Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Bộ câu hỏi vấn đáp hiến pháp 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (40.77 KB, 6 trang )

Hiến pháp 2013
Thiếu 15, 17, 42, 47 từ 51 trở đi (nếu có)
Đề 1:
1, Hiến pháp là gì.
2. Hoạt động chất vấn của Quốc hội.
Đề 2:
1. Nêu định nghĩa và phân tích đối tượng nghiên cứu của KH Luật HP.
2. Ủy ban TVQH (vị trí, thẩm quyền, thành phần).
Đề 3:
1.Phân tích nguồn của luật Hiến pháp.
2.Nêu vị trí thẩm quyền thành phần của Hội đồng dân tộc và ủy ban của QH.
Đề 4:
1: Định nghĩa, đặc điểm HP.
2: Hoạt động của ĐBQH theo pháp luật hiện hành.
Đề 5:
1.Nêu định nghĩa hp và pt các đặc điểm của HP.
2.Hoạt động chất vấn của ĐBQH.
Đề 6:
1.So sánh hiến pháp năm 1992 và hiến pháp 2013.
2.Phân tích QH là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân.
Đề 7.
1: So sánh hai bản hiến pháp 1946 và 1959 (hoàn cảnh, tính chất, nhiệm vụ)
2: Phân tích quy định quốc hội là cơ quan quyền lực cao nhất của nhà nước ( khoản
1điều 69 hiến pháp 2013).
Đề 8:
1.So sánh hp 1980 với hp 2013 về hoàn cảnh tính chất nhiệm vụ.
2.Hoạt động giám sát tối cao của QH.
Đề 9:
1.Phân tích nội dung quyền dân tộc cơ bản theo Hiến pháp 2013.
2. Ủy ban thường vụ quốc hội theo pl hiện hành.
Đề 10:


1. Vị trí, vai trò của mặt trận tổ quốc việt nam và các thành viên trong pháp luật
hiện hành.
2. So sánh chế định chủ tịch nước 1992 và 2013.
Đề 11:
1.Chính sách kinh tế theo hiến pháp năm 2013
2.So sánh chủ tịch nước 45 và 59


Đề 12 :
1.Chính sách giáo dục của Nhà nước
2.So sánh chế định chủ tịch nước trong HP 2013 với HP 1946.
Đề 13
1: Khái niệm, đặc điểm quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.
2: Phân tích chính phủ là cơ quan hành chính của nhà nước.
Đề 14 :
1. phân biệt khái niệm quyền con người với khái niệm quyền cơng dân.
2. cơ cấu tổ chức, trật tự hình thành của chính phủ 2013 .
Đề 16:
1.Nội dung ý nghĩa quyền kinh doanh của con người.
2.Vị trí tính chất của chính phủ đề
Đề 18:
1.Quyền bầu cử ứng cử theo PL hiện hành.
2.Phiên họp của chính phủ theo pháp luật hiện hành.
Đề 19:
1 : Nguyên tắc bầu cử phổ thông.
2 : Mối quan hệ giữa Quốc hội với Chủ tịch nước.
Đề 20:
1 mối liên hệ QH và CP;
2 nguyên tắc bầu bình đẳng trong bầu cử
Đề 21:

1. Nguyên tắc bầu cử trực tiếp
2. Mối quan hệ giữa chính phủ với chủ tịch nước
Đề 22:
1. Vai trò của Mặt trận tổ quốc Việt Nam trong hoạt động bầu cử.
2. Mối quan hệ giữa chủ tịch nc vs TAND tối cao.
Đề 23:
1. vai trò của MTTQ trong bầu cử HĐND các cấp.
2. Mối quan hệ giữa Chủ tịch nước vs Viện KSND tối cao.
Đề 25:
1.Bãi nhiệm,miễn nhiệm đb HĐND theo pháp luật hiện hành.
2.Vị trí,tính chất của UBND theo pháp luật hiện hành.
3.Hỏi thêm 1số vấn đề của UBND,HĐND,CTN,Thẩm phán,Chính Phủ.
Đề 26:
1.Khái niệm đặc điểm cơ quan nhà nước.
2.Mối quan hệ giữa HĐND và UBND.


Đề 27:
1. Phân tích vị trí và tính chất của HĐND.
2. Chức năng và nhiệm vụ của VKSND.
Câu hỏi phụ: HĐND bị bãi nhiệm khi nào? Thủ tục bổ nhiệm kiếm sát viên?
Đề 28 :
1. Cơ cấu của hội đồng nhân dân theo pháp luật hiện hành.
2. Chức năng nhiệm vụ của TAND theo pháp luật hiện hành
Đề 29:
1. Cơ cấu tổ chức, trình tự thành lập UBND.
2. Phân biệt quyền con ng với quyền công dân.
Đề 30:
1. Cơ cấu TAND theo PL hiện hành
2. Kì họp HDND theo PL hiện hành

