùng
tốc độ 50 km/h. Nếu xe tải đột ngột dừng lại thì xe máy sẽ đâm vào phía sau xe tải vì:
(1) Do phản xạ của người lái xe máy là khơng tức thời mà cần có một khoảng thời gian dù rất ngắn
để nhận ra xe tải đã dừng và ấn chân vào phanh.
(2) Do xe máy có qn tính, nên dù đã chịu lực hãm cũng không thế dừng lại ngay mà cần có thời
gian đế dừng hẳn.
A. (1) đúng, (2) sai.
B. (1) sai, (2) sai.
C. (1) đúng, (2) đúng.
D. (1) sai, (2) đúng.
Câu 22.
Một vật có khối lượng m, chịu tác dụng đồng thời của hai lực có độ lớn lần lượt là
F1 = 4 N F2 = 6 N
. Gia
nhất
trong trường hợp
ur và
uu
rtốc củaurvật có độ lớn nhỏuu
r
F2
F1 cùng chiều với F2
1
A. F
ur vng góc
uu
r với . B.
ur
uu

r
F
F
F
F
C. 1 hợp với 2 một góc 60°.
D. 1 ngược chiều với 2
Câu 23.
Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 5 kg làm vận tốc của nó tăng dần
từ 2 m/s đến 8 m/s trong 3 s. Độ lớn của lực tác dụng vào vật là
A. 50 N.
B. 10 N.
C. 2 N.
D. 5 N.
Câu 24.
Câu nào sau đây là đúng?
A. Khơng có lực tác dụng thì vật khơng thể chuyển động.
B. Một vật có thể chịu tác dụng đồng thời của nhiều lực mà vẫn chuyển động thẳng đều.
C. Một vật bất kì chịu tác dụng của một lực có độ lớn tăng dần thì chuyển động nhanh dần.
D. Khơng vật nào có thể chuyển động ngược chiều với lực tác dụng lên nó.
Câu 25.
Một vật đang chuyển động theo một hướng nhất định với tốc độ 3 m/s. Nếu bỗng nhiêu
các lực tác dụng lên nó mất đi thì vật
A. đổi hướng chuyển động.
B. chuyển động chậm dần rồi mới dừng lại.
C. tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với tốc độ 3 m/s.


D. dừng lại ngay.
Câu 26.

Một vật có khối lượng 3 kg chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ. Vật đi
được 80 cm trong 0,5 s. Độ lớn hợp lực tác dụng vào vật là
A. 12,8 N.
B. 19,2 N.
C. 6,4 N.
D. 1280 N.
Câu 27.
Lực có độ lớn F tác dụng lên một vật trong khoảng thời gian 2s làm tốc độ của nó thay
đổi từ 0,8m/s đến 1 m/s. Biết lực đó có độ lớn khơng đổi và có phương ln cùng phương với chuyển
động. Nếu lực đó tác dụng lên vật trong khoảng thời gian 1,1 s thì tốc độ của vật thay đổi một lượng là
A. 0,22 m/s.
B. 0,11 m/s.
C. 0,24 m/s.
D. 0,05 m/s.
Câu 28.
Một ôtô có khối lượng 500 kg đang chuyển động thẳng đều thì tắt máy, hãm phanh
chuyển động chậm dần đều trong 2 s cuối cùng đi được l,8 m . Độ lớn lực hãm là
A. 900N.
B. 450N.
C. 150N.
D. 300N.
Câu 29.
Một chất điểm đang chuyển động thắng đều dọc theo chiều dương của trục Ox. Đúng
thời điểm t = 0, chất điểm qua gốc tọa độ, thì một lực khơng đổi cùng phương với phương trục Ox, tác
dụng vào chất điểm trong khoảng thời gian 0,6 s làm vận tốc của nó thay đổi từ 8 cm/s đến 5 cm/s. Tiếp
đó, tăng độ lớn của lực lên gấp 2,5 lần trong khoảng thời gian 2,2 s nhưng vẫn giữ nguyên hướng của
lực. Chất điểm đổi chiều chuyển động ở tọa độ gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 6,02 cm.
B. 5,14 cm.
C. 12,06 cm.

D. 5,09 cm.
r
Câu 30.
Lực F truyền cho vật khối lượng m 1 gia gốc a1, truyền cho vật khối lượng m 2 gia tốc
r
m  m1  m2
a2. Lực F sẽ truyền cho vật có khối lượng
gia tốc
a

a
a1a2
a1  a2
1
2
a  a2
A. 2 .
B. a1a2 .
C. a1  a2 .
D. 1
.
Câu 31.
Một vật khối lượng 2 kg đang chuyển động với vận tốc 18 km/h thì bắt đầu chịu tác
dụng của lực 4N theo chiều chuyển động. Đoạn đường vật đi được trong 10 s đầu tiên là :
A. 120 m.
B. 160 m.
C. 175 m.
D. 150 m.
F  3N F2  4 N
F

