Tải bản đầy đủ (.pdf) (115 trang)

Quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 4 5 tuổi tại các trường mầm non thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.71 MB, 115 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

ĐINH THỊ PHƢƠNG ANH

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ
MẪU GIÁO 4-5 TUỔI TẠI CÁC TRƢỜNG MẦM NON
THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN
Ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 8140114

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Phùng Thị Hằng

THÁI NGUYÊN - 2021


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, c c ết quả
nghiên cứu là trung thực và ch a đ

c công

trong

t ỳ công trình nào khác.

Thái Nguyên, tháng 12 năm 2021
Tác giả luận văn
Đinh Thị Phương Anh



i


LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian học tập, nghiên cứu, đến nay luận văn: “Quản lý hoạt
động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi tại các trường mầm non
Thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên” đã hoàn thành.
Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lịng biết n sâu sắc đến tập thể
thầy cô giáo khoa sau Đại học Tr ờng Đại học S Phạm - Đại học Thái Nguyên
đã giảng dạy, t v n, giúp đỡ tôi thực hiện đề tài. Đặc biệt tôi xin chân thành
cảm n cô giáo PGS.TS Phùng Thị Hằng ng ời đã trực tiếp h ớng dẫn khoa
học trong su t q trình tơi nghiên cứu, thực hiện đề tài.
Tơi xin chân thành cảm n các đồng chí lãnh đạo, chun viên Phịng
Giáo dục và Đào tạo, các đồng chí cán bộ quản lý, giáo viên các tr ờng mầm
non trên địa bàn thành ph Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên đã tạo điều kiện về
thời gian, cung c p s liệu, đóng góp ý kiến. Chân thành cảm n bạn bè,
đồng nghiệp giúp đỡ, động viên để tơi hồn thành luận văn.
Mặc dù r t c gắng, nh ng chắc chắn luận văn khơng thể tránh khỏi
những thiếu sót. Kính mong đ ợc sự chỉ dẫn, góp ý của quý thầy cô, các nhà
khoa học trong hội đồng khoa học cùng các bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn
thiện h n.
Thái Nguyên, tháng 12 năm 2021
Tác giả luận văn
Đinh Thị Phương Anh

ii


MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ......................................................................................................... ii
MỤC LỤC ............................................................................................................. iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.......................................................................... iv
DANH MỤC CÁC BẢNG ....................................................................................... v
MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1

1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu ......................................................................................... 3
3. Khách thể và đ i t ợng ..................................................................................... 3
4. Giả thuyết khoa học........................................................................................... 3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................................................ 3
6. Phạm vi giới hạn nghiên cứu............................................................................. 4
7. Ph

ng ph p nghiên cứu ................................................................................... 4

8. C u trúc của luận văn ........................................................................................ 6
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN
NGÔN NGỮ CHO TRẺ MẪU GIÁO 4-5 TUỔI Ở TRƢỜNG MẦM NON................ 7

1.1. Tổng quan về lịch sử nghiên cứu v n đề........................................................ 7
1.1.1. Trên thế giới ................................................................................................ 7
1.1.2. Ở Việt Nam ................................................................................................. 8
1.2. Các khái niệm c

ản của đề tài................................................................... 10

1.2.1. Quản lý ...................................................................................................... 10
1.2.2. Phát triển, phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi, hoạt động

phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi ở tr ờng mầm non ........... 11
1.2.3. Quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi ........... 13
1.3. Hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi ở tr ờng mầm non... 13
1.3.1. Đặc điểm phát triển ngôn ngữ của trẻ MG 4-5 tuổi .................................. 13
1.3.2. Tầm quan trọng của hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ MG 4-5
tuổi ở tr ờng mầm non.............................................................................. 16

iii


1.3.3. Nội dung của hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ MG 4-5 tuổi ở
tr ờng mầm non ........................................................................................ 19
1.3.4. Hình thức tổ chức hoạt động phát triển ngơn ngữ cho trẻ MG 4-5 tuổi
ở tr ờng mầm non ..................................................................................... 21
1.3.5. Ph

ng ph p tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ MG 4-5

tuổi ở tr ờng mầm non.............................................................................. 27
1.3.6. Kiểm tra, đ nh gi

ết quả phát triển ngôn ngữ cho trẻ MG 4-5 tuổi ở

tr ờng mầm non ........................................................................................ 32
1.4. Quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi ở
tr ờng mầm non ........................................................................................ 33
1.4.1. Vị trí, vai trị, nhiệm vụ và quyền hạn của hiệu tr ởng tr ờng mầm non..... 33
1.4.2. Nội dung quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ MG 4-5 tuổi
của hiệu tr ởng tr ờng mầm non .............................................................. 34
1.5. Các yếu t ảnh h ởng đến quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ

MG 4-5 tuổi ở tr ờng mầm non ................................................................ 43
1.5.1. Các yếu t chủ quan .................................................................................. 43
1.5.2 Các yếu t khách quan ............................................................................... 44
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 .................................................................................... 47
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NGÔN
NGỮ CHO TRẺ MẪU GIÁO 4-5 TUỔI TẠI CÁC TRƢỜNG MẦM NON
THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN ........................................................................... 48

2.1. Khái quát về tình hình phát triển kinh tế - xã hội thành ph Thái Nguyên
và c c tr ờng mầm non đ ợc khảo sát ..................................................... 48
2.1.1. Khái quát về tình hình phát triển kinh tế - xã hội thành ph Thái Nguyên ... 48
2.1.2. Vài nét về giáo dục mầm non và đội ngũ c n ộ, giáo viên mầm non
Thành ph Thái Nguyên ........................................................................... 49
2.2. Khái quát về hảo s t thực trạng .................................................................. 50
2.2.1. Mục đích hảo sát ..................................................................................... 50
2.2.2. Đ i t ợng khảo sát .................................................................................... 51

iv


2.2.3. Nội dung khảo sát...................................................................................... 51
2.2.4. Ph

ng ph p hảo s t và ph

ng thức xử lý s liệu ................................ 51

2.3. Thực trạng hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi c c tr ờng
mầm non Thành ph Thái Nguyên ........................................................... 52
2.3.1. Thực trạng việc lựa chọn, xây dựng nội dung của hoạt động phát triển ngôn

