Tải bản đầy đủ (.pdf) (188 trang)

giao trinh lich su my thuat the gioi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (25.04 MB, 188 trang )

VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI

GIÁO TRÌNH

LỊCH SỬ MỸ THUẬT THẾ GIỚI

HÀ NỘI 2018


VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI

Chủ biên PGS.TS Hoàng Minh Phúc

GIÁO TRÌNH

LỊCH SỬ MỸ THUẬT THẾ GIỚI

2


VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI

Chủ biên PGS.TS Hoàng Minh Phúc

GIÁO TRÌNH

LỊCH SỬ MỸ THUẬT THẾ GIỚI

2



VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI

Chủ biên PGS.TS Hoàng Minh Phúc

GIÁO TRÌNH

LỊCH SỬ MỸ THUẬT THẾ GIỚI

2


VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI

Chủ biên PGS.TS Hoàng Minh Phúc

GIÁO TRÌNH

LỊCH SỬ MỸ THUẬT THẾ GIỚI

2


VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI

Chủ biên PGS.TS Hoàng Minh Phúc

GIÁO TRÌNH

LỊCH SỬ MỸ THUẬT THẾ GIỚI


2


VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI

Chủ biên PGS.TS Hoàng Minh Phúc

GIÁO TRÌNH

LỊCH SỬ MỸ THUẬT THẾ GIỚI

2


VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI

Chủ biên PGS.TS Hoàng Minh Phúc

GIÁO TRÌNH

LỊCH SỬ MỸ THUẬT THẾ GIỚI

2


VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI

Chủ biên PGS.TS Hoàng Minh Phúc

GIÁO TRÌNH


LỊCH SỬ MỸ THUẬT THẾ GIỚI

2


VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI

Chủ biên PGS.TS Hoàng Minh Phúc

GIÁO TRÌNH

LỊCH SỬ MỸ THUẬT THẾ GIỚI

2


VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI

Chủ biên PGS.TS Hoàng Minh Phúc

GIÁO TRÌNH

LỊCH SỬ MỸ THUẬT THẾ GIỚI

2


VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI


Chủ biên PGS.TS Hoàng Minh Phúc

GIÁO TRÌNH

LỊCH SỬ MỸ THUẬT THẾ GIỚI

2


VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI

Chủ biên PGS.TS Hoàng Minh Phúc

GIÁO TRÌNH

LỊCH SỬ MỸ THUẬT THẾ GIỚI

2


VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI

Chủ biên PGS.TS Hoàng Minh Phúc

GIÁO TRÌNH

LỊCH SỬ MỸ THUẬT THẾ GIỚI

2



VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI

Chủ biên PGS.TS Hoàng Minh Phúc

GIÁO TRÌNH

LỊCH SỬ MỸ THUẬT THẾ GIỚI

2


VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI

Chủ biên PGS.TS Hoàng Minh Phúc

GIÁO TRÌNH

LỊCH SỬ MỸ THUẬT THẾ GIỚI

2


VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI

Chủ biên PGS.TS Hoàng Minh Phúc

GIÁO TRÌNH

LỊCH SỬ MỸ THUẬT THẾ GIỚI


2


VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI

Chủ biên PGS.TS Hoàng Minh Phúc

GIÁO TRÌNH

LỊCH SỬ MỸ THUẬT THẾ GIỚI

2


VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI

Chủ biên PGS.TS Hoàng Minh Phúc

GIÁO TRÌNH

LỊCH SỬ MỸ THUẬT THẾ GIỚI

2


Hình ảnh bị rừng, ngựa với mũi tên bị bắn trên cơ thể ở hang Niaux (Pháp)

3.2. Tác phẩm điêu khắc
Venus of Willendorf (Áo)

Tìm thấy năm 1908 tại thị trấn Willendorf (Áo) có niên đại từ 30.000-25.000
năm TCN. Tượng cao 11 cm, phần ngực, bụng và mông được cường điệu, tay và
chân nhỏ, tỷ lệ không cân đối, phần đầu khơng có chân dung, thay vào đó là
những vịng trịn đều đặn chạy vịng quanh, che kín khơn mặt. Bức tượng được
khắc bằng đá vơi và mang đậm tính phồn thực.

Venus of Willendorf, cao 11cm

Venus of Lespugue, cao 15cm

20


Venus of Laussel, cao 44cm

Brassempouy Venus, cao 3,5

Venus of Lespugue (Pháp)
Được tìm thấy ở vùng Dordogne (Pháp) có niên đại khoảng từ 20.000-18.000
năm TCN (hiện nay khơng cịn ngun vẹn) nhưng vẫn thể hiện rõ hình dáng.
Tượng được khắc trên ngà voi mamut, cao 15cm, khơng có bàn tay, bàn chân,
đôi chân thuôn nhọn dần. Phần ngực trên lõm thành một đường cong và uốn lên
trên. Đôi tay thon nhỏ đặt phía trên phần ngực, mơng và bụng lớn, khối căng
đầy. Phía sau, từ mơng xuống chân có những đường khắc vạch tạo cảm giác
chuyển động và mềm mại.
Venus of Laussel (Pháp)
Cao 44cm, chạm khắc trên đá vơi, tìm thấy ở Dordogne (Pháp), có niên đại từ
29.000-22.000 năm TCN. Hình tượng người phụ nữ khỏa thân, đầu ở tư thế
nghiêng, khuôn mặt không được mô tả (đây cũng là đặc điểm chung đối với các
tượng venus thời kỳ nguyên thủy); ngực, bụng và hơng lớn, mái tóc dài, tay phải