Đề 31.
1: Tiêu chuẩm kiểm sát viên trung cấp theo pl hiện hành .
2: Hoạt động chất vấn HĐND.
Đề 32:
1. Điều kiện của thẩm phán trung cấp là gì?
2. Vai trò của Mặt trận tổ quốc Việt Nam trong việc bầu cử đại biểu Quốc hội
Đề 33:
1.Vai trò MTTQ trong bầu cử.
2.Mối liên hệ giữa Chủ tịch nước và TAND.
Câu hỏi phụ
-Thẩm phán tối cao, sơ cấp đc ai bầu hay bổ nhiệm
-Ns rõ đk thẩm phán trung cấp
-Bổ nhiệm thẩm phán theo hp 2013 có điểm gì mới
-E hiểu thế nào là ktế định hướng xhcn, thế nào là ktế thị trường, -nhiều tp kinh tế
mà e ns gờm những gì
Đề 34:
1.Mối quan hệ giữa HĐND và tịa án cùng cấp
2.Phiên họp UBND
Đề 35:
1: Khái niệm chế độ chính trị? Phân biệt dân chủ và phản dân chủ?
2: Tại sao khi xây dưng va thực hiện pháp luật phải đảm bảo tính tối cao của hiến
pháp? Tính tối cao của hiến pháp thể hiện như thế nào?
Đề 36:
1.Định nghĩa đặc điểm Hiến pháp.
2.Hoạt động của đại biểu HĐND theo pháp luật hiện hành.


Câu hỏi phụ:
1.sửa đổi hiến pháp theo nguyên tắc nào
2.đại biểu quốc hội ,đại biểu hđnd tỉnh và huyện do ai bầu;tiêu chuẩn của đại biểu

hđnd cấp tỉnh có khác đại biểu hđnd cấp huyện và đại biểu quốc hội không?
Đề 37:
1. Định nghĩa HP và nguyên nhân ra đời HP.
2. Mối quan hệ giữa CP và QH.
Đề 38:
1.Nhiệm vụ, chức năng của Viện kiểm sát nhân dân
2. So sánh Ủy ban thường vụ QH trong pháp luật hiện hành với Hội đồng nhà nước
HP 1980
2 câu hỏi phụ là
1. So sánh quyền con người và quyền công dân
2. Câc nguyên tắc bầu cử, pt nguyên tắc bỏ phiếu kín
Đề 39:
1.So sánh chủ tịch nước theo hp 2013 với chủ ịch nước theo hiến pháp 1980
2. nguồn của ngành luật hp
Đề 40:
1.Chế độ chủ tịch nước 2013
1.Nguyên tắc bầu cử phổ thông.
Đề 41:
1: Hoạt động chất vấn của đại biểu quốc hội theo pl hiện nay
2: Cơ cấu tổ chức, trật tự hình thành của Uỷ ban nhân dân
Đề 43:
1. Mối quan hệ giữa QH và Chủ tích nước
2. Phân biệt quyền dân tộc
Đề 44:
1.Mối quan hệ HĐND và UBND.
2.Định nghĩa HP và nguyên nhân ra đời HP.
Câu hỏi phụ: QH gờm những cơ quan nào, hình thức hđ của HĐND, hđ của đại
biểu HĐND, UBTTQH có mấy cơ quan, kể tên, thường trực HĐND có từ bao giờ,
có mấy lần thay đổi, thay đổi ntn, HP 80 có UBTVQH không,... Thầy Bảo nhé !
Đề 45:

1. Đối tượng điều chỉnh của ngành LHP.
2. Vị trí, chức năng HĐND.
Đề 46:
1, Đối tượng nghiên cứu của ngành luật HPVN
2, Vai trò của Mặt trận tổ quốc trong bầu cử HĐND.


Đề 48 :
1. Phân tích nguyên tắc bầu cử trực tiếp
2. So sánh khái niệm quyền con người và quyền công dân
Đề 49:
1.Cơ cấu tổ chức của Chính phủ.
2.Nguyên tắc về thẩm phán.
Đề 50:
1 HĐDT và các Uỷ ban của QH theo pháp luật hjện hành
2 Chế định chủ tịch nước theo Hp 1959


Nguyên nhân ra đời của HP:
có 5 nguyên nhân c nhé.
1. là sự xuất hiện của nền dân chủ TS:vs những quan điểm tiến bộ về PL, cho thấy
sự cần thiết của PL trong việc bảo đảm trật tự XH, bảo vệ quyền con người, quyền
công dân.
2. là sự xuất hiện của học thuyết phân chia quyền lực: đòi hỏi quyền lực của NN
phải được phân chia thành 3 nhánh quyền HP, LP, TP.
3. là sự ra đời của phương thức sản xuất TBCN,
4. là sự phát triển của KH KT đặc biệt là khoa học pháp kí.
5 là CMTS: giai cấp TS giành lại chính quyền từ tay giai cấp PK, họ đã ban hành ra
PL để bảo vệ địa vị thống trị của mình và thừa nhận bảo vệ các quyền tự do dân chủ
cho nhân dân. -> PL chỉ xuất hiện trong xã hội có dân chủ và ngược lại.




×