ngữ cho trẻ MG 4-5 tuổi tại c c tr ờng mầm non thành ph Thái Nguyên ..... 52
2.3.2. Thực trạng về sử dụng các hình thức tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ
cho trẻ MG 4-5 tuổi tại c c tr ờng mầm non thành ph Thái Nguyên............ 54
2.3.3. Thực trạng về ph ng ph p ph t triển ngôn ngữ cho trẻ MG 4-5 tuổi tại
c c tr ờng mầm non thành ph Thái Nguyên .............................................. 56
2.4. Thực trạng quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi ở các
tr ờng mầm non Thành ph Thái Nguyên................................................ 57
2.4.1. Thực trạng xây dựng kế hoạch về hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ
MG 4-5 tuổi tại c c tr ờng mầm non thành ph Thái Nguyên ..................... 57
2.4.2. Thực trạng việc quản lý hình thức tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ
cho trẻ MG 4-5 tuổi tại c c tr ờng mầm non thành ph Thái Nguyên .......... 60
2.4.3. Thực trạng việc quản lý ph ng ph p ph t triển ngôn ngữ cho trẻ MG 45 tuổi tại c c tr ờng mầm non thành ph Thái Nguyên................................ 61
2.4.4. Thực trạng quản lý việc kiểm tra, đ nh gi

ết quả phát triển ngôn ngữ

của trẻ MG 4-5 tuổi tại các tr ờng mầm non thành ph Thái Nguyên .......... 62
2.5. Thực trạng các yếu t ảnh h ởng đến quản lý hoạt động phát triển ngôn
ngữ cho trẻ MG 4-5 tuổi ở c c tr ờng mầm non thành ph Thái Nguyên ... 65
2.6. Đ nh gi chung............................................................................................. 66
2.6.1. Ưu điểm ..................................................................................................... 66
2.6.2. Hạn chế và nguyên nhân của hạn chế ....................................................... 67
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2....................................................................................... 69
Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN
NGÔN NGỮ CHO TRẺ MẪU GIÁO 4-5 TUỔI TẠI CÁC TRƢỜNG MẦM
NON THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN ................................................................. 71

v



3.1. Một s các nguyên tắc đề xu t các biện pháp .............................................. 71
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ th ng và phát triển ...................................... 71
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa và tính thực tiễn .................................. 71
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính cần thiết ............................................................ 72
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi .............................................................. 72
3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ ............................................................ 72
3.2. Biện pháp quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 4-5
tuổi tại c c tr ờng mầm non thành ph Thái Nguyên .............................. 72
3.2.1. Tổ chức bồi d ỡng cho đội ngũ gi o viên ở c c tr ờng mầm non thành
ph Thái Nguyên về năng lực tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ
cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi .......................................................................... 73
3.2.2. Chỉ đạo giáo viên xây dựng mơi tr ờng hoạt động tích cực cho trẻ, tạo
điều kiện để trẻ phát triển t duy và hả năng vận dụng ngơn ngữ vào
các tình hu ng thực của cuộc s ng ........................................................... 75
3.2.3. Chỉ đạo đổi mới ph

ng ph p dạy học tích cực trong việc tổ chức hoạt

động cho trẻ làm quen với văn học ........................................................... 80
3.2.4. Chỉ đạo thực hiện t t công tác tuyên truyền, ph i hợp với cha mẹ trẻ
nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ
mẫu giáo 4-5 tuổi ở tr ờng mầm non ....................................................... 83
3.3. M i quan hệ giữa các biện pháp .................................................................. 85
3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính hả thi của các biện pháp .................... 86
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3....................................................................................... 90
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ....................................................................... 92
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 98
PHỤ LỤC ................................................................................................................

vi



DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT

CHỮ VIẾT TẮT

NỘI DUNG

1

BGH

Ban giám hiệu

2

CBQL

Cán bộ quản lý

3

CNTT

Công nghệ thông tin

4

CSVC


C sở vật ch t

5

GD&ĐT

Giáo dục và Đào tạo.

6

NXB

Nhà xu t bản

7

VD

Ví dụ

8



Quyết định.

9

QL


Quản lý

10

QLGD

Quản lý giáo dục.

11

TW

Trung

12

UBND

Uỷ ban nhân dân

13

VD

Ví dụ

iv

ng



DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1.
ảng 2.2:

S liệu Khái quát về c c tr ờng mầm non ở thành ph Thái Nguyên.. 49
Thực trạng việc lựa chọn, xây dựng nội dung ch

ng trình ph t

triển ngơn ngữ cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi .............................................. 52
ảng 2.3:

Thực trạng về sử dụng các hình thức tổ chức hoạt động phát triển
ngơn ngữ cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi ...................................................... 54

Bảng 2.4:

Thực trạng xây dựng kế hoạch về hoạt động phát triển ngôn ngữ
cho trẻ MG 4-5 tuổi............................................................................... 57

Bảng 2.5:

Thực trạng việc quản lý hình thức tổ chức hoạt động phát triển
ngơn ngữ cho trẻ MG 4-5 tuổi tại c c tr ờng mầm non thành ph
Thái Nguyên.......................................................................................... 60

Bảng 2.6:


Thực trạng việc kiểm tra, đ nh gi

ết quả hoạt động phát triển

ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi ở c c tr ờng mầm non thành
ph Thái Nguyên................................................................................... 62
Bảng 3.1:

Tổng hợp kết quả hảo sát về tính cần thiết và tính hả thi của các biện
ph p quản l hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi
tại c c tr ờng mầm non thành ph Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên ......... 87

Biểu đồ 3.1. Tính cần thiết và tính khả thi của các biện ph p đề xu t ...................... 87

v


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ th ng giáo dục qu c dân,
là bậc học nền móng quan trọng trong sự nghiệp đào tạo thế hệ trẻ thành những
con ng ời có ích, thành những con ng ời mới. Làm t t việc chăm sóc gi o dục
thế hệ trẻ ngay từ thời th

u nhằm tạo ra c sở quan trọng của con ng ời Việt

Nam mới, ng ời lao động làm chủ tập thể, phát triển toàn diện nhân cách. Ngày
nay chúng ta không chỉ đào tạo những con ng ời có trí thức có khoa học có
tình yêu thiên nhiên, yêu tổ qu c, yêu lao động mà còn tạo nên những con
ng ời biết yêu nghệ thuật, yêu c i đẹp, giầu m


ớc và sáng tạo. Những phẩm

ch t y con ng ời phải đ ợc hình thành từ lứa tuổi mầm non, lứa tuổi hứa hẹn
ao điều t t đẹp trong t

ng lai.

