Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Bài giảng Chương 1 nguyên lý kế toán NLU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.73 MB, 19 trang )

Khoa Kinh Tế -Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM

NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN
Mã HP: 208336
ThS Đàm Thị Hải Âu- ThS Khúc Đình Nam

Tháng 10/ 2021


Tuần:
2+3+4

Chương 1:
Những
Vấn Đề Chung

I. Một số khái
niệm

II. Phân loại kế
toán

Nội dung chính
của Chương 1
bao gồm

III. Đối
tượng của
kế tốn




ThS. Đàm Thị Hải Âu - ThS. Khúc Đình Nam

IV. Nhiệm vụ, yêu
cầu của kế tốn

III. Các đối
tượng
quan tâm
đến thơng
tin kế tốn

V. Các nguyên tắc
và phương pháp
trong kế toán

1


Tuần 2+3+4

Chương 1:
Những Vấn Đề Chung

I. Một số khái niệm
1. Một số khái niệm
2. Phân loại kế toán




Kế toán là gì?
Kế tốn là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp
thơng tin kinh tế, tài chính dưới hình thức giá trị, hiện vật và thời
gian lao động.
Nghiệp vụ kinh tế:
Là những hoạt động phát sinh cụ thể làm tăng, giảm tài sản,
nguồn hình thành tài sản của đơn vị kế tốn.
Ví dụ: Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt 20 triệu; mua
nguyên vật liệu về nhập kho 30 triệu chưa trả tiền người cung cấp.
Kỳ kế toán:
Là khoảng thời gian xác định từ thời điểm đơn vị kế toán bắt
đầu ghi sổ kế toán đến thời điểm kết thúc việc ghi sổ kế tốn, khóa
sổ kế tốn để lập báo cáo tài chính. Kỳ kế tốn có thể là tháng, q
hoặc năm.



ThS. Đàm Thị Hải Âu - ThS. Khúc Đình Nam

2


Tuần 2+3+4

Chương 1:
Những Vấn Đề Chung

I. Một số khái niệm
1. Một số khái niệm
2. Phân loại kế toán






ThS. Đàm Thị Hải Âu - ThS. Khúc Đình Nam

Niên độ kế tốn:
Là kỳ hạch tốn chính thức bắt buộc các đơn vị phải lập báo cáo
để nộp cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Năm tài chính có thể
trùng hoặc khơng trùng với năm dương lịch. Năm tài chính bắt buộc
phải có đủ 12 tháng trong năm và có thể bắt đầu vào đầu mỗi quý.


Chuẩn mực kế toán:
Bao gồm những nguyên tắc và phương pháp kế toán cơ bản để
ghi sổ kế tốn và lập báo cáo tài chính. Tính đến thời điểm hiện tại,
Việt Nam có 26 chuẩn mực kế toán được ban hành qua 5 đợt từ năm
2001 đến 2005.


Chế độ kế toán:
Là những quy định và hướng dẫn về kế toán trong một lĩnh vực
hoặc một số công việc cụ thể do cơ quan quản lý nhà nước về kế
toán hoặc tổ chức được cơ quan quản lý Nhà nước về kế toán ủy
quyền ban hành.

3



Chế độ kế tốn:
Ví dụ: CĐKT doanh nghiệp theo Thơng tư 200/2014/TT-BTC ngày
Chương 1:
Những Vấn Đề Chung 22/12/2014 của BTC. CĐKT áp dụng cho DNNVV theo Thông tư
133/2016/TT-BTC ngày 26 tháng 08 năm 2016 của BTC
Kiểm tra kế toán:
Là xem xét, đánh giá việc tuân thủ pháp luật về kế tốn, sự trung thực,
I. Một số khái niệm
chính xác của thơng tin, số liệu kế tốn.
Phương pháp kế tốn:
1. Một số khái niệm
Là cách thức và thủ tục cụ thể để thực hiện từng nội dung công việc kế
2. Phân loại kế tốn
tốn.
Ví dụ: Phương pháp chứng từ kế tốn, phương pháp kiểm kê, phương
pháp tài khoản và ghi sổ kép.


Đơn vị tiền tệ hạch tốn:
Thơng thường là đồng tiền của quốc gia mà đơn vị đang hoạt động.
Đơn vị kế toán:
Là tổ chức độc lập với bản thân chủ sở hữu và các tổ chức, cá nhân khác.
Ví dụ: Công ty TNHH, Công ty Cổ Phần, Doanh nghiệp tư nhân,....

