Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

đề 8 bám sát minh họa 2023 môn lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (457.92 KB, 15 trang )

ĐỀ PHÁT TRIỂN
THEO ĐỀ THAM KHẢO BGD
ĐỀ 02
(Đề thi gồm 5 trang)

KÌ THI TỐT NGHIỆP THPT QUỐC GIA 2023
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn thi thành phần: VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Họ & Tên: …………………………………………………………….Số Báo Danh:……………
Câu 1: Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u = U 2cosωt(V) vào hai đầu một đoạn mạch chỉ có cuộn
cảm thuần có độ tự cảm L. Cường độ dòng điện hiệu dụng I trong đoạn mạch được tính bằng cơng thức
nào sau đây?
2U
U
I=
I=
ωL .
ωL .
A. I = 2UωL .
B.
C.
D. I = UωL .
Câu 2: Trong q trình dao động điều hịa, vận tốc của vật có độ lớn cực đại khi
A. vật ở vị trí có pha dao động cực đại.
B. vật ở vị trí có li độ cực đại.
C. gia tốc của vật đạt cực đại.
D. vật ở vị trí có li độ bằng không.
Câu 3: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai?
A. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn.


B. Trong chân không, các phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ 3.108m/s.
C. Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động. Khơng có phơtơn đứng n.
D. Năng lượng của các phơtơn ứng với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là như nhau.
Câu 4: Một lượng chất phóng xạ có hằng số phóng xạ λ, tại thời điểm ban đầu (t0 = 0) có N0 hạt nhân thì
sau thời gian t, số hạt nhân cịn lại của chất phóng xạ là
λt
− λt
− λt
λt
A. N = N 0e .
B. N = N 0e .
C. N = N 0 (1 − e ) .
D. N = N 0 (1 − e ) .
Câu 5: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số được gọi là hai dao động ngược pha nếu độ lệch
pha của chúng bằng

π+
π
+
k2
π
4 với k ∈ Z .
A.
với k ∈ Z .
B.
π
π
π
+k
+ k2π

4 với k ∈ Z .
C. 2
D. 2
với k ∈ Z .
Câu 6: Biến điệu sóng điện từ là:
A. biến đổi sóng cơ thành sóng điện từ.
B. tách sóng điện từ âm tần ra khỏi sóng điện từ cao tần.
C. trộn sóng điện từ âm tần với sóng điện từ cao tần.
D. làm cho biên độ sóng điện từ tăng lên.
Câu 7: Ghép 3 pin giống nhau nối tiếp mỗi pin có suất điện độ 3V và điện trở trong 1 Ω . Suất điện
động và điện trở trong của bộ pin là
1
1

Ω.
9
V
3

.
9
V
3
V
3

.
3
V
A.


B.
và 3
.
C.

D.
và 3
Câu 8: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện tử tự do, cường độ
dòng điện trong mạch và hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện lệch pha nhau một góc
bằng
π
π
A. 4 .
B. π.
C. 2 .
D. 0.
Câu 9: Cơng thức tính chu kì dao động điều hịa của con lắc đơn có chiều dài l tại nơi có gia tốc trọng
trường g là.
l
g
m
k
T = 2π .
T = 2π .
T = 2π
.
T = 2π
.
g

l
k
m
A.
B.
C.
D.
Câu 10: Tia nào sau đây không cùng bản chất với tia X?
A. Tia tử ngoại.
B. Tia gamma.
C. Tia hồng ngoại.
Câu 11: Trong những cách sau cách nào có thể làm nhiễm điện cho một vật?
A. Cọ chiếc vỏ bút lên tóc;.
B. Đặt một nhanh nhựa gần một vật đã nhiễm điện;.

1


D. Tia β .


C. Đặt một vật gần nguồn điện;.
D. Cho một vật tiếp xúc với viên pin.
Câu 12: Trong thí nghiệm về sự tán sắc ánh sáng của Niu-tơn, khi chiếu một chùm tia ánh sáng mặt trời
rất hẹp qua lăng kính, chùm tia ló ra khỏi lăng kính
A. bị lệch về đáy lăng kính và giữ nguyên màu sắc ban đầu.
B. bị lệch về đáy lăng kính và trải thành một dải màu cầu vồng.
C. bị lệch về đỉnh lăng kính và giữ nguyên màu sắc ban đầu.
D. bị lệch về đỉnh lăng kính và trải thành một dải màu câu vồng.
Câu 13: Cơ năng của một vật dao động điều hịa

A. biến thiên tuần hồn theo thời gian với chu kỳ bằng một nửa chu kỳ dao động của vật.
B. tăng gấp đôi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đôi.
C. bằng động năng của vật khi vật tới vị trí cân bằng.
D. biến thiên điều hịa theo thời gian với chu kỳ bằng chu kỳ dao động của vật.
Câu 14: Tốc độ truyền sóng cơ phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A. Bước sóng λ.
B. Tần số sóng.
C. Năng lượng của sóng.
D. Mơi trường truyền sóng.
Câu 15: Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang kém sang môi trường chiết quang lớn hơn
dưới goc tới i thì
A. ln ln cho tia khúc xạ với r < i.
i > igh .
C. chỉ cho tia khúc xạ khi
A
Câu 16: Số prơtơn có trong hạt nhân Z X

B. luôn luôn cho tia khúc xạ với r > i.
i < igh .
D. chỉ cho tia khúc xạ khi

B. A .
C. A + Z .
D. A − Z .
u = U 0 cos 2πft,
U
Câu 17: Đặt điện áp xoay chiều
có 0 không đổi và f thay đổi được vào hai đầu đoạn
f = f 0 thì trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Giá trị của f 0 là
mạch có R,L,C mắc nối tiếp. Khi

2

1
1
.
.
.
.
A. LC
B. LC
C. LC
D. 2π LC
Câu 18: Âm có tần số lớn hơn 20 000 Hz được gọi là
A. hạ âm và tai người nghe được.
B. hạ âm và tai người không nghe được.
C. siêu âm và tai người không nghe được.
D. âm nghe được (âm thanh).
Câu 19: Trong máy phát điện xoay chiều một pha, phần cảm có tác dụng tạo ra
A. cảm ứng từ (từ trường).
B. dòng điện xoay chiều.
C. lực quay máy.
D. suất điện động xoay chiều.
Câu 20: Chọn câu đúng. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp thì hệ số
A. Z.

cơng suất của đoạn mạch là
ZC
ZL
R
A. RZ.

