ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC PHẦN KINH TẾ BÁO CHÍ - TRUYỀN THÔNG
Câu 1. Trắc nghiệm: Hãy cho biết các câu hỏi sau đúng hay sai và giải thích tại sao?
sẽ gồm các câu hỏi khác nhau nhưng có liên quan đến các nội dung dưới đây, bao quát được các
chương của môn học
1.
2.
3.
4.
5.
6.
1 câu về cạnh tranh trên thị trường báo chí - truyền thơng
1 câu về pháp luật, chính sách của Việt Nam đối với hoạt động kinh tế báo chí - truyền thơng
1 câu về hoạt động kinh tế tạo nguồn thu cho các cơ quan báo chí - truyền thơng
1 câu về lựa chọn thị trường mục tiêu cho sản phẩm báo chí - truyền thơng
1 câu về lập kế hoạch/chiến lược kinh doanh báo chí - truyền thơng
1 câu về kinh tế báo chí trong kỷ ngun số
Câu 2. Tự luận. Hãy phân tích, bình luận bình luận và liên hệ thực tế tại VIệt Nam.
1.
2.
3.
4.
Các giải pháp phát triển kinh tế báo chí - truyền thơng
Khó khăn, hạn chế trong quản lý báo chí - truyền thông tại Việt Nam
Giải pháp tăng nguồn thu cho các cơ quan báo chí - truyền thơng
Vấn đề tư nhân hóa báo chí - truyền thơng
Câu 3. Tự luận. Phân tích thực trạng, lợi ích cho các thành phần và cho ví dụ liên hệ thực tế.
1.
2.
3.
4.
Phát triển mơ hình tập đồn báo chí - truyền thơng tại Việt Nam
Các phương tiện truyền thông truyền thống – truyền thơng xã hội
Xu hướng phát triển kinh tế báo chí - truyền thơng: các sản phẩm
Xã hội hóa kinh tế báo chí - truyền thơng
Chương 1: Cơ sở lý luận kinh tế báo chí
-
Khái niệm kinh tế báo chí 15
-
Thị trường báo chí 26
Đối tượng tiêu thụ thị trường báo chí 50
Cạnh tranh trên thị trường báo chí 60
Chương 2: Ngành cơng nghiệp báo chí thế giới
-
Sự hình thành và phát triển của lĩnh vực báo chí thế giới
Bản chất của tập đồn và ngành cơng nghiệp báo chí 78
Kỷ nguyên số và thách thức với báo chí 86
Chương 3: Đường lối chính sách của Đảng và nhà nước về kinh tế báo chí
-
Quản lý nhà nước về kinh tế báo chí 127
Chương 4L Các mơ hình kinh doanh cơ bản của kinh tế báo chí
-
Hoạt động quảng cáo và nguồn thu từ quảng cáo 147
Hoạt động xã hội hóa 156
Chương 5: Phát triển kinh tế báo chí trên nền tảng kỹ thuật số, hội tụ
và di động
-
Kinh tế báo chí trong kỷ nguyên số
-
CÂU 1: TRẮC NGHIỆM
1.
Cạnh tranh về nội dung là cạnh tranh quan trọng nhất trong thị trường báo chí.
Khơng hẳn vì nội dung tốt mà đến muộn thì cũng khơng có giá trị, vì vậy ko thể nói nội dung
là quan trọng nhất mà chỉ dừng là là một trong những yếu tố quan trọng.
2. Tổ chức tư nhân có thể thành lập cơ quan báo chí theo luật của Việt Nam
Sai vì Đối tượng được thành lập cơ quan chủ quản báo chí theo Điều 14 Luật Báo chí 2016
bao gồm :
•
Cơ quan của Đảng, cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã
hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức tôn giáo từ cấp
tỉnh hoặc tương đương trở lên, hoạt động hợp pháp theo quy định của pháp luật Việt Nam
được thành lập cơ quan báo chí.
•
Cơ sở giáo dục đại học theo quy định của Luật giáo dục đại học; tổ chức nghiên cứu
khoa học, tổ chức nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ được tổ chức dưới hình
thức viện hàn lâm, viện theo quy định của Luật khoa học và công nghệ; bệnh viện cấp
tỉnh hoặc tương đương trở lên được thành lập tạp chí khoa học.
3. Doanh thu từ báo in giảm nên, các cơ quan báo chí nên bỏ báo in để giảm chi phí
Sai vì trong thời đại kỹ thuật số, tuy khơng cịn phát triển mạnh mẽ, nhưng báo in vẫn thu hút
một số lượng đối tượng, độc giả nhất định như những người trung niên, người già. Bên cạnh
đó, báo in khác với báo điện tử ở một điểm là thông tin luôn được kiểm chứng.
4. Một cơ quan báo chí nên chọn nhiều phân khúc thị trường
Sai vì tùy thuộc vào mục tiêu, sứ mệnh, chiến lược phát triển của cơ quan báo chí được thành
lập và lựa chọn đối tượng khách hàng phù hợp. Có thể chỉ một nhóm độc giả, hoặc nhiều
nhóm độc giả.
5. Việc triển khai hoạt động sản xuất, kinh doanh và phát hành chí mới là quan trọng, khơng
nhất thiết phải xây dựng chiến lược kinh doanh báo chí.
Sai vì việc lập chiến lược kinh doanh có vị trí quan trọng hàng đầu vì kế hoạch này giải quyết
những vấn đề rất lớn của cơ quan báo chí như: mục tiêu, định hướng phát triển và những cân
đối chính về bố trí, sắp xếp sử dụng các nguồn lực, từ vốn đến nhân lực, tài sản khác một
cách phù hợp.
