Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

BỘ ĐỀ KIỂM TRA LỊCH SỬ ĐỊA LÍ 6 CUỐI HỌC KÌ 2 WORD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.16 MB, 67 trang )

MA TRẬN ĐỀ THAM KHẢO HỌC KỲ II
MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ – LỚP 6
Thời gian làm bài: 60 phút
Tên chủ đề
TNKQ
1. Các cuộc
Biết được
đấu tranh
nét chính
giành độc lập của các
dân tộc trước cuộc khởi
thế kỉ X
nghĩa tiêu
biểu của
nhân dân
Việt Nam
trong thời
kì Bắc
thuộc
Số câu
4
Số điểm

Tỉ lệ
10%
2. Bước
ngoặt lịch sử
đầu thế kỉ X

Số câu
Số điểm


Tỉ lệ
3. Vương
.
quốc Champa

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ

Biết

Hiểu
TL

TNKQ

Vận dụng
TL

Thấp

Cộng

Cao

4

10%
Nêu được
chủ trương,

chính sách
của Khúc
Hạo để xây
dựng nền tự
chủ cho dân
tộc
1

20%

1

20%
Liên hệ
được một số
thành tựu
văn hố của
Champa có
ảnh hưởng
đến hiện
nay.
1

10%

1

10%



4. Chương 5: - Nêu được
nước trên
tầm quan
Trái Đất
trọng của
nước ngầm
- Diện tích
của đại
dương trên
trái đất.
Số câu
2
Số điểm
0.5đ
Tỉ lệ
5%
5. Chương
6:
đất và sinh
vật trên trái
đất

Kể được
những
mục đích
sử dụng
nước sơng
hồ

1


20%

- Xác định
được
những tác
động chủ
yếu của
lồi người
lên thiên
nhiên
- Xác định
được châu
lục đơng dân
nhất thế giới
Số câu
2
Số điểm
0.5đ
Tỉ lệ
5%
Tổng số câu
Số câu: 8
:16
Tổng số
điểm:10

Tỉ lệ:100%
Tỉ lệ:20 %


- Xác định
được sự
phân bố,
đặc điểm
khí hậu
các đới
thiên
nhiên trên
thế giới.
1

20%

.

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
6.Chương7:
con người và
thiên nhiên

3
2.5đ
25%

1

20%


- Hiểu được ý
nghĩa của
việc bảo vệ tự
nhiên và khai
thác thông
minh các tài
nguyên vì sự
phát triển bền
vững

Số câu: 1

4

10%
Số câu:4


Tỉ lệ: 20%


Tỉ lệ: 10%

.

6
1.5đ
15%
Số câu:1


Số câu:1

Số câu:1




10 điểm
Tỉ lệ: 20% Tỉ lệ: 20% Tỉ lệ:10 % 100%


UBND HUYỆN LONG ĐIỀN
TRƯỜNG THCS HUỲNH TỊNH CỦA

ĐỀ KIỂM THAM KHẢO HỌC KỲ II
MƠN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ – LỚP 6
Thời gian làm bài: 60 phút

I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu mà em cho là đúng nhất.
Câu 1. (0,25đ): Lý Bí phất cờ khởi nghĩa vào mùa xuân năm
A. 542.
B. 543.
C. 544.
D. 545.
Câu 2. (0, 25đ): Hai Bà Trưng lãnh đạo nhân dân đứng lên đấu tranh chống quân
A. Lương.
B. Ngô.
C. Hán.
D. Đường.

Câu 3(0,25đ): Năm 713, Mai Thúc Loan lại kêu gọi nhân dân đứng lên khởi nghĩa, vì
A. nhà Đường bắt người Việt tiến cống quả vải.
B. nhà Đường đã suy yếu, đứng trước nguy cơ sụp đổ.
C. ách thống trị tàn bạo của nhà Đường.
D. ách cai trị của nhà Ngô khiến nhân dân Việt Nam bần cùng, khổ cực.
Câu 4(0,25đ): Sau khi cuộc khởi nghĩa giành thắng lợi, Lý Bí đã có hành động gì?
A. Lên ngơi hồng đế, đặt tên nước là Vạn Xuân.
B. Dời kinh đô từ Cổ Loa về vùng cửa sông Bạch Đằng.
C. Trao quyền chỉ huy khởi nghĩa cho Triệu Quang Phục.
D. Xưng vương, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đơ ở Cổ Loa.
Câu 5 (0,25đ): Châu lục nào sau đây tập trung đông dân nhất thế giới?
A. Châu Á.
B. Châu Mĩ.
C. Châu Âu.
D. Châu Phi.
Câu 6 (0,25đ): Tài nguyên thiên nhiên bị suy thoái là do
A. chiến tranh, thiên tai.
B. khai thác quá mức.
C. phát triển nông nghiệp.
D. dân số đông và trẻ.
Câu 7(0,25đ): Các điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng đến đời sống hằng ngày của con người là
A. khí hậu, địa hình, nguồn nước và đất đai.
B. địa hình, sinh vật, nguồn nước và khí hậu
C. nguồn nước, dân số, khí hậu và địa hình.
D. đất đai, nguồn vốn, dân số và chính sách.
Câu 8 (0,25đ): Nguyên nhân cơ bản nhiệt độ Trái Đất hiện nay ngày càng tăng lên là do
A. ô nhiễm môi trường