Câu 32.
Ba lực 1
,
và 3 tác dụng đồng thời lên một chất điểm. Giá trị F3 không
thể làm cho chất điểm đứng yên là
A. 7N.
B. 5N.
C. 1N.
D. 9N.
Câu 33.
Một ơ tơ có khối lượng 1500 kg khi khởi hành được tăng tốc bởi một lực 2000 N trong
18 giây đầu tiên. Tốc độ của xe đạt được ở cuối khoảng thời gian đó là
A. 45 m/s.
B. 40 m/s.
C. 24 m/s.
D. 20 m/s.
Câu 34.
Một vật có khối lượng 0,5 kg chuyển động nhanh dần đều với độ lớn vận tốc ban đầu 2
F
m/s. Sau thời gian 4 giây nó đi được quãng đường 24 m. Biết rằng vật chịu tác dụng của lực kéo K và
F = 0,5 N.
lực cản C
Nếu sau thời gian 4 giây đó, lực kéo ngừng tác dụng thì vật sẽ tiếp tục chuyển động
theo chiều ban đầu trong khoảng thời gian là
A. 10 s.
B. 14 s.
C. 1,5 s.
D. 25 s.
Câu 35.
Một vật đang đứng n thì chịu tác dụng của một lực khơng đổi. Sau khoảng thời gian

t thì vật đạt vận tốc là v. Nếu lặp lại thí nghiệm trên nhưng độ lớn của lực tăng gấp đơi thì cần một
khoảng thời gian là bao nhiêu để vật đạt vận tốc là v?
t
t
A. 4
B. 2t
C. 4t
D. 2
Câu 36.
Một vật đang chuyển động dọc theo chiều dương của trục Ox thì một lực khơng đổi có
phương song song với trục Ox, tác dụng vào vật trong khoảng thời gian 0,6 s làm vận tốc của nó thay
đổi từ 8 cm/s đến 5 cm/s. Tiếp đó, tăng độ lớn của lực lên gấp đơi trong khoảng thời gian 2,2 s nhưng
vẫn giữ nguyên hướng của lực, sau khi kết thúc khoảng thời gian này thì vận tốc vật đạt được là
A. -17 cm/s.
B. -16 cm/s.
C. 16 cm/s.
D. 17 cm/s.
Câu 37.
Một ơ tơ có khối lượng 1500 kg khi khởi hành được tăng tốc bởi một lực 2000 N trong
15 giây đầu tiên. Tốc độ của xe đạt được ở cuối khoảng thời gian đó là
A. 40 m/s.
B. 45 m/s.
C. 10 m/s.
D. 20 m/s.
Câu 38.
Một quả bóng có khối lượng 0,2 kg bay với tốc độ 25 m/s đến đập vng góc với một
bức tường rồi bị bật trở lại theo phương cũ với tốc độ 15 m/s. Khoảng thời gian va chạm bằng 0,05 s.


Tính độ lớn lực của tường tác dụng lên quá bóng, coi lực này là khơng đổi trong suốt thời gian tác

dụng.
A. 150 N.
B. 90 N.
C. 200 N.
D. 160 N.
Câu 39.
Một chất điểm đang chuyển động thẳng đều dọc theo chiều dương của trục Ox. Đúng
thời điểm t = 0, chất điểm qua gốc tọa độ, thì một lực khơng đổi cùng phương với phương trục Ox, tác
dụng vào chất điểm trong khoảng thời gian 0,6 s làm vận tốc của nó thay đổi từ 9 cm/s đến 6 cm/s. Tiếp
đó tăng độ lớn của lực lên gấp ba trong khoảng thời gian 2,2 s nhưng vẫn giữ nguyên hướng của lực.
Chất điểm đổi chiều chuyển động ở thời điểm
A. 1,7 s.
B. 1,1 s.
C. 1,0 s.
D. 1,5 s.
Câu 40.
Một ô tơ đang chạy với tốc độ 60 km/h thì người lái xe hãm phanh, xe đi tiếp được
quãng đường 50 m thì dừng lại, lực hãm trong hai trường hợp bằng nhau. Nếu ô tô chạy với tốc độ 120
km/h thì quãng đường đi được từ lúc hãm phanh đến khi dừng lại là
A. 70,7 m.
B. 141 m.
C. 100 m.
D. 200 m.
Câu 41.
Một lực có độ lớn 2 N tác dụng vào một vật có khối lượng 2,0 kg lúc đầu đứng yên,
trong khoảng thời gian 2 s. Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian đó là
A. 0,5 m.
B. 2,0 m.
C. 1,0 m.
D. 4,0 m.

