Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

ĐỀ VIP 2 soạn chuẩn cấu trúc minh họa BGD năm 2023 môn SINH học bản word có giải (KT1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (405.84 KB, 12 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ MINH HOẠ 02 – KT2
(Đề thi có 6 trang)

KÌ THI TRUNG HỌC PHỔ THƠNG QUỐC GIA 2023

Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn thi thành phần: SINH HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh:......................................................................
Số báo danh:.............................................................................
Câu 81. Theo quy luật phân li của Menđen, các gen trội lặn hoàn toàn, phép lai nào sau đây
cho kết quả gồm 2 kiểu hình?
A. AA x aa.
B. aa x aa.
C. AaBb x aabb.
D. Aa x Aa.
Câu 82. Các bộ ba GXU và GXX cùng xác định axit amin Alanin thể hiện đặc điểm nào sau
đây của mã di truyền?
A. Tính phổ biến.
B. Tính thối hố.
C. Tính liên tục.
D. Tính đặc hiệu.
Câu 83. Trong q trình nhân đơi ADN, trên mạch bổ sung 5’3’, mạch mới được tổng hợp
ngắt quãng tạo nên các đoạn ngắn Okazaki do
A. ADN pôlimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’3’.
B. ADN pôlimeraza chỉ bám vào vị trí 5’ trên mạch gốc.
C. mạch mới được tổng hợp theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn.
D. enzym tháo xoắn gián đoạn trên phân tử AND mẹ.
Câu 84. Một quần thể thực vật đang ở trạng thái cân bằng di truyền có tần số kiểu gen aa là


0,16. Theo lý thuyết tần số alen A của quần thể này là
A. 0,40.
B. 0,84.
C. 0,48.
D. 0,60.
Câu 85. Ở thực vật trên cạn, Đaicaspari là cấu trúc bao quanh các tế bào nào sau đây?
A. Tế bào khí khổng.
B. Tế bào nội bì.
C. Tế bào kèm.
D. Tế bào lông hút.
Câu 86. Môi trường sống của vi khuẩn sống cộng sinh trong ruột mối là môi trường
A. nước.
B. khơng khí.
C. sinh vật.
D. đất.
Câu 87. Có bao nhiêu biện pháp sau đây góp phần sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên
nhiên?
I. Khai thác và sử dụng hợp lí các dạng tài nguyên tái sinh.
II. Bảo tồn đa dạng sinh học.
III. Tăng cường sử dụng chất hóa học để diệt trừ sâu hại trong nông nghiệp.
IV. Khai thác và sử dụng triệt để nguồn tài nguyên khoáng sản.
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Câu 88. Trong công tác tạo giống, muốn tạo một giống vật ni có thêm đặc tính của một loài
khác, phương pháp nào sau đây được cho là hiệu quả nhất?
A. Gây đột biến.
B. Lai tạo.
C. Công nghệ gen.

D. Công nghệ tế bào.
Câu 89. Theo quy luật phân li độc lập, mỗi gen quy định một tính trạng và alen trội là trội
hoàn toàn, nếu lai các cá thể thuần chủng khác nhau về mười cặp gen thì đời F2 sẽ có số loại
kiểu hình là
A. 59049.
B. 1024.
C. 100.
D. 10.
Câu 90. Trong các phương pháp sau đây
I. Tiến hành lai hữu tính giữa các giống khác nhau.
II. Sử dụng kĩ thuật di truyền để chuyển gen.
III. Gây đột biến nhân tạo bằng các tác nhân vật lí, hố học.
IV. Loại bỏ những cá thể không mong muốn.
Số phương pháp có thể tạo ra nguồn biến dị di truyền cung cấp cho quá trình chọn giống là
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.

1


Câu 91. Trong quá trình dịch mã, phân tử nào sau đây tham gia trực tiếp vào giai đoạn hoạt
hoá axit amin?
A. tARN.
B. rARN.
C. mARN.
D. ADN.
Câu 92. Ở một loài thực vật, cho lai hai cây hoa đỏ với nhau, đời con thu được 135 cây hoa
đỏ, 90 cây hoa vàng và 15 cây hoa trắng. Sự di truyền tính trạng màu hoa tuân theo quy luật di