B. sự suy giảm sinh vật.


C. mưa acid, băng tan.
D. hiệu ứng nhà kính.
Câu 9 (0,25đ): Trên Trái Đất diện tích đại dương chiếm
A. 1/2.
B. 3/4.
C. 2/3.
D. 4/5.
Câu 10 (0,25đ): công dụng quan trọng nhất của nước ngầm đối với đời sống của con người là
A. cung cấp nguồn nước tưới tiêu cho cây trồng, hoa màu
B. cung cấp nước cho sinh hoạt
C. cung cấp nước sông, hồ
D. cung cấp nước cho công nghiệp


Câu 11 (0,25đ): Đâu không phải là tác động tiêu cực của con người đối với thiên nhiên?
A. Canh tác theo hướng hữu cơ, bền vững
B. Sử dụng thuốc trừ sâu và phân bón hóa học
C. Làm thay đổi các dạng cảnh quan tự nhiên
D. Chặt phá rừng
Câu 12 (0,25đ): Theo em ảnh hưởng rõ rệt nhất của con người đối với sự phân bố sinh vật
trên Trái Đất thể hiện ở việc
A. Mở rộng thu hẹp diện tích rừng trên bề mặt trái đất.
B. Di chuyển giống cây trồng, vật nuôi từ nơi này tới nơi khác.
C. Tạo ra một số lồi động, thực vật mới trong q trình lai tạo
D. Làm tuyệt chủng một số loài động vật, thực vật.
II. TỰ LUẬN ( 7 ĐIỂM )
Câu 1(1điểm): Những thành tựu văn hoá tiêu biểu nào của vương quốc Champa vẫn được
bảo tồn đến ngày nay?
Câu 2(2điểm): Khúc Hạo đã thi hành chủ trương, chính sách gì để xây dựng nền tự chủ cho
dân tộc?

Câu 3(2điểm): Hãy kể những mục đích sử dụng nước sơng hồ?
Câu 4(2điểm): Trình bày sự phân bố và đặc điểm khí hậu của thiên nhiên đới nóng và đới
ơn hịa?
============== HẾT ==============


ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA HKII
MÔN:LỊCH SỬ ĐỊA LÍ– LỚP 6
Thời gian làm bài: 60 phút

Câu
I/TRẮC
NGHIỆM
(3đ)

II/ TỰ
LUẬN:
(7đ)

Nội dung
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6
A
C
C
A
A
B
Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12
B
D

B
B
A
D
1. Những thành tựu văn hóa tiêu biểu của vương quốc Champa vẫn
được bảo tồn đến nay như:
- Di tích: Thánh địa Mỹ Sơn, Khương Mỹ, đài thờ Trà Kiệu, Chánh Lộ,
Tháp Mẫm.
- Các lễ hội, tôn giáo, phong tục... vẫn được người Chăm ít nhiều bảo
tồn và phát triển như lễ hội Katê...
2. Chủ trương:" Chính sự cốt chuộng khoan dung, giản dị, nhân dân
đều được yên vui"
+ Chính sách:
- Tổ chức lại các đơn vị hành chính
- Bãi bỏ chính sách bốc lột của quan lại đơ hộ
- Chiêu mộ thêm binh lính
- Chỉnh lại mức thuế, đặt quan lại mới phụ trách việc thu thuế
3. Nước sơng hồ có thể sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau:
- Sinh hoạt của người dân.
- Nông nghiệp đánh bắt và nuôi thủy sản.
- Thủy điện. Giao thông vận tải đường sơng, hồ.
- Du lịch, thể thao, giải trí,...
4. - Đới nóng: Trải dài giữa hai chí tuyến thành một vành đai liên tục
bao quanh Trái Đất, có nhiệt độ cao.
- Đới ơn hịa: Nằm giữa đới nóng và đới lạnh, khoảng giữa hai chí
tuyến đến hai vịng cực. Khí hậu mang tính chất trung gian giữa đới
nóng và đới lạnh, thời tiết thay đổi thất thường.

