Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

Tiểu luận; thực trạng kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (557.17 KB, 43 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HUẾ
KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC
------o0o------

BÀI THỰC HÀNH
Học phần: Phương pháp nghiên cứu khoa học
giáo dục

KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM CỦA SINH VIÊN NĂM NHẤT
KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC
SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ

Sinh viên thực hiện: Nhóm 3
1
2
3
4
5
6
7
8
9

Vi Văn Thái (nhóm trưởng)
Võ Thị Nhạn
Trần Minh Ngọc
Đậu Lê Hoài An
Hồ Văn Tương
Phan Huyền Trang
Đinh Thị Thúy Uẩn
Trần Nhật Hạ


Nguyễn Phương Khánh Linh

Huế, Tháng 05 năm 2022


MỤC LỤC


A. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đề tài “Kĩ năng làm việc nhóm của sinh viên năm nhất,
khoa Giáo dục Tiểu học Trường Đại học Sư phạm, Đại học
Huế“ được nhóm đưa ra nhằm giúp cho các bạn sinh viên trang bị
những kiến thức quan trọng để xây dựng nhóm làm việc hiểu quả,
từ đó có thể áp dụng vào công việc học tập cũng như cuộc, hơn
thế nữa hoạt động làm việc nhóm sẽ cung cấp thêm kỹ năng cần
thiết và hữu ích trên con đường lập nghiệp của sinh viên sau này.
Hiện nay, khi khoa học kĩ thuật đang ngày càng được phát
triển, quá trình hội nhập quốc tế của Việt Nam đang đứng tước
muôn vàn thời cơ và thách thức , kỹ năng làm việc nhôm của sinh
viên thật sự cấp thiết cho nền giáo dục Việt Nam trong việc nâng
cao chất lượng và bồi dưỡng nhân tài. Song song với việc nâng cao
chất lượng trong việc đào tạo sinh viên thì sinh viên cũng là đối
tượng cần phải năng động sáng tạo để tiếp thu những kiến thưc và
phương pháp mới mẻ.
Hiện nay, ở bậc đại học, kỹ năng làm việc nhóm ( Teamwork
skill ) được áp dụng rất phổ biến và gần như không thể tác rời với
sinh viên sư phạm, là yếu tố quan trọng cho những ai muốn thành
công. Kỹ năng làm việc nhóm giúp bạn phát triển kĩ năng cá nhân,
thu nạp kiến thức, kinh nghiệm của người khác cho bản thân. Giúp

cải thiện kĩ năng giao tiếp giữ các thành viên, là lúc mọi thành
viên có cơ hội gặp gỡ, giao lưu với nhau, đưa ra ý tưởng mới lạ
phục vụ cho bài tập được giao. Làm việc nhóm cũng giúp chúng ta
giải quyết vấn đề và tăng năng suất cho công việc, tăng nguồn
sáng tạo, tiết kiệm thời gian.
Giúp sinh viên hiểu được tầm quan trọng của kĩ năng làm việc
nhóm và có cái nhìn tích cực hơn trong quá trình học tập phát huy
được năng lực tiềm ẩn của mỗi cá nhân, trao đổi kiến thức một
cách dễ dàng, thuận tiện. Trong quá trình trao đổi giúp cho sinh
viên giao lưu, chia sẻ những khó khăn, điểm mạnh cũng như trợ
giúp các thành viên khác trong nhóm để hồn thành cơng việc
cách tốt nhất. Đơn giản vì khơng có ai là hồn hảo (“ một cây làm
chẳng nên non, ba cây chụm lại nên hòn núi cao”), làm việc theo
nhóm sẽ tập trung được điểm mạnh của mỗi cá nhân và mọi người


có thể góp ý và bổ sung cho nhau, hơn nữa chẳng ai có thể đảm
nhận hồn tồn một cơng việc. Kĩ năng làm việc nhóm cũng góp
một phần quan trọng trong cuộc sống của sinh viên sau này, là
một định nghĩa quan trọng trong một tổ chức , là bước đệm cho
sinh viên khi ra trường có thể hịa nhập với môi trường làm việc.
Trong những thập kỉ gần đây, có nhiều cơng trình nghiên cứu
về kĩ năng thuộc các lĩnh vực hoạt động cụ thể được các nhà tâm lí
học và giáo dục học Việt Nam quan tâm. Về kĩ năng sư phạm có
Nguyễn Như An, Nguyễn Ngọc Bảo,… . Về kĩ năng giao tiếp có
Nguyễn Thạc, Hồng Anh,…
Cùng với sự thay đổi hình thức đào tạo theo học thế tín chỉ, vai
trị của người học ngày càng được phát huy tối đa. Kĩ năng làm
việc theo nhóm là một trong những kĩ năng phát huy tích cực khả
năng của người học. Vì vậy làm làm việc nhóm là một hình thức

khơng thể thiếu ở các trường đại học, đặc biệt đối với khoa Giáo
dục Tiểu học, Trường ĐHSP Huế.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Quá trình hình thành phương pháp làm việc theo
nhóm
“Teamwork” là tổng hợp của việc xây dựng nhóm và làm việc
nhóm, cũng là phương pháp làm việc cần sự phối hợp với các
thành viên khác để đảm bảo đúng tiến độ và đạt hiệu quả tốt. Bât
kì thái độ thiếu trách nhiệm, ỷ lại của cá nhân nào cũng ảnh hưởng
đến người khác và kết quả công việc.
“Teamwork” xuất hiện vào khoảng cuối những năm 20 và đầu
những năm 30 của thế kỷ XX. Giáo sư Elton Mayo (1880- 1949),
người đầu tiên nghiên cứu những hoạt động này thông qua các
cuộc thử nghiệm “ Hawthorne Experiments” ơng cũng chính là
người đầu tiên nghiên cứu và khai sáng ra “hoạt động tương quan
giữa người và người” (Human Relations Movement), được tiến hành
từ năm 1927 đến năm 1932, tại Western Electric Hawthorne thuộc
Chicago.