truyền nào sau đây?
A. Tương tác cộng gộp.
B. Phân li độc lập.
C. Tương tác bổ sung.
D. Liên kết gen hoàn toàn.
Câu 93. Trong cơ chế điều hoà hoạt động của opêron Lac, khi mơi trường khơng có chất cảm
ứng, q trình nào sau đây hoạt động?
A.Tổng hợp prôtêin ức chế.
B. Phiên mã.
C. Dịch mã.
D. Nhân đơi ADN.
Câu 94. Trong các lồi thực vật sau đây, loài nào là thực vật ưa sáng?
A. Cây chò nâu.
B. Cây lá dong.
C. Cây ráy.
D. Cây lá lốt.
Câu 95. Các bazơnitơ dạng hiếm thường kết cặp không đúng trong q trình nhân đơi ADN
dẫn đến phát sinh dạng đột biến gen nào sau đây?
A. Mất một cặp nuclêôtit.
B. Thay thế một cặp G-X bằng một cặp X-G.
C. Thay thế một cặp G-X bằng một cặp A-T.
D. Thêm một cặp nuclêơtit.
Câu 96. Dạng vượn người sau đây có quan hệ họ hàng gần gũi với người nhất?
A. Đười ươi.
B. Tinh tinh.
C. Vượn.
D. Gơrilia.
Câu 97. Trong q trình tiến hóa, nhân tố làm thay đổi tần số alen của quần thể chậm nhất là
A. đột biến.
B. các yếu tố ngẫu nhiên.

C. chọn lọc tự nhiên.
D. di – nhập gen.
Câu 98. Thỏ ở Ôxtrâylia tăng giảm số lượng bất thường do nhiễm virut gây bệnh u nhầy.
Đây là ví dụ về tác động của nhân tố sinh thái đến biến động số lượng cá thể của quần thể và
tác động của nhân tố này
A. phụ thuộc vào mật độ quần thể.
B. không phụ thuộc vào mật độ quần thể.
C. theo chu kì ngày đêm.
D. theo chu kì hàng năm.
Câu 99. Ở cà độc dược đã phát hiện được thể lệch bội ở số cặp nhiễm sắc thể tương đồng là
A. 10.
B. 12.
C. 8.
D. 16.
Câu 100. Cơ thể có kiểu gen AaBbdd khi giảm phân bình thường tạo giao tử abd với tỉ lệ là
A. 1/8.
B. 1/4.
C. 1/2.
D. 1/6.
Câu 101. Một cơ thể dị hợp tử 3 cặp gen nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau,
khi giảm phân tạo giao tử có 3 alen trội chiếm 15%. Cơ thể này đã xảy ra hoán vị gen với tần
số hốn vị gen là
A. 30%.
B. 40%.
C. 20%.
D. 10%.
Câu 102. Lồi nào sau đây có hình thức tiêu hố từ ngoại bào đến nội bào?
A. Chim.
B. Trùng giày.
C. Giun đất.

D. Giun dẹp.
Câu 103. Phát biểu nào sau đây đúng về cân bằng nội môi ở người?
A. Khi huyết áp tăng cao, trung khu điều hoà tim mạch ở hành não sẽ điều khiển tim đập
nhanh hơn.
B. Thói quen ăn mặn gây giảm áp suất thẩm thấu của máu dẫn đến mệt mỏi.
C. Ở xa bữa ăn, tuyến tuỵ tăng tiết hoocmon insulin để điều hồ đường huyết.
D. pH máu ln được cân bằng khoảng 7,35-7,45 nhờ hệ đệm, phổi và thận.
Câu 104. Phát biểu nào sau đây đúng về hô hấp ở thực vật?
A. Bản chất của hô hấp ở thực vật là quá trình khử hợp chất hữu cơ đồng thời cung cấp năng
lượng cho cây.
B. Hơ hấp có vai trò tạo ra các sản phẩm trung gian làm nguyên liệu tổng hợp các chất hữu cơ
khác cho cây.

2


C. Hơ hấp hiếu khí gồm đường phân, chu trình crep và chuỗi chuyền electron.
D. Trong mơi trường có nồng độ khí CO2 cao sẽ kích thích q trình hơ hấp ở thực vật.
Câu 105. Phát biểu nào sau đây đúng về sự phân bố cá thể của quần thể?
A. Phân bố ngẫu nhiên là kiểu phân bố phổ biến nhất.
B. Phân bố theo nhóm thường gặp khi có cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể.
C. Các loài sâu sống trên tán lá là ví dụ cho kiểu phân bố ngẫu nhiên.
D. Sự phân bố cá thể của quần thể có ảnh hưởng tới khả năng khai thác nguồn sống ngồi khu
vực phân bố.
Câu 106. Ở người, khi nói về sự di truyền của gen lặn nằm trên vùng khơng tương đồng của
nhiễm sắc thể giới tính X, trong trường hợp khơng có đột biến, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tỷ lệ người mang kiểu hình lặn ở nam giới cao hơn ở nữ giới.
B. Gen của mẹ chỉ truyền cho con trai mà không truyền cho con gái.
C. Ở nữ giới, trong tế bào sinh dưỡng gen tồn tại thành cặp alen.
D. Gen của bố chỉ di truyền cho con gái mà không di truyền cho con trai.