Điểm












MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
NĂM HỌC: 2022 – 2023
MƠN: LỊCH SỬ&ĐỊA LÍ – LỚP 6
Chủ đề (nội
dung,
chương)/Mức
độ nhận thức
1. Thủy quyển.
Vịng tuần
hồn nước.
Nước ngầm,
băng hà
Sớ điểm 2,0
Tỉ lệ 20%
2. Lớp đất và
các nhân tố
hình thành đất.
Một số nhóm
đất điển hình


Nhận biết

Vận dụng

Vận dụng sáng
tạo

Kể tên các thành
phần chủ yếu của
thủy quyển
TL: 01câu; 2
điểm
Nhân tố nào đóng
vai trị quan trọng
trong q trình
hình thành đất?
Giải thích vì sao
em chọn nhân tố
đó
TL: 01 câu; 1
điểm

Sớ điểm 1,0
Tỉ lệ 10%
3. Sinh vật và
sự phân bố các
đới thiên nhiên.
Rừng nhiệt đới

Xác định trên bản

đồ các đới thiên
nhiên trên thế
giới

Số điểm 2,0
Tỉ lệ 20%
4. Dân số và
phân bố dân cư

TL: 01câu; 2
điểm
Dân cư trên thế
giới thường tập
trung đông ở
đồng bằng là do
TN: 01 câu; 0,5
điểm
Tài nguyên nào
là tài nguyên vô
tận
TN: 01 câu; 0,5
điểm

Số điểm 0,5
Tỉ lệ 5%
5. Con người
và thiên nhiên
Số điểm 0,5
Tỉ lệ 5%
6. Thời kì Bắc

thuộc và đấu
tranh giành
độc lập

Thơng hiểu

- Hai Bà Trưng
dựng cờ khởi
nghĩa ở đâu, vào
năm nào?
- Tình hình kinh
tế nước ta từ thế
kỉ I đến thế kỉ X.
- Biết được vì sao
chính quyền đơ
hộ âm mưu đồng
hóa dân tộc ta,

Giải thích được
ý nghĩa Lý Bí
lên ngơi Hồng
đế và đặt tên
nước là Vạn
Xuân.


song nhân dân ta
vẫn khơng bị
đồng hóa
TN: 4 câu; 2

điểm
Tổng số điểm 10 Số điểm 4,0; 40%
Tỉ lệ 100%

Số điểm 3,0;
30%

TL: 01 câu; 2
điểm
Số điểm 2,0;
20%

Số điểm 1,0;
10%


ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
NĂM HỌC: 2022 – 2023
MÔN: LỊCH SỬ&ĐỊA LÍ – LỚP 6
Thời gian làm bài: 60 phút
TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: (0,5đ) Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở:
A. Ba Vì (Hà Tây).
B. Mê Linh (Hà Tây).
C. Hát Mơn (Hà Tây).
D. Đan Phượng (Hà Tây).
Câu 2: (0,5đ) Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa:
A. vào mùa Đông năm 40.
B. vào mùa Xuân năm 40.
C. vào mùa Hè năm 40.

D. vào mùa Thu năm 40.
Câu 3: (0,5đ) Mặc dù hạn chế, nhưng vì sao nghề rèn sắt vẫn phát triển?
A. Do nhân dân ta vẫn khai thác được sắt.
B. Do công cụ sắc bén, bền và cứng hơn đồng.
C. Do nguyên liệu sắt quý hiếm nhưng dễ khai thác.
D. Do nhu cầu của cuộc sống và cuộc đấu tranh giành độc lập
Câu 4: (0,5đ) Mặc dù chính quyền đơ hộ âm mưu đồng hóa dân tộc ta, song nhân dân ta:
A. vẫn sử dụng tiếng nói riêng của tổ tiên mình.
B. vẫn sinh hoạt và giữ phong tục cổ truyền dân tộc.
C. tiếp thu những cái hay, cái đẹp của văn hóa khác làm cho phong phú thêm văn hóa dân
tộc.
D. vẫn sử dụng tiếng nói riêng của tổ tiên mình, vẫn sinh hoạt và giữ phong tục cổ truyền
dân tộc, tiếp thu những cái hay, cái đẹp của văn hóa khác làm cho phong phú thêm văn
hóa dân tộc.
Câu 5: (0,5đ) Dân cư trên thế giới thường tập trung đông ở đồng bằng là do:
A. It chịu ảnh hưởng của thiên tai (bão, hạn hán).
B. Có nhiều khống sản, nguồn nước phong phú.
C. Thuận lợi cho cư trú, giao lưu phát triển kinh tế.
D. Khí hậu mát mẻ, ổn định và tài nguyên đa dạng.
Câu 6: (0,5đ) Tài nguyên nào sau đây là tài ngun vơ tận?
A. Khơng khí, khống sản và nước.
B. Năng lượng Mặt Trời, khơng khí.
C. Thổ nhưỡng, khơng khí, địa hình.
D. Năng lượng Mặt Trời, khoáng sản.
II. TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1: (2 điểm) Kể tên các thành phần chủ yếu của thủy quyển?
Câu 2: (2 điểm) Dựa vào hình 20.3 em hãy xác định trên bản đồ các đới thiên nhiên trên
thế giới?



Hình 20.3. Các đới thiên nhiên trên thế giới
Câu 3: (2 điểm) Giải thích tại sao Lý Bí xưng đế? Đặt tên nước là Vạn Xuân?
Câu 4: (1 điểm) Nhân tố nào đóng vai trị quan trọng trong q trình hình thành đất?
Giải thích vì sao em chọn nhân tố đó?
……………………..HẾT………………
Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu!


HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
NĂM HỌC: 2022 – 2023
MƠN: LỊCH SỬ&ĐỊA LÍ – LỚP 6
Thời gian làm bài: 60’
I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Câu
Đáp án

1
C

2
B

3
D

4
D

5

C

II. TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu
Nội dung
1
* Kể tên các thành phần chủ yếu của thủy quyển?
- Các thành phần chủ yếu của thủy quyển bao gồm: nước trong các biển,
các đại dương; nước trên lục địa (sông, hồ, băng, tuyết, nước ngầm,…)
và hơi nước trong khí quyển.
2
* Dựa vào hình 20.3 em hãy xác định trên bản đồ các đới thiên nhiên
trên thế giới?

6
B

Điểm
2 điểm

2 điểm

3

4

- Đới nóng: nằm giữa 2 đường chí tuyến (khoảng 30oB – 30oN).
- Hai đới ơn hịa: khoảng 30oB – 60oB và 30oN – 60oN.
- Hai đới lạnh: khoảng 60oB – cực Bắc và 60oN – cực Nam
* Giải thích tại sao Lý Bí xưng đế? Đặt tên nước là Vạn Xuân?

- Sự kiện đó chứng tỏ rằng nước ta có giang sơn, bờ cõi riêng, khơng cịn
lệ thuộc vào Trung Quốc. Ý chí độc lập của dân tộc Việt Nam rất đậm
nét (Trung Quốc có Hồng đế đứng đầu, Vạn Xn cũng có Hồng Đế
đứng đầu, ta khơng thua kém Trung Quốc).
- Đặt tên nước “Vạn Xuân” vì Lý Nam Đế mong cho đất nước hịa bình,
độc lập lâu dài (Đất nước với hàng vạn mùa xuân).
* Nhân tố nào đóng vai trị quan trọng trong q trình hình thành
đất? Giải thích vì sao em chọn nhân tố đó?
- Nhân tố như đá mẹ, khí hậu, sinh vật đóng vai trị quan trọng trong
q trình hình thành đất vì:

2 điểm

1 điểm


+ Đá mẹ là nguồn cung cất vật chất vô cơ cho đất quyết định thành phần
khoáng vật, ảnh hưởng đến màu sắc và tính chất của đất.
+ Khí hậu tác động tới quá trình hình thành đất bằng lượng mưa và nhiệt
độ.
+ Sinh vật góp phần tích tụ, phân hủy và biến đổi chất hữu cơ.


MA TRẬN KIỂM TRA HKII, NĂM HỌC 2022 – 2023
PHÂN MÔN LỊCH SỬ - ĐỊA LÝ LỚP 6
Tên chủ đề

Mức độ đánh giá

(Nội dung)


Nhận biết

Thơng hiểu

1. Chính sách
cai trị của
phong
kiến
phương Bắc và
sự chuyển biến
của Việt Nam
thời kì Bắc
thuộc

Nêu được một
số chính sách
cai trị của phong
kiến
phương
Bắc trong thời kì
Bắc thuộc

Mơ tả được một
số chuyển biến
quan trọng về
kinh tế, xã hội,
văn hoá ở Việt
Nam trong thời
kì Bắc thuộc.


2. Đấu tranh
bảo tồn và phát
triển văn hóa
dân tộc thời
Bắc thuộc.

3. Các cuộc
đấu
tranh
giành độc lập
dân tộc trước
thế kỉ X

Trình bày được
những nét chính
của các cuộc
khởi nghĩa tiêu
biểu của nhân
dân Việt Nam
trong thời kì Bắc
thuộc
(khởi
nghĩa Hai Bà
Trưng, Bà Triệu,
Lý Bí, Mai Thúc
Loan,
Phùng
Hưng,...)


Vận dụng

Cộng
Vận dụng
cao
Rút ra được
hậu quả từ
chính sách
cai trị của
các triều đại
phong kiến
phương Bắc
đối với nước
ta.

Giới thiệu được
những nét chính
của cuộc đấu
tranh về văn hố
và bảo vệ bản
sắc văn hố của
nhân dân Việt
Nam trong thời
kì Bắc thuộc

Phân
tích
được vai trị
của tiếng nói
trong

việc
giữ gìn và
phát
triển
bản sắc văn
hóa dân tộc.

Bình
luận
được về hiện
tượng
các
bạn
trẻ
“pha” tiếng
nước ngồi
vào
tiếng
Việt trong
giao tiếp.

- Nêu được kết
quả và ý nghĩa
các cuộc khởi
nghĩa tiêu biểu
của nhân dân ta
trong thời kì Bắc
thuộc
(khởi
nghĩa Hai Bà

Trưng, Bà Triệu,
Lý Bí, Mai Thúc
Loan,
Phùng
Hưng,...).