6. Hội tụ về nội dung trong truyền thông được hiểu là một nội dung được nhiều cơ quan báo
chí đăng tải.
Sai vì hội tụ về nội dung là các tác phẩm báo chí được trình bày dưới dạng đa phương tiện,
kết hợp chữ viết, hình ảnh, âm thanh, video, blog, liên kết đến các trang video, audio trực
tuyến…
CÂU 2: PHÂN TÍCH, BÌNH LUẬN VÀ LIÊN HỆ THỰC TẾ
1.
Các giải pháp phát triển kinh tế báo chí:
•
Đặt vấn đề: Theo kịp sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, hoạt động kinh tế
báo chí đã có những khởi sắc. Tuy nhiên với bối cảnh tình hình quốc tế có những diễn
biến phức tạp cùng với ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, thị trường báo chí đang phải
đối mặt với nhiều khó khăn. Hơn nữa, trong thời gian bùng nổ công nghệ, mạng xã hội
hay hệ sinh thái truyền thơng số, kinh tế báo chí lại càng gặp nhiều trắc trở. Chính vì thế,
các cơ quan báo chí cần phải có những giải pháp để phát triển hoạt động kinh tế tại Việt
Nam.
•
•
Giải pháp + Ví dụ:
Đổi mới quan điểm nhận thức về vai trò, vị trí của kinh tế trong hoạt động báo chí
truyền thơng ở nước ta. Trong xã hội phát triển, các hoạt động báo chí mang lại giá trị
kinh tế rất đa dạng, phong phú nên cần được bổ sung vào hệ thống chức năng của báo chí
truyền thơng. Truyền thơng đã trở thành một ngành cơng nghiệp đóng góp lớn cho nền
kinh tế quốc dân. Đây là ngành công nghiệp mang hàm lượng chất xám cao, hao phí
nhiên liệu nhân cơng ít và hiệu suất tỷ suất doanh thu rất lớn.
Đánh giá dựa trên những tiêu chí kinh tế như báo cáo tài chính, chiến lược marketing,... là
cách nhận diện chính xác giá trị của truyền thơng. Cơ quan báo chí sẽ trở nên thiếu biện
chứng nếu không gắn kết phát triển kinh tế vào hoạt động nội dung thông tin tuyên truyền.
Đổi mới quan điểm về vai trò của kinh tế truyền thông là cơ sở để hoạch định chiến lược lâu
dài, là con đường để “xóa bỏ bao cấp” trong hoạt động báo chí.
Q trình phát triển kinh tế truyền thông những năm gần đây là cơ sở để khẳng định xu
hướng báo chí truyền thơng làm kinh tế là tất yếu. Ví dụ: Theo Báo cáo e-Conomy SEA
năm 2020, chỉ tính riêng cấu phần kinh tế số Internet/nền tảng, Việt Nam đã đạt 14 tỷ
USD, đứng thứ 3 ASEAN, nhưng là nước có tốc độ tăng trưởng trong lĩnh vực này cao
nhất với mức tăng 16%, nước có mức tăng cao tiếp theo là Indonesia với 11%, và Thái
Lan 7% (xem hình). Báo cáo này cũng dự báo đến năm 2025 kinh tế số Internet/nền tảng
Việt Nam sẽ đạt mức 52 tỷ USD. Có thể nói, cùng với các trang thương mại điện tử thì
báo chí cũng đang được thương mại hóa, tham gia vào kinh tế số, phát triển chuyển đổi số
trong kinh tế báo chí.
•
Nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng và hiệu lực, hiệu quả quản lý của Nhà nước là
quan trọng trong việc phát triển kinh tế báo chí - truyền thơng.
Một, triển khai và hiện thực hóa các định hướng của Đảng, văn bản pháp luật của Nhà nước
một cách sâu sát, phù hợp thực tiễn. Hai, quản lý báo chí truyền thơng theo hướng chủ động.
Ba, khơng ngừng hồn thiện chiến lược phát triển báo chí truyền thơng, trong đó có hoạt
động kinh tế truyền thơng. Bốn, hồn chỉnh hệ thống văn bản quy phạm pháp luật liên quan
đến báo chí - truyền thơng, chuyển từ dạng luật khung sang luật chi tiết, bám sát và phù hợp
với thực tiễn. Năm, nâng cao tính “pháp trị” trong quản lý báo chí. Sáu, nghiên cứu, đánh giá
lại việc triển khai mơ hình tự chủ tài chính cho các cơ quan báo chí và từng bước nhân rộng.
Bảy, nắm bắt, chi phối và sử dụng tốt các năng lực hoạt động truyền thơng ngồi khu vực
Nhà nước. Tám, nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng nhận thức và năng lực quản lý kinh
tế của đội ngũ cán bộ quản lý, phóng viên các cơ quan báo chí. Chín, xây dựng tiêu chí đánh
giá hiệu quả kinh tế báo chí. Mười, tăng cường tìm hiểu kinh tế báo chí truyền thông thế giới,
tiếp thu, chọn lọc kinh nghiệm để phát triển kinh tế báo chí truyền thơng ở nước ta.