B. Z .
C. Z .
D. Z .
Câu 21: Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi thì khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp theo
phương dọc theo sợi dây bằng
A. một phần tư bước sóng.
B. nửa bước sóng.
C. hai bước sóng.
D. một bước sóng.
Câu 22: Theo mẫu nguyên tử Bohr, trạng thái dừng của nguyên tử
A. có thể là trạng thái có năng lượng xác định.
B. là trạng thái mà các electron trong nguyên tử ngừng chuyển động.
C. chỉ là trạng thái kích thích.
D. chỉ là trạng thái cơ bản.
Câu 23: Một vịng dây dẫn hình vng, cạnh a = 10 cm, đặt cố định trong một từ trường đều có vectơ
cảm ứng từ vng góc với mặt khung. Trong khoảng thời gian 0,05 s, cho độ lớn của cảm ứng từ tăng đều
từ 0 đến 0,5 T. Xác định độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây.
A. 10 V.
B. 70,1 V.
C. l,5 V.
D. 0,1 V.
Câu 24: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa 7 vân sáng liên tiếp là
2,4 mm. Khoảng vân trên màn quan sát là

2


A. 2, 4 mm .

B. 1, 6mm .


C. 0,8 mm .

D. 0, 4 mm .
2
1

Câu 25: Cho khối lượng của hạt prôtôn, nơtrôn và hạt nhân đơteri D lần lượt là 1,0073u; 1,0087u và
2
2
2,0136u. Biết 1u= 931,5 MeV / c . Năng lượng liên kết của hạt nhân 1 D là
A. 2,24 MeV
B. 4,48 MeV
C. 1,12 MeV
D. 3,06 MeV
Câu 26: Một con lắc đơn có chu kỳ dao động điều hịa là T. Khi giảm chiều dài con lắc 10 cm thì chu kỳ
dao động của con lắc biến thiên 0,1s. Chu kỳ dao động T ban đầu của con lắc là
A. 1,9 s.
B. 1,95 s.
C. 2,05 s.
D. 2 s.
Câu 27: Một mạch dao động ở máy vào của một máy thu thanh gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm 3 µH
và tụ điện có điện dung biến thiên trong khoảng từ 10 pF đến 500 pF. Biết rằng, muốn thu được sóng điện
từ thì tần số riêng của mạch dao động phải bằng tần số của sóng điện từ cần thu (để có cộng hưởng).
Trong khơng khí, tốc độ truyền sóng điện từ là 3.108 m/s, máy thu này có thể thu được sóng điện từ có
bước sóng trong khoảng
A. từ 100 m đến 730 m.
B. từ 10 m đến 73 m.
C. từ 1 m đến 73 m.
D. từ 10 m đến 730 m.

L=

1
H
π có cường độ

Câu 28: Dịng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chứa cuộn dây cảm thuần có
biến đổi điều hồ theo thời gian được mơ tả bằng đồ thị ở hình dưới đây. Hãy xác định điện áp hai đầu L

π
uL = 200 cos(100π t − )V .
4
A.

π
uL = 400 cos(100π t − )V .
4
B.

π
u L = 200 2 cos(100π t + )V .
4
C.

π
uL = 400 2 cos(100π t + )V .
4
D.

Câu 29: Một chất quang dẫn có giới hạn quang dẫn là 0, 78 µm . Chiếu vào chất bán dẫn đó lần lượt các

14
13
13
8
chùm bức xạ đơn sắc có tần số f1 = 4, 5.10 Hz ; f 2 = 5, 0.10 Hz ; f 3 = 6,5.10 Hz Cho c = 3.10 m / s ,
hiện tượng quang dẫn xảy ra với các chùm bức xạ có tần số
f.
f.
f.
f và f 3 .
A. 2
B. 1
C. 3
D. 2
Câu 30: Khi có hiện tượng sóng dừng xảy ra trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng liên
tiếp bằng
A. một phần tư bước sóng.
B. hai lần bước sóng.
C. một nửa bước sóng.
D. một bước sóng.
u = U 0 cos ωt
Câu 31: Đặt hiệu điện thế
(U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân
nhánh. Biết độ tự cảm và điện dung được giữ không đổi. Điều chỉnh trị số điện trở R để công suất tiêu thụ
của đoạn mạch đạt cực đại. Khi đó hệ số cơng suất của đoạn mạch bằng
2
A. 2 .
B. 0,85 .
C. 1 .
D. 0,5 .