Lập
được
biểu đồ, sơ
đồ về diễn
biến chính,
nguyên
nhân,
kết
quả và ý
nghĩa
của
các
cuộc
khởi nghĩa
tiêu biểu của
nhân
dân
Việt
Nam

Bày tỏ được
lịng ngưỡng
mộ/tự hào về
một vị anh

hùng chống
Bắc thuộc.

-

Giải

thích


được
nguyên
nhân của các
cuộc khởi nghĩa
tiêu biểu của
nhân dân Việt
Nam trong thời
kì Bắc thuộc
(khởi nghĩa Hai
Bà Trưng, Bà
Triệu, Lý Bí,
Mai Thúc Loan,
Phùng Hưng,...).
4. Bước ngoặt Trình bày được
lịch sử đầu thế những nét chính
(nội dung, kết
kỉ X
quả) về các cuộc
vận động giành
quyền tự chủ

của nhân dân
Việt Nam dưới
sự lãnh đạo của
họ Khúc và họ
Dương.

- Mơ tả được
những nét chính
trận chiến Bạch
Đằng lịch sử
năm 938.

5. Vương quốc - Trình bày được
những nét chính
Cham-pa
về tổ chức xã
hội và kinh tế
của Champa.

Mơ tả được sự
thành lập, quá
trình phát triển
của Champa.

Chứng minh
được những
điểm
độc
đáo trong tổ
chức đánh

giặc của Ngô
- Nêu được ý
Quyền.
nghĩa lịch sử của
chiến
thắng
Bạch
Đằng
(938)

- Nêu được một
số thành tựu văn
hố
của
Champa.
6. Vương quốc - Trình bày được
những nét chính
Phù Nam
về tổ chức xã
hội và kinh tế
của Phù Nam.

trong thời kì
Bắc
thuộc
(khởi nghĩa
Hai

Trưng, Bà
Triệu, Lý Bí,

Mai
Thúc
Loan, Phùng
Hưng,...).

- Mơ tả được sự
thành lập, quá
trình phát triển
và suy vong của
Phù Nam.

Liên
hệ
được một số
thành
tựu
văn hố của
Champa có
ảnh hưởng
đến
hiện
nay.


- Nêu được một
số thành tựu văn
hoá của Phù
Nam.
7.Chương 5:
nước trên Trái

Đất

- Kể tên các
thành phần chủ
yếu của thuỷ
quyển.

Hiểu được tầm
quan trọng của
việc sử dụng
nước sơng hồ.

- Diện tích của
lục địa và đại - Hãy tìm ví dụ
sử dụng tổng
dương.
hợp nước sông
- Tỉ lệ phần trăm
hoặc hồ mà em
của nước mặn
biết
nước ngầm trên
trái đất.
- Biết được các
bộ phận của
sông.
Nêu được tầm
quan trọng của
nước ngầm và
băng hà

Chương 6: đất - Biết được các
và sinh vật trên tầng đất và các
thành
phần
trái đất
chính của đất.

Ngun
nhân
làm
nguồn nước
ngầm bị ơ
nhiễm.

- Nắm rõ lợi
ích của nước
- Mơ tả được
vịng
tuần
hồn
của
nước

Kể
những
mục đích sử
dụng nước
sơng, hồ
Cho
biết

nước sơng
hồ có thể
cùng lúc sử
dụng
cho
nhiều mục
đích khơng?

- Xác định được Cho
biết
trên bản đồ sự một số rừng
phân bố các đới nhiệt đới mà
thiên nhiên trên em biết.
thế giới.
- 1 số nhân tố
Hãy sưu tầm
các thơng tin
hình thành đất.
về một vườn
quốc gia mà
em biết để
chứng minh
sự đa dạng
cảu động vật
và thực vật.

Vai trò của
lớp đất đối
với sinh vật
- Nhân tố

nào đóng vai
trị
quan
trọng trong
q
trình
hình thành
đất?
giải
thích vì sao
em
chọn
nhân tố đó?


Chương7:con
người và thiên
nhiên

Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %

- Xác định được
những tác động
chủ yếu của loài
người lên thiên
nhiên

- Hiểu được ý

nghĩa của việc
bảo vệ tự nhiên
và khai thác
thông minh các
tài ngun vì sự
- Xác định được
phát triển bền
nước đơng dân
vững
nhất thế giới.
Trình bày được
những tác động
chủ yếu của lồi
người lên thiên
nhiên Trái Đất.