Ví dụ: Dưới sự lãnh đạo của Ðảng, trong những năm qua, hệ thống báo chí, truyền thơng
đã góp phần to lớn vào việc tổ chức thực hiện đường lối đổi mới của Ðảng, pháp luật của
Nhà nước Việt Nam, thật sự đóng vai trị là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa,
xã hội, con người, khoa học, kỹ thuật, bảo vệ Tổ quốc. Ðặc biệt, báo chí, truyền thơng trở
thành vũ khí quan trọng trong cuộc đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực, quan
liêu, tệ nạn xã hội. Hơn 70% số các vụ việc tham nhũng, lãng phí được phát hiện, xử lý là
do báo chí, truyền thơng phát hiện. Thơng qua phản ánh dư luận xã hội, phân tích, đánh
giá nguyên nhân và các bài học từ các vụ việc tham nhũng, lãng phí, tiêu cực, báo chí,
truyền thơng đã góp phần răn đe, cảnh báo, ngăn chặn một phần tệ nạn tham nhũng, tiêu
cực trong xã hội, giáo dục cán bộ, đảng viên sống trong sáng, gương mẫu thực hiện chủ
trương, đường lối của Ðảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.
•
Kết luận : Kinh tế báo chí Việt Nam gần đây đang có những cơ hội chuyển mình
nhờ vào các thuận lợi, thời cơ, tuy nhiên, bên cạnh đó cũng là những khó khăn và thách
thức vẫn cịn tồn tại nên việc đưa ra các giải pháp cơ bản kịp thời là cần thiết.
2. Khó khăn, hạn chế trong quản lý báo chí tại Việt Nam:
•
Đặt vấn đề: Để theo kịp sự phát triển kinh tế - xã hội, kinh tế báo chí đã có những
bước chuyển mình mạnh mẽ. Tuy nhiên với bối cảnh tình hình quốc tế có những diễn biến
phức tạp cùng với ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, thị trường báo chí đang phải đối mặt
với nhiều khó khăn. Thêm vào đó là sự bùng nổ của kỉ ngun kĩ thuật số khiến các cơ
quan báo chí tìm kiếm một mơ hình phát triển kinh tế mới. Trước tình hình đó, nhiều
thách thức đang đặt ra cho kinh tế báo chí Việt Nam.
•
Khó khăn + Ví dụ:
•
Thứ nhất, kinh tế báo chí – truyền thơng chưa được nhận diện, thấu hiểu và phát huy
hết tiềm năng, lợi thế. Các cơ quan báo chí chưa được đối xử cơng bằng và thụ hưởng
quyền lợi như một doanh nghiệp, tư duy quản lý kinh tế vẫn bao cấp, trì trệ. Một số cơ
quan báo chí đang phát triển kinh tế nhưng vẫn còn manh mún. Hoạt động kinh tế chưa
được thừa nhận như chức năng của báo chí truyền thơng. Theo báo cáo của Bộ Thông tin
và Truyền thơng, tính đến năm 2021, có gần 300/850 cơ quan báo chí tự chủ về tài chính,
tuy nhiên, chỉ có một số ít trong đó tự chủ thật sự độc lập hồn tồn về tài chính, cịn lại
chủ yếu vẫn được nhà nước “bao cấp” theo một mức độ nào đó.
•
Thứ hai, báo chí trên thế giới đang thay đổi mạnh mẽ về quy trình sản xuất, phát
hành, tiếp nhận thơng tin, mục đích sản xuất, nội dung, thể loại,… Tuy nhiên, những
người làm báo, quản lý cơ quan báo chí và người đọc chưa hình dung, nắm bắt và đón
nhận bước ngoặt này. Ngày nay, người đọc có thể cập nhật tin tức một cách miễn phí
thơng qua các trang mạng xã hội như Facebook, Tiktok,..., các kênh truyền thơng báo chí
điện tử VietnamNet, VnExpress,... Điều này dẫn đến nỗi quan ngại về sự hết thời của các
loại hình báo chí truyền thống. Năm 2020, cả nước đã giảm 71 cơ quan báo chí. Đặc biệt,
do COVID-19 nên doanh thu của báo chí giảm, nhất là ở khối báo in, nhiều báo giảm
doanh thu đến 70%... Ví dụ như Thời báo Doanh nhân, báo Màn ảnh Sân khấu, Cựu
chiến binh Thủ đơ; các tạp chí Giáo dục Thủ đơ,...
•
Thứ ba, hệ thống pháp lý, cơ chế, chính sách về báo in chưa theo kịp thực tế. Công
tác điều hành cịn nhiều hạn chế, u cầu “xóa bỏ bao cấp” cần giải quyết kịp thời. Ví dụ,
các bộ Luật hiện nay của Việt Nam liên quan đến kinh tế báo chí cịn q nhiều thủ tục,
gị bó đến mức cơ quan chịu trách nhiệm cung cấp thông tin chính thức cho báo chí như
Thơng tấn xã Việt Nam cũng phải xin phép xuất bản bản tin thơng tấn.
•
Thứ tư, mong mỏi của nhiều đối tượng, hệ thống tư nhân tham gia vào báo chí cần
được tháo gỡ, tạo điều kiện bằng quy định của Nhà nước. Trong lĩnh vực giáo dục - đào
tạo và khoa học - công nghệ, hiện có hơn 80 trường đại học tư thục, trường đại học có
vốn đầu tư nước ngồi và hàng chục viện, trung tâm nghiên cứu ngồi cơng lập. Các đơn
vị này đều có nhu cầu ra tạp chí, tập san để thơng tin về hoạt động của mình, cơng bố và
trao đổi về kết quả nghiên cứu của mình.
•
Thứ năm, khoảng cách phát triển giữa báo chí Việt Nam và thế giới cịn xa, tụt hậu
cơng nghệ, chất lượng nội dung, hiệu quả kinh tế báo chí chưa cải thiện. Thương hiệu
báo chí Việt Nam mờ nhạt, bản sắc báo chí Việt Nam nhiều khoảng trống. Ví dụ, đầu tư
cho nghiên cứu và phát triển sản phẩm truyền thông mới của báo chí Việt Nam cịn ít,
chẳng hạn như công nghệ quảng cáo programmatic advertising, native advertising, các
công cụ đo đếm và theo dõi truy cập/người sử dụng hiện đại và minh bạch – trọng tâm
của báo chí thế giới trong vài năm qua.