Câu 107. Trong các mối quan hệ giữa các lồi trong quần xã sau đây, có bao nhiêu mối quan
hệ đem lại lợi ích cho một lồi?
I. Quan hệ cộng sinh.
II. Quan hệ hội sinh.
III. Quan hệ kí sinh.
IV. Quan hệ ức chế - cảm nhiễm.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 108. Sơ đồ phả hệ dưới đây mô tả sự di truyền bênh P và bệnh M ở người. Alen A quy
định khơng bị bệnh P trội hồn tồn so với alen a quy định bệnh P; alen B quy định khơng bị
bệnh M trội hồn tồn so với alen b quy định bệnh M, các gen này nằm ở vùng khơng tương
đồng của NST X

Theo lý thuyết, có bao nhiêu kết luận sau đây là sai?
A. Người số 1 mang alen a.
B. Có thể xác định chính xác kiểu gen của 4 người trong 8 người nói trên.
C. Người số 5 có kiểu gen XAbXaB.
D. Nếu cặp vợ chồng số 5,6 sinh đứa con thứ 2 là con trai và khơng bị bệnh thì ở người số 5
đã xảy ra hoán vị gen.
Câu 109. Số phát biểu đúng khi nói về q trình hình thành lồi mới là
I. Cách li tập tính và cách li sinh thái có thể dẫn đến hình thành lồi mới.
II. Cách li địa lí sẽ tạo ra các kiểu gen mới trong quần thể dẫn đến hình thành lồi mới.
III. Hình thành lồi bằng con đường lai xa và đa bội hoá thường gặp ở động vật.
IV. Hình thành lồi bằng cách li địa lí xảy ra một cách chậm chạp, qua nhiều giai đoạn trung
gian chuyển tiếp.
A. 1.
B. 2.
C. 3.

D. 4.
Câu 110. Một nhiễm sắc thể có trình tự ABCDEG.HKM đã bị đột biến thành nhiễm sắc thể có
trình tự ABCDCDEG.HKM. Dạng đột biến này thường
A. làm xuất hiện nhiều gen mới trong quần thể.
B. gây chết cho cơ thể mang nhiễm sắc thể đột biến.

3


C. làm thay đổi số nhóm gen liên kết của loài.
D. làm tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện của tính trạng.
Câu 111. Vào năm 1935, ở vùng Alaska - Mỹ, chó sói bị săn bắn và đặt bẫy nhiều. Do chó sói
là lồi q hiếm cần được bảo vệ, các nhà bảo tồn muốn phục hồi nhanh đàn chó sói nên họ đã
tiến hành thả một số chó sói vào Vườn Quốc gia Yellowstone.
Phát biểu nào sau đây đúng về ảnh hưởng của chó sói tới quần xã sinh vật trong vùng?
I. Bầy sói nhanh chóng giành lấy vị trí săn mồi hàng đầu và đóng vai trị quan trọng trong việc
kiểm sốt các lồi trong quần xã.
II. Những lồi thực vật đứng đầu chuỗi thức ăn có chó sói là một mắt xích có xu hướng tăng số
lượng.
III. Khi có sự thay đổi của thành phần lồi làm giảm độ đa dạng của thảm sinh vật.
IV. Làm thay đổi cảnh quan môi trường Vườn Quốc gia Yellowstone.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 112. Ở một loài thực vật, cây bình thường có hoa màu đỏ. Các nhà tạo giống cây trồng đã
thu được 3 dòng đột biến cây hoa trắng thuần chủng khác nhau về mặt di truyền (kí hiệu là a,
b, c). Họ đã thực hiện các phép lai và quan sát thấy kiểu hình của thế hệ con như sau:

Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Dịng a chỉ có một gen đột biến đồng hợp tử.
II. Dịng b có chung 2 gen đột biến đồng hợp tử với dòng c.
III. Dòng c có chung 1 gen đột biến đồng hợp tử với dòng a.
IV. Dòng b đồng hợp lặn tất cả các cặp gen.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 113. Một quần thể ong mắt đỏ đang ở trạng thái cân bằng di truyền, có 1 locut gồm 3
alen: A1 quy định cánh xẻ sâu; A2 quy định cánh xẻ nơng cịn A3 quy định cánh không xẻ
(A1> A2> A3). Trong một quần thể có 1000 con người ta thấy có 250 con cánh không xẻ, 10
con cánh xẻ sâu. Cho lai 10 con cánh xẻ sâu này với các con cánh không xẻ sinh ra tất cả các
con có cánh xẻ sâu.
Theo lý thuyết, số nhận định đúng là
I. Tần số kiểu hình cánh xẻ nơng của quần thể ong mắt đỏ là 0,56.
II. Tần số về khả năng kết cặp ngẫu nhiên giữa 2 cá thể có kiểu hình cánh xẻ nông thuần chủng
là .
III. Số kiểu gen quy định kiểu hình cánh xẻ sâu nhiều hơn số kiểu gen quy định kiểu hình cánh
xẻ nơng.
IV. Tần số kiểu hình cánh xẻ sâu của quần thể ong mắt đỏ là 0,19.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 114. Ở phép lai ♀Aa x ♂Aa, sinh ra đời con có một thể đột biến có bộ nhiễm sắc thể là
2n+1, thể đột biến này có kiểu gen là
A. AAAA.
B. AAA.
C. Aa.
D. a.


4


Câu 115. Ở ruồi giấm, thực hiện phép lai giữa ruồi đực mắt trắng với ruồi cái mắt hồng, thu
được con lai F1 100% mắt đỏ. Cho các con lai F1 giao phối với nhau thu được F2, thu được kết
quả phân bố kiểu hình ở hai giới như sau:
Giới ♀
Giới ♂
450 con mắt đỏ:155 con mắt hồng 231 con mắt đỏ: 316 con mắt trắng: 76 con mắt hồng
Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tính trạng do 2 cặp gen qui định và phân li độc lập.
II. Các gen có thể nằm trên NST giới tính Y.
III. Ruồi đực mắt trắng có kiểu gen XabY.
IV. Nếu cho ruồi cái mắt đỏ F1 lai phân tích với ruồi đực mắt trắng thu được ruồi mắt đỏ chiếm
tỷ lệ là .
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 116. Nai sừng tấm (elk) và bò rừng (bison) là những loài động vật ăn cỏ kiếm ăn trong
cùng một khu vực. Hình bên mơ tả những thay đổi trong quần thể của hai lồi này trước và sau
khi đưa chó sói (lồi động vật ăn thịt) vào mơi trường sống của chúng

Số phát biểu đúng về sự biến động của quần thể con mồi là
I. Sự sụt giảm số lượng nai là kết quả của việc bị chó sói ăn thịt cũng như sự gia tăng quần thể
bò rừng tiêu thụ một phần thảm thực vật lớn hơn.
II. Trong những năm đầu tiên chó sói du nhập, việc săn mồi nhiều đối với nai sừng tấm làm
giảm áp lực săn mồi lên bị rừng, làm tăng tỷ lệ sống sót của con non.
III. Có khả năng xảy ra sự cạnh tranh về chế độ ăn uống giữa quần thể nai sừng tấm và bò

rừng.
IV. Những biến động trong quần thể nai sừng tấm và bò rừng cho thấy rằng những con chó sói
đã hồn tồn ăn thịt nai sừng tấm.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 117. Theo thuyết tiến hóa hiện đại, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi đột ngột tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể
theo nhiều hướng.
II. Q trình tiến hóa nhỏ diễn ra trên quy mô quần thể và diễn biến không ngừng dưới tác
động của các nhân tố tiến hóa.
III. Các yếu tố ngẫu nhiên làm nghèo vốn gen quần thể, giảm sự đa dạng di truyền nên luôn
dẫn tới tiêu diệt quần thể.
IV. Khi khơng có tác động của các nhân tố: Đột biến, chọn lọc tự nhiên và di - nhập gen thì tần
số alen và thành phần kiểu gen của quần thể sẽ không thay đổi.