- Quy mô dân số
thế giới năm
2018

40%

30%

- Xu hướng thay
đổi quy mơ dân
số thế giới trong
thời kì 18042023

Cho biết vì

sao dân cư
trên thế giới
phân
bố
khơng đều

- u thiên
nhiên, thấy
được trách
nhiệm đối với
thiên nhiên.
Liên hệ thực
Những tác
tế
địa
động
tích
phương.
cực và tiêu
cực của con Dựa
vào
người đến thơng
tin
thiên nhiên. trong bài và
hình
23.1,
em hãy tìm
Cho biết thế những ví dụ
nào là phát thể hiện vai
triển

bền trị của thiên
nhiên
đối
vững
với
hoạt
Giải thích tại
động
sản
sao lại phải
xuất và đời
đặt mục tiêu sống
con
phát
triển
người
bền vững?
20%

10%


ĐỀ THAM KHẢO
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II- NĂM HỌC 2022 – 2023
MƠN: LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ – LỚP: 6
Thời gian làm bài: 60 phút
I/. PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3.0 ĐIỂM)
Câu 1/. (0.5 điểm) Các triều đại phong kiến phương Bắc bắt người Việt phải thay đổi
phong tục theo người Hán nhằm mục đích gì?
A. Khai hóa văn minh cho người Việt.

B. Giúp người Việt được mở mang tri thức.
C. Nơ dịch, đồng hóa dân tộc Việt về văn hóa.
D. Bảo tồn và phát triển tinh hoa văn hóa phương Đơng.
Câu 2/. (0.5 điểm) Để giữ gìn tiếng nói và chữ viết của mình, người Việt đã
A. học chữ Hán và viết chữ Hán.
C. chỉ sử dụng tiếng nói của tổ tiên mình.
B. khơng chấp nhận ngơn ngữ, chữ viết ngoại lai.
D. tiếp thu chữ Hán, nhưng vẫn sử dụng tiếng Việt.
Câu 3/. (0.5 điểm) Cơng trình kiến trúc nào của cư dân Cham-pa được tổ chức UNESCO
công nhận là di sản văn hóa thế giới?
A. Thánh địa Mỹ Sơn.
B. Tháp bà Po Nagar.
C. Phật viện Đồng Dương.
D. Đền Bơ-rơ-bu-đua.
Câu 4/. (0.5 điểm) Hồ và sơng ngịi khơng có giá trị nào sau đây?
A. Thủy sản.
B. Khoáng sản.
C. Du lịch.
D. Giao thơng.
Câu 5/. (0.5 điểm) Các thành phần chính của lớp đất là
A. khơng khí, nước, chất hữu cơ và vơ cơ.
B. cơ giới, khơng khí, chất vơ cơ và mùn.
C. chất hữu cơ, nước, khơng khí và sinh vật.
D. nước, khơng khí, chất hữu cơ và độ phì.
Câu 6/. (0.5 điểm) Nhân tố tự nhiên nào sau đây có ảnh hưởng đến sự phân bố sinh vật trên
Trái Đất rõ nhất?
A. Địa hình.
B. Thổ nhưỡng.
C. Khí hậu.
D. Nguồn nước.

II/. PHẦN II: TỰ LUẬN (7.0 ĐIỂM)
Câu 1/. (2.0 điểm) Theo em điểm độc đáo trong cách tổ chức đánh giặc của Ngô Quyền thể
hiện như thế nào?
Câu 2/. (1.0 điểm) Trong cuộc sống hằng ngày,em có thể làm gì để bảo vệ tài nguyên thiên
nhiên và môi trường tự nhiên nơi em sống?
Câu 3/. (2.0 điểm) Hãy tìm ví dụ sử dụng tổng hợp nước sông hoặc hồ mà em biết?
Câu 4/. (2.0 điểm) Hãy nêu các thành phần chính của đất?
----------------------------HẾT----------------------------


ĐỀ THAM KHẢO
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI - ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II- NĂM HỌC 2022 – 2023
MÔN: LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ – LỚP: 6
Thời gian làm bài: 60 phút
Phần
I/.
Trắc
nghiệm
(3.0
điểm)
II/. Tự
luận
(7.0
điểm)

Câu
Nội dung
1
C
2

D
3
A
4
B
5
A
6
C
1
Nét độc đáo trong nghệ thuật đánh giặc của Ngô Quyền được thể hiện
qua những điểm dưới đây:
- Tận dụng địa thế tự nhiên hiểm trở của sông Bạch Đằng để xây
dựng trận địa tấn công giặc.
- Sáng tạo ra cách sử dụng các cọc ngầm và quy luật lên – xuống của
con nươc thủy triều để bố trí trận địa chiến đấu.
- Tổ chức, bố trí và sử dụng các lực lượng hợp lý, linh hoạt để tiêu
diệt quân địch:
+ Bố trí các cánh quân bộ binh mai phục ở hai bên bờ sông; trong
những vùng cây cối rậm rạp.
+ Sử dụng các chiến thuyền nhỏ, nhẹ để nghi binh, lừa địch.
+ Khi thủy triều bắt đầu rút, quân thủy và quân bộ phối hợp đổ ra
đánh.
2
Trong cuộc sống hằng ngày,em có thể làm để bảo vệ tài nguyên thiên
nhiên và môi trường tự nhiên nơi em sống như:
-Vứt , phân loại rác trước khi xả thải đúng nơi quy định
-Vệ sinh đường làng, ngõ xóm, bỏ rác đúng nơi quy định
-Hưởng ứng chương trình "trồng cây gây rừng" của đoàn thanh niên


