Tải bản đầy đủ (.pptx) (56 trang)

BÀI 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG TRONG GIAO TIẾP UEL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3 MB, 56 trang )

KHOA HỌC GIAO TIẾP
Giảng viên: ThS. Kim Thị Dung
Email:


Cung cấp cho sinh viên những
kiến thức cơ bản về giao tiếp,
Mục tiêu
mơn học

hình thức và phương tiện giao
tiếp, kỹ năng giao tiếp hiệu
quả…


Hình thành và phát triển ở
Mục tiêu
mơn học

sinh viên những kỹ năng
giao tiếp cần thiết cho cuộc
sống, học tập và công việc


Hình thành và phát triển ở sinh
viên thái độ tơn trọng người khác
Mục tiêu
mơn học

và tích cực, chủ động trong học
tập, rèn luyện để hoàn thiện bản


thân trong hoạt động giao tiếp với
người khác


NỘI DUNG MÔN HỌC
BÀI 1: Những vấn đề chung về giao tiếp
1/ Khái niệm – đặc điểm của giao tiếp
2/ Chức năng – vai trò của giao tiếp
3/ Hành vi giao tiếp
a/ Cấu trúc của hành vi giao tiếp
b/ Các mơ hình giao tiếp
c/ Quan hệ và vai xã hội trong giao tiếp


NỘI DUNG MƠN HỌC
BÀI 2: Hình thức và phương tiện giao tiếp
1/ Hình thức giao tiếp
2/ Các phương tiện giao tiếp
a/ Ngôn ngữ
b/ Phi ngôn ngữ


NỘI DUNG MÔN HỌC
BÀI 3: Kỹ năng và hiệu quả giao tiếp
1/ Kỹ năng
a/ Định hướng
b/ Định vị
c/ Điều khiển
d/ Quan sát lắng nghe
2/ Hiệu quả của giao tiếp



NỘI DUNG MÔN HỌC
BÀI 4: Bản chất xã hội của giao tiếp
Giao tiếp trong tổ chức
1/ Bản chất xã hội của giao tiếp
a/ Trao đổi thông tin
b/ Mạng giao tiếp
c/ Sự tác động qua lại
2/ Giao tiếp trong tổ chức
a/ Cơ cấu của tổ chức
b/ Giao tiếp trong tổ chức


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Trọng Thủy, Nhập môn khoa học giao tiếp,
BGD & ĐT
2. Nguyễn Bá Minh, Giáo trình nhập môn Khoa học
giao tiếp, NXB Đại học Sư phạm
3. Lê Thị Hoa (chủ biên), Tâm lý giao tiếp, NXB
ĐHQG TP.HCM
4. Vũ Thị Phượng, Giao tiếp và các kỹ năng trong giao
tiếp, NXB TP.HCM


THỰC HÀNH MÔN HỌC
 Sinh viên thiết lập thành 10 nhóm
 5 nhóm sẽ làm 1 tiểu luận (lý thuyết) và 5 nhóm sẽ
xây dựng tình huống kịch về giao tiếp ở các bối cảnh
sau:

1. Giao tiếp trong gia đình
2. Giao tiếp trong nhà trường
3. Giao tiếp ở công sở
4. Giao tiếp nơi công cộng
5. Giao tiếp với bạn bè


KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
Thời
điểm
đánh giá

Tiêu chí đánh giá/
Hình thức đánh giá

Phần
trăm

 

Chuyên cần (làm việc
nhóm)
Giữa kỳ Bài tập thực hành nhóm

 
30%
70%

 
Cuối kỳ


Loại điểm

100%
 

 

Điểm giữa kỳ
 
 

Bài thi cuối kỳ
(thi tự luận)
 

% kết
quả sau
cùng

Điểm cuối kỳ
 

40%
 
60%


NỘI QUI LỚP HỌC
Đi học đúng giờ, không được vắng quá 20% số


tiết, giảng viên có quyền quyết định danh sách
sinh viên đủ điều kiện dự thi kết thúc môn
Trang phục lên lớp phù hợp
Tham gia tích cực các hoạt động học tập
Không làm việc riêng, không sử dụng điện thoại

trong giờ học
Trao đổi trực tiếp với giảng viên khi có câu hỏi



BÀI 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG TRONG
GIAO TIẾP


I/ KHÁI NIỆM
Là một quá trình con người chia sẻ với nhau các cảm
xúc, tư tưởng được biểu đạt trong các thông điệp bằng
ngôn ngữ hoặc phi ngôn ngữ, nhằm xác lập và vận hành
các mối quan hệ giữa con người và con người trong cuộc
sống xã hội vì những mục đích khác nhau