2.1 Nghiên cứu về kỹ năng
Kỹ năng là một trong những yếu tố giúp cho con người hoạt
động có hiệu quả. Do đó, vấn đề nghiên cứu đã được các nhà tâm
lí học nghiên cứu từ lâu dưới nhiều góc độ khác nhau
Nhà triết học Hy lạp cổ đại Aristot (384-322) đã xem kỹ năng
như một phẩm chất, một phần phẩm hạnh của con người - “biết
định hướng, biết làm việc, biết tìm tịi”.
2.2.1. Nghiên cứu ở nước ngồi
Thế kỉ 19, các nhà giáo dục học nổi tiếng như J.J Rutxo (Pháp),
K.D.Usinxki (Nga), L.A.Koomenxki (Tiệp Khắc) cũng đã đề cập đến

kỹ năng trí tuệ của sinh viên và con đường hình thành kỹ năng này.
Tuy nhiên, từ thế kỉ 19 trở về trước vấn đề này chưa được
nghiên cứu một cách có hệ thống. Chỉ bắt đầu từ thế kỷ 20, cùng
với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kĩ thuật trên toàn thế giới,
kỹ năng trở thành một trong những lĩnh vực nghiên cứu quan trọng
mang ý nghĩa thực tiễn cao.
Năm 1998, trong “ Essential Managers Managing Teams”
Robert Heller đã cho chúng ta hiểu thế nào về nhóm, các yếu tố để
tạo nên một nhóm, muốn thành lập một
nhóm cần những gì, để đạt được hiệu quả trong làm việc
nhóm cần xây dựng hệ thống nhóm vững mạnh đồng thời hoạch
định được tương lai cho nhóm.
Năm 2004, trong “Xây dựng nhóm làm việc hiệu quả”, do Trần
Thị Bích Nga biên dịch, NXB tổng hợp TP. Hồ Chí Minh đã đề cập
đến các khái niệm về nhóm làm việc, cách thức thành lập nhóm,
những thách thức có thể gặp phải trong việc quản lí nhóm và cách
giải quyết, cách thức để trở thành một người có tinh thần làm việc
theo nhóm.
Năm 2008, trong “Thúc đẩy nhóm làm việc hiệu quả” do Trần
Phi Tuấn biên dịch, NXB tổng hợp TP. Hồ Chí Minh, đề cập tới những
vẫn để nảy sinh trong q trình làm việc nhóm và đã đưa ra một
số phương thúc đẩy mạnh hiệu quả làm việc nhóm.


Năm 2013, trong “17 nguyên tắc vàng trong làm việc nhóm”.
NXB Lao động – Xã hội, do Đức Anh dịch. Cuốn sách đã nêu lên
những nguyên tắc cần tuân thủ trong q trình làm việc nhóm và
giá trị của những nguyên tắc đó.
2.2.2. Nghiên cứu ở trong nước
Trong những thập kỷ gần đây, có nhiều cơng trình nghiên cứu

về kĩ năng thuộc các lĩnh vực hoạt động cụ thể được các nhà tâm
lý học và giáo dục học Việt Nam quan tâm. Về kỹ năng lao động có
Trần Trọng Thủy, Nguyễn Tiến Dũng, Đỗ Huân…Về kỹ năng sư
phạm có Nguyễn Như An, Nguyễn Ngọc Bảo… Về kỹ năng giao tiếp
có Nguyễn Thạc, Hoàng Anh… Về kỹ năng học tập của sinh viên có
Hà Thị Đức, Trần Quốc Thành…Cùng với sự thay đổi hình thức đào
tạo theo học chế tín chỉ, vai trị của người học được phát huy tích
cực tối đa. Học theo nhóm là một trong những hình thức học tập
phát huy tính tích cực của người học, dạy học hướng về người học.
Vì thế, học theo nhóm trở nên rất phổ biến, đóng vai trị quan
trọng khơng thể thiếu ở trường đại học. Ngoài những tác phẩm, bài
báo nghiên cứu về vấn đề này như: “Phương pháp học tập theo
nhóm” của Trần Thị Thu Mai (2000, [2]), “Làm việc theo nhóm –
một phương pháp học tập phát huy sức mạnh tập thể” của Phạm
Thị Huyền (2013), luận văn thạc sĩ của Lê Tấn Huỳnh Cẩm Giang
“Khảo sát và đánh giá một số kỹ năng tương tác trong tổ chức của
sinh viên khoa sư phạm trường Đại học Tiền Giang” (2006) và luận
văn thạc sĩ của Kiều Ngọc Quý “Tổ chức học hợp tác nhằm nâng
cao hiệu quả phương pháp dạy học theo nhóm” (2009),“ Kỹ năng
làm việc nhóm của sinh viên khoa Tiếng Pháp, trường Đại học
Ngoại Ngữ, Đại học Đà nẵng của sinh viên Nguyễn Đăng Khoa’’
(2022, [6]).
Tuy nhiên, chưa có cơng trình nào nghiên cứu về kỹ năng hoạt
độngh nhóm trong học tập của sinh viên. Vì thế, việc nghiên cứu
vấn đề này càng trở nên cần thiết, góp phần vào việc rèn luyện kĩ
năng cho sinh viên, đáp ứng được xu hướng giáo dục đào tạo ở bậc
đại học hiện nay.
3. Mục đích của đề tài
Xác định được các nhân tố ảnh hưởng đến các kỹ năng làm
việc nhóm của sinh viên năm nhất khoa Giáo dục Tiểu học, từ đó



đề xuất ra các giải pháp nhằm nâng cao kĩ năng làm việc nhóm
cho sinh viên sư phạm.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu những vấn đề lý luận về kỹ năng làm việc theo
nhóm của sinh viên
- Khảo sát đánh giá thực trạng kỹ năng làm việc nhóm của
sinh viên năm nhất
khoa Giáo dục Tiểu học, Trường Đại
học Sư phạm, Đại học Huế
- Đề xuất giải pháp nâng cao kỹ năng làm việc nhóm cho sinh
viên sư phạm
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng: kỹ năng làm việc nhóm
- Phạm vi nghiên cứu: sinh viên năm nhất - khoa Giáo dục
Tiểu học. Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế.
6. Giả thuyết khoa học
- Sinh viên năm nhất khoa Giáo dục Tiểu học,Trường Đại học
Sư phạm Đại học Huế, kỹ năng làm việc theo nhóm trong
học tập cịn kém dẫn tới hiệu quả hoạt động nhóm chưa cao.
Làm việc nhóm vẫn cịn mang tính hình thức, thụ động,
chưa phản ánh đúng năng lực của từng thành viên.
- Kỹ năng làm việc theo nhóm trong học tập của sinh viên
năm nhất khoa Giáo dục Tiểu học,Trường Đại học Sư phạm
Đại học Huế ngày càng được cải thiện qua từng năm học.
- Ở trường Đại học Sư phạm Đại học, Đại học Huế chủ yếu
đào tạo cho sinh viên về kiến thức chun ngành, bên cạnh
đó Trường cịn đào tạo về các kỹ năng và nghiệp vụ, vì vậy
càng về những năm học cuối khi được học tập nhiều hơn ở

Trường thì kỹ năng hoạt động nhóm trong sinh viên ngày
càng được cải thiện.
7. Phương pháp nghiên cứu
Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi sử dụng hệ thống
phương pháp sau:
- Phương pháp nghiên cứu lý luận: Chúng tôi sử dụng
cơng cụ tìm kiếm Google, các cơng trình nghiên cứu khoa
học, luận án, luận văn liên quan đến vấn đề này để phục vụ
cho việc nghiên cứu..



- Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: lập nhưng câu hỏi
trắc nghiệm xác thực nhằm thu thập những thông tin về
thực trạng, tần suất, mức độ, lợi ích, những yếu tố ảnh
hưởng đến kỹ năng làm việc nhóm.
- Phương pháp phỏng vấn: nhằm thăm dị trực tiếp tiến
trình làm việc nhóm từ nhiều người khác nhau để thấy rõ
những vấn đề mà sinh viên hay mắc phải trong quá trình
làm việc nhóm như thế nào.
-

Phương pháp thống kê tốn học: Sử dụng phương pháp
này để thống kê,phân tích, tổng hợp các số liệu đã thực
hiện.

7. Cấu trúc của đề tài
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục,
phần Nội dung của luận văn được cấu trúc thành 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lí luận về vấn đề làm việc nhóm của sinh viên

Chương 2: Thực trạng kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên
năm nhất khoa Giáo dục Tiểu học
Chương 3: Giải pháp nhằm nâng kỹ năng làm việc nhóm của
sinh viên năm nhất khoa Giáo dục Tiểu học, Trường Đại học Sư
Phạm Huế

B. NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ LÀM VIỆC NHĨM
CỦA SINH VIÊN
1.1. Khái niệm cơ bản
1.1.1. Nhóm
Ngày nay, có rất nhiều kỹ năng mềm cần thiết cho quá trình
học tập của mỗi sinh viên. Đặc biệt, trong thời kì cơng nghiệp hóa
phát triển như hiện nay thì kỹ năng làm việc nhóm là một trong
những yếu tố khơng thể thiếu và giúp bạn đạt được hiệu quả trong
công việc. Khi nghiên cứu về nhóm, accs tác giả đưa ra quan điểm
như sau:
Theo từ điển tâm lý học của Vũ Dũng” nhóm là cộng động
người có từ hai người trở lên, giữa các thành viên có chung lợi ích


và mục đích , có sự tương tác ảnh hưởng lẫn nhau trong quá trình
hoạt động chung” [9]
Theo Trần Hiệp “ nhóm là một cộng đồng có từ 2 người trở lên,
giữa học có sự tương tác và ảnh hưởng lẫn nhau trong quá trình
thực hiện hoạt động chung” [10]
Như vậy, chúng tôi đưa ra một số định nghĩa về nhóm để từ đó
các bạn có thể hiểu sâu hơn về kỹ năng làm việc nhóm như sau:
Thứ nhất, nhóm là một tập hợp hay hay nhiều người cùng chia
sẻ mục tiêu, các thành viên trong nhóm ln tương tác với nhau,

theo đó hành vi mỗi thành viên bị chi phối bởi hành vi của các
thành viên khác
Thứ hai, nhóm không đơn giản chỉ là một tập hợp nhiều người
cùng nhau hoặc làm việc dưới sự chỉ đạo của một người quản lý.
Nhóm là một tập hợp, những cá nhân có các kỹ năng bổ sung cho
nhau và cùng cam kết chịu trách nhiệm thực hiện một mục tiêu
chung. Các thành viên trong nhóm phụ thuộc vào thơng tin của
nhau để thực hiện phần việc của mình.
Thứ ba, nhóm là một sự thống nhất về mục đích, là tập hợp
những cá nhân có các kỹ năng bổ sung cho nhau và cùng cam kết
chịu trách nhiệm thực hiện một mục tiêu chung. Làm việc theo
nhóm là nền tảng cho tất cả mọi phương thức quản lý thành cơng.
Nhóm hiệu quả sẽ biến nhiệm vụ” Không thể thực hiện được”
thành hiện thực, vì nó khuyến khích trí tuệ và tính cách của từng
cá nhân, hợp thành sức mạnh tổng thể.
1.1.2. Làm việc nhóm
Làm việc nhóm là làm việc cùng nhau để đạt được một mục
tiêu nhất định. Giáo sư Leigh Thompson của Trường Quản lý
Kellogg định nghĩa về nhóm: “Nhóm (Group) là một nhóm người
phụ thuộc lẫn nhau về thơng tin, nguồn lực, kiến thức và kỹ năng.
Họ tìm cách kết hợp những nỗi lực của nhau để đạt được mục tiêu
chung” Như vậy, làm việc nhóm là một số người tập hợp lại với
nhau, làm việc cùng nhau, tương tác qua lại, hỗ trợ lẫn nhau, phân
công công việc rõ ràng, cùng tuân theo một quy tắc để đạt mục
tiêu cơng việc nhóm được giao.
Kỹ năng làm việc nhóm (hay teamwork skills) là khả năng hợp
tác, làm việc chung với một nhóm người có thể là bạn bè, đồng


nghiệp,... nhằm mục tiêu đạt được kết quả tốt nhất cho cơng việc

chung. Cụ thể kỹ năng làm việc nhóm sẽ bao gồm việc các thành
viên đóng góp ý kiến, giúp đỡ, hỗ trợ nhau khi thực hiện công
việc[11]
1.1.3. Kỹ năng làm việc nhóm
Kỹ năng làm việc nhóm là năng lực hay khả năng của chủ thể
trong một nhóm, thực hiện thuần thục một hay một chuỗi các hoạt
động trên cơ sở những kiến thức có được nhằm tạo kết quả mong
đợi [11]
1.2. Q trình phát triển làm việc nhóm
1.2.1. Giai đoạn hình thành
Hình thành là giai đoạn nhóm được tập hợp lại. Trong giai đoạn
này, các thành viên thường tập trung vào những điểm giống nhau,
những điểm khác biệt và những ấn tượng ban đầu để tìm ra những
điểm tương đồng và khác biệt. Các thành viên hay băn khoăn liệu
mình có được nhóm chấp nhận hay khơng và thường cư xử cẩn
thận để được chấp nhận. Mục tiêu quan trọng của giai đoạn này là
xây dựng định hướng hoạt động. Trong giai đoạn này, hiệu quả
hoạt động của nhóm làm việc thấp.
1.2.2. Giai đoạn hỗn loạn
Sau giai đoạn hình thành, các thành viên trong nhóm làm việc
đã bắt đầu hiểu rõ về nhau hơn. Đây là lúc bắt đầu giai đoạn hỗn
loạn. Đặc điểm của giai đoạn này là việc tranh giành quyền lực và
xung đột về mục tiêu, phong cách làm việc…Mỗi thành viên của
nhóm băn khoăn mình đã được tơn trọng hay chưa, làm nảy sinh
cạnh tranh, tình trạng căng thẳng và mất đồn kết. Vai trị lãnh
đạo của người trưởng nhóm cũng bị thử thách.
1.2.3. Giai đoạn định hình
Trong giai đoạn định hình, nhóm đã vượt qua được sự xung
đột và bắt đầu trở nên hiệu quả hơn. Các thành viên trở nên cảm
thông, quan tâm và tin tưởng nhau nên mức độ gắn kết và cộng

tác trong nhóm ngày càng tăng lên. Nhiệm vụ lớn nhất của cả
nhóm trong giai đoạn này là làm thế nào để củng cố các mối quan
hệ, cởi mở trong giao tiếp và đưa ra những phản hồi tích cực và
mang tính xây dựng.


