Tải bản đầy đủ (.ppt) (48 trang)

Đại học y hà nội tổ CHỨC và kỹ NĂNG sơ cấp cứu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.29 MB, 48 trang )

TỔ CHỨC VÀ KỸ NĂNG SƠ CẤP
CỨU TẠI NƠI LÀM VIỆC
PGS.TS. Khương Văn Duy

www,ipmph,edu,vn


Mục tiêu
• 1. Trình bày được tổ chức và kỹ năng sơ cấp cứu tại nơi làm
việc.
• 2. Trình bày được các biện pháp phòng chống dịch bệnh tại nơi
làm việc.
• 3. Làm được một số kỹ năng sơ cấp cứu cơ bản

www,ipmph,edu,vn


• 1. Sơ cấp cứu là gì?
• Sơ cấp cứu là những động tác trợ giúp, chăm sóc hoặc cứu
chữa đầu tiên đối với người bệnh (nạn nhân) trước khi có sự
chăm sóc chun mơn của y tế.

www,ipmph,edu,vn


Tổ chức và kỹ năng sơ cấp cứu tại nơi
làm việc: Nhiệm vụ của Y tế tại CSLĐ
• Xây dựng phương án, phương tiện sơ cứu, cấp cứu, thuốc thiết
yếu và tình huống cấp cứu tai nạn lao động, tổ chức tập huấn
sơ cứu, cấp cứu cho người lao động tại cơ sở.
• Tổ chức khám bệnh, chữa bệnh thơng thường tại cơ sở và sơ


cứu, cấp cứu người bị nạn khi xảy ra tai nạn lao động, sự cố kỹ
thuật gây mất an toàn, vệ sinh lao động theo qui định.

www,ipmph,edu,vn


Lực lượng sơ cứu
• A. Đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh có cơng việc thuộc Danh mục
cơng việc có u cầu nghiêm ngặt về an tồn, vệ sinh lao động,
người sử dụng lao động sắp xếp và bố trí số lượng người lao động
làm cơng tác sơ cứu, cấp cứu như sau:
• a) Dưới 100 người lao động phải bố trí ít nhất 01 người lao động
làm cơng tác sơ cứu, cấp cứu;
• b) Cứ mỗi 100 người lao động tăng thêm phải bố trí thêm ít nhất 01
người lao động làm cơng tác sơ cứu, cấp cứu.
• B. Đối với cơ sở sản xuất kinh doanh khác, người sử dụng lao động
sắp xếp và bố trí số lượng người lao động làm công tác sơ cứu, cấp
cứu như sau:
• a) Dưới 200 người lao động phải bố trí ít nhất 01 người lao động làm
cơng tác sơ cứu, cấp cứu;
• b) Cứ mỗi 150 người lao động tăng thêm phải bố trí thêm ít nhất 01
người lao động làm cơng tác sơ cứu, cấp cứu.
• 1.4. Bảo đảm mỗi ca làm việc hoặc nhóm làm việc lưu động phải có
người hoặc lực lượng chịu trách nhiệm sơ cứu, cấp cứu.
www,ipmph,edu,vn


• 2.1. Trường hợp trên 300 người cùng lao động tập trung trên
một mặt bằng phải bố trí khu vực sơ cứu, cấp cứu.
• 2.2. Khu vực sơ cứu, cấp cứu phải đáp ứng các yêu cầu tối

thiểu như sau:
• a) Phải đủ rộng để đặt cáng cứu thương và có chỗ cho người bị
tai nạn lao động nằm và được thông khí, chiếu sáng và
có biển hiệu (chữ thập);
• b) Bố trí gần nhà vệ sinh, dễ tiếp cận với khu vực lao động, sản
xuất và dễ dàng trong công tác sơ cứu, cấp cứu hoặc vận
chuyển người lao động khi bị tai nạn lao động;

www,ipmph,edu,vn


Các biện pháp phịng chống dịch bệnh
tại nơi làm việc.
• Người sử dụng lao động phải tổ chức đánh giá, kiểm sốt
yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại tại nơi làm việc để đề ra
các biện pháp kỹ thuật an tồn, vệ sinh lao động, chăm
sóc sức khỏe cho người lao động;
• Thực hiện các biện pháp khử độc, khử trùng cho người
lao động làm việc ở nơi có yếu tố gây nhiễm độc, nhiễm
trùng;
• Đối với yếu tố có hại đối với sức khỏe người lao động thì
người sử dụng lao động phải tổ chức quan trắc môi
trường lao động để đánh giá yếu tố có hại ít nhất một lần
trong một năm

www,ipmph,edu,vn


.