Câu 42.
Tác dụng lực F lên vật A có khối lượng mA thì nó thu được gia tốc a. Tác dụng lực 3F
mA
m
lên vật B có khối lượng mB thì nó thu được gia tốc 2a. Tỉ số B là
1
2
3
1
A. 2
B. 3
C. 2
D. 6
Câu 43.
Một ôtô đang chạy với tốc độ 60 km/h thì lái xe hãm phanh, xe đi tiếp được quãng
đường 50 m thì dừng lại, giả sử lực hãm trong hai trường hợp bằng nhau.Nếu ban đầu ôtô đang chạy
với tốc độ 120 km/h thì quãng đường hãm phanh đến khi dừng lại là
A. 200 m.
B. 141 m.
C. 70,7 m.
D. 100 m.
Câu 44.
Một vật có khối lượng 3 kg đang chuyển động thẳng đều với tốc độ 2 m/s thì chịu tác
dụng của một lực 9 N cùng hướng với hướng chuyển động. Vật sẽ chuyển động 10 m tiếp theo trong
thời gian là
A. 10s.
B. 4s.
C. 1,6 s.
D. 2s.
Câu 45.

Phải tác dụng một lực 50 N theo hướng chuyển động vào một xe chở hàng có khối lượng
400 kg trong thời gian bao nhiêu để tăng tốc độ của nó từ 10 m/s lên đến 12 m/s?
A. 10 s.
B. 20 s.
C. 16 s.
D. 40 s.
Câu 46.
Một vật có khối lượng 8,0 kg trượt xuống một mặt phẳng nghiêng nhẵn với độ lớn gia
2
2
tốc 2,0 m/s , lấy g = 10 m/s . Nói về lực gây ra gia tốc cho vật thì nhận xét nào dước đây là đúng?
A. Độ lớn là 1,6 N và nhỏ hơn trọng lượng.
B. Độ lớn là 4 N và lớn hơn trọng lượng
C. Độ lớn là 160 N và lớn hơn trọng lượng.
D. Độ lớn là 16 N và nhỏ hơn trọng lượng.
Câu 47.
Một vật có khối lượng 0,5 kg chuyển động nhanh dần đều với độ lớn vận tốc ban đầu 2
m/s. Sau thời gian 4 giây nó đi được quãng đường 24 m. Biết rằng vật luôn chịu tác dụng của lực kéo
FK
F = 0,5 N
và lực cản C
. Độ lớn của lực kéo là
A. 2,5 N.
B. 1,5 N.
C. 10 N.
D. 2 N.
Câu 48.
Một xe ô tô đang chuyển động thẳng đều thì tắt máy và đi thêm được một quãng đường
2
48 m thì dừng lại, biết lực cản bằng 6 % trọng lượng của xe, lấy g = 10 m/s . Vận tốc ban đầu của xe


A. 7,6m/s.
B. 10,2m/s.
C. 9,8 m/s.
D. 75,9m/s.
Câu 49.
Một hợp lực 2N tác dụng vào một vật có khối lượng 2kg lúc đầu đứng yên, trong khoảng
thời gian 2s. Đoạn đường mà vật đó đi được trong khoảng thời gian đó là
A. 4 m.
B. 1 m.
C. 2 m.
D. 8 m.
2
Câu 50.
Một lực có độ lớn F truyền cho vật có khối lượng m1 một gia tốc có độ lớn bằng 8 m/s ,
2
truyền cho một vật khác có khối lượng m2 một gia tốc có độ lớn bằng 2 m/s . Nếu đem ghép hai vật đó
lại thành một vật thì lực đó truyền cho vật ghép một gia tốc có độ lớn là
A. 2,5 m/s2.
B. 0,1 m/s2.
C. 1,6 m/s2.
D. 10m/s2.


Câu 51.
Một ô tô đang chạy với tốc độ 60 km/h thi người lái xe hãm phanh, xe đi tiếp được
qng đường 25 m thì dừng lại. Hỏi nếu ơ tơ chạy với tốc độ 120 km/h thì qng đường đi được từ lúc
hãm phanh đến khi dừng lại là bao nhiêu? Giả sử lực hãm trong hai trường hợp bằng nhau.
A. 100 m.
B. 141 m.

C. 70,7 m.
D. 200 m.
Câu 52.
Hợp lực F tác dụng vào một vật có khối lượng 2 kg lúc đầu đứng yên. Sau 2 giây vật đi
được quãng đường 1 m. Giá trị của F là
A. 1 N.
B. 0,5 N.
C. 2 N.
D. 0,75 N.
Câu 53.
Một vật có khối lượng 5 kg nằm yên trên sàn thang máy. Thang máy đi xuống nhanh dần
đều với a  5m / s . Lấy g  10m / s . Lực nén của vật lên sàn thang máy bằng
A. 50 N.
B. 100 N.
C. 25 N.
D. 0 N.
Câu 54.
Để giữ một vật đứng yên trên mặt phẳng nghiêng nhẵn hợp với phương ngang một góc
30 cần tác dụng một lực F = 20 N song song với mặt nghiêng. Trọng lượng của vật là
A. 10N.
B. 20N.
C. 30N.
D. 40N.
m  m2  1kg
Câu 55.
Trong hệ ở hình vẽ, khối lượng của hai vật là 1
.
2