Câu 32: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau 0, 5 mm , màn quan sát cách
mặt phẳng chứa hai khe một khoảng D có thể thay đổi được. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng đơn sắc
λ ( 440 nm ≤ λ ≤ 550 nm ) .
có bước sóng
M và N là hai điểm trên màn cách vị trí vân sáng trung tâm lần
D = D1 = 0,8 m thì tại M và N là vị trí của các vân sáng. Từ vị
lượt là 6, 4 mm và 9, 6 mm . Ban đầu, khi
D
trí cách hai khe một đoạn 1 , màn được tịnh tiến từ từ dọc theo phương vng góc với mặt phẳng chứa

3


D = 1, 6 m.
hai khe và ra xa hai khe đến vị trí cách hai khe một đoạn 2
Trong quá trình dịch chuyển màn,
số lần N ở tại vị trí của vân tối là
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7.
Câu 33: Hai con lắc đơn có chiều dài lần lượt là 82 cm và 64 cm được treo ở trần một căn phòng. Khi các
vật nhỏ của hai con lắc đang ở vị trí cân bằng, đồng thời truyền cho chúng các vận tốc cùng hướng sao
cho hai con lắc dao động điều hịa với cùng biên độ góc, trong hai mặt phẳng song song với nhau. Gọi ∆t
là khoảng thời gian ngắn nhất kể từ lúc truyền vận tốc đến lúc hai dây treo song song nhau. Giá trị ∆t
gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 2,36 s.
B. 8,12 s.
C. 0,45 s.
D. 7,20 s.

Câu 34: Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f
= 16 Hz và cùng pha. Tại điểm M cách các nguồn lần lượt là d1 = 30 cm, d2 = 25,5 cm, sóng có biên độ
cực đại. Giữa M và đường trung trực AB có hai dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là
A. 12 cm/s

B. 24 cm/s

C. 26 cm/s

D. 20 cm/s

Câu 35: Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R , cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C như hình vẽ. Nếu đặt
u = U 0cos ( ωt )
điện áp xoay chiều
vào hai điểm A, M thì thấy cường độ dịng điện qua mạch sớm pha
π
rad
4
so với điện áp trong mạch. Nếu đặt điện áp đó vào hai điểm A, B thì thấy cường độ dịng điện trễ
π
rad
pha 4
so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Tỉ số giữa cảm kháng của cuộn dây và dung kháng của tụ
điện có giá trị là
B
L
M

C
R


A. 2.
B. 0,5.
C. 1.
D. 3.
Câu 36: Năng lượng cần thiết để giải phóng một êlectron liên kết thành êlectron dẫn (năng lượng kích
−19
hoạt) của các chất PbS, Ge, Si, CdTe lần lượt là 0,30 eV; 0,66 eV; 1,12 eV; 1,51 eV. Lấy 1eV = 1, 6.10 J.
−19
Khi chiếu bức xạ đơn sắc mà mỗi phôton mang năng lượng bằng 2, 72.10 J  vào các chất trên thì số chất
mà hiện tượng quang điện trong xảy ra là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 37: Trong thí nghiệm về sóng dừng, trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2 m với hai đầu cố định, người ta
quan sát thấy ngồi hai đầu dây cố định cịn có hai điểm khác trên dây đứng yên. Biết khoảng thời gian
giữa hai lần liên tiếp với sợi dây duỗi thẳng là 0,05s. Vận tốc truyền sóng trên dây là
A. 8 m/s.
B. 12 m/s.
C. 4 m/s.
D. 16 m/s.
Câu 38: Một mẫu vật liệu đất hiếm có chứa đồng vị phóng xạ của nguyên tố Prometi ( Pm) và Galodi

148

145

(Gd). Chu kỳ bán rã của Pm là 17,7 năm và của Gd là 85 năm. Tại thời điểm ban đầu, phân tích
145

Pm gấp đôi của
thành phần nguyên tố trong mẫu vật liệu cho thấy hàm lượng nguyên từ đồng vị
148

Gd . Hỏi sau thời gian bao lâu thì hàm lượng của hai đồng vị đó trong mẫu, vật liệu là bằng nhau?
A. 51,4 năm.
B. 67,4 năm.
C. 22,4 năm.
D. 102,7 năm.

m=

1
π2 kg, được nối với lị xo có độ cứng

Câu 39: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng
k = 100 N/m . Đầu kia của lò xo được gắn với một điểm cố định. Từ vị trí cân bằng, đẩy vật cho lị xo nén

2 3 cm rồi bng nhẹ. Khi vật đi qua vị trí cân bằng lần đầu tiên thì tác dụng lên vật một lực F khơng

4


A
đổi cùng chiều với vận tốc và có độ lớn F = 2 N, khi đó vật dao động với biên độ 1 . Biết rằng lực F chỉ
1
A
xuất hiện trong 30 s và sau khi lực F ngừng tác dụng, vật dao động điều hòa với biên độ 2 . Biết trong
A1
q trình dao động, lị xo ln nằm trong giới hạn đàn hồi. Bỏ qua ma sát. Tỉ số A 2 bằng

C



L

M

R





A B

2
2
7
3
.
.
.
.
A. 2
B. 7
C. 3
D. 2
Câu 40: Cho đoạn mạch điện xoay chiều như hình vẽ: Biết UAB = 30V , f không đổi. Khi C = C1 thì UAM =
42V, UMB = 54V. Khi C = C2 thì UAM = 2UMB. Tính UMB khi đó.


A.
C.

U MB = 25, 2 ( V )

B.

.

U MB = 23, 24 ( V )

D.

.

U MB = 53, 24 ( V )
U MB = 26, 24 ( V )

.
.