Tuần 2+3+4




ThS. Đàm Thị Hải Âu - ThS. Khúc Đình Nam


4


Kế tốn tài chính:
Thơng tin của KTTC là bắt buộc phải cung cấp cho các đối tượng theo qui
Chương 1:
Những Vấn Đề Chung định của pháp luật.
Kế tốn quản trị:
Thơng tin của KTTC là bắt buột phải cung cấp cho các nhà quản trị theo
I. Một số khái niệm
nhu cầu của doanh nghiệp => Học ở môn KTQT.
1. Một số khái niệm

Tuần 2+3+4

2. Phân loại kế toán
II. Các đối tượng quan tâm
đến thơng tin kế tốn





ThS. Đàm Thị Hải Âu - ThS. Khúc Đình Nam

Bên trong doanh nghiệp:
- Nhà quản trị doanh nghiệp: Thơng tin kế tốn của doanh nghiệp cần
thiết cho nhà quản trị của doanh nghiệp để kiểm soát hoạt động của
doanh nghiệp và ra các quyết định quản trị thích hợp.

- Chủ sở hữu của doanh nghiệp: Giúp các chủ sở hữu quản lý tài sản đầu
tư và ra các quyết định đầu tư thích hợp.
Bên ngồi doanh nghiệp:
- Các cơ quan quản lý Nhà nước: Thông tin kế toán của doanh nghiệp
giúp Nhà nước kiểm tra việc doanh nghiệp chấp hành các qui định pháp
luật, chế độ, chính sách của nhà nước,….

5


Tuần 2+3+4

Chương 1:
Những Vấn Đề Chung
I. Một số khái niệm
1. Một số khái niệm
2. Phân loại kế toán
II. Các đối tượng quan tâm

- Các tổ chức tín dụng: Thơng tin kế tốn của doanh nghiệp giúp các tổ
chức tín dụng ra các quyết định về tín dụng đối với doanh nghiệp.
- Các nhà cung cấp và khách hàng của doanh nghiệp: Thơng tin kế tốn
giúp họ ra các quyết định có liên quan đến việc hợp tác kinh doanh với
doanh nghiệp.
- Các đối thủ cạnh tranh: thơng tin kế tốn của doanh nghiệp cần thiết để
các đối thủ cạnh tranh đề ra các giải pháp cạnh tranh thích hợp.

đến thơng tin kế toán






ThS. Đàm Thị Hải Âu - ThS. Khúc Đình Nam

6


Vốn kinh doanh
Chương 1:
Trong kế toán vốn của doanh nghiệp được phản ánh theo hai mặt
Những Vấn Đề Chunglà Tài Sản (phản ánh vốn của doanh nghiệp đã được sử dụng như thế
nào) và Nguồn Vốn (thể hiện vốn của doanh nghiệp được huy động
III. Đối tượng của kế toán
từ những nguồn nào).
1. Vốn kinh doanh

Tuần 2+3+4

TÀI SẢN = A. TSNH + B. TSDH

1.1. Tài Sản
1.2. Nguồn Vốn
2. Quá trình và kết quả
kinh doanh



NGUỒN VỐN = C. NỢ PHẢI TRẢ + D. VỐN CSH
Ghi chú:

Phần này, sinh viên tham khảo sách giáo khoa trang 27-30 kết hợp
với xem qua mẫu Bảng Cân Đối Kế Toán phần phụ lục 3 trước, giảng
viên sẽ giảng cụ thể trong buổi học đồng bộ.



ThS. Đàm Thị Hải Âu - ThS. Khúc Đình Nam

7


Tóm tắt :
Tài sản gồm:
Chương 1:
Những Vấn Đề Chung- Tài sản ngắn hạn: Tiền và các khoản tương đương tiền, Các khoản đầu tư
tài chính ngắn hạn, Các khoản phải thu ngắn hạn, Hàng tồn kho, Tài sản
ngắn hạn khác.
III. Đối tượng của kế toán
- Tài sản dài hạn: Các khoản phải thu dài hạn, Tài sản cố định, Bất động sản
1. Vốn kinh doanh
đầu tư, Tài sản dở dang dài hạn, Các khoản đầu tư tài chính dài hạn, Tài sản
1.1. Tài Sản
dài hạn khác
Nguồn vốn gồm:
1.2. Nguồn Vốn
- Nợ phải trả: Nợ ngắn hạn và nợ dài hạn
2. Quá trình và kết quả
- Vốn chủ sở hữu: Vốn chủ sở hữu và Nguồn kinh phí và quỹ khác
Ví dụ:
kinh doanh

Tài sản có những đối tượng: Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, TSCĐ, phải thu của
khách hàng, tạm ứng, nguyên liệu vật liệu tồn kho,...
Nguồn vốn có những đối tượng như: Phải trả cho người bán, thuế và các


khoản phải nộp nhà nước, phải trả cho người lao động, lợi nhuận sau thuế
chưa phân phối,...