Thông t s 17/2009/TT -

GDĐT của Bộ Giáo dục & Đào tạo ngày

25/7/2009 có đề ra mục tiêu của ch

ng trình gi o dục mầm non đó là ph t

triển tồn diện cho trẻ. Đặc biệt ở lứa tuổi mầm non, các nhà giáo dục r t coi
trọng việc phát triển ngôn ng cho trẻ. Trong cu n Giáo dục học đại c

ng,

Nxb Giáo dục, Hà Nội nhà giáo dục học E.I.TIKHÊ EVA ng ời Liên Xô đã
khẳng định: “Ngôn ngữ là công cụ để tư duy, là chìa khóa để nhận thức, là vũ
khí để chiếm lĩnh kho tàng kiến thức dân tộc của nhân loại. Do vậy, ngơn ngữ
có vai trị quan trọng đối với con người, đặc biệt là giai đoạn đầu của mỗi
người, nên việc giáo dục ngôn ngữ cho trẻ phải bắt đầu từ rất sớm”.
Ngơn ngữ có vai trò r t lớn trong cuộc s ng của con ng ời. Ngơn ngữ là
kho tàng trí tuệ của lồi ng ời. Nó chứa đựng và làm s ng dậy những thành tựu
do xã hội loài ng ời dựng lên. Ngơn ngữ chính là c sở của mọi sự suy nghĩ, là
công cụ của t duy. V n từ ngữ của cá nhân phản nh năng lực t duy, năng

lực trí tuệ của cá nhân đó. Chính v n từ đã mở rộng tầm hiểu biết của cá nhân
và hiện thực. Trẻ em có nhu cầu r t lớn trong nhận thức thế giới xung quanh.

1


Khi đã có một v n ngơn ngữ nh t định, trẻ sử dụng ngôn ngữ nh ph

ng tiện

biểu hiện nhận thức của mình. Rõ ràng ngơn ngữ đóng vai trị quan trọng trong
việc phát triển trí tuệ cho trẻ. Thông qua ngôn ngữ, trẻ nhận thức đ ợc về thế
giới xung quanh một cách sâu rộng, rõ ràng và chính xác. Ngơn ngữ giúp trẻ
tích cực, sáng tạo trong hoạt động trí tuệ. Chính vì vậy, trong cơng tác giáo dục
thế hệ măng non của đ t n ớc, chúng ta càng th y rõ vai trị của ngơn ngữ đ i
với việc giáo dục trẻ nhỏ. Ngôn ngữ đã góp phần ðào tạo các cháu trở thành
những con ngýời phát triển tồn diện.
Ngơn ngữ là cơng cụ phát triển tâm lý cao nh t của con ng ời. Đ i với
trẻ th ngơn ngữ có vai trị to lớn trong việc hình thành và phát triển c sở
an đầu của nhân c ch, còn là ph

ng tiện điều khiển điều chỉnh hành vi

giúp trẻ lĩnh hội các giá trị đạo đức mang tính chuẩn mực, ph

ng tiện làm

phong phú đời s ng tinh thần của trẻ, đ p ứng nhu cầu giao tiếp với mọi
ng ời xung quanh.
Ngày nay, trong ch


ng trình gi o dục mầm non, việc phát triển ngôn

ng cho trẻ đã đ ợc coi trọng. Tuy nhiên, các hoạt động phát triển ngơn ng
cịn mang tính tích hợp, ch a chú trọng sâu đến v n đề phát triển ngôn ngữ
làm giàu v n từ vựng, dạy trẻ ph t âm đúng giúp trẻ nắm đ ợc các quy tắc
tiếng việt, dạy trẻ cách diễn đạt rõ ràng, mạch lạc,

nghĩa của mình. Ch

ng

trình chăm sóc - giáo dục trẻ từ 3 đến 6 tuổi hiện hành ch a đề cập đến phần
phát triển nh là một phần độc lập. Thực tế đòi hỏi nhà quản lý phải có các
biện pháp phù hợp trong việc quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ
trong nhà tr ờng mầm non.
Xu t phát từ c sở lý luận và thực tiễn nêu trên, với nhận thức về tầm
quan trọng của v n đề, chúng tôi lựa chọn v n đề “Quản lý hoạt động phát
triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi tại các trường mầm non Thành phố
Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên” làm đề tài luận văn để nghiên cứu.
2


2. Mục đích nghiên cứu
Trên c sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề xu t một s biện pháp
quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi ở c c tr ờng
mầm non thành ph Thái Nguyên, góp phần nâng cao ch t l ợng giáo dục mầm
non trên địa bàn Thành ph .
3. Khách thể và đối tƣợng
3.1. Khách thể nghiên cứu: Hoạt động giáo dục phát triển ngôn ngữ cho

trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi tại tr ờng mầm non.
3.2. Đối tượng nghiên cứu: Quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ
mẫu giáo 4-5 tuổi tại c c tr ờng mầm non thành ph Thái Nguyên.
4. Giả thuyết khoa học
Hoạt động giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ MG 4-5 tuổi tại c c tr ờng
mầm non thành ph Th i Nguyên đã đạt đ ợc một s kết quả nh t định. Tuy
nhiên, đứng tr ớc yêu cầu đổi mới giáo dục hoạt động này còn bộc lộ những hạn
chế, b t cập do c c nguyên nhân h c nhau, trong đó có nguyên nhân thuộc về
quản lý. Nếu đề xu t và áp dụng các biện pháp quản lý hoạt động phát triển ngôn
ngữ cho trẻ MG 4-5 tuổi một cách khoa học, đồng bộ, khả thi, phù hợp h n với
thực tiễn của nhà tr ờng thì sẽ nâng cao đ ợc hiệu quả phát triển ngôn ngữ cho trẻ
MG 4-5 tuổi tại c c tr ờng mầm non Thành ph Thái Nguyên.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Hệ th ng hóa c sở lý luận về quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ
cho trẻ MG 4-5 tuổi tại tr ờng mầm non.
5.2. Khảo s t và đ nh gi thực trạng hoạt động phát triển ngôn ngữ và quản lý
hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ MG 4-5 tuổi tại c c tr ờng mầm non
thành ph Thái Nguyên
5.3. Đề xu t các biện pháp quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ MG
4-5 tuổi tại c c tr ờng mầm non Thành ph Thái Nguyên.