----------------- HẾT -----------------

BẢNG ĐÁP ÁN
1
C
21
B


2
D
22
A

3
D
23
D

4
B
24
D

5
A
25
A

6
C
26
C

7
A
27
B


8
C
28
B

ĐỀ PHÁT TRIỂN
THEO ĐỀ THAM KHẢO BGD
ĐỀ 02
(Đề thi gồm 5 trang)

9
A
29
B

10
D
30
C

11
A
31
A

12
B
32
C


13
C
33
C

14
D
34
B

15
A
35
A

16
A
36
D

17
D
37
A

18
C
38
C


19
A
39
B

20
B
40
C

KÌ THI TỐT NGHIỆP THPT QUỐC GIA 2023
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn thi thành phần: VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Họ & Tên: …………………………………………………………….Số Báo Danh:……………
Câu 1: Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u = U 2cosωt(V) vào hai đầu một đoạn mạch chỉ có cuộn
cảm thuần có độ tự cảm L. Cường độ dòng điện hiệu dụng I trong đoạn mạch được tính bằng cơng thức
nào sau đây?
2U
U
I=
I=
ωL .
ωL .
A. I = 2UωL .
B.
C.
D. I = UωL .
Hướng dẫn giải

U
U
I=
=
ZL ωL
Chọn C
Câu 2: Trong quá trình dao động điều hịa, vận tốc của vật có độ lớn cực đại khi
A. vật ở vị trí có pha dao động cực đại.
B. vật ở vị trí có li độ cực đại.

5


C. gia tốc của vật đạt cực đại.

D. vật ở vị trí có li độ bằng khơng.
Hướng dẫn giải

v = − Aω sin ( ωt + ϕ )
Vận tốc của vât
nên sẽ có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng hay tương đương
với vật có li độ bằng không.
Chọn D
Câu 3: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai?
A. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn.
B. Trong chân không, các phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ 3.108m/s.
C. Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động. Khơng có phơtơn đứng n.
D. Năng lượng của các phôtôn ứng với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là như nhau.
Hướng dẫn giải
Chọn D

Câu 4: Một lượng chất phóng xạ có hằng số phóng xạ λ, tại thời điểm ban đầu (t0 = 0) có N0 hạt nhân thì
sau thời gian t, số hạt nhân cịn lại của chất phóng xạ là
λt
− λt
− λt
λt
A. N = N 0e .
B. N = N 0e .
C. N = N 0 (1 − e ) .
D. N = N 0 (1 − e ) .
Hướng dẫn giải
Chọn B
Câu 5: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số được gọi là hai dao động ngược pha nếu độ lệch
pha của chúng bằng

π+
4 với k ∈ Z .
A. π + k2π với k ∈ Z .
B.
π
π
π
+k
+ k2π
4 với k ∈ Z .
C. 2
D. 2
với k ∈ Z .
Hướng dẫn giải
∆ϕ = ( 2k + 1) π = 2 kπ + π

Chọn A
Câu 6: Biến điệu sóng điện từ là:
A. biến đổi sóng cơ thành sóng điện từ.
B. tách sóng điện từ âm tần ra khỏi sóng điện từ cao tần.
C. trộn sóng điện từ âm tần với sóng điện từ cao tần.
D. làm cho biên độ sóng điện từ tăng lên.
Hướng dẫn giải
Biến điệu sóng điện từ là trộn sóng điện từ âm tần với sóng điện từ cao tần
Chọn C
Câu 7: Ghép 3 pin giống nhau nối tiếp mỗi pin có suất điện độ 3V và điện trở trong 1 Ω . Suất điện
động và điện trở trong của bộ pin là
1
1
Ω.
Ω.
9
V
3

.
9
V
3
V
3

.
3
V
A.


B.
và 3
C.

D.
và 3
Hướng dẫn giải
n
Gọi là số nguồn (pin).
ξ b = n.ξ
ξ b = 9 V
. ⇒
.

rb = n.r
rb = 3 Ω


Bộ nguồn nối tiếp:
Chọn A
Câu 8: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện tử tự do, cường độ dòng điện trong
mạch và hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện lệch pha nhau một góc bằng
π
π
A. 4 .
B. π.
C. 2 .
D. 0.
Hướng dẫn giải

Chọn C
Câu 9: Cơng thức tính chu kì dao động điều hịa của con lắc đơn có chiều dài l tại nơi có gia tốc trọng
trường g là.

6


T = 2π
A.

l
.
g

B.

T = 2π

g
.
l

T = 2π

T = 2π

C.
Hướng dẫn giải

m

.
k

D.

T = 2π

k
.
m

l
.
g

Chu kì con lắc đơn dao động bé là
Chọn A
Câu 10: Tia nào sau đây không cùng bản chất với tia X?
A. Tia tử ngoại.

B. Tia gamma.

C. Tia hồng ngoại.
Hướng dẫn giải


D. Tia β .

Chọn D
Câu 11: Trong những cách sau cách nào có thể làm nhiễm điện cho một vật?

A. Cọ chiếc vỏ bút lên tóc;.
B. Đặt một nhanh nhựa gần một vật đã nhiễm điện;.
C. Đặt một vật gần nguồn điện;.
D. Cho một vật tiếp xúc với viên pin.
Hướng dẫn giải
Cọ chiếc vỏ bút lên tóc
Chọn A
Câu 12: Trong thí nghiệm về sự tán sắc ánh sáng của Niu-tơn, khi chiếu một chùm tia ánh sáng mặt trời
rất hẹp qua lăng kính, chùm tia ló ra khỏi lăng kính
A. bị lệch về đáy lăng kính và giữ nguyên màu sắc ban đầu.
B. bị lệch về đáy lăng kính và trải thành một dải màu cầu vồng.
C. bị lệch về đỉnh lăng kính và giữ nguyên màu sắc ban đầu.
D. bị lệch về đỉnh lăng kính và trải thành một dải màu câu vồng.
Hướng dẫn giải
Chọn B
Câu 13: Cơ năng của một vật dao động điều hòa
A. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng một nửa chu kỳ dao động của vật.
B. tăng gấp đôi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đôi.
C. bằng động năng của vật khi vật tới vị trí cân bằng.
D. biến thiên điều hịa theo thời gian với chu kỳ bằng chu kỳ dao động của vật.
Hướng dẫn giải
Khi vật qua vị trí cân bằng thì thế năng bằng không và động năng lớn nhất bằng cơ năng
Chọn C
Câu 14: Tốc độ truyền sóng cơ phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A. Bước sóng λ.
B. Tần số sóng.
C. Năng lượng của sóng.
D. Mơi trường truyền sóng.
Hướng dẫn giải
Chọn D