•
Kết luận: Kinh tế báo chí Việt Nam gần đây đang có những cơ hội chuyển mình nhờ
vào các thuận lợi, thời cơ, tuy nhiên, bên cạnh đó cũng là những khó khăn và thách thức
vẫn cịn tồn tại và cần được phải có những giải pháp kịp thời.
3. Giải pháp tăng nguồn thu cho các cơ quan báo chí:
•
Đặt vấn đề: Với bối cảnh tình hình quốc tế có những diễn biến phức tạp cùng với
ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, thị trường báo chí đang phải đối mặt với nhiều khó
khăn để có thể tồn tại và phát triển. Hơn nữa, vấn đề tự chủ tài chính đang trở nên nhức
nhối với nhiều cơ quan báo chí hiện nay nên việc đưa ra các giải pháp nhằm tăng nguồn
thu cho các cơ quan là cần thiết.
•
Giải pháp + Ví dụ:
•
Thứ nhất, cải tiến mạnh mẽ nội dung, vừa đảm bảo tơn chỉ-mục đích, vừa mang đậm
tính dân sinh, phản ánh sâu sát cuộc sống. Tại báo Người Lao Động, tiêu chí thơng tin
khơng chỉ là “mới - nhanh- hấp dẫn” mà còn “trách nhiệm và nhân văn”. Bên cạnh đó,
góc nhìn của các bài viết cần độc đáo, mới mẻ, sáng tạo, nhân văn, theo hướng “không
chỉ cung cấp thơng tin mà cịn cung cấp góc nhìn”.
•
Thứ hai, đảm bảo tờ báo có mặt trên sạp ở những khu vực đông dân cư, rộng khắp
trên cả nước. Điều này khơng chỉ giúp cơ quan báo chí tăng nguồn thu từ phát hành mà
còn tạo động lực thu hút nguồn quảng cáo. Ví dụ: Hầu hết chủ sạp báo đều gặp khó
khăn khi người dân chuyển qua đọc báo mạng. Một trong những ngun nhân nhiều
người khơng cịn mặn mà mở sạp bán báo bởi chi phí thuê địa điểm cao, trong khi lượng độc
giả đọc báo giấy giảm mạnh.
•
Thứ ba, xây dựng kế hoạch tiếp thị, chủ động đến với khách hàng thay vì chỉ “ngồi
chờ sung rụng” như trước. Khách hàng ở đâu thì báo chí phải tìm cách tiếp cận họ ở đó.
Điều đấy khơng chỉ có ý nghĩa về mặt kênh thơng tin, nền tảng truyền thông, mà là
phương pháp tư duy xây dựng nội dung và sản xuất sản phẩm báo chí phù hợp với tâm lý,
nhu cầu của khách hàng. Ví dụ:
•
Thứ tư, hoạt động xã hội - từ thiện cần quan tâm nhiều hơn. Với cách làm công khai,
minh bạch, các hoạt động từ thiện - xã hội sẽ góp phần củng cố và phát triển thương hiệu
cơ quan báo chí. Từ đó, sẽ góp phần thu hút các nguồn lực cho sự phát triển trong tương
lai. Ví dụ: Có thể kể đến rất nhiều chương trình như: Địa chỉ cần giúp đỡ của Báo Quảng
Trị, Quỹ Tấm lòng vàng của Báo Lao động. Năm 2021, báo Dân trí đã giúp đỡ hơn 20
hồn cảnh khó khăn tại tỉnh Hà Tĩnh với số tiền gần 5 tỷ đồng. Trong đại dịch Covid-19,
báo Dân trí, Vietnamnet, Sài Gịn Giải phóng, Cơng an thành phố Hồ Chí Minh… đã kêu
gọi được nhiều tấm lòng vàng quan tâm đến những mảnh đời kém may mắn.
•
Thứ năm, các cơ quan báo chí có thể liên kết, hỗ trợ nhau. Chẳng hạn như việc các
báo điện tử thu phí truy cập. Nếu khơng có sự liên kết giữa các báo sẽ khá khó khăn để đi
đến thành cơng vì người đọc có thể từ bỏ những báo thu phí để chuyển sang đọc những
báo miễn phí. Ví dụ: Báo Người Lao Động hiện nay áp dụng thu phí đọc báo điện tử. Chỉ
với 100.000 đồng, độc giả được quyền truy cập tất cả chuyên mục suốt 30 ngày. Trước
đó, báo điện tử VietnamPlus của Thơng Tấn Xã Việt Nam đã thử nghiệm từ năm 2012 và
chính thức thu phí kể từ tháng 11-2018. Theo giới thiệu, các bài viết thu phí của
VietnamPlus có nội dung phân tích chun sâu, phỏng vấn độc quyền… do tòa soạn tự
sản xuất hoặc dịch lại theo nhượng quyền của các đơn vị báo chí lớn trên thế giới. Ngày
29-3-2021, Ngày Nay là tạp chí điện tử đầu tiên ở Việt Nam thu phí người đọc. Để có thể
đọc và lưu trữ những bài báo trong chuyên mục "Special Today" trên Tạp chí điện tử
Ngày Nay, bạn đọc trả phí là 10.000 đồng/tuần hay 25.000 đồng/tháng.
•
Thứ sáu, thực hiện chuyển đổi số, ứng dụng cơng nghệ mới, tìm kiếm đối tác, chuẩn
bị nguồn lực để phát triển báo điện tử và các kênh mạng xã hội, tạo nguồn thu lâu dài.