-Tuyên truyền để mọi người cùng chung tay bảo vệ môi trường sống
-Vẽ tranh cổ động bảo vệ mơi trường xanh - sạch - đẹp....
3
Ví dụ
- Nguồn nước của sông Cửu Long sử dụng cho các hoạt động nông
nghiệp sản xuất cây lương thực, cây công nghiệp, chăn nuôi, cung
cấp nước phục vụ cho cả các ngành công nghiệp, phát triển thương
mại, giao thông vận tải, du lịch,....
- Hồ Ba Bể (Bắc Kạn) phát triển du lịch sinh thái, nước dùng để tưới
tiêu trong nông nghiệp, sinh hoạt; phát triển du lịch, vận tải,…
4
Các thành phần chính của đất:
- Lớp đất trên các lục địa bao gồm các thành phần là chất vô cơ, chất
hữu cơ, nước, khơng khí.
- Chất vơ cơ chiếm phần lớn trọng lượng của đất bao gồm các hạt cát,
hạt sét...
- Chất hữu cơ chỉ chiếm một tỉ lệ nhỏ nhưng là phần quan trọng nhất
của đất.
- Nước và khơng khí tồn tại giữa các khe hở của đất, giúp cho sinh vật

Điểm
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5

0.5
0.5

1.0

1.0

1.0

1.0
0.5
0.5
0.5
0.5


sinh trưởng và phát triển.


MA TRẬN KIỂM TRA HKII, NĂM HỌC 2022 – 2023
PHÂN MÔN LỊCH SỬ - ĐỊA LÝ LỚP 6
Tên chủ đề
(Nội dung)

Nhận biết
TNKQ

1. Chính sách
cai trị của
phong kiến
phương Bắc
và sự chuyển
biến của Việt

Nam thời kì
Bắc thuộc

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2. Bước ngoặt
lịch sử đầu thế
kỉ X

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
3. Vương quốc
Cham-pa

TL

Thơng hiểu
TNKQ

TL
Học
sinh mơ
tả được
một số
chuyển
biến
quan
trọng về

xã hội ở
Việt
Nam
trong
thời kì
Bắc
thuộc.
1
1
10%

Vận dụng
TNKQ

TL

TNKQ

Cộng

TL

1
1
10%
Học
sinh
chứng
minh
được

những
điểm
độc
đáo
trong
tổ chức
đánh
giặc
của
Ngô
Quyền.
1
1
10%

Học
sinh
biết

Vận dụng cao

1
1
10%


được
hoạt
động
kinh tế

chủ
yếu và
cơ sở
ra đời
của hệ
thống
chữ
viết cổ
của cư
dân
Champa
Số câu
2
Số điểm
1
Tỉ lệ %
10%
4. Chương 5:
Biết
nước trên Trái được
Đất
diện
tích
của lục
địa và
đại
dương.

Số câu
Số điểm

Tỉ lệ %
5. Chương 6:
Đất và sinh
vật trên trái
đất

1
0.5
5%

2
1
10%
Nêu
khái
niệm
thủy
quyển.
.

1/2
1
10%

Hiểu
được
tầm
quan
trọng
của

nước
sơng,
hồ
ngầm

băng

2
1
10%

Trình
bày
được
các
thành
phần
chủ yếu
của thuỷ
quyển

Trình
bày
được
ngun
nhân
làm
nguồn
nước
ngầm bị

ơ nhiễm.

1/2
1
10%

1
1
10%
Trình
bày
được
vai trị
của lớp
đất đối
với
sinh
vật

5
4.5
45%


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
6. Chương 7:
Con người và
thiên nhiên


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

1
1
10%
Biết
quy mô
dân số
thế
giới

1
0.5
5%

Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %

1
1
10%

Biết
quy

dân số

thế
giới xu
hướng
thay
đổi
trong
thời kì
18042023
1
1
10%

4+1+1/2
4
40%

2
1.5
15%
2+1+1/2
3
30%

2
2
20%

ĐỀ THAM KHẢO
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II- NĂM HỌC 2022 – 2023
MÔN: LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ – LỚP: 6

Thời gian làm bài: 60 phút
I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Chọn đáp án đúng nhất, mỗi câu đúng đạt 0,5 điểm

1
1
10%

12
10
100%


Câu 1: Hoạt động kinh tế chủ yếu của cư dân Cham-pa là
A. sản xuất nông nghiệp.
B. khai thác thủy - hải sản.
C. sản xuất thủ công nghiệp.
D. buôn bán qua đường biển.
Câu 2: Chữ viết cổ của cư dân Cham-pa ra đời trên cơ sở hệ thống chữ viết nào
dưới đây?
A. Chữ Hán.
B. Chữ Phạn.
C. Chữ Pa-li.
D. Chữ La-tinh.
Câu 3: Hồ và sơng ngịi khơng có giá trị nào sau đây?
A. Du lịch.
B. Thủy sản.
C. Giao thơng.
D. Khống sản.
Câu 4: Năm 1999 dân số thế giới khoảng