1.2.4. Giai đoạn hoạt động
Giai đoạn hoạt động là thời gian nhóm bắt đầu hoạt động hiệu
quả. Các thành viên nhiệt tình , tập trung giải quyết cơng việc. Có
hai hướng phát triển ở giai đoạn này:
- Hướng thứ nhất: nhóm tiếp tục học hỏi và phát triển từ
những kinh nghiệm đã thu nhận được và trở nên có hiệu quả
hơn.
- Hướng thứ hai: những nhóm có quy tắc hoạt động khơng
mang lại hiệu quả thì hoạt động ở mức vừa đủ để tồn tại.
1.2.5. Giai đoạn kết thúc
Giai đoạn này liên quan tới việc kết thúc các vai trò, hoàn
thành các mục tiêu và giảm mức độ phụ thuộc. Các thành viên của
nhóm cần được tập hợp nhanh, hồn thành các nhiệm vụ trong
khoảng thời gian ngắn nhất, sau đó lại tan rã, để tập hợp thành
các nhóm mới theo nhu cầu.
1.3. Nguyên tắc hoạt động
Dựa trên nguyên tắc bình đẳng, ai cũng có quyền được tham
gia đóng góp ý kiến của mình và cùng nhau hưởng thành quả
chung của nhóm. Các thành viên trong nhóm phải thật sự đồn kết
và phải biết sống hết mình vì tập thể thì mới có thể xây dưng một
khối thống nhất chung. Cần tránh trường hợp chia bè phái trong
nhóm làm gây mất đoàn kết và dẫn đến xung đột nội bộ. Mỗi
thành viên cần biết tôn trọng các thành viên khác trong nhóm:
thực hiện theo nguyên tắc đúng giờ, tránh đề cập đến những vấn

đè khơng có liên quan trong các buổi họp nhóm. Đồng thời đóng
góp ý kiến một cách sôi nổi để đưa ra lời giải cho vấn đề cần quan
tâm thảo luận. Đặc biệt, không được ngắt lời cũng như phản bác ý
kiến của các thành viên mà phải tiếp thu và cùng nhau thảo luận
giải quyết vì mục tiêu chung mà nhóm đặt ra từ đầu [11]
Trước hết cần xây dựng nguyên tắc làm việc của nhóm với
những nội dung sau:
-

Cần chia sẻ thông tin và nguồn lực
Thống nhất về phương thức thực hiện
Tơn trọng và khích lệ nhau
Cộng tác chứ khơng cạnh tranh
Nhận diện xem nhóm hoặc cá nhân mình đang ở đâu, nhanh
chóng chuyển sang sự thay đổi.


1.3.1. Phân công nhiệm vụ
Một câu hỏi kinh điển thường được áp dụng trong trường hợp
giải quyết những công việc cực kì khó khăn, phức tạp: “Làm thế
nào để ăn hết một con voi?” Câu trả lời là: “Cắt nó ra thành nhiều
miếng vừa ăn”. Để hoàn thành một khối lượng lớn công việc hay
để đạt được những mục tiêu lớn cũng vậy, cần phải chia nhỏ công
việc ra. Và đương nhiên, mỗi nhiệm vụ sẽ được phân cơng, giao
phó cho thành viên phù hợp nhất. Nếu sai lầm trong việc này có
thể dẫn đến lãng phí thời gian và nguồn lực, thậm chí ảnh hưởng
nghiêm trọng đến kết quả cuối cùng. Người trưởng nhóm cần phải
phân cơng nhiệm vụ cụ thể rõ ràng cho các thành viên trong
nhóm. Mỗi người đều có những ưu, khuyết điểm riêng cũng như
những thế mạnh trong mỗi lĩnh vực riêng. Vì vậy, để phát huy ưu

điểm cao nhất của các thành viên trong nhóm thì người trưởng
nhóm cần tài tình, sáng suốt hơn. Khơng chỉ dừng lại ở việc hồn
thành tốt nhiệm vụ được giao mà mỗi thành viên trong nhóm cần
phải biết giúp đỡ các thành viên khác để hồn thành cơng viêc. Đó
là yêu cầu cần có có hoạt động nhóm. Công việc phải được phân
công hợp lý để mỗi thành viên đều cùng được tham gia. Trong một
thời gian nhất định nào đó thì cơng việc mà mỗi thành viên đảm
nhiệm sẽ được hoàn thành, tránh trường hợp, người làm nhiều,
người thì khơng làm gì.
1.3.2. Chia sẻ, hỗ trợ nhau
Một tập hợp người khơng thể xem như một nhóm nếu họ
khơng có cùng mục tiêu và cùng chia sẻ trách nhiệm để cùng đạt
được mục tiêu đó. Mục tiêu chung là điểm quy tụ các thành viên
trong nhóm, mục tiêu là động lực từ đó giúp nhóm cùng hỗ trợ
nhau đi đến một kết quả tốt nhất.
1.4. Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả làm việc nhóm
1.4.1. Tự cam kết làm việc hiệu quả
Mỗi thành viên của nhóm có sự đồng thuận cao trong cả
nhóm, cam kết làm việc hiệu quả của mỗi thành viên, mỗi người sẽ
là một chủ thể trong nhóm, các thành viên chủ động hồn thành
nhiệm vụ của mình trong nhóm, chủ động đưa ý kiến và ra quyết
định.


Hiểu rõ mục tiêu, trách nhiệm cá nhân và nguyên tắc làm
việc. Các thành viên trong nhóm ln giao tiếp thoải mái với nhau
một cách trực tiếp và hướng tới mục tiêu đạt được thành công
trong công việc. Việc giao tiếp giữa các thành viên với nhau và với
trưởng nhóm là một quá trình hai chiều. Điều này sẽ giúp họ hiểu
nhau hơn đồng thời giải quyết những vấn đề nảy sinh một cách