Câu 15: Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang kém sang môi trường chiết quang lớn hơn
dưới goc tới i thì
A. ln ln cho tia khúc xạ với r < i.
i > igh .
C. chỉ cho tia khúc xạ khi

B. luôn luôn cho tia khúc xạ với r > i.
i < igh .
D. chỉ cho tia khúc xạ khi
Hướng dẫn giải
Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang kém sang môi tr ường chi ết quang l ớn h ơn thì
ln ln cho tia khúc xạ với r < i.
Chọn A
A
Câu 16: Số protôn có trong hạt nhân Z X
A. Z.

B. A .

C. A + Z .
Hướng dẫn giải

7

D. A − Z .


Chọn A
Câu 17: Đặt điện áp xoay chiều


u = U 0 cos 2πft,



U0

khơng đổi và f thay đổi được vào hai đầu đoạn
f = f0
f
mạch có R,L,C mắc nối tiếp. Khi
thì trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Giá trị của 0 là
2

1
1
.
.
.
.
LC
LC
LC
2
π
LC
A.
B.
C.
D.
Hướng dẫn giải

1
1
1
1
Z L = ZC ⇔ ω L =
⇔ ω=
=> ω = 2πf =
=> f 0 =
ωC
LC
LC
2π LC
Điều kiện cộng hưởng:
Chọn D
Câu 18: Âm có tần số lớn hơn 20 000 Hz được gọi là
A. hạ âm và tai người nghe được.
B. hạ âm và tai người không nghe được.
C. siêu âm và tai người không nghe được.
D. âm nghe được (âm thanh).
Hướng dẫn giải
+ Sóng âm nghe được (âm thanh) có tần số nằm trong khoảng từ 16 Hz đến 20000 Hz.
+ Sóng âm có tần số nhỏ hơn 16 Hz gọi là sóng hạ âm.
Sóng âm có tần số lớn hơn 20000 Hz gọi là sóng siêu âm. Tai ta khơng nghe được các hạ âm và siêu âm.
Một số loài vật nghe được hạ âm (con sứa, voi, chim bồ câu.), một số khác nghe được siêu âm (con dơi,
con dế, chó, cá heo.).
Chọn C
Câu 19: Trong máy phát điện xoay chiều một pha, phần cảm có tác dụng tạo ra
A. cảm ứng từ (từ trường).
B. dòng điện xoay chiều.
C. lực quay máy.

D. suất điện động xoay chiều.
Hướng dẫn giải
Phần cảm trong máy phát điện xoay chiều là phần sinh ra cảm ứng từ
Chọn A
Câu 20: Chọn câu đúng. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp thì hệ số
cơng suất của đoạn mạch là
A. RZ.

R
B. Z .

ZL
C. Z .
Hướng dẫn giải

ZC
D. Z .

Chọn B
Câu 21: Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi thì khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp theo
phương dọc theo sợi dây bằng
A. một phần tư bước sóng.
B. nửa bước sóng.
C. hai bước sóng.
D. một bước sóng.
Hướng dẫn giải
+ Khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp là nửa bước sóng.
Chọn B
Câu 22: Theo mẫu nguyên tử Bohr, trạng thái dừng của nguyên tử
A. có thể là trạng thái có năng lượng xác định.

B. là trạng thái mà các electron trong nguyên tử ngừng chuyển động.
C. chỉ là trạng thái kích thích.
D. chỉ là trạng thái cơ bản.
Hướng dẫn giải
Theo mẫu nguyên tử Bo, trạng thái dừng của nguyên tử có thể là trạng thái cơ bản hoặc trạng thái kích
thích=> có năng lượng xác định.
Chọn A
Câu 23: Một vịng dây dẫn hình vng, cạnh a = 10 cm, đặt cố định trong một từ trường đều có vectơ
cảm ứng từ vng góc với mặt khung. Trong khoảng thời gian 0,05 s, cho độ lớn của cảm ứng từ tăng đều
từ 0 đến 0,5 T. Xác định độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây.
A. 10 V.
B. 70,1 V.
C. l,5 V.
D. 0,1 V.
Hướng dẫn giải

8


∆Φ

∆B Scos α

∆B a 2 cos α

( 0,5 − 0 ) .0,12.1 = 0,1

( V)
∆t
∆t

∆t
0, 05
Chọn D
Câu 24: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa 7 vân sáng liên tiếp là
2,4 mm. Khoảng vân trên màn quan sát là
A. 2, 4 mm .
B. 1, 6mm .
C. 0,8 mm .
D. 0, 4 mm .
e cu =

=

=

(7-1)i=2,4mm ⇒ i=0,4mm
Chọn D

=

Hướng dẫn giải

2
Câu 25: Cho khối lượng của hạt prôtôn, nơtrôn và hạt nhân đơteri 1 D lần lượt là 1,0073u; 1,0087u và
2
2
2,0136u. Biết 1u= 931,5 MeV / c . Năng lượng liên kết của hạt nhân 1 D là
A. 2,24 MeV
B. 4,48 MeV
C. 1,12 MeV

D. 3,06 MeV
Hướng dẫn giải
Wlk = ((A − Z)m n + Z.m p − m D ).c 2 = (1, 0073 + 1, 0087 − 2, 0136).931, 5 = 2, 24(M eV)

Câu 26: Một con lắc đơn có chu kỳ dao động điều hịa là T. Khi giảm chiều dài con lắc 10 cm thì chu kỳ
dao động của con lắc biến thiên 0,1s. Chu kỳ dao động T ban đầu của con lắc là
A. 1,9 s.
B. 1,95 s.
C. 2,05 s.
D. 2 s.
Hướng dẫn giải
l
l − 0,1
0,1