Tuần 2+3+4




ThS. Đàm Thị Hải Âu - ThS. Khúc Đình Nam

8


Tuần 2+3+4

Chương 1:
Những Vấn Đề Chung
III. Đối tượng của kế tốn

Ví dụ về
các đối tượng là Tài
Sản/Nguồn Vốn

1. Vốn kinh doanh
1.1. Tài Sản

1.2. Nguồn Vốn
2. Quá trình và kết quả
kinh doanh




ThS. Đàm Thị Hải Âu - ThS. Khúc Đình Nam

9


Q trình và kết quả kinh doanh gồm:
Chi
phí:
Chương 1:
Giá
vốn
hàng
bán:

giá
trị
vốn
của

hàng
bán
ra


các
chi
phí
theo
qui
Những Vấn Đề Chung
định được hạch toán vào giá vốn hàng bán trong kỳ.

Tuần 2+3+4

III. Đối tượng của kế toán
1. Vốn kinh doanh
1.1. Tài Sản
1.2. Nguồn Vốn
2. Quá trình và kết quả
kinh doanh





ThS. Đàm Thị Hải Âu - ThS. Khúc Đình Nam

- Chi phí tài chính: là những khoản chi phí phát sinh trong các hoạt động
tài chính (lãi tiền vay ngân hàng, chiết khấu thanh tốn cho người mua
hàng,…).
- Chi phí bán hàng: là những khoản chi phí phát sinh trong quá trình tiêu
thụ sản phẩm (tiền lương trả cho nhân viên bán hàng, chi phí khấu hao
tài sản cố định sử dụng ở bộ phận bán hàng, tiền thuê cửa hàng,…)
- Chi phí quản lý doanh nghiệp: là những khoản chi phí phát sinh trong

các hoạt động điều hành, quản lý doanh nghiệp (tiền lương trả cho bộ
phận quản lý doanh nghiệp, khấu hao tài sản cố định sử dụng ở bộ phận
quản lý doanh nghiệp, chi phí cơng cụ dụng cụ sử dụng ở bộ phận quản lý
doanh nghiệp,….)
10


Tuần 2+3+4

Chương 1:
Những Vấn Đề Chung
III. Đối tượng của kế tốn
1. Vốn kinh doanh
1.1. Tài Sản
1.2. Nguồn Vốn
2. Q trình và kết quả
kinh doanh





ThS. Đàm Thị Hải Âu - ThS. Khúc Đình Nam

Quá trình và kết quả kinh doanh gồm:
Chi phí:
- Chi phí khác: là những chi phí phát sinh trong các hoạt động có tính
chất khơng thường xun, hoặc nằm ngoài dự kiến của doanh
nghiệp (tiền phạt do vi phạm hợp đồng, chi phí thanh lý tài sản cố
định,…)

- Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp: theo quan điểm hiện hành
khoản thuế thu nhập doanh nghiệp mà doanh nghiệp phải nộp cho
nhà nước là một khoản chi phí.
Thu nhập:
- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: là toàn bộ số tiền thu được
hoặc sẽ thu được từ các nghiệp vụ phát sinh doanh thu, như: bán sản
phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ cho khách hàng.
- Doanh thu hoạt động tài chính, như: lãi thu được từ việc gửi tiền
ngân hàng, chiết khấu thanh toán được hưởng do thanh toán tiền
sớm và được người bán chiết khấu.

11


Tuần 2+3+4

Chương 1:
Những Vấn Đề Chung
III. Đối tượng của kế toán
1. Vốn kinh doanh
1.1. Tài Sản

Thu nhập:
- Thu nhập khác, như: thu từ việc thanh lý hay nhượng bán TSCĐ,
tiền nhận được do khách hàng vi phạm hợp đồng,…
Xác định kết quả kinh doanh gồm:
Cuối kỳ kế toán cân đối chi phí- thu nhập để xác định kết quả kinh
doanh lãi - lỗ của doanh nghiệp. Nếu Thu Nhập – Chi Phí > 0: doanh
nghiệp có lãi, ngược lại nếu Thu Nhập – Chi Phí < 0: doanh nghiệp lỗ.


1.2. Nguồn Vốn
2. Quá trình và kết quả
kinh doanh




ThS. Đàm Thị Hải Âu - ThS. Khúc Đình Nam

12


Tuần 2+3+4

Chương 1:
Những Vấn Đề Chung
IV. Nhiệm vụ và yêu cầu
của kế toán
1. Nhiệm vụ
2. Yêu cầu





Nhiệm vụ của kế tốn
- Thu thập, xử lý thơng tin, số liệu kế tốn theo đối tượng và nội dung
cơng việc kế tốn, theo chuẩn mực chế độ của kế toán.
- Kiểm tra giám sát các khoản thu chi tài chính, các nghĩa vụ thu,
nộp, thanh toán nợ, kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản và nguồn

hình thành tài sản. Phát hiện và ngăn ngừa các hành vi vi phạm
pháp luật về tài chính kế tốn.
- Phân tích thơng tin, số liệu kế toán, tham mưu đề xuất giải pháp
phục vụ yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế tài chính của đơn vị kế
tốn.
- Cung cấp thơng tin, số liệu kế toán theo quy định của pháp luật.