nhanh chóng nhất. Giao tiếp cởi mở, trung thực và tôn trọng.
Các thành viên tự do bày tỏ suy nghĩ, ý kiến và các giải pháp
tiềm năng để giải quyết vấn đề.Trong bất kỳ mối quan hệ nào hoặc
trong mơi trường làm việc theo nhóm, sự tin tưởng là yếu tố rất
quan trọng. Không nên tiết lộ những bí mật cá nhân, chi tiết dự án
mới hoặc bất kỳ ý tưởng phát kiến mới trừ khi đó là vì lợi ích của
nhóm .Mơi trường làm việc nhóm hiệu quả là nơi mọi người thoải
mái chấp nhận rủi ro hợp lý trong giao tiếp, ủng hộ các quan điểm
và thực thi hành động. Kết quả cuối cùng của mỗi thành viên thỏa
mãn được mục tiêu công việc. Kết thúc chương trình làm việc, các
thành viên đều thu nhận được nhiều giá trị tích cực từ sự tham gia
hoạt động nhóm của mình.
1.4.2. Thỏa thuận thơng qua nhất trí
Vấn đề kết luận đều có sự thỏa thuận của mỗi thành viên
nhóm thơng qua nhất trí hoặc biểu quyết, hạn chế ý kiến cá nhân.
Trường hợp có xung đột phải được giải quyết dựa trên sự nhất trí
của đa số các thành viên. Xung đột và sáng tạo đảm bảo lành
mạnh. Xung đột là sự thúc đẩy sáng tạo. Xung đột phải được kiểm
soát tránh dẫn đến tác động tiêu cực. Các thành viên nên hỏi các
câu hỏi để làm rõ ý kiến chứ khơng nên tìm cách phản bác đồng
nghiệp của họ.
Nhóm hiệu quả là nhóm ln tạo tiền đề cho sự sáng tạo và
thành quả cao. Giao tiếp trong nhóm hiệu quả phải nhằm kích
thích tinh thần trách nhiệm và cách cư xử của mỗi thành viên và
giúp họ hiểu rõ cách cư xử, ý kiến và hành động của nhau. Chấp
nhận cả những ý kiến tiêu cực và tích cực. Sẵn sàng cộng tác dựa
trên nỗ lực chung và chia sẻ thơng tin. Ln có sự chia sẻ quyền
lực. Các thành viên có sự chia sẻ tầm nhìn, chia sẻ trách
nhiệm,chia sẻ mức độ đáp ứng. Trong khi đưa ra ý kiến cá nhân
mỗi thành viên lắng nghe, thấu hiểu và giải quyết vấn đề.



1.4.3. Xung đột và sáng tạo lành mạnh
Xung đột lành mạnh sẽ dẫn đến kết quả tốt, là điều kiện để
tạo ra sự sáng tạo. Xung đột luôn tồn tại trong bất cứ nhóm hoạt
động nào. Tuy nhiên, cần phải biến những xung đột đó thành
những xung đột lành mạnh để hoạt động hiệu quả. Đăc biệt, xung
đột cần phải được kiểm soát tránh tác đọng tiêu cực.
1.4.4. Giao tiếp trong nhóm
Mỗi thành viên cần giao tiếp văn hóa với nhau, đưa ra những ý
kiến lành mạnh. Đặc biêt,mỗi người phải biết lắng nghe và cùng
góp ý với những thành viên khác. Đồng thời, mỗi thành viên cũng
cần phải biết chấp nhận những đóng góp của người khác.
1.5. Những kỹ năng và lợi ích của làm việc nhóm
Hiện nay, có rất nhiều kỹ năng mềm cần thiết cho quá trình
học tập của sinh viên. Những kỹ năng ấy đem lại thuận lợi và giúp
các bạn có kết quả học tập cao hơn.Tuy nhiên, trong bài nghiên
cứu này, chúng tôi quan tâm đến kỹ năng làm việc nhóm trong
sinh viên, đặc biệt là sinh viên năm nhất khoa Giáo dục Tiểu học,
trường Đại học Sư Phạm Đại học Huế
1.5.1. Những kỹ năng làm việc nhóm
Để làm việc nhóm đạt hiệu quả tối đa, các bạn sinh viên phải
trang bị cho mình những kỹ năng cần thiết. Sau đây là những kỹ
năng làm việc nhóm cơ bản nhất: [11]
1.5.1.1. Kỹ năng lắng nghe một cách chủ động, tích cực:
Đây là kỹ năng quan trọng nhất khi chúng ta cùng nhau làm
việc nhóm. Lắng nghe một cách hiệu quả giúp tiết kiệm thời gian,
hạn chế rắc rối, thắt chặt hơn các mối quan hệ. Mục tiêu của lắng
nghe là để hiểu, học hỏi, giúp đỡ, hỗ trợ. Một nhóm, thơng thường
được hình thành từ những bạn chơi với nhau, tuy nhiên cũng có thể

“ bị” phân vào cùng một nhóm. Nếu khơng biết lắng nghe ý kiến
của nhau, bạn sẽ làm cho không khí trong nhóm trở nên căng
thẳng. Bình tĩnh lắng nghe họ nói, sẽ thấy làm việc nhóm dễ dàng
hơn rất nhiều.
1.5.1.2. Kỹ năng thảo luận, trao đổi:
Điểm đặc trưng nổi bật nhất của học tập theo nhóm là sự hợp
tác nhằm xây dựng một sản phẩm trí tuệ tập thể bằng việc thống


nhất các ý kiến thông qua sự thảo luận, trao đổi giữa các thành
viên trong nhóm. Vì vậy đây là một kỹ năng có vị trí quan trọng
trong hoạt động nhóm. Thảo luận, trao đổi là hoạt động địi hỏi các
thành viên phải tư duy và có tinh thần xây dựng ý kiến hết mình
cho nhóm. Để thảo luận, trao đổi có hiệu quả các thành viên trong
nhóm cần có khả năng thuyết trình, diễn giải vấn đề sao cho mạch
lạc, thuyết phục người nghe; khả năng đặt câu hỏi chất vấn; khả
năng phản biện cũng như khả năng lắng nghe và tiếp thu ý kiến
góp ý của các thành viên khác. Thơng qua thảo luận, trao đổi
chúng ta có thể nhận biết được cách tiếp cận vấn đề, quan niệm
riêng của từng thành viên, mức độ tác động lẫn nhau giữa các
thành viên. Đồng thời khi bạn không hiểu một điểm nào đó trong ý
kiến của người khác, thảo luận tra đổi sẽ giúp bạn hiểu rõ và sâu
sắc hơn vấn đề. Trong quá trình hỏi và trả lời giữa các thành viên
trong nhóm sẽ rèn luyện cho các bạn kỹ năng thảo luận, kỹ năng
đặt vấn đề và giải quyết vấn đề. Từ đó bạn sẽ tự tin hơn rất nhiều
và giúp đỡ nhau cùng phát triển.
1.5.1.3. Kỹ năng thuyết phục:
Thuyết phục là dùng kiến thức, lập luận, lí lẽ của bản thân để
bảo vệ ý kiến của mình và làm cho người khác thực hiện theo ý
kiến đó. Khi đưa ra một vấn đề nào đó mà các thành viên trong

nhóm tranh bất đồng quan điểm, bạn phải bảo vệ ý kiến của mình
và hướng người khác tán đồng với ý kiến ấy. Thuyết phục người
khác bằng những kiến thức mà bạn đã có được với một tâm trạng
thoải mái tự tin, rèn luyện cho mình về khả năng lập luận vấn đề
một cách chặt chẽ.
1.5.1.4. Kỹ năng lập kế hoạch hoạt động nhóm:
Đây là một kỹ năng cần thiết khơng chỉ đối với nhóm trưởng mà
cịn với tất cả thành viên trong nhóm. Tùy theo tính chất cũng như
mức độ quan trọng của các môn học mà sắp xếp theo thứ tự ưu
tiên sao cho hợp lí, quản lí thơng tin, kiến thức một cách hiệu quả.
Kỹ năng xây dựng một kế hoạch hoạt động cho nhóm một cách cụ
thể, hợp lý, bao gồm: thứ tự công việc, nội dung công việc, thời
gian, người chịu trách nhiệm, ... sẽ đảm bảo cho mỗi thành viên
chủ động, có định hướng trong cơng việc của mình và của cả
nhóm. Kế hoạch hoạt động nhóm rõ ràng tạo mơi trường làm việc
nhóm chuyên nghiệp và thuận lợi nhất.