5


A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Câu 118. Khi nghiên cứu ở 4 loài sinh vật thuộc 1 chuỗi thức ăn trong một quần xã, người ta
thu được số liệu dưới đây:
Số cá
Khối lượng trung bình mỗi Bình quân năng lượng trên một đơn vị khối
Lồi
thể

cá thể (g)
lượng (calo)
1
50 000
0,2
1
2
25
20
2
3
2500
0,004
2
4
25
600 000
0,5
Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Lồi 4 là thuộc dinh dưỡng cấp cao nhất.
II. Chuỗi thức ăn trên có 4 bậc dinh dưỡng.
III. Lồi 1 thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2.
IV. Loài 2 thuộc sinh vật tiêu thụ bậc 3.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 119. Người ta xây dựng các dạng tháp tuổi của quần thể theo hình bên

Có bao nhiêu kết luận sau đây đúng?

I. Chú thích các chữ số: 1- nhóm tuổi trước sinh sản; 2- nhóm tuổi đang sinh sản; 3- nhóm tuổi
sau sinh sản.
II. Tháp A- Quần thể trẻ hay đang phát triển.
III. Tháp B - Quần thể già, phát triển ổn định.
IV. Tháp C - Quần thể già hay suy thoái.
Các kết luận đúng là
A. I, II, III, IV.
B. I, II,IV.
C. I, III, IV.
D. I, II, III.
Câu 120. Ở người, mỗi phân tử Hemoglobin (Hb) là một prôtêin cấu trúc bậc IV gồm 2 chuỗi
 và 2 chuỗi  liên kết với nhau. Nếu axit amin thứ 6 của chuỗi  là glutamic
bị thay bằng valin thì hồng cầu biến dạng thành hình lưỡi liềm. Cho biết trên mARN có các bộ
ba mã hoá cho các axit amin như sau:
Valin: 5’-GUU-3’; 5’-GUX-3'; 5’-GUA-3’; 5’-GUG-3’.
Glutamic: 5’-GAA-3’; 5’-GAG-3’; Aspactic: 5’-GAU-3’; 5’-GAX-3’.
Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu thay thế nuclêôtit thứ ba của các triplet tương ứng với glutamic có thể dẫn đến tình
trạng bệnh hồng cầu hình liềm.
II. Nếu thay thế nuclêôtit thứ hai của các triplet tương ứng với Aspactic có thể dẫn đến tình
trạng bệnh hồng cầu hình liềm.
III. Nếu thay thế nuclêơtit thứ nhất của các triplet tương ứng với glutamic có thể dẫn đến tình
trạng bệnh hồng cầu hình liềm.
IV. Nếu thay thế cặp nuclêôtit T-A bằng cặp A-T của các triplet tương ứng với glutamic có thể
dẫn đến tình trạng bệnh hồng cầu hình liềm.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
HẾT


MA TRẬN
6


STT

NỘI DUNG

1

THỰC VẬT

85

104

2

2

ĐỘNG VẬT

102

103

2

3


CƠ CHẾ
DTVBD
QUY LUẬT DT

82;91; 95

83;93;
99; 110
92; 101;
106; 100

84

8

DI TRUYỀN
QUẦN THỂ
ỨNG DỤNG
DTH
DI TRUYỀN
NGƯỜI
TIẾN HOÁ

96;

9

SINH THÁI


86; 94

4
5
6
7

CÂU NB CÂU TH CÂU VD

88

81

12

82

112; 114

TỔNG

120

8

115

8

113


2

90

2
108

TỔNG

CÂU

81; 89

CÂU VDC

83

84

97;
109;117
87; 98;
105; 107
18

ĐÁP ÁN
85
86
7


1
4

111
118;119
6

86

88

116

10

4

40

89

90


Đ/A
CÂU
Đ/A
CÂU
Đ/A

CÂU
Đ/A

D
91
A
101
B
111
C

B
92
C
102
D
112
A

A
93
A
103
D
113
C

D
94
A

104
B
114
B

B
95
C
105
C
115
A

C
96
B
106
B
116
A

B
97
A
107
B
117
B

C

98
A
108
B
118
B

B
99
B
109
B
119
B

B
100
B
110
D
120
B

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 81. D
Câu 82. B.
Các bộ ba GXU và GXX cùng xác định axit amin Alanin thể hiện đặc điểm tính thối hố của
mã di truyền.
Câu 83. A.
Câu 84. D.