2


2
Sợi dây rất nhẹ, không dãn, bỏ qua khối lượng của ròng rọc, bỏ qua mọi ma sát, lấy g = 9,8 m/s .
Khi hệ bắt đầu chuyển động, độ lớn lực căng sợi dây nối với m1 gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 6 N.
B. 7 N.
C. 12 N.
D. 10 N.
Câu 56.
Hai vật giống nhau cùng khối lượng M = 3 kg, được nối với nhau bằng sợi dây nhẹ,
2
không dãn và được vắt qua rịng rọc (xem hình vẽ). Lấy g  10 m / s . Bỏ qua mọi ma sát, bỏ qua khối

lượng của ròng rọc. Một vật nhỏ m = 2 kg được đặt lên một trong hai vật M, khi đó độ lớn phản lực của
M lên m là Q và độ lớn lực tác dụng lên ròng rọc là R. Giá trị

A. 60 N.

B. 106N.

 2Q  R  gần giá trị nào nhất sau đây?

C. 70 N.

D. 91 N

Cho một vật có khối lượng 500g được đặt trong một thang máy. Lấy g  10m / s . Khi
a  4  m / s2 
thang máy đi xuống chậm dần đều với
thì trọng lượng của vật bằng

A. 5N.
B. 6N.
C. 4N.
D. 7N.
Câu 58.
Một chất điểm khối lượng m = 5 kg trượt trên mặt phẳng nằm ngang dưới tác dụng của
2
lực kéo theo phương ngang. Cho hệ số ma sát là  = 0,4; lấy g  10m / s . Đồ thị vận tốc - thời gian
Câu 57.

2

của chất điểm như hình vẽ. Hợp lực tác dụng lên chất điểm trên mỗi giai đoạn AB, BC và CD lần lượt

A. 0 N; 10 N; 15 N.
B. 0 N; 30 N; 5 N.
C. 20 N; 30 N; -5 N.
D. 0 N; 10 N; -15 N.
Câu 59.
Một chất điểm khối lượng m = 500 g trượt trên mặt phẳng nằm ngang dưới tác dụng của
lực kéo theo phương ngang. Cho hệ số ma sát là  = 0,4; lấy g = 10m/s2. Đồ thị vận tốc - thời gian của
chất điểm như hình vẽ. Giá trị của lực kéo trên mỗi giai đoạn OA, AB và BC lần lượt là


A. 2,25N; 2Nl -1,5N.

B. 4,25N; 0N; 0,5N.

C. 2,25N; 0N; 0,5N.


D. 4,25N; 2N; 0,5N.

Câu 60.
Cho một vật có khối lượng 500g được đặt trong một thang máy. Lấy g  10m / s . Khi
thang máy rơi tự do thì trọng lượng của vật bằng
A. 5N.
B. 4N.
C. 1N.
D. 0N.
Câu 61.
Qua một rịng rọc A khối lượng khơng đáng kể, người ta luồn một sợi dây, một đầu buộc
m = 5 kg
vào quả nặng 1
, đầu kia buộc vào một ròng rọc B khối lượng không đáng kể.
2

m = 1 kg
và 3
. Rịng
2
rọc A với tồn bộ các trọng vật được treo vào một lực kế lị xo (xem hình vẽ). Lấy g = 10 m/s . Số chỉ
lực kế bằng
A. 32,5 N.
B. 75 N.
C. 37,5 N.
D. 65 N.
Câu 62.
Hai vật được nối với nhau bằng một sợi dây lí tưởng vắt qua rịng rọc lý tưởng như hình
m
m

vẽ bên. Vật treo 2 nặng gấp đôi vật 1 trên mặt bàn rất rộng nằm ngang nhẵn. Tại thời điểm ban đầu
dây nối m1 hợp với phương ngang một góc  . Sau khi buông tay các vật bắt đầu chuyển động. Lấy
g  10 m / s 2 . Tại thời điểm m1 bắt đầu rời khỏi mặt bàn thì α = 45°, độ lớn gia tốc của m là a1 và độ
1
 a  2a2  gần giá trị nào nhất sau đây?
m
a.
lớn gia tốc của 2 là 2 Giá trị của 1
Qua B lại vắt một sợi dây khác. Hai đầu dây nối với hai quả nặng

m 2 = 3 kg

A. 13 m/s2.
B. 4 m/s2.
C. 12 m/s2.
D. 7 m/s2.
Câu 63.
Một vật m = 1kg đang nằm yên trên sàn ngang thì chịu tác dụng của lực kéo F  5 N
2
hợp với phương ngang góc  . Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là  = 0,2; lấy g =10 m/s . Góc 
để gia tốc của vật lớn nhất có giá trị là
A. 78,7°.
B. 21,8°.
C. 11,3°.
D. 68,2°.
Câu 64.
Trong hình vẽ, A là lực kế, mỗi đĩa có một quả cân 3 kg thì số chỉ của lực kế A là x. Bỏ
qua khối lượng của các đĩa cân và của lực kế.



