BỘ ĐỀ KIỂM TRA GDCD 9 CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM 2023 WORD GIVE BỘ ĐỀ KIỂM TRA GDCD 9 CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM 2023 WORD 15 GIVE BỘ ĐỀ KIỂM TRA GDCD 9 CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM 2023 WORD 25 GIVE BỘ ĐỀ KIỂM TRA GDCD 9 CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM 2023 WORD 35 GIVE BỘ ĐỀ KIỂM TRA GDCD 9 CUỐI
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2 MB, 59 trang )
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN LONG ĐIỀN
TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ
CHỦ ĐỀ
NHẬN BIẾT
40%
1. Quyền
và nghĩa
vụ của
công dân
trong hôn
nhân.
- Biết thực hiện
các quyền và
nghĩa vụ của bản
thân trong việc
chấp hành Luật
hơn nhân và gia
đình.
- Biết được các
nguyên tắc cơ
bản của chế độ
hôn nhân và gia
đình ở nước ta.
Nêu được thế nào
là quyền tham gia
quản lí nhà nước,
quản lí xã hội và
cho ví dụ cụ thể.
2. Quyền
tham gia
quản lí
nhà nước
và xã hội.
3. Nghĩa
vụ bảo vệ
Tổ quốc
Trình bày được
thế nào là bảo vệ
Tổ quốc và nội
dung nghĩa vụ
bảo vệ Tổ quốc.
MA TRẬN ĐỀ KT CUỐI HKII (2022 - 2023)
MÔN: GDCD - LỚP 9
Thời gian làm bài 45 phút
MỨC ĐỘ
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG
30%
20%
Hiểu được tác hại
của việc kết hôn
sớm.
- Hiểu được quy
định của Hiến pháp
2013 quy định độ
tuổi bầu cử và ứng
cử.
- Hiểu được công
dân tham gia quyền
quản lý nhà nước,
quản lý xã hội bằng
việc góp ý vào dự
thảo luật.
- Hiểu được ý
nghĩa của quyền
tham gia quản lí
nhà nước và xã hội.
- Hiểu được việc
làm của bản thân
HS góp phần bảo
vệ Tổ quốc.
- Biết được độ tuổi
nhập ngũ theo quy
định của pháp luật,
biết xác định trách
VẬN DỤNG
SÁNG TẠO
10%
- Xử lý tình huống Liên hệ bản
về nạn tảo hơn.
thân
- Vận dụng kiến
thức xử lý tình
huống thực tế
mang tính giáo
dục cao..
Vận dụng kiến Liên hệ bản
thức xử lý tình thân
huống thực tế.
Liên hệ trách
nhiệm của bản
thân trong việc
thực hiện nghĩa vụ
bảo vệ Tổ quốc.
Từ tình huống
cụ thể HS phê
phán những
hành vi trốn
tránh nghĩa vụ
quân sự; đồng
tình ủng hộ
những hành
TSĐ
100%
=10 điểm
40% TSĐ = 4
điểm
nhiệm của học sinh
trong thực hiện
nghĩa vụ bảo vệ Tổ
quốc.
30% TSĐ = 3 điểm 20% TSĐ = 2
điểm
động, việc làm
thực hiện nghĩa
vụ bảo vệ Tổ
quốc
10% TSĐ = 1
điểm
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN LONG ĐIỀN
TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HKII (2022 - 2023)
MÔN: GDCD - LỚP 9
Thời gian làm bài 45 phút
I/ TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng nhất. Mỗi đáp án đúng được 0,5 điểm
Câu 1: Nhà nước ta quy định độ tuổi tối thiểu được phép kết hôn là:
A. Nam, nữ 18 tuổi.
C. Nam 20 tuổi, nữ 16 tuổi.
B. Nam, nữ 16 tuổi.
D. Nam 20 tuổi, nữ 18 tuổi.
Câu 2: Em không đồng ý với ý kiến nào dưới đây khi nói về hơn nhân:
A. Hơn nhân phải được nhà nước thừa nhận.
B. Mục đích chính của hơn nhân là để duy trì và phát triển kinh tế.
C. Hơn nhân nhằm mục đích chung sống lâu dài và xây dựng gia đình hịa thuận, hạnh
phúc.
D. Hơn nhân là sự liên kết đặc biệt giữa một nam và một nữ trên ngun tắc bình đẳng,
tự nguyện.
Câu 3: Cơng dân A tham gia góp ý vào dự thảo luật khi nhà nước trưng cầu dân ý,
ta gọi công dân A đã thực hiện quyền dân chủ nào?
A. Quyền ứng cử.
B. Quyền đóng góp ý kiến.
C. Quyền kiểm tra, giám sát.
D. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội.
Câu 4: Hiến pháp 2013 quy định về độ tuổi được bầu cử và ứng cử của công dân là:
A. Đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử và ứng cử.
B. Đủ 21 tuổi trở lên có quyền bầu cử và ứng cử.
C. Từ 18 đến 21 tuổi có quyền bầu cử và ứng cử.
D. Đủ 18 tuổi có quyền bầu cử, đủ 21 tuổi có quyền ứng cử.
Câu 5: Vì sao Hiến pháp quy định cơng dân có quyền tham gia quản lí nhà nước,
quản lí xã hội?