II/ ĐẶC ĐIỂM
1/ Giao tiếp là sự trao đổi thông tin
2/ Giao tiếp bao giờ cũng dẫn đến sự nhận thức hiểu
biết lẫn nhau


A’

B’

A’ – A – A’’ và
trùng nhau
B’ – B – B’’

A

B

A’’

B’’

Thì giao tiếp có hiệu quả


II/ ĐẶC ĐIỂM
3/ Giao tiếp mang tính xã hội
 Mang nội dung xã hội và được thực hiện trong
hoàn cảnh xã hội nhất định với không gian, thời gian,
điều kiện cụ thể
Giao tiếp tạo lập nên các quan hệ xã hội: pháp
quyền, kinh tế, văn hóa…


II/ ĐẶC ĐIỂM
4/ Giao tiếp là quan hệ giữa con người với con người,

mỗi các nhân trong q trình đó vừa là chủ thể vừa là
khách thể  ln có sự tác động qua lại.
 Vai trò chủ thể - khách
thể khơng cố định
 Tác động qua lại, đổi
vị trí cho nhau
 Đối tượng ln thay
đổi hình ảnh bản thân
trong mắt người khác
nhằm đạt mục đích có
lợi cho mình


III/ CHỨC NĂNG VÀ VAI TRÒ
1/ CHỨC NĂNG
a/ Tổ chức hoạt động phối hợp
 Con người luôn sống và hoạt động trong quan hệ
với người khác
 Phối hợp hoạt động để cùng nhau giải quyết
nhiệm vụ, đạt tới mục tiêu chung
Thống nhất mục đích, phương pháp, cách thức
hành động đáp ứng kịp thời yêu cầu đề ra của công
việc


III/ CHỨC NĂNG VÀ VAI TRÒ
1/ CHỨC NĂNG
b/ Nhận thức
Mỗi chủ thể tự bộc lộ quan điểm, tư tưởng, thái
độ, thói quen

 Các chủ thể có thể tiếp nhận thơng tin về đối
tượng giao tiếp và các chủ đề giao tiếp
Thống nhất được mục tiêu giao tiếp, giải quyết
được mâu thuẫn


III/ CHỨC NĂNG VÀ VAI TRỊ
1/ CHỨC NĂNG
c/ Hình thành, phát triển các mối quan hệ liên nhân cách
 Quan hệ cá nhân với cá nhân trên cơ sở tâm lý, tình cảm và
sự đồng nhất với nhau ở mức độ nhất định.

 Quan hệ liên nhân cách nói đến nội dung “tâm lý” của quan
hệ đó chứ khơng nói đến nội dung “công việc”


III/ CHỨC NĂNG VÀ VAI TRỊ
1/ CHỨC NĂNG
c/ Hình thành, phát triển các mối quan hệ liên nhân cách
 Giao tiếp làm nảy sinh (hình thành) quan hệ giữa người với
người

 Giao tiếp vừa là phương thức phát triển cá nhân vừa là
phương thức để thống nhất các cá nhân


III/ CHỨC NĂNG VÀ VAI TRỊ
1/ CHỨC NĂNG
c/ Hình thành, phát triển các mối quan hệ liên nhân cách
 Cá nhân lĩnh hội các chuẩn mực, các giá trị xã hội, đồng

thời biểu hiện sự gắn bó tình cảm hay sự ghét bỏ, chối từ,
thờ ơ, lãnh đạm đối với các cá nhân khác

 Các định hướng giá trị của cá nhân có thể xích gần lại với
định hướng giá trị của cá nhân khác hay theo chiều ngược lại


III/ CHỨC NĂNG VÀ VAI TRÒ
1/ CHỨC NĂNG
d/ Đánh giá và điều chỉnh
 Con người có thể đánh giá lẫn nhau các hành vi, trí tuệ,
tình cảm, thái độ...trong q trình giao tiếp
 Con người tự đánh giá bản thân mình
 Giúp con người điều chỉnh hành vi, thái độ phù hợp với
yêu cầu của hoạt động giao tiếp


III/ CHỨC NĂNG VÀ VAI TRÒ
2/ VAI TRÒ
a/ Giao tiếp là nhu cầu đặc trưng của con người, là điều
kiện đảm bảo cuộc sống tâm lý bình thường của mỗi
con người
 Dấu hiệu của tồn tại người: dáng đi, tiếng nói, cảm
xúc
 Giao tiếp là nhu cầu xã hội cơ bản xuất hiện sớm
nhất ở con người
 Giao tiếp vừa là nhu cầu, vừa là điều kiện có ý
nghĩa và tác dụng to lớn để biến chúng ta thành
người với những giá trị nhân văn



×