1.5.1.5. Kỹ năng chia sẻ trách nhiệm:
Để cho hoạt động của nhóm đạt chất lượng và khơng khí làm
việc trong nhóm vui vẻ, đồn kết mọi thành viên cần phải chia sẻ
trách nhiệm với nhau. Biết chia sẻ hợp lý trách nhiệm giữa các
thành viên sẽ tạo động lực giúp hoạt động nhóm đạt hiệu quả cao
hơn.đây là một kỹ năng giúp bạn có được mối quan hệ tốt đẹp với
các thành viên trong nhóm. Khơng phải bất cứ vấn đề nào cũng có
thể đơn độc giải quyết. Bạn phải biết trợ giúp khi người khác gặp
khó khăn và chia sẽ những gì mình biết, bổ sung kiến thức cho
nhau.
1.5.1.6. Kỹ năng xây dựng nội quy nhóm:
Một nhóm làm việc với nhau cần có nội quy nhóm rõ ràng. Xây

dựng những nguyên tắc, nội quy chung trong quá trình hoạt động
nhóm như phải đi họp nhóm đúng giờ, mỗi thành viên hồn thành
nhiệm vụ được phân cơng, trong q trình họp nhóm phải trao đổi
và thảo luận sơi nổi...Những ngun tắc chung ấy giúp mọi thành
viên trong nhóm dựa vào đó mà thực hiện, đảm bảo sự quy củ,
nghiêm túc trong hoạt động của nhóm.
1.5.1.7. Kỹ năng nghiên cứu tài liệu và chia sẻ thông tin:
Nghiên cứu tài liệu là một kỹ năng cần thiết trong quá trình
làm việc theo nhóm vì các bài tập nhóm thường là những vấn đề
rộng địi hỏi sinh viên tự tìm tịi, học hỏi, tra cứu các tài liệu. Muốn
nghiên cứu tài liệu đạt hiệu quả nhất thì cần biết cách tìm kiếm tài
liệu, biết đánh giá, chọn lọc, phân tích, tổng hợp các tài liệu theo
những vấn đề mình cần tìm... Có kỹ năng nghiên cứu tài liệu sẽ
giúp mọi thành viên trong nhóm tìm kiếm được nhiều thơng tin làm
đa dạng hơn bài tập của nhóm mình.Khi có được những tài liệu,
kiến thức cần thiết thì việc chia sẻ thơng tin cho mọi thành viên
trong nhóm là hết sức cần thiết. Mọi thành viên chia sẻ thông tin
cho nhau sẽ giúp phong phú hơn lượng kiến thức cần có, bổ trợ
cho nhau trong q trình hồn thành bài tập chung một cách tốt
nhất.
1.5.1.8. Kỹ năng chung sức:
Làm việc nhóm quan trọng nhất là phải biết đồn kết, khơng
được chia bè phái, phối hợp với nhau để hoàn thành tốt nhiệm vụ
được giao. Các bạn phải chung sức để giải quyết vấn đề đang đặt
ra cho cả nhóm, đặt lợi ích của nhóm lên hàng đầu. Cùng nhau


chung sức giải quyết vấn đề giúp tiết kiệm được thời gian, cơng
sức của mọi thành viên trong nhóm và q trình hoạt động nhóm
sẽ thuận lợi hơn rất nhiều.

1.5.1.9. Kỹ năng giải quyết xung đột:
Mỗi nhóm dù hoạt động rất tích cực hay ngược lại thì cũng có
thể phát sinh các vấn đề cần giải quyết như: nhóm đi chệch mục
tiêu, xuất hiện những cá nhân “có vấn đề”, đặc biệt là tình hình
xung đột trong nhóm: xung đột nhóm nhỏ và xung đột cá nhân.
Bởi vì trong một nhóm tồn tại q nhiều cái tơi cá nhân nên không
thể tránh khỏi những xung đột gây ra sự bất hịa. Điều này ảnh
hưởng đến hiệu quả hoạt động nhóm.Chính vì thế, đừng lảng tránh
hay phớt lờ chúng hoặc chúng là nhỏ và sẽ tự trôi qua, phải
nghiêm túc giải quyết những xung đột ấy theo những cách tốt
nhất.
1.5.1.10. Kỹ năng tự kiểm tra, đánh giá hoạt động của
nhóm:
Giúp cho hoạt động nhóm ngày càng đạt hiệu quả thì nhóm
cần phải thường xuyên tự kiểm tra, đánh giá hoạt động của mình
để tự điều chỉnh kịp thời những thiếu sót, sai lầm của nhóm. Đồng
thời, tự kiểm tra, đánh giá cũng là cách để phát hiện, biểu dương
các thành viên tích cực, phê bình những thành viên cịn thiếu ý
thức... nhằm tạo thêm động lực cho các thành viên trong nhóm
nhiệt tình hơn với hoạt động chung. Sự cơng bằng trong đánh giá
phải đặc biệt được coi trọng bởi nó là ngun nhân chính thúc đẩy
hay kìm hãm động lực làm việc của các thành viên. Khi nhóm làm
việc tự chủ động đánh giá hoạt động của mỗi thành viên trong
nhóm cũng như là hoạt động của nhóm trong lớp học sẽ đem lại
những bài học bổ ích giúp các thành viên cũng như nhóm tiến bộ,
phát triển hơn trong q trình học tập cũng như những hoạt động
đồn, hội.
1.5.2. Lợi ích của kỹ năng làm việc nhóm
1.5.2.1. Đối với cá nhân
Đối với từng cá nhân, lợi ích của việc áp dụng kỹ năng làm

việc nhóm là gì? Rèn luyện kỹ năng làm việc nhóm được đánh giá
là sẽ giúp cho cá nhân đạt được những lợi ích dưới đây:


-

Phát triển kỹ năng lắng nghe.
Nâng cao năng lực tổ chức công việc.
Các thành viên tôn trọng, thấu hiểu và hỗ trợ lẫn nhau.
Cá nhân có ý thức trách nhiệm cao với công việc.
Hỗ trợ bạn đưa ra những quyết định đúng đắn.
1.5.2.1. Đối với nhóm làm việc

