Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

BƯỚC TIẾN MANG TÍNH ĐỘT PHÁ TRONG KIỂM SOÁT ĐƯỜNG HUYẾT BẰNG ĐƯỜNG TIÊM CHO BN TIM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (891.69 KB, 25 trang )

BƯỚC TIẾN MANG TÍNH ĐỘT PHÁ 
TRONG KIỂM SỐT ĐƯỜNG HUYẾT 
BẰNG ĐƯỜNG TIÊM CHO BN 
TIM MẠCH ‐ CHUYỂN HĨA
TS.BS. Trần Quang Khánh
Trưởng bộ mơn Nội tiết – ĐH Y Dược TP.HCm
Thời gian: 16.04.2022
Địa điểm: Khách sạn Saigon – Đà Lạt

MAT-VN-2200655-1.0-04/22
eHATS No : VN22001115


Nội dung

Biến chứng mạch máu ở bệnh
nhân ĐTĐ có bệnh lý tim mạch
chuyển hóa

Lợi ích của việc điều trị tích cực
sớm giúp đạt mục tiêu HbA1c

Bước tiến mới với dạng
phối hợp đồng vận thụ thể
GLP-1 và insulin nền


Nội dung

Biến chứng mạch máu ở bệnh
nhân ĐTĐ có bệnh lý tim


mạch chuyển hóa

Hướng dẫn điều trị về các liệu
pháp insulin tăng cường và hạn
chế của insulin hỗn hợp hiện có

Bước tiến mới với dạng
phối hợp đồng vận thụ thể
GLP-1 và insulin nền


Tác động của việc giảm 1% mức HbA1c đối với các biến
chứng trên BN ĐTĐ1,2

HbA1c
↓1%

37%

Biến chứng mạch máu nhỏ
(e.g. Bệnh thận và mù lòa)

43%

Cắt cụt chi hoặc bệnh mạch
máu ngoại vi gây tử vong

21%

Tử vong liên quan đến bệnh

tiểu đường

14%

Đau thắt ngực

12%

Đột quỵ

• Ngay cả khi HbA1c giảm nhẹ cũng có tác
động về mặt lâm sàng, trong Nghiên cứu
UKPDS, việc giảm HbA1c có liên quan đến
việc giảm các biến chứng trong khỏang thời
gian 10 năm1

• Tiếp tục giảm nguy cơ mạch máu nhỏ và
giảm nguy cơ đối với nhồi máu cơ tim và tử
vong do bất kỳ nguyên nhân nào đã được
quan sát thấy trong suốt 10 năm theo dõi sau
thử nghiệm2

1‐ Stratton IM et al. BMJ. 2000;321(7258):405‐12 (Prospective observational study to determine the relation between exposure to glycaemia over time and the risk of macrovascular or microvascular complications in patients with type 2 
diabetes– N=4585 patients)
2‐ Holman RR et al. N Engl J Med. 2008;359:1577‐1589 (Post‐UKPDS monitoring to determine whether this improved glucose control persisted and whether such therapy had a long‐term effect on macrovascular outcomes. N=3277)


Lợi ích của can thiệp đường huyết sớm so với can thiệp
muộn: “Glycemic legacy”
Tăng nguy cơ biến

chứng

Tạo thành di sản
đường huyết “xấu”

9.5

HbA1c (%)

9.0
Kiểm soát đường huyết
kém trong thời gian dài

8.5
8.0

Can thiệp muộn

7.5
7.0
6.5

Can thiệp sớm, tích cực

6.0
1

2

3


4

5

6

7

8

9

10

11

Thời gian (số năm sau chẩn đoán)
Adapted from Del Prato,S, et al. Diabetalogia 2009;52:1219–26.