3


6. Phạm vi giới hạn nghiên cứu
6.1. Về nội dung nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu và đề xu t biện pháp quản lý của hiệu
tr ởng đ i với hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ MG 4-5 tuổi tại các
tr ờng mầm non Thành ph Thái Nguyên
6.2. Về địa bàn nghiên cứu

Nghiên cứu tại 5 tr ờng mầm non Thành ph Thái Nguyên: Tr ờng mầm
non Liên C thành ph ; Tr ờng mầm non Quang Vinh; Tr ờng mầm non
Quang Trung; Tr ờng mầm non Quyết Thắng; Tr ờng MN 19/5 TP.
6.3. Về khách thể khảo sát
Hiệu tr ởng, phó hiệu tr ởng (14 ng ời), tổ tr ởng, tổ phó chun mơn
tổ mẫu giáo và giáo viên dạy lớp mẫu giáo 4-5 tuổi ở 5 tr ờng mầm non thành
ph Th i Nguyên (153 ng ời, trong đó: 21 tổ tr ởng, tổ phó và 132 giáo viên).
Tổng s C QL,GV là 167 ng ời.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Các Phương pháp nghiên cứu lý luận:
Đọc, phân tích, hệ th ng hóa và khái quát các tài liệu lý luận có liên quan
đến đề tài nghiên cứu. Nghiên cứu tài liệu về quản lý, tài liệu liên quan đến
hoạt động phát triển ngôn ngữ của trẻ mầm non, tài liệu bồi d ỡng th ờng
xuyên cho giáo viên mầm non, tài liệu về tổ chức hoạt động ngôn ngữ ở các
tr ờng mầm non …Trên c sở đó tiến hành phân tích, tổng hợp, hệ th ng hóa
tài liệu để xây dựng khung lý luận làm nền tảng cho quá trình nghiên cứu.
7.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.1. Phương pháp quan sát
Quan sát các biểu hiện của hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ MG 45 tuổi nh : Việc đổi mới ph

ng ph p ph t triển ngôn ngữ cho trẻ của giáo

viên và CBQL; các biểu hiện về th i độ và hành động của GV và CBQL trong
quá trình triển khai hoạt động phát triển ngơn ngữ cho trẻ MG 4-5 tuổi và thực
hiện quản lý hoạt động phát triển ngơn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi…, từ đó đ nh gi

4


hiệu quả của hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi và quản lý hoạt

động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi ở tr ờng mầm non.
7.2.2. Phương pháp điều tra
Để điều tra thực trạng biện pháp quản lý hoạt động phát triển ngôn
ngữ cho trẻ MG 4-5 tuổi ở tr ờng mầm non, chúng tôi sử dụng các phiếu điều
tra dành cho giáo viên và cán bộ quản lý nhằm tìm hiểu về:
- Nhận thức của giáo viên về tầm quan trọng của công tác quản lý hoạt
động phát triển ngôn ngữ cho trẻ MG 4-5 tuổi ở c c tr ờng mầm non.
- Mức độ thực hiện các nội dung quản lý, biện pháp quản lý hoạt động phát
triển ngôn ngữ cho trẻ MG 4-5 tuổi ở c c tr ờng mầm non thành ph Thái Nguyên.
7.2.3. Phương pháp phỏng vấn
Đ ợc sử dụng để bổ sung, kiểm tra và làm rõ những thông tin đã thu thập
đ ợc thông qua ph

ng ph p điều tra. Qua đó tìm hiểu thêm những biện pháp

quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ MG 4-5 tuổi ở c c tr ờng mầm
non thành ph Thái Ngun. Những thơng tin này có giá trị là căn cứ để nhận
xét, khẳng định chính x c h n thực trạng biện pháp quản lý hoạt động phát
triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi của giáo viên. Ngoài ra, có thể tìm hiểu thêm
các nhân t ảnh h ởng tới thực trạng đó cũng nh những khuyến nghị của họ.
Đồng thời những thông tin này cũng giúp cho ng ời nghiên cứu có thêm căn cứ
để khẳng định tính trung thực, độ tin cậy của kết quả nghiên cứu.
7.2.4. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động
Từ việc nghiên cứu các sản phẩm hoạt động nh : hồ s dạy học và giáo dục,
giáo án của gi o viên…, phân tích làm rõ hiệu quả quản lý hoạt động phát triển ngôn
ngữ cho trẻ 4-5 tuổi ở c c tr ờng mầm non của Thành ph Thái Nguyên.
7.3. Phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học
Sử dụng ph

ng ph p to n học th ng ê để xử lý các dữ liệu, các thông


tin trong quá trình nghiên cứu, điều tra thu thập đ ợc. Nhờ đó x c định đ ợc
kết quả một cách khách quan các biện pháp quản lý hoạt động phát triển ngôn
5


ngữ của trẻ MG 4-5 tuổi ở c c tr ờng mầm non theo đúng ch

ng trình gi o

dục mầm non.
8. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và khuyến nghị, luận văn gồm 3 ch
Ch

ng:

ng 1: C sở lý luận về quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho

trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi ở tr ờng mầm non.
Ch

ng 2: Thực trạng quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu

giáo 4-5 tuổi tại c c tr ờng mầm non TP Thái Nguyên
Ch

ng 3: iện pháp quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu

giáo 4-5 tuổi tại c c tr ờng mầm non TP Thái Nguyên.


6


Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
CHO TRẺ MẪU GIÁO 4-5 TUỔI Ở TRƢỜNG MẦM NON
1.1. Tổng quan về lịch sử nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Trên thế giới
Việc nghiên cứu ngôn ngữ trẻ em ở lứa tuổi nhỏ và hoạt động phát triển
ngôn ngữ cho trẻ em đã lôi cu n sự chú ý của nhiều đại biểu của c c tr ờng
phái ngôn ngữ học và tâm lý học trên thế giới nh