3.1. Túi sơ cứu
phải được đặt tại khu vực làm việc của người lao động, tại nơi
dễ thấy, dễ lấy, có ký hiệu chữ thập.
Quy định số lượng túi đối với khu vực làm việc (kèm phụ lục)
01 túi B tương dương với 02 túi A và 01 túi C tương đương với
02 túi B
TT

Quy mô khu vực làm việc

Số lượng và loại túi

1

≤ 25 người lao động

Có ít nhất 01 túi sơ cứu loại A

2

Từ 26 - 50 người lao động

Có ít nhất 01 túi sơ cứu loại B

3

Từ 51 - 150 người lao động

Có ít nhất 01 túi sơ cứu loại C


www,ipmph,edu,vn


1. Cấp cứu ngừng tuần hồn







Dấu hiệu phát hiện người bệnh cấp cứu ngừng tuần hồn.
- Tồn thân da tím tái.
- Mất ý thức đột ngột
- Thở ngáp, khơng cịn động tác thở.
- Không sờ thấy mạch cảnh và bẹn, tim không đập.
- Phải tiến hành cấp cứu ngừng thở, ngừng tim ngay lập tức, vì
nếu để quá 3 phút, tế bào não sẽ không hồi phục trở lại.

www,ipmph,edu,vn


Chẩn đốn phân biệt
• Phân biệt vơ tâm thu với rung thất sóng nhỏ: cần xem điện tim
trên ít nhất 2 chuyển đạo
Phân biệt phân ly điện cơ với sốc, trụy mạch: cần bắt mạch ở 2
vị trí trở lên
Phân biệt mất mạch cảnh/mạch bẹn do tắc mạch: cần bắt mạch
ở 2 vị trí trở lên


www,ipmph,edu,vn


Chẩn đoán nguyên nhân: 5T6H hay 12T
12 T trong tiếng việt

6“H” trong tiếng
Anh

12 T trong tiếng
việt

5 “T” trong tiếng
Anh

Thiếu thể tích tuần
hồn

Hypovolemia

Trúng độc cấp

Toxins

Thiếu oxy mơ

Hypoxia

Tamponade tim


Tamponade
(cardiac)

Toan hóa máu

Hydrogen ion
(acidosis)

Tràn khí màng phổi
áp lực

Tension
pneumothorax

Tăng / Tụt kali máu

Hyper-/ Hypokalemia

Tắc mạch vành,
NMCT

Thrombosis
(coronary and
pulmonary)

Tụt hạ đường huyết

Hypoglycemia

Tắc mạch phổi


Thân nhiệt thấp

Hypothermia

Thương tích

Trauma

www,ipmph,edu,vn


Hô hấp nhân tạo:

www,ipmph,edu,vn


Xoa bóp tim ngồi lồng ngực:

www,ipmph,edu,vn


www,ipmph,edu,vn


Cấp cứu ngừng tuần hồn : C-A-B theo aha
• 1.  C: Ép tim (Chest compressions) ngay lập tức khi xác định
bn ngưng hơ hấp tuần hồn với ngun tắc “ép mạnh và
nhanh”, ép 30 lần sau đó mới thổi ngạt 2 lần (chú ý: không áp
dụng đối với trẻ sơ sinh)

- Vị trí: 1/3 dưới xương ức. Dùng bàn tay trái áp cườm tay vào
1/3 dưới xương ức nạn nhân, bàn tay kia đặt lên trên và lồng
các ngón vào nhau. Hai cánh tay duỗi thẳng ép thẳng góc với
lồng ngực (TE 1-8 tuổi: một bàn tay; 1-12 tháng tuồi: dùng 2
ngón tay; trẻ sơ sinh dùng 2 ngón tay)
- Tần số: ≥ 100 lần/phút, tránh tối thiểu gián đoạn ép tim
- Biên độ: ≥ 5 cm ở người lớn; ≥ 1/3 đường kính trước sau ở
trẻ em.
- Phối hợp 30 lần ép tim, 2 lần thơng khí.: Khi đặt được nội
khí quản thì khơng cịn chu kỳ 30:2 mà ép tim liên tục ít nhất
100 lần/phút và bóp bóng 8-10 lần/phút qua nội khí quản.
- Nên thay đổi người ép tim mỗi 2 phút để đảm bảo nhát bóp
hiệu quả

www,ipmph,edu,vn








4 con số trong CPR chất lượng cao
• Tốc độ ép tối ưu: 100-120 lần/phút
• Độ sâu tối đa: ≥ 50 mm (2”)
• Nghỉ tối thiểu: phân số ép tim >80%
• Cho phép ngực giãn: khơng tì tay