12

13

14 15

16


Tầm quan trọng của kiểm soát đường huyết

ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2 trưởng thành

(1997–2013, theo dõi trung bình 13,0 năm, N = 34,737)
Giai đoạn xuất hiện sớm (năm)

Mạch máu nhỏ

Mạch máu lớn

HR (95% CI)

HR (95% CI)

2.756 (2.396, 3.170)
1.700 (1.460, 1.980)

0–2

1.497 (1.331, 1.684)

1

10

Tỷ số nguy cơ hiệu chỉnh

HbA1c 6.5 – 6.9 % (48 to <53 mmol/mol)

HR (95% CI)


1.539 (1.400, 1.692)
1.279 (1.168, 1.401)

0–2

1.264 (1.189, 1.344)

1.259 (1.117, 1.419)
0.1

Tử vong

1.528 (1.245, 1.876)
1.274 (1.047, 1.551)

0–2

1.240 (1.088, 1.414)

1.158 (1.093, 1.228)
0.1

1

10

Tỷ số nguy cơ hiệu chỉnh

HbA1c 7.0 – 7.9% (53 to <64 mmol/mol)


1.093 (0.962, 1.241)
0.1

1

10

Tỷ số nguy cơ hiệu chỉnh

HbA1c 8.0 – 8.9% (64 to <75 mmol/mol)

HbA1c ≥9.0% (≥75 mmol/mol)

Liên quan tăng nồng độ HbA1c trong thời gian dài với nguy cơ biến chứng
mạch máu nhỏ và biến chứng mạch máu lớn ở bệnh nhân ĐTĐ 1,2
This cohort study of managed care people with newly diagnosed T2D and 10 years of survival (1997–2013, average follow-up 13.0 years, N = 34,737) examined associations between HbA1c <6.5% (<48 mmol/mol), 6.5% to <7.0% (48 to <53 mmol/mol), 7.0% to <8.0% (53
to <64 mmol/mol), 8.0% to <9.0% (64 to <75 mmol/mol), or ≥9.0% (≥75 mmol/mol) for various periods of early exposure (0–1, 0–2, 0–3, 0–4, 0–5, 0–6, and 0–7 years) and incident future microvascular (end-stage renal disease, advanced eye disease, amputation) and
macrovascular (stroke, heart disease/failure, vascular disease) events and death, adjusting for demographics, risk factors, comorbidities, and later HbA1c. *For adults with T2D an HbA1c goal of <7% (<53 mmol/mol) is deemed appropriate.3
CI, confidence interval; HR, hazard ratio. 1. Khunti K and Seidu S. Diabetes Care 2019;42:349–51; 2. Laiteerapong N, et al. Diabetes Care 2019;42:416–26; 3. American Diabetes Association. Diabetes Care 2021;44(Suppl 1):S73–S84.


Nội dung

Tầm quan trọng của kiểm soát
đường huyết cho BN tim mạch
– chuyển hóa

Lợi ích của việc điều trị tích cực
sớm giúp đạt mục tiêu HbA1c


Bước tiến mới với dạng
phối hợp đồng vận thụ thể
GLP-1 và insulin nền


Gánh nặng đường huyết, tiếp cận điều trị theo từng bước
và kết cục
Tiếp cận điều trị theo từng bước là trở ngại chính của điều trị tích cực kịp thời1,2*

1.6–2.9 năm1

Thuốc viên
đầu tiên

6.9–7.2 năm†1

Thêm thuốc
viên thứ 2

6.0–7.2 năm†1

Thêm thuốc
viên thứ 3

3.7 năm‡2

Thêm
insulin

Thêm GLP-1 RA,

insulin trộn sẵn và
insulin bolus

Gánh nặng đường huyết

Kiểm sốt đường huyết khơng hiệu quả trong nhiều năm có thể dẫn đến “những hậu quả nghiêm trọng liên quan đến
chất lượng cuộc sống, bệnh suất và tử suất”3
Gánh nặng đường huyết làm tăng nguy cơ tiến triển các bệnh đồng mắc liên quan4