Tần số kiểu gen aa = 0,16  tần số alen a = 0,4  quần thể thực vật đang ở trạng thái cân bằng
di truyền  tần số alen A =1-0,4= 0,6.
Câu 85. Đaicaspari ở rễ cây là cấu trúc bao quanh các tế bào nội bì, khơng thấm nước và ion
khống ở khoảng gian bào.
 B đúng.
Câu 86. C.
Câu 87. B
Các biện pháp góp phần sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên là I, II.
Câu 88. C.
Sử dụng công nghệ gen để đưa gen quy định tính trạng của lồi khác vào hệ gen của một loài
là một trong những phương pháp tạo ra giống vật ni có đặc tính của một lồi khác.
Câu 89. B.
Số loại kiểu hình là 210 = 1024.
Câu 90. B. Có 3 ý đúng là I,II,III.
Câu 91.A.
Cuối giai đoạn hoạt hoá axit amin, tARN liên kết với axitamin tạo phức aa- tARN.
Câu 92. C.
Tỷ lệ đời con: 9:6:1 đây là tỷ lệ đặc trưng của tương tác bổ sung.
Câu 94. A.
Câu 96. B.
Câu 97. A.
Câu 98. A.
Đây là ảnh hưởng của nhân tố hữu sinh (phụ thuộc mật độ cá thể của quần thể) mật độ cao thì
tốc độ lây bệnh cành nhanh.
Câu 99. B.
Câu 100. B.
Câu 101. B.
Một cơ thể dị hợp tử 3 cặp gen Aa, Bb, Dd tạo giao tử có 3 alen trội ABD = 15%
Cơ thể có kiểu gen Aa giảm phân cho 0,5A : 0,5a
0,15

BD
 0,3  0, 25
Aa
bd
→ BD = 0,5
→ Là giao tử liên kết → cơ thể này có kiểu gen

8




1 f
 0,3  f  40%
2
 B ĐÚNG.

Tính tần số hoán vị gen: BD
Câu 102. D.
A và C SAI vì chim và giun đất có hình thức tiêu hố ngoại bào.
B SAI vì trùng giày tiêu hố nội bào.
Câu 103. D.
A SAI vì khi huyết áp tăng cao trung khu điều hoà tim mạch ở hành não sẽ điều khiển tim
đập chậm hơn, mạch máu giãn ra.
B SAI vì thói quen ăn mặn gây tăng áp suất thẩm thấu của máu.
C SAI vì ở xa bữa ăn, tuyến tuỵ tăng tiết hoocmon glucagon để chuyển glicogen ở gan thành
glucose đưa vào máu giúp duy trì lượng đường ổn định trong máu.
D ĐÚNG.
Câu 104. B.
B. Hơ hấp có vai trị tạo ra các sản phẩm trung gian làm nguyên liệu tổng hợp các chất hữu cơ

khác cho cây.
A SAI vì bản chất của hô hấp ở thực vật là quá trình ơxi hố hợp chất hữu cơ đồng thời cung
cấp năng lượng cho cây.
C SAI vì hơ hấp hiếu khí gồm chu trình crep và chuỗi chuyền electron.
D SAI vì trong mơi trường có nồng độ khí CO2 cao sẽ ức chế q trình hơ hấp ở thực vật.
Câu 105. C.
Câu 106. B.
Con gái có 2NST X nên nhận cả gen của bố và mẹ  B SAI.
Câu 107. B.
Câu 108. B.
Ta có: Người 8 bị bệnh P có kiểu gen XaBY → nhận XaB của mẹ (5) mà người bố của người (5)
là người (2) có kiểu gen XAbY → Người số (1) có kiểu gen XaB XA- → A ĐÚNG.
- Có thể xác định kiểu gen của 4 người con trai, người (5) →B SAI.
- C ĐÚNG. Người số 5 có kiểu gen XAbXaB.
- Để sinh người con trai khơng bị bệnh thì người (5) phải cho giao tử XAB hay người (5) có
hốn vị gen  IV ĐÚNG.
Câu 109. B. Có 2 phát biểu đúng là I, IV.
- Cách ly địa lý chỉ góp phần duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa
các quần thể. → II SAI.
- Hình thành lồi bằng con đường lai xa và đa bội hố thường gặp ở thực vật  III SAI.
Câu 110. D.
Đây là dạng đột biến lặp đoạn CD  làm tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện của tính trạng.
Câu 111. C. Có 3 phát biểu đúng là I,II, IV.
+ Bầy sói nhanh chóng giành lấy vị trí săn mồi hàng đầu và đóng vai trị quan trọng trong việc
kiểm sốt các lồi trong quần xã  I ĐÚNG.
+ Sói làm giảm số lượng con mồi → những loài thực vật là thức ăn của con mồi phát triển  II
ĐÚNG.
+ Khi có sự thay đổi của thành phần lồi sẽ ảnh hưởng đến cảnh quan mơi trường như hạn chế
sói mòn, thay đổi dòng chảy, tạo ra các hồ nước,.. càng làm tăng độ trù phú của thảm sinh vật
III SAI, IV ĐÚNG.