cầm chiếc sừng bị hình lưỡi liềm, phía trên sừng bị có khắc vạch, tay trái đặt
lên bụng, đây là tác phẩm đầu tiên thể hiện hình tượng người cầm đồ vật.
Venus of Brassempouy (Pháp)
Bức tượng này chỉ còn lại chiếc đầu, cao 3,65cm, khắc trên ngà voi mamut,
được tìm thấy ở hang Brassempouy (Landes, Pháp), có niên đại 21.000 năm
TCN. Đây là bức tượng có phong cách hiện đại nhất, và mang tính tả thực về
khn mặt, kiểu tóc, sống mũi và cổ cao thanh tú.
Bò rừng (Pháp)
Tác phẩm được tìm thấy ở Madeleine
gần Dordogne (Pháp) có niên đại 15.000
năm TCN, miêu tả hình ảnh một con bị
rừng, đầu quay nghiêng đang liếm cơ thể
mình. Loại động vật này nay đã bị tuyệt
chủng và chúng ta thường thấy chúng
trong trang trí nội thất hoặc các hình vẽ
Bị rừng

21


trên vách hang động. Hình dáng con bị được chạm khắc tài tình và trơng giống
vũ khí của người ngun thủy.
3.3. Nghệ thuật kiến trúc thời kỳ tiền sử
Chưa thể đưa nghệ thuật kiến trúc thành một ngành nghiên cứu riêng biệt ở
trong xã hội nguyên thủy, nhưng tạm phân loại một số kiến trúc đơn giản trong
giai đoạn này: 1. Kiến trúc cư trú (nhà ở, hang động); 2. Kiến trúc thờ cúng (mộ
hoặc nơi thực hành nghi lễ thờ cúng).
Do lối sống du mục trong suốt một thời gian dài hàng chục vạn năm sống trong
hang động thiên nhiên và hang động gia công, người nguyên thủy chuyển dần
sang lối sống định cư, tạo nơi ở dù còn rất đơn sơ như đào hầm trong lòng đất,

lấy cây ghép thành lều, sử dụng các liếp chắn gió với các vật liệu dễ tìm như
cành cây, tre, nứa và trát bùn đất hình chóp nón, nhà vng mái dốc hai bên hay
hình vịm khum (thời kỳ đồ đá cũ); nhà sàn, nhà bằng đất không nung (hậu kỳ đá
mới)…, một số kiến trúc thờ cúng như mộ đá (dolmen), cột đá (menhir), lan can
đá (cromlech) (thời kỳ đồ đồng) ở một số nơi như Anh, Pháp, Đức, Thụy
Điển… Từ nhu cầu định cư, thơn xóm dần được hình thành, làng mạc tập trung,
các hình thức kiến trúc nhà ở khác dần dần ra đời phù hợp với khí hậu, lối sống,
cách sinh hoạt của từng bộ tộc.
a. Dolmen (còn gọi là phịng đá, thạch đài hay bàn đá)
Là ngơi mộ nguyên thủy là nơi mai táng và thờ cúng các lãnh chủ và phù thủy
lúc bấy giờ. Đó là những cơng trình làm bằng 2 cột đá lớn dựng đứng, bên trên
đặt một tấm đá ngang. Ban đầu kích thước của phòng đá nhỏ (dài 2m và cao
1,5m), dần dần được xây bằng các khối đá lớn hơn đặt cách nhau tới 20m và tấm
đá lợp nặng tới hàng chục tấn. Cách xây dựng phịng đá được dự đốn là : Đầu
tiên người ta dựng những cột đá đứng trước, phủ đá và đất tới cột, nén chặt, tiếp
đó đặt đòn khiên, con lăn trượt tấm đá mái lên. Sau đó tháo dỡ nền đá nhỏ, tháo
địn khiêng và con lăn. Phịng đá được tìm thấy ở một số nơi như Đức, Thụy
Điển, Pháp, Anh. Phịng đá tìm thấy ở Đức, phía trên cịn đắp đất như hình ngơi
mộ đích thực.
22


Dolmen Cour du Breuil, Nantes, miền Bắc nước Pháp
Dolmen (Ille et Vilaine, Brittany, Pháp) 2.500-2.000TCN

b. Menhir (cột đá)
Là những phiến đá dài tới 20m, nặng 300 tấn được dựng làm cột độc lập, thân
cột thường chạm khắc hình cây cối, người, vật. Có thể mỗi cột đá để kỷ niệm
một người chết, cũng có thể tượng trưng cho lịng tin của con người đối với sức
mạnh thiên nhiên. Việc xây dựng cột đá được dự đoán là: con người đẩy cột đá