L. loonfield, Osgood,

R.Jakobson, N.Chomsky, D.Slobin. C.A. Ferguson, E. Lenneberg, M.M.Lewis,
H. Wallon, J.Piaget, L.S.Vugotskij, A.N.Leontev, A.A. Leontov, A.M.
Sha hnaovich v.v… Trong vài thập kỷ trở lại đây, c c nhà hoa học chịu ảnh
h ởng của nh ng tr ờng ph i h c nhau đã đi sâu tìm hiểu các v n đề nh :
chiến l ợc tiếp thu và sử dụng ngôn ngữ, sự phát triển ngôn ngữ và nhận thức
của trẻ…
Các nhà khoa học ở Anh, Nga, Mĩ, Ph p, Đức, Phần Lan v.v… đã có
những nghiên cứu về sự phát triển của ngôn ngữ trẻ em thuộc 40 ngôn ngữ của
các dân tộc khác nhau.
Sau cách mạng tháng M ời Nga 1917, các nhà ngôn ngữ học, tâm lý học
Xô Viết đã vận dụng quan điểm của Mac-Lênin vào hoạt động nghiên cứu ngơn
ngữ đó là: xem xét ngôn ngữ với t cách là một hiện t ợng xã hội. Ngôn ngữ
thể hiện các m i quan hệ giữa con ng ời với con ng ời đ ợc quy định bởi
những điều kiện cụ thể của thời kỳ lịch sử nh t định. Ngôn ngữ là hiện thực
trực tiếp của t duy và là ph


ng tiện giao tiếp chủ yếu của con ng ời. Với

quan điểm này có thể kể đến: L.X.V gutxki; R.O.Shor; E.D.Polivanov;
K.N.Derzhavin; B.A.Larin; M.V.Sergievskij; M.N.Peterson; L.J.JaKubinskij;
A.M.Selishchev…. Họ đã đi vào nghiên cứu tính ch t xã hội của ngôn ngữ, về
m i quan hệ giữa ngôn ngữ và t duy, sự phụ thuộc qua lại giữa các thuộc tính

7


của ngôn ngữ…L. X. V gotxki trong cu n: "Tư duy và ngôn ngữ" đã lập luận
rằng hoạt động tinh thần của con ng ời chính là kết quả học tập mang tính xã
hội chứ khơng phải là một học tập chỉ là của cá thể. Theo ông, khi trẻ em gặp
phải những khó khăn trong cuộc s ng, trẻ tham gia vào sự hợp tác của ng ời
lớn và bạn bè có năng lực cao h n, những ng ời này giúp đỡ trẻ và khuyến
khích trẻ. Trong m i quan hệ hợp tác này, quá trinh t duy trong mét xã hội
nh t định đ ợc chuyển giao sang trẻ. Do ngôn ngữ là ph

ng thức đầu tiên mà

qua đó, con ng ời trao đổi các giá trị xã hội, L.X. V gotxki coi ngôn ngữ là vô
cùng quan trọng đ i với sự phát triển của t duy. [26]
Việc nghiên cứu ngôn ngữ của trẻ em lứa tuổi mầm non (0-6 tuổi) cũng
đ ợc r t nhiều tác giả n ớc ngoài quan tâm và tiếp cận sâu ở từng góc độ khác
nhau trong sự phát triển ngôn ngữ của trẻ.
Trong tác phẩm "Hành vi bằng lời", tác giả O.P. Skinner [19] cho rằng:
"Ngôn ngữ của trẻ cũng như mọi hành vi khác được hình thành do thao tác quyết
định, và sự “bắt chước” là rất quan trọng. Những thao tác về ngôn ngữ cùng với
sự giúp đỡ của người lớn sẽ cho trẻ nhanh chóng trưởng thành về ngơn ngữ".Từ

nghiên cứu của mình tác giả cũng chỉ ra rằng, trong chặng đ ờng 6 năm đầu đời
của trẻ thì giai đoạn trẻ

ớc qua tuổi lên 3 và

ớc vào độ tuổi 4-5 tuổi đ ợc coi

là giai đoạn quan trọng trong việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ…
1.1.2. Ở Việt Nam
Ở Việt Nam, Ch

ng trình giáo dục mầm non với các lĩnh vực phát triển

nh : Phát triển thể ch t, phát triển thẩm mỹ, phát triển nhận thức, phát triển
tinh cảm và quan hệ xã hội, phát triển ngơn ngữ, trong đó lĩnh vực phát triển
ngơn ngữ là lĩnh vực quan trọng đ ợc nhiều nhà nghiên cứu đề cập tới.
Phạm Ngọc Định - Trung tâm công nghệ giáo dục khi nghiên cứu những
yếu t tâm lý cần thiết cho trẻ em vào lớp 1 đ ã thu đ ợc kết quả là 30%
s trẻ đ ợc nghiên cứu có ngơn ngữ nói ch a rành rọt (nghiên cứu trên 240 trẻ
lúc mới vào lớp 1). Nghiên cứu đã chỉ ra rằng, việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ
8


ngay từ lứa tuổi mầm non là vô cùng cần thiết đặc biệt là lứa tuổi trẻ 4-5 tuổi. Ở
giai đoạn lứa tuổi này trẻ có điều kiện phát triển cực kỳ nhanh về t t cả các mặt:
ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp mà không giai đoạn nào có thể sánh bằng. Nếu nhà
giáo dục bỏ qua giai đoạn phát cảm trong ngôn ngữ này sẽ là thiệt thòi lớn cho sự
phát triển của đứa trẻ, trẻ sẽ khó theo kịp sự phát triển của các bạn cùng lứa tuổi.
Tác giả Nguyễn Thị Hồng Nga - Viện Khoa học giáo dục đã nghiên
cứu test "Sẵn sàng đi học" đ i với trẻ mầm non. Kết quả nghiên cứu cho

th y, trong 4 phần của test là ngôn ngữ, tốn, tâm vận động và giao tiếp thì
ngơn ngữ của trẻ yếu h n các mặt khác (Điểm số trung bình so với % của
max về ngơn ngữ chỉ đạt 53% trong khi đó: tốn đạt70%; tâm vận động:
69%, cịn giao tiếp là 57%) [17].
Có thể kể tới một s luận văn thạc sĩ nghiên cứu về phát triển ngôn ngữ
cho trẻ mầm non. Chẳng hạn, tác giả Hoàng Thị Quang Tr ờng, Đại học Khoa
học Xã hội và Nhân văn, Đại học Qu c gia Hà Nội (2014) nghiên cứu "M i
quan hệ giữa ngôn ngữ và t duy ở trẻ từ 1-3 tuổi "; tác giả Kim Thị H n
nghiên cứu đề tài "Một s biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi
tr ờng mẫu giáo Minh Tân, xã Minh Tân, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai qua tổ
chức hoạt đơng đọc th "...
Nhìn chung, những công trinh nghiên cứu nêu trên đã đề cập đến các
khía cạnh nh : tầm quan trọng của việc phát triển ngơn ngữ đ i với sự phát
triển trí tuệ và nhân cách của trẻ mầm non; m i quan hệ giữa việc phát triển
ngôn ngữ cho trẻ với việc chuẩn bị tâm lý sẵn sàng cho trẻ vào lớp 1. Một s
đề tài còn đề cập tới cách thức, biện pháp phát triển ngơn ngữ cho trẻ mầm
non nói chung, trẻ mầm non 4-5 tuổi nói riêng. Tuy nhiên, có r t ít nghiên cứu
đề cập đến v n đề quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ MG 4-5 tuổi
ở tr ờng mầm non nói chung, đặc biệt là nghiên cứu về quản lý hoạt động
phát triển ngôn ngữ cho trẻ MG 4-5 tuổi ở c c tr ờng mầm non ở từng địa
ph