− 2π
= 0,1 ⇒ l − l − 0,1 =
g = 0, 05 ⇒ l = 1,05 ⇒ T = 2, 05s
g
g
2
π
Ta có:
Chọn C
Câu 27: Một mạch dao động ở máy vào của một máy thu thanh gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm 3 µH
và tụ điện có điện dung biến thiên trong khoảng từ 10 pF đến 500 pF. Biết rằng, muốn thu được sóng điện
từ thì tần số riêng của mạch dao động phải bằng tần số của sóng điện từ cần thu (để có cộng hưởng).
Trong khơng khí, tốc độ truyền sóng điện từ là 3.108 m/s, máy thu này có thể thu được sóng điện từ có
bước sóng trong khoảng
A. từ 100 m đến 730 m.

B. từ 10 m đến 73 m.
C. từ 1 m đến 73 m.
D. từ 10 m đến 730 m.
Hướng dẫn giải
Ta có: λ = c.2π LC , với C biến thiên từ 10 pF đến 500pF thì 10m ≤ λ ≤ 73m
Chọn B
L=

1
H
π có cường độ

Câu 28: Dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chứa cuộn dây cảm thuần có
biến đổi điều hồ theo thời gian được mơ tả bằng đồ thị ở hình dưới đây. Hãy xác định điện áp hai đầu L

π
uL = 200 cos(100π t − )V .
4
A.

π
uL = 400 cos(100π t − )V .
4
B.

π
u L = 200 2 cos(100π t + )V .
4
C.


π
uL = 400 2 cos(100π t + )V .
4
D.
Hướng dẫn giải

9


Biên đội I0 = 4A
T
= ( 1, 25 − 0, 25 ) .10 −2 ⇒ T = 2.10 −2 ( s )
+ Từ đồ thị: 2
1
⇒ f = = 50Hz
⇒ ω = 2πf = 100π rad / s
T
1
Z L = ω.L = 100π = 100Ω U = I .Z = 4.100 = 400V
0
L
π
. 0L
T
t = 0, 25.10−2 =
8 (kể từ đầu) thì
+ Tại
(biên dương), nên
i = + I0
lúc t = 0 thì i đang tăng do đó dựa vào VTLG suy ra :

I
i = 0 = +2 2A ϕ = − π .
2
4 .
π
π
u L = U 0 L cos(100π t + ϕi + ) = 400 cos(100π t + )V
2
4 . Chọn B
Chọn B
Câu 29: Một chất quang dẫn có giới hạn quang dẫn là 0, 78 µm . Chiếu vào chất bán dẫn đó lần lượt các
14
13
13
8
chùm bức xạ đơn sắc có tần số f1 = 4, 5.10 Hz ; f 2 = 5, 0.10 Hz ; f 3 = 6,5.10 Hz Cho c = 3.10 m / s ,
hiện tượng quang dẫn xảy ra với các chùm bức xạ có tần số
f .
f.
f.
f và f 3 .
A. 2
B. 1
C. 3
D. 2
Hướng dẫn giải
8
c
3.10
f0 =

=
= 3,84.1014 Hz
−6
λ 0 0,78.10
f ≥ f 0 chỉ có f thoả mãn
Để xảy ra hiện tượng quang dẫn thì
1
Chọn B
Câu 30: Khi có hiện tượng sóng dừng xảy ra trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng liên
tiếp bằng
A. một phần tư bước sóng.
B. hai lần bước sóng.
C. một nửa bước sóng.
D. một bước sóng.
Hướng dẫn giải
Chọn C
u = U 0 cos ωt
Câu 31: Đặt hiệu điện thế
(U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân
nhánh. Biết độ tự cảm và điện dung được giữ không đổi. Điều chỉnh trị số điện trở R để công suất tiêu thụ
của đoạn mạch đạt cực đại. Khi đó hệ số cơng suất của đoạn mạch bằng
2
A. 2 .
B. 0,85 .
C. 1 .
D. 0,5 .
Hướng dẫn giải
U2R
U2
P= 2

=
2
2
R + ( Z L − ZC )
Z L − ZC )
(
R+
R
+ Công suất tiêu thụ của đoạn mạch
R = R 0 = Z L − ZC
→ Pmax
khi
R0
R
R
2
cos ϕ = =
=
=
2
2
2
Z
2
R0 + R0
R 2 + ( Z L − ZC )
+ Hệ số công suất của mạch khi xảy ra cực đại
Chọn A
Câu 32: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau 0, 5 mm , màn quan sát cách
mặt phẳng chứa hai khe một khoảng D có thể thay đổi được. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng đơn sắc


10


λ ( 440 nm ≤ λ ≤ 550 nm ) .
có bước sóng
M và N là hai điểm trên màn cách vị trí vân sáng trung tâm lần
D = D1 = 0,8 m
lượt là 6, 4 mm và 9, 6 mm . Ban đầu, khi
thì tại M và N là vị trí của các vân sáng. Từ vị
trí cách hai khe một đoạn

D1

, màn được tịnh tiến từ từ dọc theo phương vng góc với mặt phẳng chứa
D = 1, 6 m.
hai khe và ra xa hai khe đến vị trí cách hai khe một đoạn 2
Trong quá trình dịch chuyển màn,
số lần N ở tại vị trí của vân tối là
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7.
Hướng dẫn giải
λ.0,8
4(µm)