2

 x + y

Nếu bớt 1 kg ở đĩa 1 thì số chỉ của lực kế là y. Lấy g = 10 m/s . Giá trị của
gần giá trị nào
nhất sau đây?
A. 65 N.
B. 35 N.
C. 75 N.
D. 55 N.
m  1kg m2  3kg
Câu 65.
Cho cơ hệ như hình vẽ. 1
;
; hệ số ma sát trượt giữa hai vật và mặt sàn là
  0,1 ; dây nối nhẹ, không giãn. Kéo vật m1 bằng một lực F  5 N hợp với phương ngang góc

  30, lấy g  10m / s 2 . Lực căng của dây nối hai vật là

A. 3,75N.
B. 4,5N.
C. 2,25N.
D. 5,13N.
Câu 66.
lực đẩy trung bình của hơi thuốc súng lên đầu đạn ở trong nòng súng bộ binh là bao
nhiêu? biết rằng đầu đạn có khối lượng m = 10 g, thời gian chuyển động của đạn trong nòng là 0,001
giây, tốc độ của viên đạn ở đầu nòng súng là v = 865 m/s.
A. 7200 N.
B. 9150 N.

C. 8650 N.
D. 400 N.
Câu 67.
Một vật có khối lượng 10 kg nằm yên trên sàn thang máy. Thang máy đi lên nhanh dần
đều với gia tốc a  3m / s . Lấy g  10m / s . Lực nén của vật lên sàn thang máy bằng
A. 100 N.
B. 130 N.
C. 30 N.
D. 70 N.

Câu 68.
Từ chân
uu
r một mặt phẳng nghiêng góc = 30° so với phương ngang, một chất điểm được
v
truyền vận tốc đầu 0 hướng lên dọc theo mặt phẳng nghiêng. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng
nghiêng là  = 0,5. Vật dừng lại ở đúng đỉnh của mặt phẳng nghiêng có độ cao h = 2 m, lấy
2

2

g  10m / s 2 . Giá trị của v là
0
A. 8,6 m/s.
B. 12,5 m/s.
C. 5,6m/s.
D. 7,5 m/s.
Câu 69.
Một vật tự trượt xuống một mặt phẳng nghiêng nhẵn với góc nghiêng là 30 so với
phương nằm ngang. Bỏ qua ma sát, lấy g = 10 m/s2. Gia tốc của vật là

A. 10 m/s2.
B. 8,7m/s2.
C. không đủ dữ kiện để kết luận.
D. 5 m/s2.
Cho một vật có khối lượng 500g được đặt trong một thang máy. Lấy g  10m / s . Khi
a  4  m / s2 
thang máy đi xuống nhanh dần đều với
thì trọng lượng của vật bằng
A. 6 N
B. 3N
C. 8 N
D. 5N
m  200 g
m  120 g
Câu 71.
Cho cơ hệ như hình vẽ. Vật A có khối lượng 1
, vật B có khối lượng 2
nối với nhau bởi một sợi dây nhẹ, không
r dãn. Hệ số ma sát trượt giữa hai vật và mặt phẳng ngang là
  0, 4. Tác dụng vào A một lực kéo F theo phương ngang. Biết rằng dây nối hai vật chỉ chịu được lực
2
T  0,6 N
căng tối đa 0
, lấy g  10m / s . Lực F lớn nhất để dây không bị đứt có giá trị là
2

Câu 70.

A. 0,96 N.


B. 1,5 N.
C. 0,375 N.
D. 1,6 N.
m = 300 g
m = 100 g
Câu 72.
Hai vật 1
và 2
nối với nhau bằng dây mảnh, nhẹ, khơng dãn vắt qua
một rịng rọc cố định. Bỏ qua khối lượng của rịng rọc, lực cản của khơng khí và ma sát tại trục rịng
2
rọc, lấy g = 10 m/s . Lực căng của dây. là
A. 1,5 N.

B. 3 N.

C. 4N.
D. 2 N.
m = 1 kg; m 2 = 2 kg
Câu 73.
Hai vật có khối lượng 1
được nối với nhau bằng một sợi dây 1 và
được đặt trên mặt bàn nằm ngang. Dùng một sợi dây 2 vắt qua một ròng rọc, một đầu dây buộc vào m2
m = 3 kg
và đầu kia buộc vào một vật thứ ba có khối lượng 3
(xem hình vẽ).