ng cụ thể. Chúng tôi nhận th y, đây là v n đề cần tiếp tục đ ợc quan tâm

nghiên cứu.
9


1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài
1.2.1. Quản lý

Có nhiều quan niệm khác nhau về quản lý. Chẳng hạn:
Theo tác giả Hồ Văn Vĩnh, “Quản lý là biết được chính xác điều bạn
muốn người khác làm và sau đó hiểu được rằng họ đã hồn thành cơng việc
một cách tốt nhất và rẻ nhất” [23]
Trong cu n s ch “Những vấn đề cốt yêu của quản lý” của các tác giả
Harold Koontz, Cyril Odonnell có đoạn viết “Quản lý là thiết kế một mơi
trường mà trong đó con người cùng làm việc với nhau trong các nhóm có thể
hoàn thành mục tiêu”[18]
Tác giả Đặng Qu c Bảo (1995) cho rằng “Quản lý là sự tác động có tổ
chức có hướng đích của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm đạt mục
tiêu đề ra”[6]
C c định nghĩa trên đã cho th y quản lý bao hàm các yếu t c

ản:

- Tổ chức với các chức năng và nhiệm vụ đã x c định.
- Chủ thể quản l (ng ời đứng đầu tổ chức - hệ th ng).
- Khách thể quản lý (gồm c c ng ời bị quản lý trong tổ chức - hệ th ng).
- Mục tiêu quản l (c i đích mà tổ chức phải đạt tới).
- Ph

ng thức, nội dung và quy trình t c động của chủ thể quản lý một

cách có ý thức, có kế hoạch, có hệ th ng và hợp quy luật.
- Môi tr ờng hoạt động của tổ chức.
Quản lý có 4 chức năng c bản sau:
- Chức năng lập kế hoạch là b ớc quan trọng c bản nh t trong s các
b ớc nhằm xác định kh i l ợng công việc, lựa chọn mục tiêu, khái quát các
công việc phải làm, đặt ra những quy định, xây dựng biện pháp, chọn cách thực
tế để tổ chức đạt đến mục tiêu đã chọn. Nói cách khác lập kế hoạch là dự kiến

những v n đề, những ý t ởng của chủ thể quản lý để đạt đ ợc mục đích và đi
đến mục tiêu.
10


- Chức năng tổ chức là b ớc xây dựng những quy chế đặt ra m i quan hệ
giữa các thành viên trong tổ chức, giữa các bộ phận trong tổ chức. Xác định có
tính định tính và định l ợng chức năng nhiệm vụ giữa các thành viên, giữa các
bộ phận để thơng qua đó chủ thể quản lý tác động đến các khâu, các mắt xích
trong tổ chức và đ i t ợng quản lý để đạt hiệu quả cao nh t. Thực hiện đ ợc
những chủ tr

ng, định h ớng của kế hoạch.

- Chức năng chỉ đạo thực hiện là công việc th ờng xuyên của ng ời quản
lý, phải đặt t t cả mọi hoạt động của bộ máy trong tầm quan sát và xử lý, ứng xử
kịp thời đảm bảo cho ng ời bị quản lý ln ln phát huy tính tự giác và tính kỷ
luật. Nói một cách khái quát nh t đây là quá trinh tác động gây ảnh h ởng của
chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm đạt đ ợc mục tiêu đã định.
- Chức năng kiểm tra đánh giá là nhiệm vụ quan trọng của ng ời quản lý,
là khâu cu i cùng trong chu trình quản lý.
Từ những điều phân tích ở trên, có thể hiểu:
Quản lý là sự tác động có ý thức, có kế hoạch, có mục đích, và hợp quy
luật của chủ thể quản lý (người quản lý) đến khách thể quản lý (những người bị
quản lý) nhằm huy động và điều phối mọi nguồn lực để triển khai các hoạt
động theo chức năng và nhiệm vụ của tổ chức đạt tới mục tiêu đã định trong
một môi trường luôn luôn thay đổi. [6]
1.2.2. Phát triển, phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi, hoạt động
phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi ở trường mầm non
1.2.2.1. Phát triển

Theo Từ điển Tiếng Việt, phát triển là „ iến đổi hoặc làm cho biến đổi từ
ít đến nhiều, hẹp đến rộng, th p đến cao, đ n giản đến phức tạp” [21].
Xét theo ph

ng diện triết học, phát triển là quá trình vận động tiến lên

từ th p đến cao, từ đ n giản đến phức tạp, từ ch a hoàn thiện đến hồn thiện.
Q trình vận động này vừa diễn ra dần dần, vừa có sự kế thừa, vừa có những
ớc nhảy vọt để hình thành cái mới thay thế c i cũ.
11