Câu 112. A. Có 1 phát biểu đúng là IV.
- Xét phép lai 5:
+ F1 lấy từ phép lai số 2 x dòng b  F1 sẽ dị hợp tử

9


+ b là dòng thuần nên chỉ cho được 1 loại giao tử.
 F1 sẽ cho 8 loại giao tử cịn lại  dị hợp 3 cặp gen
 Tính trạng màu hoa do 3 gen quy định.
 b đồng hợp lặn về 3 cặp gen  IV ĐÚNG
F1 đỏ x dòng a  1/4 đỏ : 3/4 trắng  dòng a đồng hợp về 2 alen đột
biến, cặp còn lại đồng hợp trội.
 I SAI.
- Dựa vào phép lai 6: F1 dị hợp 3 cặp gen x dòng c cho ra tỉ lệ 1:2 c đồng hợp về 1 alen đột
biến, 2 cặp còn lại là đồng trội.
Dòng a x dòng c  F1 100% đỏ  dòng a và dòng c khác nhau về các cặp alen đột biến. (VD:
aabbCC x AABBcc) III SAI.
Dòng b (aabbcc) x dòng c (aaBBCC) 100% trắng.
 II SAI.
Câu 113. C. Có 3 kết luận đúng là I,III,IV.
Gọi tần số A1 = p, A2 = q, A3 = r
Khi lai 10 con cánh xẻ sâu với con khơng xẻ đều sinh con có cánh xẻ sâu
=> 10 con này đều có kiểu gen đồng hợp tử A1A1
=> Ta có p2 = 0,01 => p = 0,1
r2 = 0,25 => r = 0,5 => q = 0,4
Tần số kiểu hình cánh nơng là q2 + 2qr = 0,56  I ĐÚNG.
Tần số về khả năng kết cặp giữa 2 cá thể có kiểu hình cánh xẻ nông thuần chủng là: x  II
SAI.
Số kiểu gen quy định kiểu hình cánh xẻ sâu: A1,A1,A1A2,A1A3.

Số kiểu gen quy định kiểu hình cánh xẻ nơng: A2A2,A2A3.
 III ĐÚNG.
- Tần số kiểu hình cánh xẻ sâu của quần thể ong mắt đỏ là p2+2pq+2pr = 0,19  IV ĐÚNG.
Câu 114. A.
Bộ NST 2n+1 là lệch bội thể ba  kiểu gen là AAA.
Câu 115. A. Có 1 phát biểu đúng là IV.
Xét F2 ở cả 2 giới: Đỏ: Hồng : Trắng = 681 : 316: 231 = 9: 4: 3
→ Tính trạng do 2 cặp gen qui định và tương tác bổ sung kiểu 9: 4: 3  I SAI.
Qui ước: A-B-: đỏ, A-bb, aabb: trắng, aaB-: hồng
Giới ♀: 6 đỏ: 2 hồng
Giới ♂: 3 Đỏ : 4 Trắng: 1 Hồng
→ F2: tỉ lệ tính trạng khơng đều ở 2 giới và cả 2 giới đều biểu hiện tính trạng →
Một trong 2 gen nằm trên NST giới tính X  II SAI.
Sơ đồ lai:
P: ♂ trắng AAXbY × ♀ hồng aaXBXB
GP: AXb, AY
aXB
F1: AaXBXb : AaXBY
KH: 100% đỏ
F1 × F1: AaXBXb × AaXBY → (Aa × Aa).(XBXb × XBY)
F2: (3/4 A- : 1/4aa) (1/4 XBXB : 1/4 XBXb : 1/4 XBY: 1/4 XbY)
KH: ♀: 3/8 đỏ : 1/8 hồng
♂: 3/16 đỏ : 4/16 trắng : 1/16 hồng
 Ruồi đực mắt trắng có kiểu gen aaXbY  III SAI.

10


- Nếu cho ruồi cái mắt đỏ F1 lai phân tích với ruồi đực mắt trắng = AaXBXb × aaXbY
→ (Aa × Aa).(XBXb × XBY)  F2: ♀: 1/8 đỏ : 1/4 trắng: 1/8 hồng.