*Phân tích đồn hệ hồi cứu; †Kể từ khi HbA1c ≥7.0%, ≥7.5% hoặc ≥8.0%; ‡Kể từ khi HbA1c ≥7.5%
GLP-1 RA, đồng vận thụ thể glucagon-like peptide-1; OAD, thuốc hạ đường huyết uống

1. Khunti K, et al. Diabetes Care 2013;36:3411–7
2. Khunti K, et al. Diabetes Obes Metab 2016;18:401–9
3. Reach G, et al. Diabetes Metab 2017;43:501–11
4. Del Prato S, et al. Int J Clin Pract 2010;64:295–304


Kiểm soát đường huyết (% HbA1c)

Tầm quan trọng của kiểm sốt đường huyết
ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2 trưởng thành
8.0

Đường cong kiểm soát HbA1c trong đời thực (dao động)
Nguy cơ
Cao

7.5


Trung bình
7.0

Di sản kiểm sốt đường huyết kém
Thấp

Đường cong kỳ vọng của HbA1c trong các thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên
Thời gian (năm)

Mạch máu nhỏ

Mạch máu lớn
Biến chứng

Kiểm soát đường huyết kém suốt một thời gian dài (HbA1c >7%*) dẫn đến di sản kiểm
sốt đường huyết kém và có liên quan với tăng nguy cơ biến chứng mạch máu nhỏ và
biến chứng mạch máu lớn1,2
Figure: Schematic representation of the theoretical adverse effects of dysglycemia as a result of therapeutic inertia over time; figure represents the effects of early intensive glycemic control in preventing initial
microvascular complications and then macrovascular complications several years later. *For adults with T2D an HbA1c goal of <7% (<53 mmol/mol) is deemed appropriate.3
1. Khunti K and Seidu S. Diabetes Care 2019;42:349–51; 2. Laiteerapong N, et al. Diabetes Care 2019;42:416–26; 3. American Diabetes Association. Diabetes Care 2021;44(Suppl 1):S73–S84.


Góc nhìn của bệnh nhân đối với khởi trị hoặc tăng cường
liệu pháp insulin
Tăng
cân

Tỷ lệ cao bệnh
nhân ĐTĐ típ 2 
miễn cưỡng khởi

trị insulin1–4

Gánh nặng
điều trị

Lo lắng của
bệnh nhân

Ảnh hưởng
cuộc sống
hàng ngày

Hạ
đường
huyết

Phác đồ
phức tạp

Bên cạnh kiểm sốt
ĐH, nhiều yếu tố
khơng liên quan ĐH 
thường là mối lo ngại
hàng đầu ở người
bệnh ĐTĐ típ 2 khi
tăng cường liệu pháp
insulin5,6

1. Larkin ME, et al. Diabetes . Woudenberg YJC, et al. Diabet Med 2012;29:796–802Educ 2008;34:511–7; 2. Cefalu WT, et al. Diabetes Technol Ther 2008;10:25–38; 3. Polonsky WH, et al. Curr Med Res Opin
2011;27:1169–74;

4. Woudenberg YJC, et al. Diabet Med 2012;29:796–802; 5. Khunti K and Millar-Jones D. Primary Care Diabetes 2017;11:3−12; 6. Peyrot M, et al. Diabetes Care 2010;33:240–5.


Nội dung

Tầm quan trọng của kiểm soát
đường huyết cho BN tim mạch
– chuyển hóa

Hướng dẫn điều trị về các liệu
pháp insulin tăng cường và hạn
chế của insulin hỗn hợp hiện có

Bước tiến mới với dạng
phối hợp đồng vận thụ thể
GLP-1 và insulin nền


Lưu đồ đồng thuận ADA/EASD tiến lên liệu pháp tiêm1
Nếu HbA1c trên mục tiêu* dù đã dùng 2/3 thuốc

Xem xét GLP-1 RA trước insulin†

Xem xét bắt đầu thuốc tiêm phối hợp (GLP-1 RA + insulin nền hoặc
insulin nền/ insulin bữa ăn) nếu HbA1c >10% và/hoặc trên mục tiêu 2%