Trong giới nghiên cứu khoa học thế giới, v n đề phát triển đ ợc nêu lên
thành một trọng tâm hàng đầu nh hiện nay. Hầu nh

hơng có lĩnh vực nghiên

cứu nào không gắn với phát triển: tài nguyên con ng ời và phát triển, môi
tr ờng và phát triển, phụ nữ, gia đình và ph t triển, dân tộc và phát triển, tơn
giáo và phát triển.
Nh vậy, có thể hiểu: Phát triển là quá trình biến đổi về chất của sự vật,
hiện tượng theo các mức độ từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ chưa
hoàn thiện đến hồn thiện. [....]
1.2.2.2. Phát triển ngơn ngữ cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi:
- Ngôn ngữ là một hiện t ợng xã hội và là là một hệ th ng tín hiệu đặc biệt.
Hệ th ng tín hiệu có c u trúc quy tắc và

nghĩa. Ngôn ngữ tồn tại và phát triển

theo sự tồn tại, phát triển của xã hội lồi ng ời. Ngơn ngữ là ph


ng tiện nhận

thức và giao tiếp hữu hiệu nh t của con ng ời. Nhờ có ngơn ngữ, con ng ời mới
có ph

ng tiện để nhận thức và thể hiện nhận thức của mình, để giao tiếp và hợp

tác với nhau, nhờ ngơn ngữ mà con ng ời hiểu nhau h n và cùng nhau tổ chức
công tác trên mọi lĩnh vực hoạt động đang vận hành trong xã hội.
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ MG 4-5 tuổi là quá trình hình thành ở trẻ
năng lực sử dụng ngôn ngữ như: Nắm vững ngữ âm và ngữ điệu khi sử dụng
tiếng mẹ đẻ (tiếng Việt), phát triển vốn từ và cấu trúc ngữ pháp, phát triển
ngơn ngữ mạch lạc, từ đó giúp trẻ sử dụng thành thạo tiếng mẹ đẻ trong giao
tiếp, học tập và sinh hoạt hàng ngày. . [25]
Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi là việc tổ chức các hoạt
động phát triển ngôn ngữ giúp trẻ ph t âm đúng ngữ âm tiếng mẹ đẻ, kết hợp
các từ thành câu theo quy tắc ngữ pháp và kỹ năng sử dụng ngôn ngữ mạch lạc,
kỹ năng ph t âm đúng tiếng mẹ đẻ…
1.2.2.3. Hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi ở trường
mầm non:
Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi đ ợc xem nh một hoạt
động. Đó là một trong những hoạt động giáo dục c
12

ản của tr ờng mầm non.


Theo đó có thể hiểu: Hoạt động phát triển ngơn ngữ cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi
ở trường mầm non là quá trình tác động của nhà giáo dục (giáo viên mầm non)

đến trẻ, giúp trẻ nắm vững ngữ âm và ngữ điệu khi sử dụng tiếng mẹ đẻ (tiếng
Việt), phát triển vốn từ và cấu trúc ngữ pháp, phát triển ngơn ngữ mạch lạc, từ
đó giúp trẻ sử dụng thành thạo tiếng mẹ đẻ trong giao tiếp, học tập và sinh
hoạt hàng ngày. [25]
Hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi ở tr ờng mầm non
gồm các thành t : Mục đích của hoạt động phát triển ngơn ngữ; nội dung, hình
thức của hoạt động phát triển ngôn ngữ; ph

ng pháp phát triển ngôn ngữ…

1.2.3. Quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi
Dựa trên các khái niệm: quản lý, hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ
mẫu giáo 4-5 tuổi đã nêu ở trên, có thể hiểu: Quản lý hoạt động phát triển ngôn
ngữ cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi ở trường mầm non là những tác động có ý thức
của chủ thể quản lý (Hiệu trưởng) đến hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ
mẫu giáo 4-5 tuổi ở trường mầm non giúp cho hoạt động này diễn ra một cách
thuận lợi, hiệu quả, đạt được mục tiêu đã đề ra. [20]
1.3. Hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi ở trường
mầm non
1.3.1. Đặc điểm phát triển ngôn ngữ của trẻ MG 4-5 tuổi
Trong chặng đ ờng 6 năm đầu đời của trẻ, thì giai đoạn trẻ
khủng hoảng lên 3 và

ớc qua tuổi

ớc vào lứa tuổi 4-5 tuổi đ ợc coi là giai đoạn quan

trọng trong việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
Ở tuổi lên 3, trẻ


ớng bỉnh, thích thể hiện, song v n t để biểu đạt cho

mong mu n còn hạn chế. Chính vì vậy, dẫn đến việc trẻ hay bực bội tức t i do
không biểu đạt đ ợc. Điều này có khá nhiều phụ huynh khơng hiểu. Ở lứa tuổi
này ngơn ngữ của trẻ cịn mang tính thụ động, c c c quan ph t âm cịn ch a
hồn thiện nên khả năng hiểu và nói cịn ch a t t. Trẻ lứa tuổi này mới chỉ
nghe hiểu và làm theo một s nội dung đ n giản, mới ph t âm đúng đ ợc một
s âm vị, thanh điệu trong các tiếng của tiếng Việt.
13


Trẻ 4-5 tuổi sẽ có những sự thay đổi nh t định về tâm sinh lý. Tuy sự
thay đổi này khơng nhiều nh ng cũng có những ảnh h ởng lớn đ i với việc học
tập và tích lũy những kỹ năng sống của trẻ. Việc giáo dục trẻ 4-5 tuổi lúc này
sẽ quyết định phần lớn những thói quen và sự thể hiện cảm xúc của trẻ sau này.
ớc sang 4-5 tuổi, trẻ đã có những

ớc phát triển mới cả về phát âm,

c u trúc ngữ pháp, khả năng diễn đạt mạch lạc. Đ i với trẻ 4-5 tuổi, những kỹ
năng s ng về mặt ngôn ngữ mà trẻ có thể đạt đ ợc và thể hiện t t trong giai
đoạn này: Biết sử dụng đúng đại từ để miêu tả nh những từ “anh y”, “chị y”,
“cô y”,… Đọc thuộc lòng một ài th hoặc hát trọn vẹn một bài hát dành cho
thiếu nhi (đúng lời và đúng giai điệu). Nói rõ ràng, rành mạch một câu đầy đủ
để ng ời khác hiểu. Kỹ năng ể chuyện: trẻ có thể kể đ ợc một câu chuyện
t

ng đ i dài với t c độ trung bình. Nói một câu tiếng Việt chứa 5 đến 6 từ.
an đầu là câu đ n, dần dần sẽ là những câu có c u trúc ngữ pháp phức tạp