Tận dụng sức mạnh của từng cơng cụ đang có để tạo ra sức mạnh tổng hợp, đẩy mạnh
nguồn thu, phát triển lâu dài. Ví dụ: VietnamPlus đã tiên phong trong việc ứng dụng cơng
nghệ vào sản xuất báo chí. Sử dụng tự động hóa và trí tuệ nhân tạo vào việc sản xuất các
sản phẩm báo chí như Infogram, Flourish (sản xuất infographics), Wochit (sản xuất
video), Vbee (biến văn bản thành giọng nói - text to speech), cơng cụ xác thực thơng tin
(fact-check)… Năm 2018, VietnamPlus đã trở thành cơ quan báo chí chính thống đầu tiên
sử dụng Chatbot, sử dụng trí tuệ nhân tạo để tương tác với độc giả. Hiện VietnamPlus
đang hợp tác với Taboola, công ty Native Ads hàng đầu thế giới, để áp dụng cơng nghệ
tịa soạn thơng minh, tự động giới thiệu tin tức cho độc giả dựa trên hành vi của chính
người dùng, tiến tới cho phép người dùng tự cá nhân hóa trang tin.
•
Thứ bảy, xây dựng, phát triển thương hiệu cá nhân các nhà báo đang công tác tại cơ
quan và thương hiệu cơ quan báo chí. Trong lĩnh vực báo chí, mối quan hệ giữa thương
hiệu tổ chức và thương hiệu cá nhân khá chặt chẽ, có tác động qua lại. Bởi vậy, nếu cá
nhân các nhà báo có thương hiệu thì cơ quan báo chí của cá nhân ấy cũng sẽ được biết
đến nhiều hơn. Điều này góp phần làm tăng nguồn lực, nâng cao nguồn thu trong tương
lai. Ví dụ: Có thể kể đến nhà báo Nguyễn Tuấn Anh-Trưởng ban Sinh viên Việt Nam, báo
Tiền phong. Trong hơn 20 năm làm báo, anh đã tự xây dựng thương hiệu riêng của bản
thân qua việc trực tiếp phụ trách các dự án truyền thơng lớn của tịa soạn với các đối tác
uy tín như Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP), Liên minh châu Âu (EU),
Hội đồng Kinh doanh Hoa Kỳ - ASEAN (USABC)... hay viết những cuốn sách "Trường
học hay Trường đời" , "Xây dựng thương hiệu cá nhân để tự bán mình với giá cao nhất"
được nhiều độc giả u thích.
•
Thứ tám, đào tạo nguồn nhân lực theo hướng vững chính trị, giỏi nghiệp vụ, tinh
thơng cơng nghệ; đào tạo “phóng viên đa nhiệm”: vừa viết, vừa chụp ảnh, vừa quay
phim. Việc phóng viên có thể làm nhiều cơng việc sẽ giúp tiết kiệm nguồn chi phí cho cơ
quan báo chí, đồng thời cũng đem lại nguồn nhân lực chất lượng cao và từ đó năng suất
làm việc của họ sẽ đem lại hiệu quả lớn. Ví dụ: Từ năm 2013, Báo Tuổi Trẻ đã liên tục
mở những lớp tập huấn cách làm báo mới, hướng đến một tòa soạn hội tụ. Đặc biệt kỹ
năng khai thác thông tin, kỹ năng thể hiện bài viết, kỹ năng truyền tin,... Từ phóng viên
tại hiện trường đến các biên tập viên “hiểu ý” nhau, cho ra những sản phẩm báo chí vừa
nhanh, vừa đạt chất lượng. Cái quan trọng đáp ứng được thị hiếu của bạn đọc trong thời
buổi bùng nổ thông tin, thường xuyên “lướt” trên điện thoại”.
•
Kết luận: Trong thời đại bùng nổ thơng tin hiện nay, báo chí - truyền thơng đang
ngày càng khởi sắc, tiếp tục khẳng định tầm quan trọng của mình trong đời sống văn hóa
- xã hội. Cùng với các giải pháp cải thiện, tạo thêm nguồn thu, các cơ quan báo chí sẽ
ngày càng có những bước phát triển.
4. Vấn đề tư nhân hóa báo chí:
•
Đặt vấn đề: Hiện nay, tại Việt Nam, luật pháp chưa cho phép báo chí tư nhân. Tuy
nhiên, Luật Báo chí 2016 đã cho phép báo chí được liên kết với các đơn vị thuộc các
thành phần kinh tế khác đủ năng lực. Vấn đề là Luật Báo chí 2016 chưa quy định cụ thể
về việc liên kết này, chỉ giới hạn về phạm vi nội dung mà khơng quy định rõ hình thức.
Từ đó dẫn đến nhiều hiện tượng biến tướng, lách luật và đó chính là biểu hiện “tư nhân
hóa báo chí”.
•
Tư nhân hóa báo chí:
•
Định nghĩa: “tư nhân hóa báo chí” là việc cơ quan báo chí khơng tự chịu trách nhiệm
tồn bộ hoạt động; thực hiện liên doanh liên kết theo hướng người đứng đầu cơ quan báo
chí bng lỏng quản lý, chuyển giao quyền kiểm soát một phần nội dung cho đối tác để
đổi lấy lợi ích liên kết.