Độ lớn lực ma sát giữa m 2 và mặt bàn là


FC  6 N

, cịn lại ma sát khơng đáng kể, bỏ qua khối lượng
2
của ròng rọc và khối lượng của các sợi dây. Lấy g = 10 m/s . Khi hệ bắt đầu chuyển động, độ lớn lực

T

căng sợi dây 1 và 2 lần lượt là T1 và T2. Giá trị của 1
A. 20 N.
B. 10 N.
Đáp án
1B
2D
3A
4D
5A
6B
7B
8C
16D 17C 18D 19B 20C 21C 22D 23B
31D 32D 33C 34A 35D 36A 37D 38D
46D 47B 48A 49C 50C 51A 52A 53C
61B 62B 63C 64C 65D 66C 67B 68A

 T2 


C. 22 N.


9C
24B
39C
54D
69D

10C
25C
40D
55A
70B

D. 15 N.
11D
26B
41B
56B
71D

12B
27B
42B
57D
72A

13C
28B
43A
58D
73C


14B
29D
44_
59D

15D
30C
45C
60D

ĐLII

Câu 1. Chọn câu sai. Trong tương tác giữa hai vật,
A. gia tốc mà hai vật thu được ln ngược chiều nhau và có độ lớn tỉ lệ thuận với khối lượng của
chúng.
B. hai lực trực đối đặt vào hai vật khác nhau nên không cân bằng nhau.
C. các lực tương tác giữa hai vật là hai lực trực đối.
D. lực và phản lực có độ lớn bằng nhau.
Câu 2. Chọn câu đúng. Theo định luật III Niutơn, cặp "lực và phản lực"
A. tác dụng vào cùng một vật.
B. tác dụng vào hai vật khác nhau.
C. không bằng nhau về độ lớn.
D. bằng nhau về độ lớn nhưng không cùng giá.
Câu 3. Theo định luật 3 Newton thì lực và phản lực là cặp lực
A. cân bằng.
B. có cùng điểm đặt.
C. cùng phương, cùng chiều và cùng độ lớn.
D. xuất hiện và mất đi đồng thời.
Câu 4. Cặp lực và phản lực trong định luật 3 Newton

A. không cùng bản chất.
B. cùng bản chất.
C. tác dụng vào cùng một vật.
D. bằng nhau về độ lớn nhưng không cùng giá.
Câu 5. Khi một người kéo một thùng hàng chuyển động, lực tác dụng vào người làm người đó chuyển
động về phía trước là
A. lực người tác dụng vào xe.
B. lực mà xe tác dụng vào người.
C. lực người tác dụng vào mặt đất.
D. lực mặt đất tác dụng vào người.
Câu 6. Trong một cơn giông, một cành cây bị gãy và bay trúng vào một cửa kính, làm vỡ kính. Chọn
nhận xét đúng.
A. Lực của cành cây tác dụng lên tấm kính lớn hơn lực của tấm kính tác dụng vào cành cây.
B. Lực của cành cây tác dụng lên tấm kính có độ lớn bằng lực của tấm kính tác dụng vào cành cây.
C. Lực của cành cây tác dụng lên tấm kính nhỏ hơn lực của tấm kính tác dụng vào cành cây.
D. Cành cây khơng tương tác với tấm kính khi làm vỡ kính.
Câu 7. Chọn ý sai. Lực và phản lực
A. là hai lực cân bằng
B. luôn xuất hiện đồng thời.
C. cùng phương.
D. cùng bản chất.
Câu 8. Có hai chiếc thuyền ở trên một hồ nước yên lặng. Hai người ngồi ở hai thuyền và cầm hai đầu
một sợi dây để kéo. Hãy so sánh chuyển động của hai thuyền nếu khối lượng của chúng bằng nhau.


A. Hai thuyền chuyển động ngược chiều đến gần nhau với vận tốc luôn bằng nhau về độ lớn.
B. Hai thuyền chuyển động cùng chiều đến gần nhau với vận tốc luôn bằng nhau về độ lớn.
C. Hai thuyền chuyển động ngược chiều đến gần nhau với vận tốc luôn lớn hơn về độ lớn.
D. Hai thuyền chuyển động cùng chiều đến gần nhau với vận tốc luôn lớn hơn về độ lớn.
Câu 9. Có hai chiếc thuyền ở trên một hồ nước yên lặng. Hai người ngồi ở hai thuyền và cầm hai đầu

một sợi dây để kéo. Nếu một đầu dây được buộc vào thuyền 1 và chỉ có người ngồi ở thuyền 2 kéo
dây với một lực như trước thì chuyển động của hai thuyền sẽ
A. khơng thay đổi.
B. thay đổi.
C. thay đổi chậm dần.
D. thay đổi nhanh
dần.
Câu 10.
Chọn ý sai. Lực và phản lực
A. là hai lực trực đối.
B. cùng độ lớn.
C. ngược chiều nhau.
D. có thể tác dụng vào cùng một vật.
Câu 11.
Một vật đặt trên bàn nằm ngang. Các
u
r lực tác dụng vào vật và vào bàn được xác định như
hình vẽ dưới. Cặp lực và phản lực của trọng lực P1 của vật là

Các lực tác dụng vào vật:
Các lực tác dụng vào bàn:
ur
N1 của mặt bàn.
A. phản lực u
uu
r
N
B. phản lực 2 của mặt đất ( N 2 = P1 + P2 ).
r
C. lực nén F của vật lên bàn (F = P1 = N1 ).