♂: 1/8 đỏ : 1/4 trắng : 1/8 hồng
 xét chung 2 giới có ruồi mắt đỏ = 1/8+1/8= 1/4  IV ĐÚNG.
Câu 116. A. Có 1 phát biểu đúng là III.
I SAI vì:
- Khi chưa có chó sói, bị là lồi ưu thế do khả năng hoạt động mạnh, sinh khối lớn hơn nai. Số
lượng nai nhiều hơn do kích thước quần thể lớn hơn. Số lượng bị và nai duy trì ở mức cân
bằng do bị và nai có mối quan hệ cạnh tranh khơng loại trừ về nguồn thức ăn.
- Khi thả chó sói là lồi kiểm sốt các lồi khác kiểm sốt từ trên xuốngsố lượng nai
giảm cỏ tăng số lượng bò tăng.
- Khơng phải số lượng bị tăng nên tiêu thụ nhiều hơn.
II SAI vì:
- Trong những năm đầu tiên cả bị và nai đều giảm chứng tỏ sói ăn cả nai lẫn bò áp lực lên
bò ko giảm và tỉ lệ sống con non giảm do sói săn con bị non là chủ yếu.
III ĐÚNG vì:
- Bị và nai cùng loại thức ăn và cùng kiếm ăn trong 1 khu vực, đồng thời vào năm 2004 đến
2009 khi số lượng nai giảm thì số lượng bị tăng chứng tỏ giai đoạn này sói chủ yếu ăn nai
làm số lượng nai giảm mạnh từ đó tạo nhiều thức ăn cho bị hơn.
IV SAI vì:
- Vào năm 2009 ta thấy số lượng nai bắt đầu tăng và bị giảm  sói vẫn ăn cả nai và bị.
Câu 117. B
Chỉ có phát biểu II đúng.
I sai. Vì chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình, gián tiếp làm thay đổi tần số alen
và thành phần kiểu gen của quần thể theo một hướng xác định.
III sai. Vì các yếu tố ngẫu nhiên làm nghèo vốn gen quần thể, giảm sự đa dạng di truyền
nhưng không dẫn tới tiêu diệt quần thể.
IV sai. Vì khi khơng có tác động của các nhân tố: Đột biến, chọn lọc tự nhiên và di - nhập gen
thì tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể vẫn có thể bị thay đổi bởi các yếu tố ngẫu
nhiên
Câu 118. B.
Lồ

Số cá
Khối lượng trung
Bình qn năng
Tổng năng
i
thể
bình
lượng
lượng
1
50 000
0,2
1
10000
2
25
20
2
1000
3
2500
0,004
2
20
4
25
600 000
0,5
75.105
Dịng năng lượng: 4 → 1 → 2 →3

Xét các phát biểu
- Loài 4 thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1 I SAI.
- Chuỗi thức ăn trên có 4 bậc dinh dưỡng II ĐÚNG.
- Lồi 1 thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2 III ĐÚNG.
- Loài 2 là vật tiêu thụ bậc 2 IV SAI.
Câu 119. B.
- Tháp B có tỷ lệ sau sinh sản ít hơn trước sinh sản nên không phải quần thể già  III SAI.
Câu 120. A. Có một ý đúng là IV.

11


Theo bài ra ta thấy mối quan hệ bổ sung giữa mARN và gen như sau:

Xét các cođon trên mARN thấy:
- Nuclêôtit thứ nhất của các codon tương ứng với glutamic và valin đều là
G, nên đột biến không liên quan đến nuclêôtit này III SAI.
- Nếu thay thế nuclêôtit thứ hai của các triplet tương ứng với Aspactic không gây bệnh do nếu
axit amin glutamic bị thay bằng valin thì hồng cầu biến dạng thành hình lưỡi liềm  II SAI.
- Nếu thay nuclêôtit thứ ba của các triplet tương ứng với glutamic, thì có thể
xuất hiện codon mới là: 5’-GAU-3’; 5’-GAX-3’, mã hố cho axit aspactic chứ
khơng phải valin I SAI.
- Vậy chỉ có thể thay nuclêơtit thứ 2 trong codon, cụ thể thay A bằng U
 Cođon thứ 6 trong gen , cặp T-A đã bị thay thế bằng cặp A-T  IV ĐÚNG.
HẾT

12




×