đến những chiếc hố đào sẵn, buộc dây vào đầu cột, kéo lên và cố định chân cột.
Hiện nay tại vùng Carnac (Bretagne, Pháp) còn giữ được 3000 cột đá chôn thành
nhiều dãy, tạo thành hành lang dài 3km.
c. Cromlech (lan can đá, thạch hồn)
Là một vịng trịn hoặc những vòng tròn đồng tâm, dựng nên bởi những cột đá,
trên lợp các tấm đá dài tạo thành hình vịng trịn khép kín. Lan can đá dùng để
cúng ma thuật, ở giữa là một tấm đá dùng để đặt vật hy sinh cho lễ cúng.
Newgrange (Ireland)
Nghĩa trang Newgrange được tìm thấy năm 1699, là nơi chôn cất các vị vu dòng
Tara khoảng 3.200-2.500 năm TCN, đây là một trong những đài tưởng niệm ấn
tượng nhất thời tiền sử ở Châu Âu. Nằm ở thung lũng Boyne, Ireland, được
công nhận là Di sản thế giới năm 1993. Chiều dài là 18m, bức tường thành làm
bằng đá khổng lồ, tiếp theo là 35 cột đá nặng từ 20-40 tấn xếp dựng đứng quanh
ụ đá để tạo thành một vịng trịn lớn, phía trong tạo thành hình oval. Nhiều ý
kiến cho rằng đây là nơi chôn cất hoặc tế thần dành cho người Ireland cổ đại
hoặc là một đài thiên văn quan sát mặt trời của đền thờ. Trên những phiến đá

23


xung quanh hầm mộ được trang trí những hình trịn xoắn ốc (một biểu tượng của
người Celt).

Newgrange (Ireland)

Stonehenge (Anh)

Stonehenge (Anh)
Stonehenge là một tượng đài cự thạch và là trung tâm nghi lễ thời kỳ đồ đá mới
và thời kỳ đồ đồng ở miền nam nước Anh. Stonehenge có niên đại từ 3100-2000

năm TCN, được Unesco công nhận là Di sản thế giới năm 1986 và là một trong
những địa điểm tiền sử nổi tiếng thế giới.
Stonehenge bao gồm các công sự bằng đất (xây dựng từ năm 3100-2800 năm
TCN) bao quanh một vòng đá (xây dựng trong khoảng 2500-2000 năm TCN).
Đá có 2 loại: những khối cứng chắc để tạo ra vịng ngồi cơng trình và những
khối đá mềm hơn (đá xanh) lấy từ các vỉa than và quặng, tạo ra vòng trong của
Stonehenge. Những khối đá nặng từ 25-50 tấn được mang đến từ dãy núi Prezeli
(miền Tây xứ Wales) nằm cách Stonehenge 200km, bằng cách nào đó những
viên đá cực lớn được vận chuyển đến khu với những phương tiện vận chuyển
24


HÀ NỘI 2018

LỜI MỞ ĐẦU
Lịch sử mỹ thuật là một bộ môn khoa học, thuộc lĩnh vực lịch sử. Trong
quá trình phát triển của văn minh nhân loại lịch sử nghệ thuật dần dần được hình
thành và chưa phân biệt với các bộ môn lịch sử khác. Đến thời kỳ Phục hưng,
khi khoa học, ánh sáng, giải phẫu học và nhiều phát minh khác ra đời, ranh giới
giữa các lĩnh vực mới được định hình trong đó có nghệ thuật. Lịch sử mỹ thuật
thế giới là một môn học thuộc lịch sử nghệ thuật, nghiên cứu: tiểu sử tác giả, nội
dung tác phẩm, phong cách sáng tác, hoạt động nghệ thuật của các nghệ sỹ…
trong bối cảnh lịch sử, chính trị, xã hội, văn hóa ở từng giai đoạn trên nhiều
phương diện và khía cạnh khác nhau trên cơ sở liên ngành với các ngành khoa
học.
Trong chương trình đào tạo cử nhân chuyên ngành mỹ thuật, lịch sử mỹ
thuật thế giới là một trong những môn học cần thiết giúp sinh viên nắm bắt được
diễn trình phát triển của mỹ thuật. Trên cơ sở đó, nội dung giáo trình Lịch sử mỹ
thuật thế giới được trình bày gồm những chương mục sau đây:
Chương 1: Những vấn đề chung về Lịch sử mỹ thuật thế giới

Chương 2: Mỹ thuật nguyên thuỷ
Chương 3: Mỹ thuật cổ đại
Chương 4: Mỹ thuật Trung cổ
Chương 5: Mỹ thuật Phục hưng
Chương 6: Mỹ thuật thế kỷ XVII, XVIII
Chương 7: Mỹ thuật thế kỷ XIX
Chương 8: Mỹ thuật thế kỷ XX
Mặc dù đã rất nỗ lực trong q trình biên soạn, song tài liệu khó tránh
khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được những góp ý của bạn đọc để tài liệu
ngày càng hoàn thiện hơn.
Trân trọng cảm ơn!
Tác giả
3


×