A. Để khơng ai bị phân biệt đối xử trong xã hội.
B. Để công dân bảo vệ lợi ích của riêng cá nhân mình.
C. Để đảm bảo cho công dân thực hiện quyền làm chủ.
D. Để cơng dân tồn quyền quyết định cơng việc của nhà nước và xã hội.
Câu 6: Trên các trang facebook xuất hiện các đoạn clip nói khơng đúng sự thật về
Chủ tịch Hồ Chí Minh, trong tình huống đó em sẽ làm gì:
A. Coi như khơng biết gì.
B. Kêu gọi mọi người chia sẻ bài.
C. Tham gia các nhóm phản động đó.
D. Kêu gọi mọi người khơng chia sẻ bài vì đó là những tin phản động.
II/ TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1: (2 điểm) Xử lý tình huống sau:
An đang học lớp 10, là một học sinh giỏi của trường THPT X. Vì hồn cảnh gia đình khá
khó khăn nên cha mẹ cho An nghỉ học để làm kinh tế phụ gia đình. Sau đó cha mẹ An bắt
ép An đi lấy chồng để gia đình bớt gánh nặng.
a. Nếu em là An, em sẽ làm gì?
b. Theo em, việc kết hôn sớm sẽ gây nên những hậu quả gì?
Câu 2: (1,5 điểm) Em hiểu thế nào là quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội
của cơng dân? Cho hai ví dụ cụ thể?
Câu 3: (2 điểm) Theo em, thế nào là bảo vệ Tổ quốc? Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc bao gồm
những nội dung nào?
Câu 4: (1,5 điểm)
Thời gian vừa qua, Trung Quốc đã có nhiều hoạt động bất hợp pháp trên biển Đơng, đe
dọa nền hịa bình của dân tộc Việt Nam và các nước trong khu vực. Với trách nhiệm của
một cơng dân, em cần phải làm gì để góp phần bảo vệ Tổ quốc Việt Nam?
...........Hết.........
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN LONG ĐIỀN
TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ
Nội dung
Câu
I. Phần trắc
nghiệm
(3 điểm)
ĐÁP ÁN ĐỀ KT CUỐI HKII (2022 - 2023)
MÔN: GDCD - LỚP 9
Thời gian làm bài 45 phút
Câu 1: D
Câu 2: B
Câu 3: D
Điể
m
0,5
0,5
0,5
Câu 4: D
Câu 5: C
Câu 6: D
0,5
0,5
0,5
II. Phần tự
luận
Câu 1
(2 điểm)
Câu 2
(1,5 điểm)
Câu 3
(2 điểm)
Câu 4
(1,5 điểm )
a. HS xử lý theo cách hiểu. Ví dụ:
- Khơng đồng tình với việc làm của cha mẹ.
- Giải thích cho cha mẹ hiểu đó là nạn tảo hơn, gây nhiều hậu
quả.
- Nhờ người thân khun nhủ cha mẹ để mình khơng phải kết
hôn sớm.
- Nếu cha mẹ vẫn kiên quyết ép lấy chồng A cần nhờ pháp luật
can thiệp.
b. Hậu quả của việc kết hôn sớm:
+ Ảnh hưởng tới sức khỏe và việc học tập, tương lai của bản
thân.
+ Ảnh hưởng tới nòi giống của dân tộc.
+ Hạn chế trong việc thực hiện trách nhiệm làm vợ, làm
chồng, làm cha, làm mẹ trong gia đình....
Quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội của công
dân là: Quyền tham gia xây dựng bộ máy nhà nước và các tổ
chức xã hội; tham gia bàn bạc, tổ chức thực hiện, giám sát và
đánh giá các hoạt động của Nhà nước và xã hội.
VD: Bầu cử Quốc hội; thảo luận trong các cuộc họp; khiếu nại,
tố cáo....
* Bảo vệ Tổ quốc là: Bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất
và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ chế độ xã hội chủ
nghĩa và nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
* Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc bao gồm các nội dung:
+ Xây dựng quốc phịng tồn dân.
+ Thực hiện nghĩa vụ quân sự.
+ Bảo vệ trật tự an ninh xã hội.
+ Thực hiện chính sách hậu phương quân đội.
* Trách nhiệm của bản thân học sinh:
- Khẳng định chủ quyền Trường Sa và Hoàng Sa là của Việt
Nam
- Bằng phương tiện thông tin đại chúng kêu gọi bạn bè trên
khắp thế giới ủng hộ Việt Nam.
- Chăm ngoan, học giỏi
- Tham gia những hoạt động mít tinh, biểu tình lên án Trung
Quốc…
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
1
0,5
1
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2022 – 2023
MƠN: GDCD 9
Chủ đề (nội
dung,
chương)/Mức
độ nhận thức
1.Quyền
tham
gia
quản lí Nhà
nước
của
cơng dân
2.Nghĩa
bảo vệ
quốc
Nhận biết
Biết
thực
hiện quyền
tham
gia
quản lí nhà
nước, quản lí
xã hội phù
hợp với lứa
tuổi.
Nêu được thế
nào là quyền
tham
gia
quản lí nhà
nước, quản lí
xã hội.
vụ Trình
bày
Tổ được thế nào
là bảo vệ Tổ
quốc và nội
dung nghĩa
vụ bảo vệ Tổ
quốc.
3. Quyền và
nghĩa vụ lao
động
của
công dân
Biết
được
quy định của
pháp
luật
vềsử
dụng
lao động trẻ
em.