Nếu đang dùng GLP‐1 RA 
HOẶC GLP‐1 RA khơng phù hợp HOẶC 
thích dung insulin hơn


Xem xét phối hợp tỷ lệ cố định (FRC) 
Thêm
insulin nền
GLP‐1 RA + Insulin nền

Thêm insulin bữa ăn

Xem xét dạng FRC của
GLP‐1 RA + Insulin nền

Xem xét phác
dạng
FRC của
GLP‐1 
đồ
insulin
trộn
sẵn 2-3
RA + Insulin 
mũi/ngày
nền
Khuyến cáo giả định

Từng bước thêm các mũi insulin bữa ăn

= nếu trên mục tiêu HbA1c *
*Fo

*Với BN ĐTĐ típ 2 trưởng thành mục tiêu HbA1c <7% (<53 mmol/mol) được xem là phù hợp.3
Xem xét sở thích của BN, khả năng giảm HbA1c, tác động lên giảm cân, hoặc tần suất tiêm. Nếu BN có bệnh tim mạch, xem xét GLP-1 RA có lợi ích tim mạch.

Davies MJ, et al. Diabetes Care 2018;41:2669–701.




Các FRC của insulin và GLP-1 RA sử dụng tiếp cận hiệp
đồng với chỉ 1 mũi tiêm/ngày để kiểm soát đường huyết
Insulin nền1,2

GLP-1 RA3-6

Nhắm đến sự sx quá mức glucose ở 
gan bằng cách giảm tân tạo glucose:

Tiết insulin phụ thuộc glucose:

↓ Đường huyết đói

Kết quả:
Giảm đường huyết đói

↓ Tiết glucagon
Trì hỗn q trình làm rỗng dạ dày* 
↓ Chênh lệch đường huyết sau ăn*
Kết quả:
Giảm tăng đường huyết sau ăn*
Giảm FPG > PPG **

Hiện có hai dạng FRC của insulin nền và GLP‐1 RA:
 iGlarLixi (insulin glargine 100 U/mL + lixisenatide)

 IDegLira (insulin degludec + liraglutide)

*Lixisenatide
**Liraglitide
1. Balena R, et al. Diab Obes Metab 2013;15:485–502; 2. Wang Z, et al. Diabetes Care 2010;33:1555–60; 3. Baggio LL and Drucker DJ. Gastroenterol 2007;132:2131–57;
4. Holst JJ, et al. Physiol Rev 2007;87:1409–39; 5. Blonde L, et al. Curr Med Res Opin 2019;35:793–804; 6.Giorgino F, et al. Diabetes Res Clin Pract 2020;170:108478


Các thử nghiệm đối chứng ngẫu nhiên hiện có của các phối hợp tỷ
lệ cố định (FRC) trên BN ĐTĐ típ 2 trưởng thành
Ở bệnh nhân khơng kiểm sốt với OAD 
và chưa dùng insulin

Ở bệnh nhân khơng kiểm sốt với
insulin nền

LixiLan‐O1

LixiLan-L3

30 tuần, nhãn mở, phân ngẫu nhiên
‐ iGlarLixi QD + met (n=469)
‐ iGlar QD + met (n=467)
‐ Lixi QD + met (n=234)

30 tuần, nhãn mở, phân ngẫu nhiên
- iGlarLixi QD ± met (n=367)
- iGlar QD ± met (n=369)

SOLIMIX5

26 tuần, nhãn mở, phân ngẫu nhiên
- iGlarLixi QD + met ± SGLT-2i (n=443)
- BiAsp 30 BID + met ± SGLT-2i (n=444)

Minh họa các nghiên cứu chính của các FRC ở người trưởng thành mắc ĐTĐ típ 2, khơng nhằm mục đích so sánh trực tiếp các nghiên cứu. BID, 2 lần/ngày; QD, 1 lần/ngày
1. Rosenstock J, et al. Diabetes Care 2016;39:2026–35; 2. Gough SC, et al. Lancet Diabetes Endocrinol 2014;2:885–93; 3. Aroda V, et al. Diabetes Care 2016;39:1972–80;
4. Buse JB, et al. Diabetes Care 2014;37:2926–33; 5. McCrimmon RJ, et al. Diabetes Obes Metab 2021;23:1221–31.