D. Trọng lực của bàn và phản lực của mặt đất.
Câu 12.
Một vật đặt trên bàn nằm ngang. Các lực tác dụng vào vật và vào bàn được xác định như
hình vẽ dưới. Nhận định nào sau đây là Sai?.

Các lực tác dụng vào bàn:
ur
uur
u
r
ur
ur
P
N
1
1
P
N
1
1
A. Cặp lực cân bằng nhau:

(với trọng lực của vật và
là phản lực N1 của mặt bàn).
r
P1 N1
B. Lực nén Fuucủa
u
r vật lên bàn (F = = ).
uu

r
N
P
N
P
P
2
2
1
2
C. Phản lực
của mặt đất (
= uur+ ) với 2 Trọng lực của bàn.
r
N
D. Cặp lực trực đối cân bằng: F và 1
.
Câu 13.
Một vật đặt trên bàn nằm ngang. Các lực tác dụng vào vật và vào bàn được xác định như
hình vẽ dưới. Nhận định nào sau đây là Sai?.
Các lực tác dụng vào vật:


Các lực tác dụng vào vật:

Các lực tác dụng vào bàn:

ur
uur
P1

N
A. Cặp lực cân bằng
nhau: uuu
và 1
u
u
r
r
uur
r
uur
P
N
B. Nếu đặt P ' = 2 + F thì 2 và P ' là cặpuurlực cân bằng.
r
N
F
C. Cặp lực trực đối không cân bằng:uur và 1 .
r
D. Cặp lực trực đối cân bằng: F và N1 .
Câu 14.
Chọn phát biểu đúng về định luật III Niutơn.
A. Khi vật A tác
r dụng
r lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng trở lại vật A một lực. Hai lực này là
hai lực trực đối: FAB  FBA .
B. Khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B khơng tác dụng trở lại vật A một lực.
C. Khi vật A tác dụngr lên vật
r B một lực, thì vật B cũng tác dụng trở lại vật A một lực. Hai lực này là
hai lực cân bằng nhau: FAB  FBA .

D. Khi vật A tác
r dụng
r lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng trở lại vật A một lực. Hai lực này là
hai lực trực đối: FAB  FBA  0 .
Câu 15.
Hai lực trực đối cân bằng là hai lực
A. tác dụng vào cùng một vật.
B. không bằng nhau về độ lớn.
C. bằng nhau về độ lớn nhưng không nhất thiết phải cùng giá.
D. có cùng độ lớn, cùng phương, ngược chiều tác dụng và cùng đặt lên một vật.
Câu 16.
Một người thực hiện động tác nằm sấp, chống tay xuống sàn nhà để nâng người lên. Hỏi
sàn nhà đẩy người đó như thế nào?
A. Không đẩy gỉ cả.
B. Đẩy xuống.
C. Đẩy lên.
D. Đẩy sang bên.
Câu 17.
Nhận định nào sau đây là “sai” khi nói về các đặc điểm của lực và phản lực.
A. Lực và phản lực luôn xuất hiện thành từng cặp (xuất hiện hoặc mất đi đồng thời).
B. Lực và phản lực cùng tác dụng theo một đường thẳng, cùng đô lớn nhưng ngược chiều (hai lực
như vậy là hai lực trực đối).
C. Lực và phản lực không cân bằng nhau (vì chúng đặt vào hai vật khác nhau).
D. Cặp lực và phản lực là hai lực khác loại.
Câu 18.
Hình bên vẽ
r các lực tác dụng lên một chiếc xe đang
chuyển động với vận tốc v trên đường ngang. Nhận định nào sau đây
sai? ur
u

r
A. N và P là lực và phản lực.
B. Xe
chuyển động chậm dần.
ur đang
u
r
C. N và P là rhai lực cân bằng.
D. Chỉ có lực F gây ra gia tốc cho xe.


Câu 19.
Hình bên vẽ các lực tác dụng (cùng tỉ lệ) lên một chiếc
xe đang chuyển động trên sàn ngang theo chiều dương. Nhận định nào
sau đâyurđúng?
A. N là phản lực của sàn tác dụng lên xe.
B. Xe
r có thể
r đang chuyển động chậm dần.
C. Fk và FC khơng
có phản lực.
r
D. Chỉ có lực Fk gây ra gia tốc cho xe.
Câu 20.
Hình bên vẽ các lực tác dụng lên một chiếc xe đang
chuyển động với vận tốc v trên đường ngang. Nhận định nào sau đây
đúng?u
r
A. rP khơng có phản lực.
B. Fur khơng có phản lực.