Trình
bày
4.Sống
có
được thế nào
đạo đức và
sống có đạo
tn
theo
đức, thế nào
pháp luật
là tn theo
Thơng hiểu
Vận dụng
Vận dụng sáng
tạo
Giai thích được
trách nhiệm của
nhà nước và của
công dân trong
việc đảm bảo và
thực hiệnquyền
tham gia quản lí
nhà nước, quản lí
xã hội.
Bản thân tích cực Xử lý tình huống.
tham gia cơng
việc của trường,
của lớp.
Phê phán những
hành vi trốn
tránh nghĩa vụ
quân sự.
Tại sao phải
tham gia các hoạt
động bảo vệ trật
tự an ninh nơi cư
trú.
Phân biệt được
những hành vi,
việc làm đúng
với những hành
vi, việc làm vi
phạm quyền và
nghĩa vụ lao
động của cơng
dân.
Đồng tình, ủng hộ Xử lý tình huống.
những hành động,
việc làm thực
hiện nghĩa vụ bảo
vệ Tổ quốc.
Lồng ghép giáo
dục an tồn giao
thơng.
Hiểu được ý
nghĩa của việc
sống có đạo đức,
tuân theo pháp
luật.
Biết rèn luyện bản Liên hệ cách ứng
thân theo các xử của bản thân
chuẩn mực đạo
đức và pháp luật.
Lồng ghép giáo
Cho ý kiến những Liên hệ bản thân,
hành vi, việc làm gia đình.
vi phạm quyền và
nghĩa vụ của công
dân.
5.Quyền
nghĩa vụ
công
trong
nhân
TSĐ 10
và
của
dân
hôn
pháp luật.
Nêu
được
mối quan hệ
giữa đạo đức,
và pháp luật.
Hiểu được trách dục an tồn giao
nhiệm của thanh thơng.
niên học sinh cần
phải rèn luyện
thường xuyên để
sống có đạo đức,
tuân theo pháp
luật.
Biết được
hơn nhân là
gì?
Biết
được
các ngun
tắc cơ bản
của chế độ
hơn nhân và
gia đình ở
nước ta
4điểm=40%
TSĐ
Hiểu được tác hại
của việc kết hơn
sớm
Liên hệ cách ứng
xử của bản thân
3điểm=30%TSĐ 2điểm=20%TSĐ
1điểm=10%TSĐ
ĐỀ THAM KHẢO
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II- NĂM HỌC 2022 – 2023
MÔN: GDCD – LỚP: 9
Thời gian làm bài: 45 phút
I.TRẮC NGHIỆM : (3.0 điểm) Chọn phương án đúng nhất.
Câu 1/.(0.5 điểm) Cơng dân tham gia quản lí nhà nước bằng hình thức nào?
A. Trực tiếp tham gia vào bộ máy hành chính Nhà nước khi đủ 18 tuổi trở lên
B. Gián tiếp thơng qua đại biểu nói lên ý nguyện của người dân
C. Mọi công dân Việt Nam đều có quyền, theo dõi giám sát hoạt động các cơ quan, tổ chức xã
hội của Nhà nước.
D. Tất cả các ý trên đều đúng
Câu 2/.(0.5 điểm) Độ tuổi nào dưới đây đủ điều kiện tham gia ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng
nhân dân các cấp ?
A. Đủ 16 tuổi trở lên
B. Đủ 18 tuổi trở lên.
C. Đủ 20 tuổi trở lên
D. Đủ 21 tuổi trở lên.
Câu 3/.(0.5 điểm) Bảo vệ Tổ quốc là ?
A.Tất cả mọi công dân phải đi nghĩa vụ quân sự.
B. Công dân 18 tuổi trở lên đi nghĩa vụ quân sự
C. Chỉ có nam 18 tuổi trở lên đi nghĩa vụ quân sự
D. Tất cả các ý trên đều đúng
Câu 4/.(0.5 điểm) Trường hợp nào là vi phạm lao động?
A. Sử dụng lao động 18 tuổi
C. Sử dụng lao động trước 18 tuổi
B. Sử dụng lao động 18 tuổi trở lên
D. Tất cả các ý trên đều đúng
Câu 5/.(0.5 điểm) Theo quy định nhà nước ta công dân bao nhiêu tuổi mới đủ tuổi lao động?
A. 15 tuổi trở lên
B. 16 tuổi trở lên
C. 18 tuổi trở lên
D. 20 tuổi trở lên
Câu 6/.(0.5đ) Theo em Tảo hơn là gì?
A. Cưới hỏi đúng tuổi quy định Nhà nước
B. Cưới hỏi lại một lần nữa
C. Cưới hỏi trước tuổi quy định của Nhà nước
D. Tất cả các ý trên đều đúng
II.TỰ LUẬN : (7.0 điểm)
Câu 1/. (2.0 điểm) Thế nào là quyền tham gia quản lí Nhà nước và xã hội của công dân?
Câu 2/. (2.0 điểm) Những việc làm cụ thể của công dân trong việc góp phần bảo vệ tổ quốc?
Câu 3/. (1.0 điểm) Trách nhiệm Nhà nước về quyền và nghĩa vụ lao động của công dân?
Câu 4/. (2.0 điểm ) Những nguyên tắc cơ bản về luật hơn nhân và gia đình?