A. 4 tỉ người.
B. 5 tỉ người.
C. 6 tỉ người.
D. 7 tỉ người.
Câu 5: Trên Trái Đất, đại dương chiếm gần
A. 1/4 diện tích.
B. 1/3 diện tích.
C. 1/2 diện tích.
D. 3/4 diện tích.
Câu 6: Ý nào sau đây khơng phải là vai trị của băng hà?
A. Cung cấp nước cho các dịng sơng.
B. Cung cấp phù sa bồi đắp đồng bằng.
C. Góp phần điều hoà nhiệt độ trên Trái Đất.
D. Là một lượng nước ngọt quan trọng trong tương lai.
II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1: (1 điểm) Em hãy xác định những chuyển biến về xã hội Việt Nam trong thời
Bắc thuộc?
Câu 2: (1 điểm) Bằng kiến thức đã học, em hãy làm sáng tỏ những điểm độc đáo trong
cách tổ chức đánh giặc của Ngơ Quyền?
Câu 3: (1 điểm) Lớp đất có vai trò như thế nào đối với sinh vật?
Câu 4: (1 điểm) Nguồn nước ngọt ở một số nơi đang bị ơ nhiễm nặng nề. Hãy tìm một
số ngun nhân làm ô nhiễm nguồn nước ngọt ở địa phương em?
Câu 5: (1 điểm) Em hãy cho biết tình hình dân số thế giới?
Câu 6: (2 điểm) Nêu khái niệm thủy quyển? Trình bày các thành phần chủ yếu của
thủy quyển?
…HẾT…


ĐỀ THAM KHẢO
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI - ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II- NĂM HỌC 2022 – 2023

MÔN: LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ – LỚP: 6
Thời gian làm bài: 60 phút
I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng đạt 0,5 điểm


Câu

1

2

3

4

5

6

Đáp án

A

B

D

C


D

B

II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu
Nội dung
Câu 1
* Học sinh xác định những chuyển biến về xã hội Việt Nam trong
(1 điểm) thời Bắc thuộc:
- Tầng lớp trên: Có thế lực về kinh tế và uy tín trong nhân dân.
- Nơng dân: Chịu ảnh hưởng nặng nề bởi chính sách cướp đoạt ruộng
đất và tô thuế.
- Mâu thuẫn dân tộc sâu sắc. Khi có điều kiện, người Việt lại đứng lên
lật đổ ách đô hộ, giành quyền tự chủ.
Câu 2
* Học sinh chứng minh được điểm độc đáo trong cách tổ chức đánh
(1 điểm)
giặc của Ngô Quyền:
- Huy động được sức mạnh toàn dân chuẩn bị cho cuộc kháng chiến.
- Tận dụng được vị trí, địa thế của sơng Bạch Đằng để đánh giặc.
- Chủ động đưa ra kế hoạch và cách đánh giặc độc đáo: Tận dụng thủy
triều, bố trí trận địa cọc ngầm, kết hợp quân thủy - quân bộ tiến đánh
nhịp nhàng, linh hoạt…
Câu 3
(1 điểm)

Câu 4
(1 điểm)


Câu 5
(1 điểm)

Câu 6
(2 điểm)

*Học sinh trình bày được:
Lớp đất có vai trị:
+ Là nơi diễn ra mọi hoạt động sống của con người cũng như các loài
sinh vật khác.
+ Chứa thành phần nước và khơng khí giúp cho sinh vật phát triển.
* Học sinh trình bày được:
Ở địa phương em, nguồn nước ngọt hiện nay bị ô nhiễm nặng nề là do:
- Rác thải và rác sinh hoạt của người dân.
- Thuốc trừ sâu, các chất hóa học trong nông nghiệp,
- Chất thải từ các nhà máy chưa qua xử lí xả thải trực tiếp ra mơi
trường.
* Học sinh nêu được:
- Năm 2018, thế giới có 7,6 tỉ dân, sống trong hơn 200 quốc gia và
vùng lãnh thổ.
- Số dân của các quốc gia rất khác nhau và luôn biến động.
- Dân số trên thế giới không ngừng tăng lên theo thời gian.
* Học sinh trình bày được:
- Khái niệm thủy quyển: Thủy quyển là toàn bộ lớp nước bao quanh
Trái Đất, nằm trên bề mặt và bên trong của vỏ Trái Đất.
- Các thành phần chủ yếu của thủy quyển
+ Nước trong các biển, đại dương.
+ Hơi nước trong khí quyển.
+ Nước trên lục địa: sơng, suối, ao, hồ, băng, tuyết, nước ngầm,…


Điểm

0.25
0.25
0.5

0.25
0.25
0.5

0.5
0.5

0.25
0.25
0.5

0.5
0.25
0.25

1
0.25
0.25
0.5



×