Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

KHÁM LÂM SÀNG BỆNH NHÂN THẦN KINH Giảng viên ThS BS Võ Bằng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.59 MB, 24 trang )

KHÁM LÂM SÀNG BỆNH
NHÂN THẦN KINH

Giảng viên: ThS. BS. Võ Bằng Giáp

LOGO


Dấu hiệu thần kinh khu trú là gì?
1. Vận động
2. Cảm giác
3. Dinh dưỡng


KHÁM VẬN ĐỘNG

1. Trương lực cơ
2. Cơ lực
3. Phản xạ gân xương


KHÁM TRƯƠNG LỰC CƠ
- Ðánh giá độ chắc của cơ
- Ðánh giá độ ve vẫy
- Ðánh giá độ co duỗi


KHÁM TRƯƠNG LỰC CƠ
-

Giảm trương lực: Giảm TLC do liệt gặp trong tổn thương thần kinh



ngoại biên hoặc khi tổn thương nơron vận động trung ương giai đoạn
liệt mềm (có sốc não, tủy) ngồi ra cịn khơng do liệt như trong tổn
thương cảm giác sâu, rễ sau, sừng sau tủy, tiểu não, thể vân mới.
- Tăng trương lực: Bao gồm tăng trương lực cơ do liệt và không do
liệt (bệnh Parkinson, kích thích màng não, uốn ván )


Nghiệm pháp Barré
   *

Chi trên: Người bệnh nằm ngữa, giơ thẳng 2 tay ra phía trước tạo
với mặt giường một góc 600.


Nghiệm pháp Barré
Chi dưới: Người bệnh nằm sấp đưa 2 cẳng chân không chạm vào nhau
tạo với mặt giường một góc 45.


KHÁM CƠ LỰC
6 BẬC THỬ CƠ

Khả năng thực hiện động tác
Bậc 0

Liệt hồn tồn

Bậc 1


Cơ cử động nhưng khơng thực hiện được động tác

Bậc 2

Thực hiện được động tác nhưng không chống được
lực trọng trường

Bậc 3

Chống được lực trọng trường nhưng không chống
được lực cản

Bậc 4

Chống được lực trọng trường và lực cản nhưng yếu

Bậc 5

Hồn tồn bình thường


KHÁM PHẢN XẠ
 Mục đích và ý nghĩa của khám phản xạ.
- Có rối loạn phản xạ, chắc chắn là có tổn thương thực
thể ở bộ máy thần kinh.
- Đối chiếu các khoanh phản xạ với vị trí khu trú của
phản xạ bị rối loạn, ta có thể biết được địa điểm của tổn
thương.



KHÁM PHẢN XẠ
 Khám một số phản xạ chính:
- Phản xạ gân xương chi trên
+ Phản xạ gân xương quay: địa điểm gõ mỏn trâm quay.
Phản xạ xuất hiện gấp cẳng tay do co cơ ngữa dài.
+ Phản xạ tam đầu: gõ gân cơ tam đầu, duỗi cẳng tay.
+ Phản xạ gân cơ nhị đầu: gân cơ nhị đầu, co cẳng tay.
-Phản xạ gân ương chi dưới:
+ Phản xạ gân cơ tứ đầu đùi
+ Phản ạ gân gót


THAY ĐỔI PXGX
- Tăng PX: Tăng PX là giật đoạn chi mạnh, đột ngột, biên độ rộng. Có
những mức độ tăng hơn như sau:
+PX lan truyền: Gõ ngoài vùng gây phản xạ vẫn gây PX.
+PX đa động:Gõ một lần giật 3-4 lần.
Tăng PX gân xương gặp trong liệt cứng (tổn thương tháp).


