Tải bản đầy đủ (.ppt) (61 trang)

KHAM TK SO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.57 MB, 61 trang )

Khám các thần kinh sọ


Thần kinh khứu giác (I)


Giải phẫu








Cơ quan cảm thụ của thần kinh I là các tế bào khứu
giác nằm ở phần trên cùng của niêm mạc hốc mũi
Các tế bào này có tiêm mao nằm trong lớp chất nhầy
của niêm mạc mũi, các tiêm mao này tiếp nhận mùi
khi các chất có mùi hịa tan trong lớp chất nhầy này
Sợi trục trung ương họp thành từng bó sợi, khoảng 20
sợi mỗi bên, đi qua các lổ của mảnh sàng xương cân
và tận cùng tại hành khứu.
Từ hành khứu các thông tin khứu giác đi về não qua
hai rễ khứu giác, phóng chiếu ở hồi hải mã thuộc thùy
thái dương



Khám lâm sàng







Sử dụng chất có mùi thơm nhưng khơng được có tính
chất kích thích thần kinh V: nước hoa, xà bơng, kem
đánh răng, thuốc lá
Bệnh nhân khơng có bệnh về mũi, không bị nghẹt
mũi hay cảm cúm
Các triệu chứng ít giá trị





Hyperosmie: Tăng cảm giác mùi
Parosmie: Lẫn mùi

Mất mùi: Anosmie


Triệu chứng tổn thương thần kinh I


Thần kinh thị giác (II)


Giải phẫu








Cơ quan tiếp nhận là các tế bào hình gậy và hình nón trong
võng mạc
Tế bào hình nón tiếp nhận màu sắc và hình ảnh tinh vi, tế bào
hình gậy tiếp nhận đen trắng và ánh sáng yếu
Tế bào lưỡng cực nằm trong võng mạc
Thông tin thị giác được dẫn truyền về vỏ não theo đường thị
giác






Thần kinh thị giác
Giao thoa thị giác
Dải thị giác
Tia thị giác
Thùy chẩm


Giải phẫu


Khám thị lực







Dùng bảng Snellen đứng cách 5 mét hay bảng Snellen
dùng nhìn gần cách 35cm, hoặc dùng trang báo hằng
ngày để cách mắt 35cm
Đếm ngón tay
Bóng bàn tay
Nếu thị lực giảm:





Tổn thương thần kinh thị
Tật khúc xạ

Dùng kính lổ


Nếu đọc qua kính lổ rõ hơn là tật khúc xạ


Bảng Snellen


Khám thị trường



Khám so sánh










So sánh thị trường của người khám với thị trường của bệnh
nhân
Bệnh nhân ngồi đối diện người khám, cách khoảng 40cm
Dùng mắt đối xứng, che mắt kia lại
Dùng hai ngón tay đưa từ phía ngồi vào, trong lúc di
chuyển tay phải ở giữa bệnh nhân và người khám
Khi người khám nhìn thấy hai ngón tay thì bệnh nhân cũng
phải thấy,
Lần lượt thực hiện ở 4 phía:thái dương, mũi, trên, dưới


Khám thị trường


Khám thị trường



Triệu chứng tổn thương:


Bán manh:







Thu hẹp thị trường





Bán manh hai thái dương
Bán manh đồng danh (cùng bên phải hay bên trái)
Góc manh (mất ¼ thị trường) trên hay dưới
Bán manh theo vĩ tuyến
Thu hẹp đồng tâm
Thu hẹp hình ống

Ám điểm


Điểm mù sinh lý



1:Tổn thương thần
kinh thị phải
2: Tổn thương giao
thị

3:Tổn thương dải
thị
4:Tổn thương tia thị

5:Tổn thương thùy
chẩm


Đáy mắt bình thường


Các thần kinh vận nhãn
III, IV, VI


Các cơ vận nhãn


Các cơ vận nhãn


Các hướng khám vận nhãn


Khám các cơ vận nhãn


Cho bệnh nhân nhìn theo 6 hướng chính tương ứng với 6 cơ
vận nhãn của mỗi mắt


Thần kinh III




Thần kinh III có nhân ở cuống não, gồm các nhân chẵn và nhân
lẻ, nhân chẵn mổi bên một nhân, nhân lẻ chỉ có một nhân ở
đường giửa, nhân lẻ chính là hai nhân nhưng nằm sát nhau.
Nhân chẵn phụ trách các cơ:












Cơ thẳng: trên, dưới, trong
Cơ chéo nhỏ (chéo dưới)
Cơ nâng mi trên


Cơ chéo nhỏ, cơ thẳng trong và cơ thẳng dưới nhận sợi chi phối
từ nhân thần kinh III cùng bên.
Cơ thẳng trên chỉ nhận sợi chi phối từ nhân thần kinh III đối bên
Cơ nâng mi trên nhận sợi từ nhân thần kinh III cả hai bên
Nhân lẻ (Edinger-Westphal) phụ trách đối giao cảm: co đồng tử
Tổn thương dây thần kinh: sụp mi, dãn đồng tử, mắt lé ngoài
Tổn thương nhân: sụp mi hai bên và giới hạn chức năng nhìn lên
hai mắt


Khám phản xạ ánh sáng

Phản xạ ánh sáng trực tiếp và đồng cảm


Hội chứng Horner

Phản xạ ánh sáng trực tiếp và đồng cảm
Hội chứng Horner bên phải: hẹp khe mi đồng tử co nhỏ


Thần kinh IV (Ròng rọc)



Phụ trách cơ chéo lớn (chéo trên)
Thần kinh IV có hai đặc tính khơng giống các thần kinh sọ
khác












Xuất phát từ mặt sau thân não
Bắt chéo qua bên đối diện

Cơ chéo lớn đi qua một ròng rọc làm đổi chiều kéo của cơ
Chức năng làm nhãn cầu đưa xuống dưới khi mắt nhìn vào
trong
Nerf pathétique
Tổn thương nhân làm liệt cơ chéo lớn đối bên, tổn thương dây
thần kinh gây tổn thương cơ chéo lớn cùng bên.
Tổn thương thần kinh IV làm bệnh nhân bị song thị khi nhìn
xuống dưới và qua bên đối diện.


Triệu chứng của liệt
thần kinh IV
Mắt hơi lé ngoài nhẹ

Từ thế bù trừ:
Đầu xoay qua phía
bên lành và cằm hơi
xoay qua phía bên

tổn thương


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×