Khởi trị tiêm với FRC sv insulin nền hoặc GLP-1 RA

Thay đổi HbA1c (± SE) (%)

Thay đổi HbA1c (± SE) (mmol/mol)

LIXILAN‐O1
Mục 
tiêu

Thiết 
kế

Sự vượt trội của iGlarLixi so với lixisenatide và sự không
thua kém của iGlarLixi so với iGlar (nếu đạt tiêu chí khơng
thua kém thì phân tích tiêu chí vượt trội) về thay đổi HbA1c
từ ban đầu đến tuần 30

Thử nghiệm ngẫu nhiên, nhãn mở, thiết kế song 
song 30 tuần


 Tiêu chí chính:
►Thay

đổi HbA1c ở tuần 30

 Tiêu chí phụ:
iGLarLixi khơng‐thua‐kém iGlar (p<0.0001), tốt hơn
lixisenatide (p<0.0001) và tốt hơn iGlar (p<0.0001) về thay
đổi HbA1c 

Rosenstock J, et al. Diabetes Care 2016;39:2026–35

►%

BN đạt HbA1c <7% và ≤6.5%, 2-h PPG, cân
nặng, SMPG và FPG
►HbA1c <7% không tăng cân và không HĐH có
triệu chứng được ghi nhận trong q trình NC
►Các tiêu chí an tồn


Khởi trị tiêm với FRC sv insulin nền hoặc GLP-1 RA
LIXILAN‐O1
Thay đổi cân nặng

Thay đổi cân nặng (kg)

Số biến cố tích lũy ở mỗi
BN


Hạ đường huyết

Thời gian (tuần)

1.6
1.4
1.2
1
0.8
0.6
0.4
0.2
0

1.4

iGlarLixi
1.2

0.3

HĐH có triệu chứng Mức 1 (ADA)

HĐH xác nhận: ĐH <70 mg/dL (3.9 
mmol/L)

Biến cố HĐH trên mỗi BN/ năm là thấp (1,4 và 1,2 đối với iGlarLixi và iGlar,). Tỷ 
lệ biến cố thấp hơn ở nhóm Lixi (6%, 0,3 biến cố / BN/ năm)
Rosenstock J, et al. Diabetes Care 2016;39:2026–35


iGlar

Lixi


Khởi trị tiêm với FRC sv insulin nền hoặc GLP-1 RA
LIXILAN‐O1

30

iGlarLixi

Lixi

24.0

25

Tỷ lệ (%)

iGlar

20
15
10

9.6

9.0


9.0
6.4

5

4.3

3.6

3.2
1.5

0
Buồn nơn

Tiêu chảy

Tác dụng phụ trên đường tiêu hóa

Nơn

Việc chỉnh liều từ từ giúp giảm tác dụng phụ trên đường tiêu hóa của
FRC sv GLP‐1 RA riêng lẻ (chỉnh liều bậc thang)
Rosenstock J, et al. Diabetes Care 2016;39:2026–35


Thay đổi HbA1c (± SE) (%)

Chuyển sang FRC so với tiếp tục insulin nền


LixiLan-L1
iGlarLixi
iGlar

9.0
8.5

75
69

8.0

64

7.5

58

–0.6%†

7.0

53
–1.1%†

6.5
6.0
Sàng lọc

Bắt đầu


8

12

24

48
30

Thời gian (tuần)

iGlarLixi tốt hơn iGlar về thay đổi HbA1c (p<0.0001)
BL, baseline; LOCF, last observation carried forward; S, screening; SD, standard deviation; SE, standard error.
Aroda V, et al. Diabetes Care 2016;39:1972–80;