KHÁM PHẢN XẠ
 Phản xạ da, niêm mạc
 xạ da bụng: dùng vật nhọn nhưng khơng q sắt để kích
thích. Có ba trung tâm khác nhau, da bụng trên: kích thích
trên rốn, da bụng giữa: kich giữa rốn, da bụng dưới: kích thích
dưới rốn. Đáp ứng phản xạ cơ bụng co giật, rốn như rúm ( co
nhúm) lại.
 Phản xạ da bìu: Kích thích 1/3 trên mặt trong đùi. Da bìu co
rúm lại, tinh hồn đi lên trên. Giảm hoặc mất tức bệnh lý, có
tổn thương thần kinh.

 Dấu babinski (phản xạ da lòng bàn chân)
 Hoffmann


PX da lòng bàn chân
- BN nằm 2 chân duổi thẳng dùng kim vạch dọc bờ ngồi lịng
bàn chân từ gót đến hết nếp gấp lịng bàn chân một cách từ từ.
- Bình thường tất cả các ngón gấp xuống.
- Khi kích thích như vậy nếu ngón cái duỗi ra từ từ.



HOFFMANN
-Bàn tay người bệnh để sấp, cầm đầu ngón tay giữa bật vài cái.
Dấu hiệu Hoffmann dương tính (bệnh lý) khi mỗi lần bật như
vậy, ngón cái và ngón trỏ ngườibệnh sẽ có động tác khép lại như
gọng kìm.


KHÁM CẢM GIÁC
• Phát hiện rối loạn cảm giác
• Nguyên tắc và kỹ thuật khám: phải làm người bệnh an
tâm, và giải thích trước khi khám.
• Cần nắm vững các sơ đồ vùng cảm giác, D5 ở ngang
vú, D10 ở ngang rốn.
• Kỹ thuật khám:
•Cảm giác nơng: cảm giác sờ, dùng bút lơng quệt vào
trong vùng da người bệnh.
•Cảm giác sâu: cảm giác rung, khám bằng cách dùng âm
thoa, cảm giác tư thế, vị trí, phần xác định sơ cấp (sờ),

phần xác định cao cấp (nhận biết đồ vật).


HỘI CHỨNG MÀNG NÃO

 Xảy ra trong viêm nhiễm màng não, xuất
hiện vật chất lạ trong khoang dưới nhện
hoặc tăng áp lực dịch tủy sống
 TCCN: nhức đầu kèm với đau và cứng gáy;
buồn nôn và nôn ói; bứt rứt, tăng cảm,
sợ ánh sáng, ù tai; sốt, lạnh run, và các
biểu hiện nhiễm trùng khác; lú lẫn, sảng,
hôn mê, hoặc co giật; yếu liệt tay chân.
 Khám: dấu hiệu kích thích màng não bao
gồm dấu cứng gáy (cứng cổ), dấu Kernig
và dấu Brudzinski


Dấu Kernig
 Người khám giữ
chân bệnh nhân
duỗi thẳng, từ từ
gập đùi bệnh
nhân lên vuông
góc với thân mình
tại khớp hông.
 Dấu Kernig dương
tính: cử động gập
tự động tại khớp
gối khi gập đùi

bệnh nhân


Dấu Brudzinski





Người khám đặt
một tay sau đầu
bệnh nhân, một
tay lên ngực bệnh
nhân, cố gắng
gập đầu bệnh
nhân thụ động theo
hướng cằm chạm
ngực.
Dấu Brudzinski dương
tính khi bệnh nhân
thấy đau dọc theo
cột sống từ cổ
xuống lưng và tự
động gập đùi và
gối cả hai chaân.


KHÁM PHỐI HỢP ĐỘNG TÁC VÀ THĂNG BẰNG



Test Romberg

Khám lâm sàng thần kinh

ThS.BS. Võ Bằng Giáp


NGHIỆM PHÁP ĐI HÌNH SAO BABINSKI - WEIL

Khám lâm sàng thần kinh

ThS.BS. Võ Bằng Giáp


NGHIỆM PHÁP NGÓN TAY CHỈ MŨI

Khám lâm sàng thần kinh

ThS.BS. Võ Bằng Giáp


KHÁM RỐI LOẠN DINH DƯỠNG – CƠ TRÒN

- Teo cơ
- Loét
- Đại tiểu tiện tự chủ




×