- Cải thiện kỹ năng giao tiếp giữa các thành viên: Kỹ năng
phối hợp trong làm việc nhóm sẽ giúp nâng cao khả năng
giao tiếp của các thành viên. Các cá nhân cần chia sẻ quan
điểm của mình và đánh giá ý kiến của người khác. Hơn nữa,
bản chất của Teamwork là mọi người cùng hỗ trợ lẫn nhau.
Do đó, các thành viên sẽ có cơ hội cải thiện khả năng giao
tiếp của mình.
- Rèn tính kỷ luật: Thơng thường, các tổ chức sẽ yêu cầu các
thành viên tuân thủ các quy định chung. Chính vì vậy, bạn
khơng thể tự làm việc theo ý của mình. Do đó, các phương
pháp làm việc nhóm hiệu quả sẽ giúp bạn rèn tính kỷ luật.
- Giải quyết vấn đề, tăng hiệu suất: Trên thực tế, nguyên tắc
làm việc nhóm là phối hợp những bộ óc thơng minh, sáng
tạo để đưa ra phương án khả thi nhất. Các thành viên sẽ
cùng đoàn kết để giải quyết vấn đề. Do đó, chất lượng cơng
việc được nâng cao và gia tăng hiệu suất cơng việc
- Tăng tính sáng tạo và ra quyết định đúng đắn: Mục tiêu của

nhóm là điều mà tất cả các thành viên hướng đến. Các sáng
kiến được đưa ra để giải quyết vấn đề chung. Do đó, tổ chức
sẽ nhận được các ý tưởng sáng tạo và dễ dàng đưa ra quyết
định đúng đắn. [8]
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM
CỦA SINH VIÊN NĂM NHẤT KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC
2.1. Đặc điểm của sinh viên năm thứ nhất, Khoa Giáo
dục Tiểu học, Trường Đại học Sư phạm Huế
- Sinh viên được tiếp cận và trải nghiệm làm việc nhóm nhiều
hơn trong mơi trường mới.
- Chưa làm quen, hòa nhập được với bạn bè, thành viên trong
nhóm.
- Các sinh viên thường bỡ ngỡ và gặp nhiều khó khăn khi bắt
đầu làm việc nhóm.


- Sinh viên chưa nắm vững, chưa hiểu rõ được tầm quan trọng
của làm việc nhóm.
- Một số bạn sinh viên có tính hay tự ti, rụt rè, ít nói nên có
nhiều hạn chế trong q trình làm việc nhóm.
- Việc phân cơng nhiệm vụ, phân tích vấn đề của nhóm cịn
chưa cao, kết quả của làm việc nhóm khơng đạt hiệu quả
cao.

2.2. Thực trạng kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên
Kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên là một trong những kỹ
năng mềm vô cùng cần thiết và hữu ích trong mơi trường học tập
năng động, hiện đại. Chính vì thế, ngay trong chương 2 này, chúng
tơi sẽ trình bày một cách đầy đủ và khách quan nhất về tình hình
thực tiễn ấy. Chúng tơi đã tiến hành nghiên cứu với cỡ mẫu 200

sinh viên năm nhất, khoa Giáo dục Tiểu học, Trường Đại học Sư
phạm, Đại học Huế.
Đề tài nghiên cứu của chúng tôi xoay quanh những vấn đề
sau:
- Mức độ thường xuyên làm nhóm của sinh viên
- Những kỹ năng cần thiết cho làm việc nhóm
- Mức độ ảnh hưởng của kỹ năng làm việc nhóm đến kết quả
hoạt động nhóm
- Mức độ tự đánh giá kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên
- Trang bị thêm kiến thức về kỹ năng làm việc nhóm
- Trao đổi, rèn luyện kỹ năng làm việc nhóm
- Hiệu quả làm việc nhóm
Từ những vấn đề trọng tâm trên đây, chúng tôi tiến hành
nghiên cứu thực trạng kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên năm
nhất, khoa Giáo dục Tiểu học hiện nay.
2.2.1. Đối tượng điều tra
200 sinh viên năm nhất khoa GDTH trường ĐHSPH trong đó
TU1A gồm 45 sinh viên , TU1B gồm 53 sinh viên , TU1C gồm 52
sinh viên, TU1D gồm 50 sinh viên.
2.2.2. Phiếu điều tra và phỏng vấn


Đây là phương pháp thu thập dữ liệu ban đầu bằng cách đưa ra
câu hỏi với đối tượng nghiên cứu để thu thập thơng tin.
Phiếu điều tra gồm có 18 câu hỏi, trong đó gồm 1 câu hỏi mở,
17 câu hỏi kín (câu hỏi có đáp án sẵn). Trong đó có 5 câu hỏi kín có
thêm đáp án “Ý kiến khác” để các bạn sinh viên có thể nêu lên ý
kiến của mình.
2.2.3. Cách thức tiến hành
Nhóm có 9 thành viên:

- Chúng tôi chia cho 2 thành viên thực hiện khảo sát theo
hình thức gửi phiếu điều tra bằng gg form bằng cách này
chúng tôi sẽ nhận đc câu trả lời nhanh nhất
- Chúng tôi cho 2 thành viên chia nhau khảo sát sinh viên
năm nhất thuộc khối ngành GDTH trên theo hình thức
phỏng vấn trực tiếp ở các phịng học tại Trường ĐHSPH.
2.2.4. Phương pháp phân tích dữ liệu
- Tổng hợp ý kiến trả lời phỏng vấn của các đối tượng nghiên
cứu, đối tượng trả lời phiếu điều tra
- Tổng hợp các thông tin từ các dữ liệu thứ cấp có liên quan
Sau khi có thơng tin tổng hợp, nhóm sẽ tiến hành phân tích
dựa trên những kết quả đó. Dựa vào phiếu điều tra đã thu thập
được, nhóm sẽ tổng hợp lại các câu trả lời của các bạn SV trong
các phiếu điều tra và phỏng vấn , nhập liệu vào excel, từ đó tính tỷ
lệ, vẽ biểu đồ, dựa vào biểu đồ phân tích, rồi đưa ra nhận xét và
kết luận về những điểm mạnh cũng như điểm yếu của SV, nhận
thức cũng như mong muốn mà các bạn quan tâm qua cuộc khảo
sát này, từ đó đưa ra một nhận xét tổng thể và đề xuất giải pháp
cho vấn đề.
Thứ nhất, về mức độ thường xuyên làm việc nhóm của sinh
viên.