42
30
LOCF


Chuyển sang FRC so với tiếp tục insulin nền

LixiLan-L1
Thay đổi cân nặng
(kg)

Thay đổi cân nặng

Hạ đường huyết†‡

Số biến cố/BN-Năm

1.0

5.0

0.7

0.0

4.0
3.0

-0.7

2.0

-1.0
-2.0

4.2
3.0

1.0

-1.4
95% CI: -1.8, -0.9
p<0.0001

0.0


iGlarLixi

iGlar

iGlarLixi gắn liền với giảm cân và số biến cố HĐH thấp hơn iGlar


†Documented symptomatic hypoglycemia, defined as plasma glucose ≤70 mg/dL. ‡Severe hypoglycemia was reported in 4 (1.1%) participants in the iGlarLixi group and 1 (0.3%)
participant in the iGlar group. *Confirmed hypoglycemia consisted of episodes confirmed by a plasma glucose value of <3.1 mmol/L (<56 mg/dL) (regardless of symptoms) and
severe episodes (requiring assistance of another person).
LS, least squares; ETD, estimated treatment difference
• . Aroda V, et al. Diabetes Care 2016;39:1972–80;


Chuyển sang FRC sv chuyển sang insulin trộn sẵn ở BN chưa
kiểm sốt với insulin nền

Cân nặng, kg
T.bình ± SD
Bắt đầu
Tuần 26

BIAsp 30
(n=444)
8.6 ± 0.7
70 ± 7

0.0
-0.3


-0.2
-0.4

-0.8

-0.6
-1.3
‐1.3 ± 0.1

‐1.1 ± 0.1

-1.8

-0.8
-1.0

p<0.001*

iGlarLixi QD không‐thua‐kém BIAsp 30 BID về
thay đổi HbA1c tại tuần 26

Thay đổi cân nặng ở tuần 26, kg

iGlarLixi
(n=443)
8.6 ± 0.7
71 ± 7

Thay đổi HbA1c ở tuần 26,

mmol/mol

Thay đổi HbA1c ở tuần 26, %

HbA1c ban đầu
T.bình ± SD
%
mmol/mol

SOLIMIX: Cả hai tiêu chí chính đánh giá hiệu quả đều
đạt
iGlarLixi
(n=443)
80.7 ± 16.5
80.2 ± 16.6

BIAsp 30
(n=444)
82.2 ± 18.5
83.4 ± 19.0

1.5

+1.2 ± 0.2

1.0
0.5
0.0
-0.5
-1.0

-1.5

‐0.7 ± 0.2
p<0.001

iGlarLixi QD tốt hơn BIAsp 30 BID
về thay đổi cân nặng tại tuần 26

*Not included in the multiple testing procedure. Statistical non-inferiority for HbA1c change was demonstrated through LS mean difference: −0.2% (97.5% CI: −0.4, −0.1); p<0.001. Statistical superiority for body
weight change change was demonstrated through LS mean difference: −1.9 kg (95% CI: −2.3, −1.4); p<0.001. Statistical superiority for HbA1c change was also demonstrated as part of the key secondary
endpoint analysis through LS mean difference: −0.2% (95% CI: −0.4, −0.1); p<0.001. CI, confidence interval; LS, least squares; SD, standard deviation; SE, standard error.
Rosenstock J, et al. Diabetes Care 2021;dc210393 [online ahead of print].