λD1


6, 4.10−3 = k M
λ=
−3


OM = k M a
0,5.10
k .λ = 4µm
kM


⇔
⇔ M
⇔

 k N .λ = 6µm
 ON = k λD1
 9, 6.10−3 = k λ.0,8
k = k . 3
N
N
−3
N
M


0,5.10
a

2


Khi D=0,8m thì

Lập bảng với x=kM; f(x)=λ; g(x)=kN ta có:
Với 440 nm ≤ λ ≤ 550 nm và kM và kN là các số tự nhiên ⇒ chọn kM=8; λ=0,5µm; kN=12
λ.1, 6

λD 2
kM
−3

 ′
k
=
=4
6, 4.10 = k′M 0,5.10−3
M
OM = k ′M a
 k′M .λ = 2µm

2
⇔
⇔
⇔


k
.
λ
=

3
µ
m
λ
D
λ
.1,
6

3
N

2
 ON = k′
 9, 6.10 = k ′
 k′ = k N = 6
N
N
−3

 N

0,5.10
a
2
Khi D=1,6m thì 
Vậy khi D tăng từ D1 đến D2 thì kN giảm từ 12 về 6 khi đó N sẽ lần lượt trùng với vân tối ứng với k=11,5;
10,5; 9,5; 8,5; 7,5; 6,5 ⇒ 6 lần là vân tối
Chọn C
Câu 33: Hai con lắc đơn có chiều dài lần lượt là 82 cm và 64 cm được treo ở trần một căn phòng. Khi các

vật nhỏ của hai con lắc đang ở vị trí cân bằng, đồng thời truyền cho chúng các vận tốc cùng hướng sao
cho hai con lắc dao động điều hòa với cùng biên độ góc, trong hai mặt phẳng song song với nhau. Gọi ∆t
là khoảng thời gian ngắn nhất kể từ lúc truyền vận tốc đến lúc hai dây treo song song nhau. Giá trị ∆t
gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 2,36 s.
B. 8,12 s.
C. 0,45 s.
D. 7,20 s.
Hướng dẫn giải
π
π


x1 = A cos  ω1t − ÷,
x 2 = A cos  ω2 t − ÷
2  và
2


Phương trình dao động của 2 con lắc lần lượt là
ω1 =
Trong đó

g
10
g
10
=
; ω2 =
=

l1
0,81
l2
0, 64

ω1t = ω2 t + k2π
x1 = x 2 ⇔ 
ω1t − π = −  ω2 t − π  + k2π

÷

2
2

Hai con lắc gặp nhau khi
k2π

t = ω − ω
π
1
2
⇔
⇒Vt min =
= 0, 42 ( s )
 π + k2π
ω1 + ω2
t =
ω1 + ω2
k = k min


(chọn
).
Các em có thể hiểu tại thời điểm đầu tiên 2 con lắc có cùng li độ, chúng đi ngược chiều nhau.
Chọn C

11


Câu 34: Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f
= 16 Hz và cùng pha. Tại điểm M cách các nguồn lần lượt là d1 = 30 cm, d2 = 25,5 cm, sóng có biên độ
cực đại. Giữa M và đường trung trực AB có hai dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là
A. 12 cm/s
Vị trí cực đại giao thoa:

B. 24 cm/s

C. 26 cm/s

D. 20 cm/s

Hướng dẫn giải

d 2 − d1 = k λ .

Tốc độ truyền sóng: v = λ f .
Giải chi tiết:
Giữa M và đường trung trực của AB có hai dãy cực đại khác → k = ±3.
Ta có:

d 2 − d1 = k λ ⇒ 25,5 − 30 = −3.λ ⇒ λ = 1,5 ( cm ) .


Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là:

v = λ f = 1,5.16 = 24 ( cm / s )

Chọn B
Câu 35: Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R , cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C như hình vẽ. Nếu đặt
u = U 0 cos ( ω t )
điện áp xoay chiều
vào hai điểm A, M thì thấy cường độ dịng điện qua mạch sớm pha
π
rad
4
so với điện áp trong mạch. Nếu đặt điện áp đó vào hai điểm A, B thì thấy cường độ dòng điện trễ
π
rad
pha 4
so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Tỉ số giữa cảm kháng của cuộn dây và dung kháng của tụ
điện có giá trị là
B
L
M

C
R

A. 2.

B. 0,5.


C. 1.
Hướng dẫn giải

D. 3.

−ZC

 π
 tan ϕ AM = R = tan  − 4 ÷ → R = Z C
Z



→ L =2

ZC
 tan ϕ = Z L − Z C = tan  π  → Z − Z = R → Z = 2Z
AB
L
C
L
C

÷

R
4
Ta có: 
Chọn A
Câu 36: Năng lượng cần thiết để giải phóng một êlectron liên kết thành êlectron dẫn (năng lượng kích

−19
hoạt) của các chất PbS, Ge, Si, CdTe lần lượt là 0,30 eV; 0,66 eV; 1,12 eV; 1,51 eV. Lấy 1eV = 1, 6.10 J.
−19
Khi chiếu bức xạ đơn sắc mà mỗi phôton mang năng lượng bằng 2, 72.10 J  vào các chất trên thì số chất
mà hiện tượng quang điện trong xảy ra là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Hướng dẫn giải
−19
Năng lượng phôtôn là ε = 2, 72.10 J = 1, 7eV

Để xảy ra hiện tượng quang dẫn ε ≥ A suy ra cả 4 chất đều thảo mãn.
Chọn D

12


Câu 37: Trong thí nghiệm về sóng dừng, trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2 m với hai đầu cố định, người ta
quan sát thấy ngoài hai đầu dây cố định cịn có hai điểm khác trên dây đứng yên. Biết khoảng thời gian
giữa hai lần liên tiếp với sợi dây duỗi thẳng là 0,05s. Vận tốc truyền sóng trên dây là
A. 8 m/s.
B. 12 m/s.
C. 4 m/s.
D. 16 m/s.
Hướng dẫn giải
T
= 0, 05 ⇒ T = 0,1 s
+ Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là một nửa chu kì là 2

