Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

decuongchitietdientuso vixuly

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (49.21 KB, 6 trang )

ĐIỆN TỬ SỐ - VI XỬ LÝ
1. Tên môn học: Điện tử số - Vi xử lý
2. Người xây dựng:
3. Mã số môn học: TC1DVKV1
4. Số ĐVHT: 4
5. Thời điểm thực hiện: Học kỳ 3
6. Mục tiêu của môn học:
-

Môn học giới thiệu một cách hệ thống các phần tử cơ bản trong các mạch logic, cơ sở
đại số logic, các bước thiết kế và phân tích mạch tổ hợp.

-

Mơn học cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản về hệ vi xử lý, cấu trúc của vi xử
lý 8088, cách nối ghép vi xử lý với bộ nhớ và thiết bị ngoại vi. Với kiến thức được
trang bị, sinh viên có thể nghiên cứu hay tổ chức một hệ vi xử lý, thực hiện một bài
toán cụ thể.

7. Điều kiện tiên quyết:
-

- Sinh viên phải được học mơn Vật liệu linh kiện điện tử

8. Mơ tả tóm tắt nội dung của môn học:
-

Phần Điện Tử Số bao gồm các kiến thức cơ bản về các cổng logic, cơ sở đại số logic,
mạch logic tổ hợp, các mạch tổ hợp thơng dụng như mạch mã hóa, mạch giải mã,
mạch cộng,.v.v.



-

Phần Vi xử lý giới thiệu tổng quan về bộ vi xử lý và hệ vi xử lý; Cấu trúc của bộ vi xử
lý Intel 8088, Ghép nối 8086 với bộ nhớ, thiết bị ngoại vi; Các phương pháp điều
khiển vào/ra dữ liệu;

9. Kết cấu môn học và phân phối thời gian:
PHẦN I: ĐIỆN TỬ SỐ

Phân bổ theo tiết
Nội dung

Lên lớp
LT BT TL

1

Chương 1: CÁC HỆ ĐẾM VÀ HỆ MÃ HÓA

2

Chương 2: ĐẠI SỐ LOGIC VÀ CÁC CỔNG
LOGIC CƠ BẢN

3

1

12


0

3

2

8

27

12

51

0

54

3

Chương 3: MẠCH LOGIC

9

2

4

Kiểm tra giữa kỳ


3

0

0

TH Cộng

0

PHẦN II: VI XỬ LÝ

Phân bổ theo tiết
Nội dung

Lên lớp
LT BT TL

1

Chương 1: BỘ VI XỬ LÝ

6

0

2

Chương 2: TỔ CHỨC BỘ NHỚ


6

3

Chương 3: TỔ CHỨC VÀO RA DỮ LIỆU

6

10. Chương trình chi tiết mơn học:
10.1 Lý thuyết
PHẦN I: ĐIỆN TỬ SỐ
CHƯƠNG 1: CÁC HỆ ĐẾM VÀ HỆ MÃ HÓA

0

TH Cộng
0

60

3

0

69

2

0


75


1.1 Các hệ đếm
1.1.1 Khái niệm chung
1.1.1.1 Khái niệm
1.1.1.2 Phân loại
1.1.2 Các hệ đếm thông dụng
1.1.2.1 Hệ đếm thập phân
1.1.2.2 Hệ đếm nhị phân
1.1.2.3 Hệ đếm thập lục phân
1.1.3 Chuyển đổi giữa các hệ đếm
1.1.4 Các phép tính số học trong hệ đếm nhị phân
1.1.4.1 Phép cộng
1.1.4.2 Phép trừ
1.1.4.3 Phép nhân và chia
1.2 Các hệ mã hóa
1.2.1 Khái niệm chung
1.2.2

Các hệ mã thông dụng

1.2.2.1 Mã BCD
1.2.2.2 Mã Gray
Bài tập
CHƯƠNG 2: ĐẠI SỐ LOGIC VÀ CÁC CỔNG LOGIC CƠ BẢN
2.1 Các phép toán logic cơ bản
2.2. Đại số Boole
2.2.1 Đại số logic