……………….. HẾT ………………
ĐỀ THAM KHẢO
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI - ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II- NĂM HỌC 2022 – 2023
MÔN: GDCD – LỚP: 9
Thời gian làm bài: 45phút
Phần
I/. Trắc
nghiệm (3.0
điểm)
Câu
Nội dung
1
D
2
D
3
B
4
C
5
A
6
C
II/. Tự luận 1
- Được tham gia bàn bạc, tổ chức thực hiện, giám sát và
(7.0 điểm)
đánh giá các hoạt động, công việc chung của Nhà nước và
xã hội.
- Đây là quyền chính trị quan trọng nhất của cơng dân đảm
bảo thực hiện quyền làm chủ, trách nhiệm công dân đối
với Nhà nước và xã hội.
2
- Thực hiện nghĩa vụ quân sự bắt buộc ( 18 tuổi trở lên )
- Tham gia xây dựng lực lượng quốc phịng tồn dân.
Tham gia giữ gìn trật tự trị an xã hội.
- Là học sinh khi ngồi trên ghế nhà trường phải ra sức học
tập, tu dưỡng rèn luyện đạo đức.
- Tuyên truyền, vận động người thân tham gia giữ gìn trật
tự trị an nơi mình sinh sống.
3
- Tạo ra nhiều cơng ăn việc làm cho người lao động ( học
nghề, dạy nghề, làm việc … )
- Thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước… làm ăn và sản
xuất phát triển kinh tế
4
- Hôn nhân tự nguyện tiến bộ, một vợ một chồng, bình
đẳng.
- Không phân biệt dân tộc tôn giáo.
- Không phân biệt người trong và ngoài nước, được pháp
luật bảo vệ.
- Thực hiện chính sách dân số, kế hoạch hố gia đình.
Điểm
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
1.0
1.0
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
BẢNG MA TRẬN KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HỌC KÌ II- MÔN GDCD 9
CHỦ ĐỀ
NHẬN BIẾT
TNKQ
TL
CẤP ĐỘ TƯ DUY
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG
T
N
K
Q
TL
Biết được
hơn nhân là
gì; biết
được các
ngun tắc
cơ bản của
chế độ hơn
nhân ở
nước ta.
Số câu: 2
Số điểm: 1
Hiểu được
tác hại của
việc kết hôn
sớm
2. Quyền
và nghĩa
vụ lao
động của
công dân.
Biết được
quy định
của pháp
luật về
quyền và
nghĩa vụ
lao động
Số câu: 4
Số điểm:
4,5
Tỉ lệ: 45%
Số câu: 2
Số điểm: 1
Phân biệt
được hành
vi đúng và
sai trong
thực hiện
quyền và
nghĩa vụ lao
động
Số câu: 1
Số điểm:
1,5
3. Nghĩa
vụ bảo vệ
Tổ quốc
Trình bày
được thế
nào là bảo
vệ Tổ
quốc.
Số câu: 4
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30%
Số câu: 2
Số điểm:1
1. Quyền
và nghĩa
vụ của
công dân
trong hôn
nhân.
Số câu: 3
Số điểm:
2,5
Tỉ lệ: 25%
T
N
K
Q
TL
Số câu: 1
Số điểm:
1,5
Liệt kê
được các
biểu hiện
thể hiện
nội dung
nghĩa vụ
bảo vệ Tổ
quốc
Số câu: 1
Số điểm:1
CỘNG
VẬN DỤNG
CAO
T
TL
N
K
Q
Số câu: 3
Số điểm:
2,5
Tỉ lệ: 25
%
Vận dụng
kiến thức xử
lí tình
huống về vi
phạm luật
lao động.
Số câu: 1
Số điểm: 2
Số câu: 4
Số điểm:
4,5
Tỉ lệ:
45%
Thể hiện
quan điểm
cá nhân về
việc làm
thực hiện
nghĩa vụ
bảo vệ Tổ
quốc
Số câu: 1 Số câu: 4
Số điểm:1 Số điểm:
3
Tổng số
câu: 11
Tổng số
điểm: 10
Tỉ lệ:
100%
6
1
2
1
1
Tỉ lệ:
30%
11
3
1
3
2
1
10
30
10
30
20
10
100
UBND HUYỆN LONG ĐIỀN
TRƯỜNG THCS VĂN LƯƠNG
ĐỀ THAM KHẢO
ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HỌC KỲ II
Năm học: 2022- 2023
MÔN : GDCD 9
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm)
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất:
Câu 1 (0,5điểm). Nam, nữ không đăng kí kết hơn mà chung sống với nhau như
vợ chồng thì
A. vẫn được pháp luật cơng nhận là vợ chồng.
B. vẫn được coi là vợ chồng và được pháp luật bảo vệ .
C. không được pháp luật công nhận là vợ chồng.
D. sẽ bị đặt ra ngồi vịng pháp luật.
Câu 2 (0,5điểm). Đối với những công dân Việt Nam đang sinh sống tại Việt
Nam thì việc đăng kí kết hơn sẽ được tiến hành tại
A. tịa án nhân dân các huyện, thành phố.
B. viện kiểm sát nhân dân các huyện, thành phố.
C. cơ quan công an nơi cư trú của một trong hai bên kết hôn.
D. Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi cư trú của một trong hai bên kết
hơn.