•
Biểu hiện: tư nhân hóa báo chí có các biểu hiện
•
Về hình thức: chủ yếu xuất hiện trên loại hình điện tử. Có trường hợp giao diện
chun trang của báo, tạp chí điện tử giống y nguyên hoặc có mẫu nhận diện giống, gây
nhầm lẫn với trang thông tin điện tử tổng hợp của đối tác liên kết (Logo nhận diện giống
nhau; Tên các chuyên mục giống nhau; Trang thông tin điện tử của đối tác ghi mập mờ,
có tên miền giống hoặc gần giống tên miền báo, tạp chí điện tử, chun trang điện tử).
(thay bằng ví dụ cụ thể)
•
Về nội dung: Báo, tạp chí điện tử, chuyên trang điện tử thể hiện là công cụ “rửa
nguồn” tin cho trang thông tin điện tử tổng hợp đăng những tin, bài thời sự, xã hội, giải
trí, giật gân, câu khách. Ví dụ:
•
Về kỹ thuật: máy chủ, địa chỉ IP của trang chủ, chuyên trang có cùng địa chỉ với máy
chủ, IP của đối tác liên kết. Cơ quan báo chí sử dụng hệ thống kỹ thuật của đối tác và đối
tác có quyền truy cập, đưa tin, chỉnh sửa, gỡ bài trên hệ thống. Ví dụ:
•
Về hoạt động tác nghiệp: Cấp giấy giới thiệu cho cộng tác viên (người của đối tác liên
kết) ghi là phóng viên của cơ quan báo chí, dẫn đến việc người của đối tác liên kết (công
ty truyền thông) đi tác nghiệp như phóng viên cơ quan báo chí. Ví dụ:
•
Về tổ chức: “Phân lơ, bán nền”, giao khốn các chun trang, chun mục cho nhà
báo, phóng viên, văn phịng đại diện, đối tác liên kết. Giao chuyên trang, chuyên mục cho
văn phịng đại diện, nhóm phóng viên hoặc đối tác chịu trách nhiệm tồn bộ hoạt động.
Ví dụ:
•
Về lợi ích kinh tế: “Tư nhân hoá” báo chí xảy ra khi lợi ích đối với cơ quan báo chí
nhỏ hơn so với lợi ích mà đối tác liên kết thu được. Dẫn chứng, một tờ báo lớn, tổng
doanh thu được tính vào khoảng 120 tỷ đồng/năm. Nhưng khi tờ báo này hợp tác với một
trang tin điện tử, để trang tin này “rửa nguồn” thì tổng tiền mà họ nhận được mỗi năm chỉ
khoảng 2 tỷ đồng. (tên báo cụ thể)
•
Về lợi ích khác (thương hiệu của cơ quan báo chí, cơ hội nâng cao trình độ nghiệp vụ
cho phóng viên…..), chưa thấy mối liên hệ giữa việc liên kết các đối tác truyền thông với
việc phát triển thương hiệu của cơ quan báo chí. Ví dụ:
•
Cách khắc phục tình trạng này là cơ quan báo chí phải kiểm sốt tuyệt đối nội dung,
định hướng nội dung trước chứ không phải chờ tư nhân viết bài xong mới duyệt. Cơ quan
báo chí phải là người “cầm lái” chứ khơng phải tư nhân.
•
Ví dụ: Theo xu thế của thời đại, việc thực hiện xã hội hóa các hoạt động báo chí hiện
nay đang được đẩy mạnh, trong đó có việc cho phép các công ty tư nhân tham gia vào các
công đoạn xây dựng nội dung, phụ trách phát hành và tiếp thị cho các tờ báo và tạp chí.
Chủ trương này đã dẫn đến việc ra đời của các công ty tư nhân, tham gia trực tiếp vào
việc sản xuất, phát hành và tiếp thị cho các ấn phẩm, các chương trình phát thanh, các
kênh truyền hình, các mạng thơng tin và thậm chí, cả các đài truyền hình. như công ty
NVV, công ty SFM, FPT, BHD, DV. Tuy nhiên, luật pháp Việt Nam hiện nay không cho
phép việc tư nhân hóa báo chí nhưng vẫn có tình trạng "báo hóa" tạp chí, "báo hóa" trang
thơng tin điện tử tổng hợp. Năm 2022, Bộ Thông tin và Truyền thông bước đầu phát hiện,
xác định khoảng 30 cơ quan báo chí có dấu hiệu "báo hóa" tạp chí, biểu hiệu "tư nhân
hóa" báo chí. Kết quả đã ban hành 11 quyết định xử phạt vi phạm hành chính với tổng số
tiền 616,5 triệu đồng bao gồm Tạp chí Thương gia, Tạp chí Mơi trường và Cuộc sống,
Tạp chí Doanh nghiệp và Tiếp thị, Tạp chí Đời sống và Pháp luật, Tạp chí điện tử Tri
thức, Tạp chí Sở hữu trí tuệ và Sáng tạo, Tổng biên tập Tạp chí Sở hữu trí tuệ và Sáng
tạo, Tạp chí Kinh doanh và Biên mậu Việt Nam,...). Các tạp chí này có xu hướng tác
nghiệp, xuất bản tin tức theo hướng gây hiểu nhầm. Một số cơ quan báo chí trong q
trình liên kết đã giao chuyên trang, chuyên mục cho văn phòng đại diện, nhóm phóng
viên hoặc đối tác hợp tác chịu trách nhiệm toàn bộ hoạt động, thực hiện liên doanh, liên
kết theo hướng người đứng đầu, lãnh đạo cơ quan báo chí khơng thực hiện đúng quyền
hạn, trách nhiệm, bng lỏng quản lý, ủy quyền, chuyển giao một phần hoặc tồn bộ
quyền quản lý, điều hành, kiểm sốt nội dung liên kết trên thực tế cho đối tác để đổi lấy
lợi ích...