2.2.2 Các tính chất của đại số Boole
2.2.3 Các quy tắc và định lý của đại số Boole
Bài tập
2.3 Hàm số logic và phương pháp biểu diễn hàm logic
2.3.1 Hàm và biến logic


2.3.2 Phương pháp biểu diễn hàm logic
2.4 Tối thiểu hàm logic
2.4.1 Tối thiểu bằng phương pháp đại số
2.4.2 Tối thiểu bằng phương pháp bảng Karnaugh
2.4.3 Tối thiểu các hàm logic không xác định
Bài tập
2.5 Cổng logic
2.5.1 Các cổng logic cơ bản
2.5.2 Các cổng logic mở rộng
CHƯƠNG 3: MẠCH TỔ HỢP
3.1 Khái niệm và mơ hình tốn học mạch tổ hợp
3.2 Phân tích mạch logic tổ hợp
3.2.1 Các bước thực hiện
3.2.2 Các bài tốn về phân tích mạch tổ hợp
3.3 Thiết kế mạch logic tổ hợp
3.3.1 Các bước thực hiện
3.3.2 Các bài toán về thiết kế mạch tổ hợp
3.3.3 Thiết kế một số mạch logic tổ hợp thông dụng
3.3.3.1 Mạch mã hóa và giải mã
3.3.3.2 Mạch phân kênh và dồn kênh
3.3.3.3 Mạch tạo và kiểm tra chẵn lẻ
3.3.3.4 Mạch số học
PHẦN II: VI XỬ LÝ

CHƯƠNG 1: BỘ VI XỬ LÝ
1.1 Cấu trúc chung và nguyên tắc hoạt động của bộ vi xử lý
1.2 Bộ vi xử lý Intel 8088
1.3 Cấu trúc bộ vi xử lý 8088
1.4 Sơ đồ chân của bộ vi xử lý 8088
1.5 Các bộ vi xử lý tiên tiến của Intel
CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC BỘ NHỚ


2.1 Ý nghĩa và nguyên tắc tổ chức
2.2 Tổ chức bộ nhớ cho 8088
2.2.1 Ghép 8088 với bộ đệm
2.2.2 Ghép 8088 với bộ nhớ
Bài tập
CHƯƠNG 3: TỔ CHỨC VÀO RA DỮ LIỆU
3.1 Ý nghiã và nguyên tắc tổ chức vào ra dữ liệu
3.2 Cổng vào/ra
3.3 Ghép 8088 với 8255A
3.4 Các phương pháp điều khiển vào/ra dữ liệu
Bài tập
10.2 Thực hành
Bài 1: Khảo sát các cổng logic
Bài 3: Khảo sát các mạch giải mã, mạch cộng, mạch kiểm tra tính chẵn lẻ
11. Phương pháp dạy và học:
-

Giảng viên: Dạy học tích cực, hướng dẫn sinh viên làm bài tập và thực hành.

-


Sinh viên: Lên lớp nghe giảng, tự nghiên cứu và thảo luận một số nội dung, hoàn
thành các bài thực hành và bài tập củng cố lý thuyết.

12. Đánh giá kết thúc môn học:
- Điều kiện:
+ Dự lớp từ 80% trở lên tổng số tiết của mơn học
+ Hồn thành 01 bài kiểm tra giữa học phần
+ Kiểm tra giữa học phần: Từ 5 điểm trở lên
+ Hoàn thành các bài thực hành
- Hình thức thi kết thúc học phần: Thi tự luận
- Cách cho điểm: thang điểm 10


13. Trang thiết bị dạy học: laptop, máy chiếu.
14. Yêu cầu về giảng viên:
- Học vị: Thạc sỹ trở lên
- Chuyên ngành: Điện tử - viễn Thông; Kỹ thuật điện tử
- Kinh nghiệm thực tế: Trên 2 năm giảng dạy
15. Hướng dẫn thực hiện chương trình: (Nếu có)
16. Tài liệu tham khảo:
[1]. Văn Thế Minh. Kỹ thuật vi xử lý. NXB Giáo dục, 1999.
[2]. Nguyễn Thúy Vân, Kỹ thuật số, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2008.
[3]. Trần Văn Minh, Giáo trình kỹ thuật số, NXB Bưu Điện, 2002.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×