Câu 3 (0,5điểm) Nhà nước có trách nhiệm đối với quyền và nghĩa vụ lao động của
công dân bằng cách nào trong những cách sau?
A. Tạo ra nhiều việc làm bằng mọi cách.
B. Cấm các tổ chức nước ngoài vào Việt Nam kinh doanh.
C. Tổ chức các trung tâm tư vấn, giới thiệu việc làm cho thanh niên.
D. Ngăn chặn các hoạt động của trung tâm môi giới, xuất khẩu lao động ra nước
ngoài.
Câu 4 (0,5điểm). Trong các quyền sau, quyền nào là quyền lao động của công dân?
A. Quyền tự do ngôn luận.
B. Quyền được thành lập công ty.
C. Quyền sử dụng đất.
D. Quyền khiếu nại, tố cáo.
Câu 5 (0,5điểm). Đối với mỗi cơng dân thì nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc phải được
thực hiện
A. khi Tổ quốc thực sự lâm nguy.
B. khi Tổ quốc bị xâm lăng.
C. khi nổ ra chiến tranh.
D. cả trong thời bình và thời chiến.
Câu 6 (0,5điểm). Biện pháp huy động mọi nguồn lực của đất nước để bảo vệ Tổ
quốc là
A. tổng động viên.
B. quốc phịng tồn dân.
C. chiến tranh nhân dân.
D. chiến tranh toàn diện.
II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 ĐIỂM)
Câu 7 (1 điểm). Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc bao gồm những nội dung gì? Em hãy
cho mỗi nội dung một ví dụ làm rõ?
Câu 8 (1,5 điểm). Hiện nay nạn tảo hôn vẫn còn phổ biến ở các dân tộc thiểu số,
cái “lí’ mà họ đưa ra để bảo vệ cho tình trạng này đó là “ phong tục đã duy trì
bao đời nay như con suối bao năm qua vẫn chảy...”Em có ý kiến như thế nào về
vấn đề này?
Câu 9 (1,5 điểm). Có ý kiến cho rằng: “Trẻ em dưới 15 tuổi là chưa đủ tuổi
thành niên nên chưa có nghĩa vụ lao động”. Em có đồng ý với ý kiến trên
khơng? Vì sao?
Câu 10 (1 điểm). Anh H 22 tuổi, vừa tốt nghiệp đại học, trong lúc chờ tìm việc
làm, anh có giấy gọi nhập ngũ. Anh H khơng muốn tham gia nghĩa vụ quân sự,
đang chần chừ thì có người bạn gợi ý H nên học thêm một bằng đại học nữa thì
sẽ được miễn tham gia nghĩa vụ quân sự.
Em hãy nhận xét về thái độ của anh H và lời gợi ý của bạn anh H?
Câu 11 (2 điểm). Bài tập tình huống: Ơng A là chủ một cơ sở kinh doanh, đã
thuê một số người lao động vào làm tại cơ sở của mình. Trong số lao động làm
thuê tại cơ sở của ông A, có em Nguyễn Hào Anh 14 tuổi. Hào Anh bị ông A
hành hạ trong một thời gian dài. Mỗi khi thấy em làm việc gì khơng vừa ý, ơng
A thường đánh đập em rất tàn nhẫn. Sau nhiều lần bị đánh đập, hành hạ em đã
bị gãy răng, sứt môi và tỉ lệ thương tật trên cơ thể là 65%.
Câu hỏi: a/ Trong trường hợp trên, ông A đã vi phạm các quy định nào của pháp
luật lao động?
b/ Theo em. Ơng A có thể bị khởi tố bởi những tội danh nào?
..................................HẾT........................
UBND HUYỆN LONG ĐIỀN
TRƯỜNG THCS VĂN LƯƠNG
ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HỌC KÌ II
Năm học: 2022- 2023
MƠN : GDCD 9
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
ĐỀ THAM KHẢO
HƯỚNG DẪN CHẤM
Hướng dẫn chấm gồm có: 01 trang
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: 3 ĐIỂM
Đáp án
1C
2D
3C
4B
5D
6B
Điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
II. PHẦN TỰ LUẬN: 7 ĐIỂM
CÂU
Câu 7
(1 điểm)
Câu 8
(1,5 điểm)
Câu 9
(1,5 điểm)
Câu 10
( 1 điểm)
Câu 11
(2 điểm)
NỘI DUNG
Bảo vệ Tổ quốc bao gồm việc xây dựng lực lượng quốc phịng tồn
dân; thực hiện nghĩa vụ quân sự; thực hiện chính sách hậu phương
quân đội và bảo vệ trật tự an ninh xã hội.
- Học sinh nêu đúng các ví dụ làm rõ cho mỗi nội dung
ĐIỂM
- 0,5 điểm
- 0,5 điểm
Học sinh cơ bản trả lời được các ý: Tảo hôn là một hủ tục cần xóa bỏ vì - 1,5 điểm
lấy vợ lấy chồng sớm sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe của mẹ và con,
ảnh hưởng đến nòi giống; cản trở quá trình học tập; ảnh hưởng đến tương
lai sau này; sẽ là gánh nặng cho gia đình và xã hội. Hiện tượng tảo hôn là
vi phạm pháp luật về hôn nhân, cần tuyên truyền để họ thấy được những
hậu quả do tảo hôn gây ra.