+ Tính cả hai đầu dây cố định thì trên dây có tổng cộng 4 điểm nút ⇒ k = 3
+ Áp dụng điều kiện xảy ra hiện tượng sóng dừng trên dây có hai đầu cố định:
λ
v
2fl 2l 2.1, 2
l =k =k ⇒v=
=
=
= 8 m/s
2
2f
k
kT 3.0,1
Chọn A
Câu 38: Một mẫu vật liệu đất hiếm có chứa đồng vị phóng xạ của nguyên tố Prometi ( Pm) và Galodi
148

145

(Gd). Chu kỳ bán rã của Pm là 17,7 năm và của Gd là 85 năm. Tại thời điểm ban đầu, phân tích
145
Pm gấp đôi của
thành phần nguyên tố trong mẫu vật liệu cho thấy hàm lượng nguyên từ đồng vị
148

Gd . Hỏi sau thời gian bao lâu thì hàm lượng của hai đồng vị đó trong mẫu, vật liệu là bằng nhau?
A. 51,4 năm.
B. 67,4 năm.
C. 22,4 năm.
D. 102,7 năm.


Hướng dẫn giải
t


T1
 1 1
 1
1 
t −
÷
mPm = m012
mPm m01 t T2 − T1 ÷÷
 85 17,7 

=
2
↔ 1= 2.2
→ t = 22,36

t

mGd m02
T2

m = m02 2
Ta có:  Gd
năm

Chọn C

m=

1
π2 kg, được nối với lị xo có độ cứng

Câu 39: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng
k = 100 N/m . Đầu kia của lò xo được gắn với một điểm cố định. Từ vị trí cân bằng, đẩy vật cho lị xo nén

2 3 cm rồi bng nhẹ. Khi vật đi qua vị trí cân bằng lần đầu tiên thì tác dụng lên vật một lực F khơng
A
đổi cùng chiều với vận tốc và có độ lớn F = 2 N, khi đó vật dao động với biên độ 1 . Biết rằng lực F chỉ
1
A
xuất hiện trong 30 s và sau khi lực F ngừng tác dụng, vật dao động điều hòa với biên độ 2 . Biết trong
A1
q trình dao động, lị xo ln nằm trong giới hạn đàn hồi. Bỏ qua ma sát. Tỉ số A 2 bằng

2
.
B. 7

7
.
A. 2

− A1

2
.
C. 3

Hướng dẫn giải

+ A1
x

−2
t=

T
6

F→

F =0

Ta có:
o

ω=

k
=
m

( 100 ) ( π2 )

= 10π.

rad/s → T = 0, 2 s.


13

3
.
D. 2


A =2 3
Ban đầu đẩy vật đến vị trí lị xo nén 2 3 cm rồi thả nhẹ → 0
cm.
F
Khi lực xuất hiện, vật sẽ dao động quanh vị trí cân bằng mới, tại vị trí này lị xo đã giãn một đoạn
( 2) = 2
F
∆l0 = =
k ( 100 )
cm.
2

v

A1 = ∆l02 +  1max ÷ = ∆l20 + A 20 =
 ω 

( 2)

2

(


+ 2 3

)

2

=4

cm.
3ωA1
T 1
A
v1 =
∆t = =
x= 1
2
6 30 s → trong dao động mới này vật đến vị trí
2 và
thì lực F ngừng tác dụng.
Khi lực F ngừng tác dụng, vật sẽ dao động quanh vị trí cân cũ

( ∆l0 + x1 )

A2 =

v
+ 1 ữ =


C


ã

2

2

2

( l 0 + x1 )

2

3 
+ 
A1 ÷
÷ =
 2


( 2 + 2)

2

 3

+  ( 4 )  = 2 7.
 2

cm.


L

M

R





A B



( 4) = 2 .
A1
=
A2
7
2 7

(

)

Chọn B
Câu 40: Cho đoạn mạch điện xoay chiều như hình vẽ: Biết UAB = 30V , f khơng đổi. Khi C = C1 thì UAM =
42V, UMB = 54V. Khi C = C2 thì UAM = 2UMB. Tính UMB khi đó.


A.
C.

U MB = 25, 2 ( V )

B.

.

U MB = 23, 24 ( V )

D.

.

U MB = 53, 24 ( V )
U MB = 26, 24 ( V )

.
.

Hướng dẫn giải
Cách 1: Cách đại số.

302 = U 2 + ( U − 42 ) 2
U L = 45
Z
5
R
L

⇒
⇒ L =
.
 2
2
2
R
11
U
=
9
11
54
=
U
+
U


R

R
L
*Khi C = C1 ta có: 
Chuẩn hóa

Z L = 5 ⇒ R = 11

(1)


ZC 2

U C 2 = 2U RL ⇒

R +Z
2

Khi C = C2 thì

U RL 2
=
U
⇒ U RL 2

R +Z
2

2
L

R + ( Z L − ZC 2 )
2

2

=

( )
= 2 
→ Z C 2 = 12.

1

2
L

30

15
.
5

A
42

U 15 30 15
=
=
= 23, 24 ( V )
5
5

M1

Cách 2: Cách dùng đường tròn.

14

B
x
2x


54

M2


*Đặt

ϕ1 = ∠ ( AM1B ) = ∠ ( AM 2 B )

2
2
422 + 542 − 302 x + ( 2 x ) − 30
cos ϕ1 =
=
.
2.42.54
2.x2 x
x = 23, 24 ( V )
2

Từ đó tinh được:

.

Chọn C

15




×