•
Kết luận: Cần phải có xử lý quyết liệt với những hành vi tư nhân hóa báo chí . Các
cơ quan chức năng cần đưa ra phương án để việc liên kết trong hoạt động báo chí diễn ra
minh bạch và có lợi cho tất cả các chủ thể tham gia.
CÂU 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG, LỢI ÍCH VÀ LIÊN HỆ
THỰC TẾ
1.
Phát triển tập đồn báo chí tại Việt Nam:
•
Đặt vấn đề: Trong thời đại bùng nổ thơng tin, báo chí đang ngày càng khẳng định
vai trị và tầm quan trọng của mình trong đời sống văn hố, kinh tế, chính trị, xã hội. Đặc
biệt, sự tác động của khoa học cơng nghệ đã thúc đẩy q trình đa dạng hóa các loại hình
báo chí nhất là báo điện tử, truyền hình kỹ thuật số..., đưa báo chí trở thành một ngành
kinh tế đặc thù nhiều tiềm năng. Tuy nhiên, sự phát triển của báo chí Việt Nam hiện nay
đang cần phải đổi mới cả về phương thức quản lý và mơ hình hoạt động, trong đó, việc
hình thành tập đồn báo chí đang là vấn đề mang tính thời sự, cần được quan tâm nghiên
cứu.
•
Thực trạng:
“Tập đồn báo chí” là tổ hợp bao gồm các cơ quan báo chí hoạt động trong một lĩnh vực hoặc
nhiều lĩnh vực truyền thơng đại chúng như báo in, truyền hình, internet, xuất bản, phim ảnh…
Trong đó hạt nhân thường là ngành báo chí. Ngồi các lĩnh vực trên, tập đồn báo chí có thể
kinh doanh một số lĩnh vực khác nhằm tăng cường nguồn lực tài chính.
Hiện nay xu hướng hình thành các tập đồn truyền thơng đa phương tiện là tương đối phổ
biến. Tại các nước phát triển như Mỹ, Đức, Anh, trụ cột của ngành cơng nghiệp báo chí được
tạo dựng bởi các tập đồn báo chí. Hoạt động của các tập đồn báo chí gắn liền với tính chất
độc quyền trong thơng tin và quan điểm chính trị.
Tại Việt Nam, xây dựng tập đồn báo chí là chủ trương được Đảng và Nhà nước chấp thuận
về nguyên tắc và trên thực tế đã được chính phủ quy định cụ thể. Ngày 9/9/2005, thủ tướng
chính phủ đã phê duyệt “chiến lược phát triển thông tin đến năm 2010”, trong đó đồng ý thí
điểm mơ hình tập đồn báo chí tại VN. Tờ báo Saigon Times đã manh nha hoạt động theo mơ
hình này, nhưng tính đến hiện tại, việc xây dựng đề án và định ra tiêu chí cụ thể là chưa có.
Bộ Văn hố - thơng tin có tham khảo mơ hình tập đồn báo chí trên thế giới như Nhật bản,
trung quốc,.... nhưng hiện chưa có cơ quan báo chí vn nào có đầy đủ thực lực và cơ cấu thích
hợp để hình thành tập đồn báo chí-truyền thơng.
Bởi ở VN, có một số vấn đề đặt ra trước khi ra đời tập đồn báo chí. Về hoạt động tài chính,
tập đồn báo chí nước ngồi tự chủ về mặt tài chính, do vậy ở nước ta chỉ các cơ quan báo chí
mạnh mới có thể thành lập tập đồn báo chí. Về giải pháp, đào tạo đội ngũ người làm báo và
đội ngũ quản lý báo chí. Bên cạnh đó, chính phủ cần phải có những điều chỉnh về khuôn khổ
pháp lý, cụ thể được quy định tại Luật báo chí.
Tại VN, dựa trên mơ hình của một số cơ quan báo chí đã manh nha yếu tố của tập đồn báo
chí truyền thơng như Thơng tấn xã Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam, Báo Nhân dân, Đài
truyền hình TP. Hồ Chí Minh, các Báo Tiền Phong, Thanh Niên, Tuổi Trẻ, Sài Gịn Giải
Phóng, Thời báo Kinh tế Sài Gịn… cần tiếp tục có những thử nghiệm để từ đó nghiên cứu
những kinh nghiệm và kết luận trước khi có những quyết định chính thức.
•
Lợi ích:
Khi trở thành tập đồn, các cơ quan báo chí khơng bị giới hạn sử dụng một nền tảng trong
hoạt động phân phối nội dung. Sự chuyển đổi này giúp các tập đoàn báo chí có thể dễ dàng
áp dụng đa nền tảng trong cung cấp nội dung.
Ví dụ, Báo Nhân dân khi trở thành tập đồn báo chí có thể phát bản tin của mình trên
internet, thơng qua điện thoại thơng minh, video theo yêu cầu và có thể tạo thêm nội dung
trên truyền thơng xã hội thơng qua facebook hay twitter.
•
Kết luận: Hiện nay, tại VN đã có một số cơ quan báo chí manh nha hoạt động theo
mơ hình tập đồn báo chí, song vẫn cịn có nhiều khúc mắc cần được giải đáp trong quá
trình hình thành và hoạt động tập đồn báo chí. Chính vì vậy, nhà nước và các cơ quan
báo chí cần tiếp tục có những thử nghiệm để từ đó nghiên cứu những kinh nghiệm và kết
luận trước khi có những quyết định chính thức.
2. Các phương tiện truyền thông truyền thống - truyền thông xã hội:
•
Đặt vấn đề: Các phương tiện truyền thơng giữ vị trí chủ đạo, là cơng cụ, phương
tiện khơng thể không thể thiếu của cuộc sống trong việc truyền tải thông điệp, nội dung.