Chuyển sang FRC sv chuyển sang insulin trộn sẵn ở BN chưa
kiểm sốt với insulin nền
SOLIMIX: Tất cả tiêu chí phụ quan trọng đều đạt
iGlarLixi

42.2 (n=187)
31.8 (n=141)

HbA1c <7 %
(Phân tích khám phá)

(ITT population; N=443)

BIAsp 30
(ITT population; N=444)


27.5 (n=122)
12.4 (n=55)

HbA1c <7 %
khơng tăng cân
(Tiêu chí phụ quan trọng†)

HbA1c <7 %
khơng tăng cân
khơng hạ đường huyết

p<0.001

19.4 (n=86)
7.0

p<0.001

(n=31)

(Tiêu chí phụ quan trọng†)

0

10

20

30


40

50

Tỷ lệ bệnh nhân đạt mục tiêu (%)

Nhiều bệnh nhân dùng iGlarLixi QD đạt mục tiêu HbA1c mà không tăng cân và không
hạ đường huyết so với BIAsp 30 BID
HbA1c <7% – OR [95% CI]: 1.65 (1.25, 2.19)*; HbA1c <7% without weight gain at Week 26 – OR [95% CI]: 2.83 (1.98, 4.04)†; HbA1c <7% without weight gain at Week 26 and without
hypoglycemia (<70 mg/dL [<3.9 mmol/L]) – OR [95% CI]: 3.40 (2.19, 5.28)†. *Not included in the multiple testing procedure. †Hierarchical analysis adjusted for multiplicity.
ITT, intent-to-treat; OR, odds ratio. Rosenstock J, et al. Diabetes Care 2021;dc210393 [online ahead of print].


Chuyển sang FRC sv chuyển sang insulin trộn sẵn ở BN chưa
kiểm soát với insulin nền
Giảm nguy cơ tương đối
iGlarLixi sv BIAsp 30 
OR (95% CI)

iGlarLixi (n=442)
BIAsp 30 (n=441)

25.8 (n=114)

45%

Hạ đường huyết MỨC 1*

0.55 (0.42, 0.74)


38.5 (n=170)

6.3 (n=28)
Hạ đường huyết MỨC

2*

55%

12.9 (n=57)

0

20

40

60

0.45 (0.28, 0.73)

80

100

Tỷ lệ bệnh nhân, % (n)

Với iGlarLixi, bệnh nhân có
nguy cơ hạ đường huyết
Mức độ 1 (ADA) và Mức độ 2 

(ADA) thấp hơn BIAsp 30
Chỉ 3 biến cố hạ đường huyết
Mức độ 3 (ADA) ‐ nặng được
báo cáo: một với iGlarLixi, hai
với BIAsp 30
Tỷ lệ hạ đường huyết về đêm
ở iGlarLixi cũng thấp hơn
BIAsp 30†

Tỷ lệ HĐH thấp hơn với iGlarLixi sv BIAsp 30 có thể giúp giảm nỗi sợ HĐH và cải
thiện sự hài lòng của bệnh nhân khi tăng cường điều trị
Safety population. *ADA definition: ADA Level 1 hypoglycemia = <70 mg/dL [<3.9 mmol/L] and ≥54 mg/dL [≥3.0 mmol/L]; ADA Level 2 hypoglycemia = <54 mg/dL [<3.0 mmol/L];
ADA Level 3 hypoglycemia = a severe event characterized by altered mental and/or physical status requiring assistance for treatment of hypoglycemia.2 Nocturnal hypoglycemia defined between
bedtime and waking. †Lower incidence of nocturnal hypoglycemia with iGlarLixi versus BIAsp 30: OR [95% CI: 0.37 (0.16, 0.84). 1.Rosenstock J, et al. Diabetes Care 2021;dc210393 [online ahead of
print].
2 American Diabetes Association Diabetes Care 2019;42(Suppl 1):S61 S70


Các FRC có thể là lựa chọn tăng cường hiệu quả thay thế các phác
đồ insulin khác và có thể giúp BN ĐTĐ típ 2
vượt qua những lo ngại điều trị
Các lợi ích của liệu pháp phối hợp tỷ lệ cố định (FRC) của insulin nền và GLP‐1 RA