u
r
N
P
C. r và là hai lực trực đối.
D. F là lực cản chuyển động của xe.
Câu 21.
Chọn phát biểu đúng? Người ta dùng búa đóng một cây đinh vào một khối gỗ thì
A. lực của búa tác dụng vào đinh lớn hơn lực đinh tác dụng vào búa.
B. lực của búa tác dụng vào đinh về độ lớn bằng lực của đinh tác dụng vào búa.
C. lực của búa tác dụng vào đinh nhỏ hơn lực đinh tác dụng vào búa.
D. tùy thuộc đinh di chuyển nhiều hay ít mà lực do đinh tác dụng vào búa lớn hơn hay nhỏ hơn lực
do búa tác dụng vào đinh.
Câu 22.
Để xách một túi đựng thức ăn, một người tác dụng vào túi một lực bằng 40 N hướng lên
trên. Độ lớn của phản lực và hướng của phản lực (theo định luật III) đạt giá trị bằng bao nhiêu và được
xác định như thế nào?
A. 40N, hướng xuống dưới (ngược với chiều người tác dụng).
B. 50N, hướng lên trên (ngược với chiều người tác dụng).
C. 40N, hướng lên trên (cùng với chiều người tác dụng).
D. 50N, hướng xuống dưới (ngược với chiều người tác dụng).
Câu 23.
Cặp lực và phản lực không phải là hai lực cân bằng vì
A. điểm đặt của chúng ở trên hai vật khác nhau.
B. điểm đặt của chúng ở trên hai vật giống nhau nhau.
C. chúng có độ lớn khơng bằng nhau.
D. chúng có cùng hướng và có độ lớn khác nhau.
Câu 24.
Một người có trọng lượng 500 N đứng trên mặt đất. Lực mà mặt đất tác dụng lên người
đó có độ lớn

A. bằng 500 N.
B. lớn hơn 500 N.
C. nhỏ hơn 500 N.
D. bằng 250 N.
Câu 25.
Một quả bóng bay đến đập vào bức tường. Bóng bị bật trở lại, cịn tường thì vẫn đứng
n. Nhận định nào dưới đây là Sai?
r
A.r Khi bóng đập vào tường, bóng tác dụng vào tường một lực F , tường tác dụng trở lại bóng phản
lực F' (cùng độ lớn với lực F).
r
B. Vì khối lượng của bóng khá nhỏ nên phản lực F' gây cho nó gia tốc lớn, làm bóng bật ngược trở
lại. Còn khối lượng tường rất lớn nên gia tốc của tường nhỏ đến mức mà ta không thể quan sát được
chuyển động của tường.
C. Hiện tượng này phù hợp với các định luật II và III Niu-tơn.
D. Hiện tượng này phù hợp với các định luật II.
Câu 26.
Một quả bóng khối lượng 200g bay với tốc độ 90km/h đến đập vng góc vào tường rồi
bật trở lại theo phương cũ với tốc độ 54km/h. Thời gian va chạm giữa bóng và tường là 0,05s. Độ lớn
lực của tường tác dụng lên quả bóng là
A. 120 N.
B. 210 N.
C. 200 N.
D. 160 N.
Câu 27.
Hai quả cầu chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang, quả cầu 1 chuyển động với vận
tốc 4 m/s đến va chạm vào quả cầu 2 đang đứng yên. Sau va chạm cả hai quả cầu cùng chuyển động


theo hướng cũ của quả cầu 1 với cùng vận tốc 2 m/s. Tính tỉ số khối lượng của hai quả cầu.

A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 28.
Trên mặt nằm ngang không ma sát. Xe A chuyển động với độ lớn vận tốc 5 m/s đến va
chạm vào xe B đang đứng yên. Sau va chạm xe A bật lại với vận tốc 150 cm/s; xe B chuyển động với
vận tốc 200 cm/s. Biết khối lượng xe B là 400g. Tính khối lượng xe A?.
A. 0,245 kg.
B. 0,345 kg.
C. 0,2 kg.
D. 0,145 kg.
Câu 29.
Một xe lăn chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang với vận tốc 50cm/s. Một xe khác
chuyển động với vận tốc 150cm/s tới và chạm với nói từ phía sau. Sau va chạm cả hai xe chuyển động
với cùng một vận tốc 100cm/s. Hãy so sánh khối lượng của hai xe.
1
m1  m 2


3

2
m1 m 2 .
2 .
B. m1 m 2 .
C. m1 m 2 .
D.
A.
Câu 30.

Xe lăn 1 có khối lượng m1  400g , có gắn một lị xo. Xe lăn 2 có khối lượng m 2 . Ta
cho hai xe áp gần vào nhau bằng cách buộc dây để nên lò xo.Khi đốt dây buộc, lò xo dãn ra và sau một
thời gian Vt rất ngắn, hai xe rời nhau với vận tốc V1 = 1,5m/s; V 2 = 1m/s. Tính m 2 (bỏ của ảnh hưởng
của ma sát trong thời gian Vt ).
m1  600g .
B. m 2  500g .
C. m 2  700g .
D. m 2  800g .
A.
ĐÁP ÁN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
A
B
D
B
D
B
A
A
A
D

11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
A
D
D
D
D
C
D
A
A
D
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30

B
A
A
A
D
D
A
D
A
A
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
A
A
D
C
B
B
C
A
A
A




×