Học sinh thể hiện: không đồng ý. Vì Trẻ em đưới15 tuổi khơng phải - 1,5 điểm
tham gia lao động để kiếm tiền ni sống gia đình nhưng vẫn có bổn
phận lao động. Đó là những hình thức lao động của trẻ em như học
tập, giúp đỡ gia đình, tham gia lao động ở trường. Điều đó sẽ giúp
trẻ em rèn luyện sức khỏe, thói quen lao động ngay từ nhỏ để sau
này trở thành người có ích cho xã hội.
Học sinh bày tỏ thái độ không đồng tình: Anh H đã khơng thực hiện - 1 điểm
nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, trốn tránh. Bạn anh H cũng vậy, khơng
biết động viên khích lệ bạn mình thực hiện nghĩa vụ thiêng liêng
cao quý với Tổ quốc.
a/ Ông A đã vi phạm các quy định của pháp luật lao động, bao gồm: - 1 điểm
không được nhận trẻ em dưới 15 tuổi vào làm việc và không được
cưỡng bức, ngược đãi người lao động.
- 1 điểm
b/ Tội cố ý gây thương tích và tội hành hạ người khác.
---------HẾT--------
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2022 – 2023
MƠN: GDCD 9
Chủ đề (nội
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Vận dụng sáng
dung,
tạo
chương)/Mức
độ nhận thức
1.Quyền
Biết
thực Giai thích được Bản thân tích cực Xử lý tình huống.
tham
gia hiện quyền trách nhiệm của tham gia cơng
quản lí Nhà tham
gia nhà nước và của việc của trường,
nước
của quản lí nhà cơng dân trong của lớp.
cơng dân
nước, quản lí việc đảm bảo và
xã hội phù thực hiệnquyền
hợp với lứa tham gia quản lí
tuổi.
nhà nước, quản lí
Nêu được thế xã hội.
nào là quyền
tham
gia
quản lí nhà
nước, quản lí
xã hội.
2.Nghĩa vụ Trình
bày Phê phán những Đồng tình, ủng hộ Xử lý tình huống.
bảo vệ Tổ được thế nào hành vi trốn những hành động,
quốc
là bảo vệ Tổ tránh nghĩa vụ việc làm thực
quốc và nội quân sự.
hiện nghĩa vụ bảo
dung nghĩa Tại sao phải vệ Tổ quốc.
vụ bảo vệ Tổ tham gia các hoạt Lồng ghép giáo
quốc.
động bảo vệ trật dục an toàn giao
tự an ninh nơi cư thông.
trú.
3. Quyền và Biết
được Phân biệt được Cho ý kiến những Liên hệ bản thân,
nghĩa vụ lao quy định của những hành vi, hành vi, việc làm gia đình.
động
của pháp
luật việc làm đúng vi phạm quyền và
công dân
vềsử
dụng với những hành nghĩa vụ của công
lao động trẻ vi, việc làm vi dân.
em.
phạm quyền và
nghĩa vụ lao
động của cơng
dân.
4.Sống
có Trình
bày Hiểu được ý Biết rèn luyện bản Liên hệ cách ứng
đạo đức và được thế nào nghĩa của việc thân theo các xử của bản thân
tuân
theo sống có đạo
pháp luật
đức, thế nào
là tuân theo
pháp luật.
Nêu
được
mối quan hệ
giữa đạo đức,
và pháp luật.
5.Quyền
nghĩa vụ
cơng
trong
nhân
TSĐ 10
và
của
dân
hơn
sống có đạo đức,
tuân theo pháp
luật.
Hiểu được trách
nhiệm của thanh
niên học sinh cần
phải rèn luyện
thường xuyên để
sống có đạo đức,
tuân theo pháp
luật.
Hiểu được tác hại
của việc kết hôn
sớm
chuẩn mực đạo
đức và pháp luật.
Lồng ghép giáo
dục an tồn giao
thơng.
Biết được
hơn nhân là
gì?
Biết
được
các ngun
tắc cơ bản
của chế độ
hơn nhân và
gia đình ở
nước ta
4điểm=40% 3điểm=30%TSĐ 2điểm=20%TSĐ
TSĐ
Liên hệ cách ứng
xử của bản thân
1điểm=10%TSĐ
ĐỀ THAM KHẢO CUỐI HKII MÔN GDCD 9
Thời gian: 45 phút
I. TRẮC NGHIỆM (3.0 ĐIỂM)
Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án mà em cho là đúng.
Câu 1 (1.0 điểm): Những ý kiến dưới đây về hôn nhân là đúng hay sai?
Nối một ô ở cột trái (A) với một ô ở cột phải (B) sao cho đúng.
Ý kiến
Đúng Sai
A. Kết hôn là do nam nữ tự quyết định không ai có quyền can thiệp
B. Cần kiểm tra sức khỏe trước khi kết hơn
C. Lắng nghe ý kiến góp ý của cha mẹ trong việc lựa chọn bạn đời.
D. Nam nữ chưa có vợ có chồng, có quyền chung sống với nhau như
vợ chồng.
E. Hôn nhân phải xây dựng trên cơ sở tình u chân chính.
G. Người chồng phải là người có quyền quyết địnhn những việc lớn
thì gia đình mới có nề nếp.