Điều chỉnh đồng
thời FPG và PPG
(giảm HbA1c)1

Không tăng
nguy cơ hạ
đường huyết so

với insulin nền2–5

Tác động trung
tính lên cân nặng
hoặc có lợi trên
cân nặng so với
insulin nền3–5

Chỉnh liều dần
dần giảm tác
dụng lên đường
tiêu hóa so với
dùng riêng GLP-1
RA 2,4

Phác đồ đơn giản
– giảm tính phức
tạp sv phác đồ
insulin trộn sẵn
hay basal–bolus
– có thể giúp tăng
tuân thủ của
bệnh nhân1

FPG, fasting plasma glucose; GI, gastrointestinal; PPG, postprandial glucose. 1. Blonde L, et al. Curr Med Res Opin 2019;35:793–804; 2. Gough S, et al. Lancet Diab Endocrinol 2014;2:885–9;
3. Buse JB, et al. Diabetes Care 2014;37:2926–33; 4. Rosenstock J, et al. Diabetes Care 2016;39:2026–35; 5. Aroda VR, et al. Diabetes Care 2016;39:1972–80


Bệnh nhân nào lý tưởng cho điều trị với các FRC?
(Phối hợp tỷ lệ cố định của insulin nền và GLP 1 RA)

Chưa đạt mục tiêu đường huyết với OAD 1‐2 hoặc insulin nền±OAD 3‐5
Chưa kiểm soát với OAD mà cần tăng cường điều trị thêm 1 thuốc tiêm, dữ liệu và
kinh nghiệm lâm sàng hỗ trợ xem xét FRC là thuốc tiêm đầu tiên (để khởi trị
thuốc tiêm) 1‐2
Chưa kiểm soát với insulin nền±OAD mà cần tăng cường điều trị, dữ liệu và kinh
nghiệm lâm sàng hỗ trợ xem xét tăng cường với FRC ở bệnh nhân dùng insulin
nền từ 20 U/ngày trở lên * 3‐7
Ở những nhóm BN này, các FRC cải thiện kiểm soát đường huyết một cách an
toàn rõ rệt so với từng thành phần đơn lẻ 1‐5
Tính tiện lợi của 1 mũi tiêm/ ngày cũng rất quan trọng đối với bệnh nhân 8
(*): BN dùng insulin nền 20-50 U/ngày đới với iDegLira; BN dung liều insulin glargine 20-60 U/ngày đối với IGlarLixi.
1. Rosenstock J, et al. Diabetes Care 2016;39:2026–35; 2. Gough SC, et al. Lancet Diabetes Endocrinol 2014;2:885–93; 3. Aroda V, et al. Diabetes Care 2016;39:1972–80;
4. Buse JB, et al. Diabetes Care 2014;37:2926–33; 5. McCrimmon RJ, et al. Diabetes Obes Metab 2021;23:1221–31; 6. Suliqua (insulin glargine và lixisenatide tiêm) Tóm tắt đặt tính sản phẩm –
EMA, truy cập ngày 01.12.2021; 7. Xultophy (insulin degludec và liraglutide tiêm) Tóm tắt đặc tính sản phẩm – EMA, truy cập ngày 01.12.2021;
8. Blonde L, et al. Curr Med Res Opin 2019;35:793–804


Kết luận

Kiểm soát đường huyết sớm là yếu
tố quan trọng trong điều trị ĐTĐ típ
2, giúp ngăn ngừa các biến chứng
mạch máu lớn và mạch máu nhỏ

Insulin trộn sẵn có hiệu quả nhưng phải
trả giá bằng việc tăng cân và tăng nguy
cơ hạ đường huyết hơn so với insulin
nền

Dạng phối hợp đồng vận thụ thể

GLP-1 và insulin nền (iGlarLixi) mang
lại hiệu quả kiểm sốt đường huyết
vượt trội với ít tăng cân, nguy cơ
HĐH thấp hơn, liều insulin hàng ngày
thấp hơn và ít mũi tiêm hàng ngày
hơn so với insulin trộn sẵn BIAsp 30
(Solimix)


×