ThS. Đàm Thị Hải Âu - ThS. Khúc Đình Nam

13


Tuần 2+3+4

Chương 1:
Những Vấn Đề Chung
IV. Nhiệm vụ và yêu cầu

- Trung thực
- Khách quan
- Đầy đủ

của kế toán

- Kịp thời

1. Nhiệm vụ


- Dễ hiểu

2. Yêu cầu



Yêu cầu của thông tin kế tốn

- Có thể so sánh






ThS. Đàm Thị Hải Âu - ThS. Khúc Đình Nam

14


Tuần 2+3+4

Chương 1:
Những Vấn Đề Chung
V. Các nguyên tắc và
phương pháp trong kế toán
1. Các nguyên tắc cơ bản
trong kế toán
2. Các phương pháp trong
kế toán




ThS. Đàm Thị Hải Âu - ThS. Khúc Đình Nam

Các nguyên tắc cơ bản
(1) Cơ sở dồn tích: Mọi nghiệp vụ kinh tế tài chính liên quan đến Tài
Sản, Nợ phải trả, Doanh thu, chi phí phải được ghi sổ vào thời điểm
phát sinh, khơng căn cứ vào thời điểm thực tế thu hoặc chi tiền hoặc
tương đương tiền.
Ví dụ: Ngày 02/05/X, Cơng ty ABC bán cho khách hàng X một lơ
hàng có giá bán 10.000.000 đ, Công ty đồng ý cho ông X thiếu nợ và
sẽ thanh toán 10.000.000 đ vào ngày 12/05/X. Theo ngun tắc cơ
sở dồn tích, ngày 02/05/X, Cơng ty ABC phải ghi nhận doanh thu và
giá vốn hàng bán của giao dịch này mặc dù chưa nhận được tiền
thanh toán từ ông X.
(2) Hoạt động liên tục: BCTC phải được lập trên cơ sở giả định là
doanh nghiệp đang hoạt động liên tục và sẽ tiếp tục hoạt động kinh
doanh bình thường trong tương lai gần, nghĩa là doanh nghiệp
khơng có ý định cũng như khơng bị buộc phải ngừng hoạt động hoặc
phải thu hẹp đáng kể quy mô hoạt động của mình.
(3) Giá gốc: Giá gốc của tài sản được tính theo số tiền hoặc khoản
tương đương tiền đã trả, phải trả hoặc tính theo giá trị hợp lý của tài
sản đó vào thời điểm tài sản được ghi nhận.
15


Tuần 2+3+4

Chương 1:

Những Vấn Đề Chung
V. Các nguyên tắc và
phương pháp trong kế toán
1. Các nguyên tắc cơ bản
trong kế toán
2. Các phương pháp trong
kế toán

(4) Thận trọng: Thận trọng là việc xem xét, cân nhắc, phán đoán cần
thiết để lập các ước tính kế tốn trong các điều kiện khơng chắc
chắn. Ngun tắc thận trọng địi hỏi phải lập các khoản dự phịng
nhưng lập khơng q lớn, khơng đánh giá cao hơn giá trị của các tài
sản và các khoản thu nhập,...
(5) Phù hợp: Việc ghi nhận doanh thu, chi phí phải phù hợp với nhau.
Khi ghi nhận một khoản doanh thu thì phải ghi nhận một khoản chi
phí tương ứng có liên quan đến việc tạo ra doanh thu đó.
(6) Nhất qn: Các chính sách và phương pháp kế toán doanh nghiệp
đã chọn phải được áp dụng thống nhất ít nhất trong một kỳ kế tốn
năm.
(7) Trọng yếu: Thơng tin kế tốn được coi là trọng yếu trong trường
hợp nếu thiếu thơng tin hoặc thiếu độ chính xác của thơng tin đó có
thể làm sai lệch đáng kể báo cáo tài chính, làm ảnh hưởng đến quyết
định kinh tế của người sử dụng báo cáo tài chính.



ThS. Đàm Thị Hải Âu - ThS. Khúc Đình Nam

(Tham khảo thêm SGK trang 36-38, đọc kỹ ví dụ)


16


Tuần 2+3+4

Chương 1:
Những Vấn Đề Chung
V. Các nguyên tắc và

- Chứng từ kế tốn
- Tính giá các đối tượng kế toán
- Tài khoản kế toán và ghi sổ kép
- Báo cáo kế toán

phương pháp trong kế toán
1. Các nguyên tắc cơ bản
trong kế toán
2. Các phương pháp trong
kế toán



ThS. Đàm Thị Hải Âu - ThS. Khúc Đình Nam

17


Thanks for your watching!
See You Next Time




×