Câu 2 (0.5 điểm): Quyền tham gia xây dựng bộ máy nhà nước và các tổ chức xã
hội, tham gia bàn bạc, tổ chức thực hiện, giám sát và đánh giá các hoạt động, các
công việc chung của nhà nước và xã hội được gọi là quyền tham gia?
A. Lãnh đạo nhà nước, lãnh đạo xã hội của công dân.
B. Quản lý nhà nước, quản lý xã hội của công dân.
C. Hoạt động nhà nước, quản lý xã hội của công dân.
D. Tổ chức nhà nước, tổ chức xã hội của công dân.
Câu 3 (0.5 điểm): Hiến pháp 2013 quy định mọi công dân?
A. Đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử và ứng cử.
B. Đủ 21 tuổi trở lên có quyền bầu cử và ứng cử.
C. Từ 18 đến 21 tuổi có quyền bầu cử và ứng cử.
D. Đủ 18 tuổi có quyền bầu cử,đủ 21 tuổi có quyền ứng cử.
Câu 4 (0.5 điểm): Bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của
Tổ quốc, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam là?
A. bảo vệ Tổ quốc.
B. bảo vệ hoà bình.
C. bảo vệ lợi ích quốc gia.
D. bảo vệ nên độc lập.
Câu 5 (0.5 điểm): Suy nghĩ, hành động theo những chuẩn mực đạo đức xã hội;
biết chăm lo đến mọi người, đến công việc chung; biết giải quyết hợp lí giữa
quyền lợi và nghĩa vụ; lấy lợi ích của xã hội, của dân tộc làm mục tiêu sống và
kiên trì hoạt động để thực hiện mục tiêu đó được gọi là?
A. Sống có kỉ luật.
B. Đạo đức.
C. Sống có đạo đức.
D. Pháp luật.
TỰ LUẬN ( 7.0 ĐIỂM)
Câu 1(3.0 điểm): a/ Bảo vệ tổ quốc bao gồm những nội dung gì?
b/ Tình huống: Nam (18 tuổi) có tên trong danh sách đăng kí nghĩa vụ quân sự ở
địa phương. Mỗi lần có đợt tuyển quân ở địa phương Nam thường lấy lí do ốm,
bệnh để khơng phải đi nghĩa vụ, có lần Nam bỏ trốn đến nhà bà cơ ở tỉnh khác.
Thấy các bạn cùng tuổi hăng hái thực hiện nghĩa vụ quân sự, Nam cho họ là những
người “hâm” không biết hưởng thụ cuộc sống.
Câu hỏi:
1 / Cho biết ý kiến của em về suy nghĩ và việc làm của Nam.
2/ Theo em, vì sao Hiến pháp quy định cơng dân có nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc?
Câu 2 (2.0 điểm): Theo em, vì sao Hiến pháp quy định cơng dân có quyền tham gia
quản lí nhà nước, quản lí xã hội ?
Câu 3 (2.0 điểm): Sống có đạo đức và tn theo pháp luật có ý nghĩa gì? Liên hệ
bản thân em và tập thể lớp cịn có những biểu hiện nào chưa tốt so với yêu cầu giáo
dục đạo đức và pháp luật?
HƯỚNG DẪN CHẤM
I/ Phần trắc nghiệm:(3 điểm)
Câu 1: - Đúng A,B,C,E
Câu 2: B
Câu 3: D
- Sai: D, G
Câu 4: A
Câu 5: C
II/ Phần tự luận: (7 điểm)
Nội dung
a/ Bảo vệ tổ quốc bao gồm thực hiện nghĩa vụ quân sự, tham gia xây
dựng lực lượng quốc phịng tồn dân, thực hiện chính sách hậu
phương quân đội, bảo vệ trật tự, an ninh xã hội.
b/ Theo em:
1/ Suy nghĩ của Nam là khơng đúng. Việc làm đó là ích kỉ, nhỏ nhen,
chỉ biết hưởng thụ và vi phạm luật nghĩa vụ quân sự, sẽ bị xử lý theo
quy định của pháp luật.
2/ Bởi vì, mỗi cơng dân có quyền được hưởng cuộc sống hịa bình thì
cũng có nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc.
Điểm
1.0 đ
- Vì, Hiến pháp là luật cơ bản của Nhà nước, có hiệu lực cao nhất
trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Mọi công dân phải nghiêm
(2.0 điểm) chỉnh chấp hành Hiến pháp, pháp luật.
- Hiến pháp quy định cơng dân có quyền tham gia quản lí nhà nước,
quản lí xã hội là nhà nước đảm bảo và không ngừng tạo điều kiện để
công dân phát huy quyền làm chủ về mọi mặt của mình.
- Cơng dân có quyền và có trách nhiệm tham gia vào các cơng việc
của Nhà nước, của xã hội để đem lại lợi ích cho xã hội và cho bản
thân.
Câu 3
* Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật là một điều kiện, một yếu
(2.0 điểm) tố giúp mỗi người tiến bộ khơng ngừng, làm được nhiều việc có ích
cho mọi người, cho xã hội và được mọi người yêu quý, kính trọng.