h n. Có thể nhớ rõ và kể lại rành mạch những sự việc xảy ra trong ngày của
chính bản thân mình. Thích thắc mắc về một s dạng câu hỏi nh ai, c i gì, vì
sao, ở đâu, hi nào.
Ở giai đoạn phát triển ngôn ngữ của trẻ 4-5 tuổi, trẻ hiểu đ ợc r t nhiều
từ, dù có thể ch a iết cách sử dụng đúng t t cả những từ đó. Trẻ cũng học
cách dùng các từ n i (nh ng mà, hi…), từ miêu tả cảm xúc phức tạp (khó
chịu, bực bội, mừng...), từ mô tả suy nghĩ ( iết rằng, nhớ là...). Ngồi ra, trẻ
cũng iết mơ tả vị trí khá chính xác (ở trên, ên d ới, bên trong...) và biết dùng
các tính từ để giải thích rõ h n về điều gì đó ( uồn c ời, cũ, mới...).
Cụ thể h n, trẻ 4-5 tuổi sẽ phát triển các kỹ năng sau:
Sử dụng câu từ, ngữ pháp
Ở giai đoạn này, trẻ sẽ nói những câu phức tạp h n, ết hợp c c câu đ n
thành câu ghép. Nói đ ợc những câu dài lên tới 9-10 từ. Những câu đ n đ ợc
trẻ sử dụng th ờng xuyên, thành phần câu t

ng đ i đầy đủ. Câu ghép

ớc

đầu đ ợc sử dụng trong lời nói. Trẻ iết nói về những điều đã xảy ra trong qu
14


hứ hoặc sắp xảy ra trong t

ng lai, thay vì chỉ iết nói về những chuyện đang

xảy ra.
Ở lứa tuổi này, ngôn ngữ đ i thoại đã xu t hiện, hơng cịn chỉ có ngơn
ng độc thoại nh ở giai đoạn 3 tuổi nữa. Trẻ đã iết ể truyện và tham gia

đóng ịch với lời đ i thoại ngắn, phù hợp với trẻ,

ớc đầu trẻ đã phân iệt

đ ợc ngữ điệu giọng nhân vật, tức là ngôn ng truyện và ngơn ng nhân vật.
Việc sử dụng câu cũng mang tính chủ động h n thể hiện ở việc trẻ đã có thể
chủ động đặt câu hỏi và tự trả lời đ ợc một s câu hỏi, nói đ ợc một s câu
hỏi, nói đ ợc nhiều mẫu câu tiếng Việt.
Hiểu ngơn ngữ
Trẻ 4-5 tuổi sẽ có hả năng:
- Hiểu và iết dùng những từ chỉ thời điểm nh “tr ớc đó”, “sau đó”, hay
“tuần tới”.
- Hỏi lại

mẹ nếu ch a hiểu c ch làm điều gì đó.

- ắt đầu hiểu những thành ngữ quen thuộc nh “gi u đầu hở đi”, “có
mới nới cũ”...
- Làm theo những chỉ dẫn có nhiều h n 2

ớc, dù đó có thể là những

trải nghiệm mới lạ. Ví dụ: “Con đ a vé cho chú nhân viên đó, chú y sẽ xé đơi
vé của mình ra rồi mình mới đ ợc vào xem phim”. Tuy nhiên, đôi hi, trẻ vẫn
nhầm lẫn thứ tự những hành động đ ợc đ a ra trong chỉ dẫn.
Phát âm
Trẻ 4-5 tuổi nhìn chung khả năng tri gi c âm thanh đã t

ng đ i t t, khả


năng ph t âm mềm dẻo và tự nhiên h n tr ớc. C quan ph t âm đã ph t triển và
dần trở nên hoàn thiện, trẻ đã ph t âm đúng đ ợc nhiều âm vị, thanh điệu trong
tiếng Việt,

ớc đầu phát âm đ ợc các tiếng chứa các âm khó. Một tiến bộ so

với lứa tuổi tr ớc là trẻ

lứa tuổi này hi đ i thoại đã iết lắng nghe và thực

hiện đúng luân phiên l ợt lời, phát biểu đúng lúc, ít nói leo, tùy tiện. Tuy nhiên,
ở giai đoạn này việc phát âm của trẻ cong gặp một s

15

hó hăn, trở ngại: Trẻ


vẫn cịn nói sai từ khó, nói sót ngun âm trong từ, gặp hó hăn trong việc
phân biệt các từ có âm gần gi ng nhau nh l,n hay r-x hay tr-ch… Trẻ phát âm
cịng ch a hồn tồn phù hợp về c ờng đọ, ngữ điệu, ch a chủ động nhiều khi
là do bắt ch ớc hoặc do trẻ ch a thực hiện đ ợc do c quan ph t âm của một
nhóm trẻ cịn ch a hồn chỉnh, ng ời lớn nói sai, bạn bè nói sai dẫn đến trẻ
nghe và bắt ch ớc.
Giao tiếp và kể chuyện
- Kể chuyện giỏi h n, dù ch a ể đ ợc chi tiết và đơi hi sẽ lẫn lộn trình
tự các sự kiện. Kết thúc của những câu chuyện đó cũng có thể vơ nghĩa hoặc
h i đột ngột.
- Bắt đầu biết nhìn mọi thứ theo góc nhìn của ng ời khác và biết thêm
thông tin vào những sự việc mà mình kể. Ví dụ: “Con đến nhà Minh ch i, ọn

con đ ợc ăn

nh. Minh là ạn cùng lớp con”.

- Tham gia vào các cuộc trò chuyện với nhiều ng ời, biết điều chỉnh âm
l ợng phù hợp với hoàn cảnh. Lúc này, trẻ sẽ biết đ a ra những đề nghị một
cách lịch sự, bằng c ch nói “có thể… đ ợc hơng?”. Trẻ cũng sẽ bày tỏ mong
mu n của mình theo c ch “vịng vèo” h n, ví dụ: “Mùi gì th m qu !” hi trẻ
mu n ăn thứ gì đó.
- Biết nói đùa, iết buồn c ời khi nghe những chuyện hài h ớc.
1.3.2. Tầm quan trọng của hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ MG 4-5
tuổi ở trường mầm non
Vai trò của ngơn ngữ đ i với con ng ời nói chung và trẻ mầm non nói
riêng là khơng thể phủ nhận. Việc tiếp nhận và sử dụng ngôn ngữ một cách
chuẩn mực, đúng quy tắc và văn hóa là yêu cầu bắt buộc đ i với mọi chúng ta.
Nó trở thành một mục tiêu quan trọng.
Phát triển ngôn ngữ cho trẻ là một trong những mục tiêu quan trọng nh t
của giáo dục Mầm non. Vì ngơn ngữ sẽ giúp trẻ bày tỏ, trao đổi và giao tiếp với
nhau trong học tập cũng nh vui ch i. Thông qua hoạt động dạy phát triển

16


×