www,ipmph,edu,vn



• 2. A : Kiểm soát đường thở (Airway): Trong khi
một người ép tim thì người thứ hai kiểm sốt
đường thở và chuẩn bị cung cấp 2 lần thơng khí
ngay lập tức sau khi người ép tim hoàn tất 30 lần
ép tim.
- Nhanh chóng móc họng lấy hết dị vật, lau sạch
miệng, mũi, để người bệnh nằm ngửa, ưỡn cổ,
hàm dưới đẩy ra trước.
- Đặt đường thở nhân tạo: canule, mask, nội khí
quản (<20 giây)

www,ipmph,edu,vn



3. B: Thổi ngạt (Breathing):
- Miệng-miệng, miệng-mũi: quỳ chân, ngửa đầu lên hít
hơi dài rồi cúi xuống áp chặt vào miệng nạn nhân, một
tay bịt hai lỗ mũi nạn nhân (hoặc bịt miệng bằng hai
ngón tay nếu thổi ngạt qua miệng-mũi), một tay đẩy hàm
ra trước. Thổi hết hơi ra, đồng thời ngước nhìn lồng ngực
xem có phồng lên khơng.
- Bóp bóng bằng mask: áp sát mặt nạ vào miệng, mũi
người bệnh bóp bóng với oxy 100%.
- Kết hợp thổi hoặc bóp bóng qua mặt nạ với ép tim theo
chu kỳ 30:2 (30 lần ép tim và 2 lần thổi ngạt)
- Bóp bóng qua nội khí quản 8-10 lần/phút và khơng theo
chu kỳ 30:2.

- Chú ý tránh thơng khí q mức (trừ trẻ sơ sinh ép tim
và thơng khí theo tỉ lệ 3:1 hoặc khi xác định do bệnh lý
tim mạch thì ép tim và thơng khí theo chu kỳ 15:2)
www,ipmph,edu,vn


2. SƠ CỨU VẾT THƯƠNG PHẦN MỀM,
CHẢY MÁU (GA RÔ, BĂNG ÉP)

• 6.1.Vết thương phần mềm nhỏ, sạch:
• 6.2. Vết thương phần mềm lớn, giập nát, bẩn:

www,ipmph,edu,vn


www,ipmph,edu,vn


Các kiểu băng:
• a/ Băng xoắn ốc (băng cuốn): Dùng băng những vết thương ở vị trí có khẩu độ tương đối
bằng nhau trên cơ thể : cánh tay, đùi, bụng...
•  
•  
•  
•  
•  
•  
• b/ Băng chữ nhân (băng chéo, băng số 8): Dùng băng những vết thương ở vị trí có khẩu
độ khơng bằng nhau trên cơ thể: cẳng tay, căng chân, các khớp, cổ chân...
•  

•  
•  
•  
•  
•  
•  
•  

www,ipmph,edu,vn


www,ipmph,edu,vn


www,ipmph,edu,vn


Sơ cứu vết thương chảy máu:
• 7.1. Mục đích và nguyên tắc cầm máu vết thương:
• Máu lưu thong khắp cơ thể, cung cấp cho các tổ chức, tế bào oxy và
các chất dinh dưỡng, vì vậy khả năng chảy nhiều máu ở các tổ chức
thiếu máu nuôi dưỡng sẽ hoại tử, đồng thời lưu lượng tuần hoàn giảm
sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng tới các cơ quan quan trọng của cơ thể
như não, tim , thận. Cho nên khi nạn nhân có vết thương chảy nhiều
máu phải tiến hành cầm máu ngay tức thì.
• 7.2. Dấu hiệu các loại chảy máu:
• a. Chảy máu động mạch: Khi đứt động mạch, máu chảy đỏ tươi,
phun thành tia và phun mạnh khi mạch đập. Khi chặn tay ở vết
thương máu sẽ ngừng chảy hoặc giảm bớt.
• b. Chảy máu tĩnh mạch: Máu chảy đỏ sẫm, máu chảy đùn ra không

theo nhịp tim. Nếu chặn ép lên vết thương hoặc ấn mạnh phía dưới
vết thương, máu sẽ ngừng chảy hoặc giảm chảy rõ.
• c. Chảy máu mao mạch: Máu chảy rỉ ra từ vết thương.
www,ipmph,edu,vn


Sơ cứu vết thương chảy máu
• 7.3. Kỹ thuật cầm máu
• Cầm máu vết thương đứt tĩnh mạch, mao mạch: Băng ép vết
thương.
• Chỉ tiến hành đặt ga rơ khi đứt động mạch.

www,ipmph,edu,vn


×