* Liên hệ bản thân và tập thể lớp còn có những biểu hiện nào chưa
tốt so với yêu cầu giáo dục đạo đức và pháp luật:
- Những biểu hiện chưa tốt về đạo đức:
+ Còn che dấu khuyết điểm của bạn;
+ Còn trao đổi khi làm bài kiểm tra, nhắc bài cho bạn khi cô giáo
kiểm tra…
-Những biểu hiện chưa tốt về pháp luật:
+ Chưa đội mũ bảo hiểm đúng quy định khi ngồi sau xe máy;
+ Đi xe đạp hàng ba, đi xe còn lạng lách đánh võng, chở ba người…
0.75 đ
Câu
Câu 1
(3.0 điểm)
Câu 2
1.0 đ
1.0 đ
0.75 đ
0.5 đ
1.0 đ
0.5 đ
0.5 đ
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
NĂM HỌC: 2022 – 2023
MƠN: GDCD – LỚP 9
Nội dung
VI PHẠM
PHÁP
LUẬT VÀ
TRÁCH
NHIỆM
PHÁP LÍ
Nhận biết
TN
Nhận
biết
định
nghĩa
vi
phạm
pháp
luật và
trách
nhiệm
pháp lý
là gì?
TL
Thơng hiểu
TN
Số câu: 3
Số câu:
Số điểm: 3,5
2
Tỉ lệ: 35%
Số
điểm: 1
Tỉ lệ:
10%
TL
Nêu
được các
loại trách
nhiệm
pháp lí
và ý
nghĩa
của pháp
lí
Số câu: 1
Số điểm:
2,5
Tỉ lệ:
20%
NGHĨA VỤ
BẢO VỆ
TỔ QUỐC
Nêu
được
khái
niệm bảo
vệ tổ
quốc
Hiểu
được
nghĩa vụ
bảo vệ
tổ quốc
Số câu: 3
Số điểm: 3,5
Tỉ lệ:
35%
Số câu: 1
Số điểm:
2,5
Tỉ lệ:
25%
Số câu:
2
Số điểm:
1
Tỉ lệ:
10%
Vận dụng
Vận dụng
Vận dụng
cao
TN
TL
TN
TL
Tổng
Số
câu:
3
Số
điểm:
3,5=
35%
Số
câu:
3
Số
điểm:
3,5=
35%
SỐNG CĨ
ĐẠO ĐỨC
VÀ TN
THEO
PHÁP
LUẬT
Định
nghĩa
thế nào
là sống
có đạo
đức và
tn
theo
pháp
luật
Số câu: 4
Số điểm: 3
Tỉ lệ:
30%
Số câu:
2
Số
điểm: 1
Tỉ lệ:
10%
Tổng số câu
Tổng số
điểm
Tổng tỉ lệ
%
5
4,5
45%
Hiểu
được
tn
theo
pháp
luật là
thể hiện
như thế
nào?
3
3,5
30%
Xử lí
tình
huống
Số câu:
1
Số
điểm:
1,5
Tỉ lệ:
15%
1
1,5
15%
Nhận
thức
của bản
thân
Số câu:
1
Số
điểm:
0,5
Tỉ lệ:
10%
1
0,5
5%
Số
câu:
4
Số
điểm:
3=
30%
10
10=
100%
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
NĂM HỌC: 2022 – 2023
MÔN: GDCD – LỚP 9
Thời gian làm bài: 45 phút
I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Chọn đáp án đúng nhất
Câu 1: Vi phạm pháp luật dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới
A. các quan hệ công vụ và nhân thân.
B. các quy tắc quản lí nhà nước.
C. các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân.
D. các quan hệ lao động, công vụ nhà nước.
Câu 2: Bảo vệ Tổ quốc không bao gồm việc làm nào dưới đây?
A. Bảo vệ trật tự an ninh xã hội.
B. Xây dựng lực lượng quốc phịng tồn dân.
C. Thực hiện chính sách hậu phương quân đội.
D. Du lịch khám phá nền văn hố của nước khác
Câu 3: Ln sống và hành động theo những qui định của pháp luật được gọi là?
A. Tuân theo pháp luật.
B. Pháp luật.
C. Sống có đạo đức.
D. Đạo đức.
Câu 4: Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là nghĩa vụ thiêng liêng là quyền
cao quý của
A. các cơ quan quản lí nhà nước.
B. mỗi công dân và người dân Việt Nam.
C. các cán bộ Nhà nước được nhân dân bầu ra
D. lực lượng quốc phòng an ninh.
Câu 5: Người biết suy nghĩ, hành động theo những chuẩn mực đạo đức xã hội; biết
chăm lo đên mọi người, đến công việc chung; biết giải quyết hợp lí giữa quyền lợi và
nghĩa vụ; lấy lợi ích của xã hội, của dân tộc làm mục tiêu sống và kiên trì hoạt động
đề thực hiện mục tiêu là người
A. sống thiếu đạo đức
B. sống có đạo đức.
C. tuân theo pháp luật
D. vi phạm pháp luật.
Câu 6: Người phải chịu trách nhiệm hành chính do mọi vi phạm hành chính mà
mình gây ra theo quy định của pháp luật có độ tuổi là
A. Từ đủ 18 tuổi trở lên.
B. Từ 18 tuổi trở lên.
C. Từ đủ 16 tuổi trở lên.
D. Từ đủ 14 tuổi trở lên.
II. TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1: (2,5 điểm) Thế nào là bảo vệ tổ quốc?
Câu 2: (2,5 điểm) Kể tên một số loại trách nhiệm pháp lí? Cho biết ý nghĩa của trách
nhiệm pháp lí?