Hình 1: Mức độ thường xun làm việc nhóm của sinh viên
Theo số liệu chúng tơi thu thập được thì có 43% sinh viên rất
thường xuyên, 28% sinh viên thường xun làm việc nhóm. Đây
khơng phải là con số q nhỏ nhưng cũng không phải là một con
số quá lớn. Bởi vì vẫn có tới 17% sinh viên thỉnh thoảng làm việc
nhóm và có tới 12% sinh viên ít làm việc nhóm. Những con số trên
đây phần nào đã phản ánh được mức độ thường xuyên làm việc

nhóm sinh viên. Nhìn chung, sinh viên khoa ln làm việc nhóm
với nhau.
Thứ hai, về các kỹ năng cần thiết cho làm việc nhóm.
Kỹ năng làm việc nhóm hiện nay rất nhiều nhưng trong đó
chúng tơi chỉ nêu 10 kỹ năng cơ bản nhất để giúp các sinh viên
làm việc có hiệu quả.
Số liệu khảo sát tại khoa Giáo dục Tiểu học cho thấy có 5 kỹ
năng là lắng nghe, thảo luận và trao đổi, phân công nhiệm vụ, chia
sẻ trách nhiệm và lập kế hoạch hoạt động nhóm 24 chiếm tỉ lệ
cao. Có tới 85% sinh viên cho rằng kỹ năng lắng nghe là cần thiết.
Sau đó là kỹ năng thảo luận, trao đổi chiếm 74,5%, kỹ năng phân
công nhiệm vụ là 49,5%, kỹ năng chia sẻ trách nhiệm chiếm
43,5% và kỹ năng lập kế hoạch hoạt động nhóm là 39,5%. Ngồi
ra, các kỹ năng như xây dựng đội nhóm, nghiên cứu tài liệu, giải
quyết xung đột, tự kiểm tra – đánh giá cũng cần thiết nhưng tỉ lệ
không cao cùng một số ý kiến bổ sung thêm về các kỹ năng của
các bạn sinh viên.


Từ những số liệu trên, phần nào đã cho thấy được các kỹ năng
đều quan trọng đối với sinh viên. Tuy nhiên, kỹ năng lắng nghe và
kỹ năng thảo luận, trao đổi là quan trọng nhất

Hình 2: Các kĩ năng cần thiết cho làm việc nhóm
Thứ ba, về lợi ích mà kỹ năng làm việc nhóm đem lại.
Q trình phát triển nhanh chóng của xã hội hiện nay đã cho
thấy tầm quan trọng của kỹ năng làm việc nhóm.


Hình 3: Những lợi ích mà kĩ năng làm việc nhóm mang lại

Trong số sinh viên được khảo sát, hầu như các bạn đều đồng ý
với việc mà lợi ích của những kỹ năng làm việc nhóm mang lại, tỉ lệ
này chiếm rất cao. Có 54% sinh viên đồng ý rằng kỹ năng làm việc
nhóm giúp nâng cao hiệu quả làm việc nhóm. Có 48,5% tỉ lệ đồng
ý kỹ năng làm việc nhóm sẽ tạo tinh thần đồn kết giữa các thành
viên trong nhóm. Và có 42% các kỹ năng giúp phát huy năng lực
sáng tạo, học hỏi lẫn nhau giữa các thành viên trong nhóm. Tỉ lệ
các bạn khơng đồng ý là thấp. Đây là một chiều hướng nhận định
tốt của các bạn sinh viên.Các sinh viên trong khoa đều nhận thấy
được lợi ích mà kỹ năng làm việc nhóm mang lại.
Thứ tư, về mức độ tự đánh giá kỹ năng làm việc nhóm của
sinh viên.
Chúng tơi đã nêu ra 10 kỹ năng cơ bản nhất để các bạn
đánh giá đó là:
-

Lập kế hoạch hoạt động nhóm
Xây dựng nội quy nhóm
Phân cơng nhiệm vụ rõ ràng, hợp lý
Thảo luận, trao đổi
Nghiên cứu tài liệu
Chia sẻ trách nhiệm
Lắng nghe một cách chủ động, tích cực
Chia sẻ thơng tin
Giải quyết xung đột
Tự kiểm tra, đánh giá hoạt động của nhóm


Hình 4: Mức độ tự đánh giá kĩ năng làm việc nhóm của
sinh viên

Và số liệu thống kê cho thấy rằng các bạn sinh viên đều đánh
giá kỹ năng làm việc nhóm của mình ở mức độ bình thường: kỹ
năng thảo luận, trao đổi với 42,5 %, kỹ năng nghiên cứu tài liệu
47,5%, lập kế hoạch hoạt động nhóm 48%, kỹ năng xây dựng nội
quy nhóm là 56,5%; kỹ năng phân công nhiệm vụ là 35,5%; chia
sẻ thông tin với 44,5%; chia sẻ trách nhiệm 55,5%; kỹ năng lắng
nghe 61,5%, kỹ năng tự kiểm tra – đánh giá hoạt động nhóm là
56,5% và kỹ năng giải quyết xung đột là 45,6%. Mặc dù các bạn
sinh viên năm nhất khoa Giáo dục Tiểu học nhận thấy các kỹ năng
trên là cần thiết, đặc biệt là kỹ năng lắng nghe với tỉ lệ 83,5%
nhưng thực trạng lại cho thấy kỹ năng làm việc nhóm của đa số
các bạn sinh viên chưa tốt, chỉ dừng lại ở mức độ bình thường.
Chính vì điều này mà các bạn sinh viên cần quan tâm hơn nữa để
nâng cao hơn kỹ năng làm việc nhóm của mình


Phụ chú hình 4:
Phụ chú hình 4: KỸ
NĂNG

MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ
Rất
tốt

Tốt

KN lập kế hoạch hoạt
động nhóm

5.5%


KN xây dựng nội quy
nhóm
KN thảo luận, trao đổi

4.5%

KN phân công nhiệm
vụ
KN nghiên cứu tài liệu
KN chia sẻ trách nhiệm
KN chia sẻ thông tin
KN lắng nghe
KN tự kiểm tra - đánh
giá hoạt động nhóm
KN giải quyết xung đột

Rất
yếu

19%

Bình
Yếu
thườn
g
48%
24.5%

11%


56.5% 26.5%

1.5%

11.5% 33.5
%
9.5%
29.5
%
15%
34.5
%
7.5%
32.5
%
10%
26.5
%
15%
15%

42.5%

12%

0.5%

38.5%


15%

7.5%

47.5%

2%

1%

55.5%

3%

1.5%

44.5%

15%

4%

61.5%

5%

3.5%

7.5%


56.5%

9%

3.5%

45%

17%

10%

3%

23.5
%
26%

3%

Thứ năm, vấn đề trang bị thêm kiến thức về kỹ năng làm
việc nhóm.
Trong q trình làm việc nhóm, các kỹ năng sẽ bổ trợ rất
nhiều cho hoạt động của nhóm. Những kỹ năng làm việc nhóm
sẽ giúp q trình làm việc nhóm thuận lợi và nhanh chóng hơn.
Vì thế mà trang bị đầy đủ và nắm vững được các kỹ năng là vô
cùng quan trọng.
Số liệu khảo sát cho thấy cho thấy chỉ có 36% các bạn
trang bị thêm cho mình những kỹ năng làm việc nhóm. Cịn lại
64% các bạn khơng trang bị thêm cho mình thêm kiến thức. Tỉ

lệ này chiếm hơn 50% số lượng khảo sát sinh viên. Nhìn chung
các bạn sinh viên chỉ ứng dụng những kỹ năng mà mình có mà
không trang bị thêm kiến thức về các kỹ năng làm việc nhóm.
25


×