Trải qua giai đoạn phát triển của kinh tế - xã hội, các phương tiện truyền thông cũng có
những chuyển mình, bên cạnh các phương tiện truyền thông truyền thống, trong thời đại
Internet, công nghệ bùng nổ, các phương tiện truyền thông xã hội cũng đang được sử
dụng rộng rãi.
•
Khái qt về phương tiện truyền thơng truyền thống:
Các phương tiện Traditional Media bao gồm đài phát thanh, truyền hình phát sóng,
cáp và vệ tinh, in ấn (báo, tạp chí) và quảng cáo truyền thống ngồi trời. Đây là những
phương tiện quảng cáo đã tồn tại trong nhiều năm và nhiều hình thức đã thành cơng với các
chiến dịch truyền thơng truyền thống.
•
Lợi ích:
Với tính trực quan và sinh động, truyền hình trở thành phương tiện truyền thơng mạnh mẽ
giúp thu hút sự chú ý của khách hàng và khiến họ nhớ đến thương hiệu của doanh nghiệp
nhanh chóng. Ngồi ra, lượng người xem truyền hình tại Việt Nam là vô cùng lớn, chiếm tới
90% dân số, điều này tác động mạnh mẽ đến nhiều đối tượng và gia tăng tỷ lệ chuyển đổi dễ
dàng. Có thể nói truyền hình là phương tiện truyền thơng đại chúng mang tính “thời thượng”
hiện nay. Vì phương tiện này có khả năng truyền tải thơng tin bằng cả âm thanh lẫn hình ảnh.
Đặc biệt, tính tiếp cận người dùng của truyền hình rất lớn. Những thơng tin phát sóng trên
truyền hình có độ tin cậy cực kỳ cao.
Phương tiện này luôn cập những nội dung sinh động, cuốn hút người xem. Vì vậy, doanh
nghiệp có thể truyền tải thơng điệp đến khách hàng tốt hơn. Sử dụng truyền hình để quảng bá
thương hiệu là phương thức truyền thông mang lại hiệu quả vượt trội. Với sự chuyển động
của hình ảnh, giai điệu của âm thanh giúp người xem nhận diện thương hiệu dễ dàng hơn.
Báo chí tuy là một phương tiện truyền thơng đã có từ lâu đời nhưng nó lại có chi phí quảng
bá rất rẻ và nhận được sự tin tưởng nhất định từ cơng chúng. Hình thức này giúp hỗ trợ doanh
nghiệp tiếp cận với khách hàng hiệu quả. Ngồi ra, mức độ phủ sóng của báo chí đối với
cơng chúng là rất lớn nên nó đã trở thành phương tiện nhận được sự ưu ái của nhiều doanh
nghiệp. Một trong những phương tiện truyền thông lâu đời và được sử dụng rộng rãi nhất
phải kể đến báo chí. So với Internet, thơng tin trên báo chí lại được người dùng tin cậy hơn.
Do tất cả nội dung trước khi được xuất bản trên báo, chúng đều trải qua q trình kiểm duyệt
khắt khe.
Ngồi ra, báo chí cịn có độ phủ sóng mạnh mẽ cùng mức phí tương đối thấp. Truyền thông
trên báo giấy giúp doanh nghiệp tiếp cận những đối tượng chất lượng nhất. Họ thường là
những doanh nhân thành đạt hoặc công nhân viên chức. Điều này giúp bạn có thể thu hút một
lượng khách hàng tiềm năng cho doanh nghiệp mình.
•
Thực trạng:
Là q trình với mục đích truyền đạt các thơng tin đại chúng đến các đối tượng mục tiêu của
doanh nghiệp một cách có định hướng. Các phương tiện truyền thông hiệu quả như tờ rơi,
bảng hiệu, catalog, báo chí,..đều có tầm ảnh hưởng và sức lan truyền mạnh mẽ.
Điểm hạn chế lớn nhất của truyền thơng qua tivi là chi phí vơ cùng cao. Và tất nhiên, đây
không phải là phương tiện truyền thông đại chúng phù hợp với mọi doanh nghiệp. Ngoài ra,
việc quảng cáo quá nhiều cũng khiến người xem cảm thấy khó chịu, nên các nhà truyền thơng
cần cân nhắc tần suất hiển thị quảng cáo sao cho phù hợp với thị hiếu người xem.
Như đã đề cập phía trên, báo chí là phương tiện truyền thơng đại chúng lâu đời. Vì vậy, báo
chí cịn giữ một vài đặc điểm truyền thống mang tính lỗi thời. Cơng chúng hiện nay có xu
hướng “sống nhanh – làm vội” nên việc đọc một tờ báo cũng khiến họ cảm thấy tốn thời gian.
Do đó, những bài báo khơng có tiêu đề hấp dẫn và đủ “giật gân” sẽ rất khó “kéo chân” người
đọc.
•
Liên hệ thực tế: (tự tìm ví dụ thực tế)
Phải nói rằng OMO là một trong những nhãn hàng có hoạt động truyền thơng vô cùng tốt và
được đẩy mạnh đều trên tất cả các nền tảng, đặc biệt là truyền thông truyền thống. Ví dụ như:
- TVC (Television Commercials) Quảng cáo qua TV : được thực hiện và thay đổi hằng năm
nhưng vẫn dựa trên Ý tưởng lớn “Dirt is good”.
- Những Print-ad (báo, tạp chí,....) và những biển quảng cáo ngồi trời được thực hiện qua
các năm về chủ đề “Bẩn là tốt”.
- Gần đây chúng ta có thể thấy OMO đã đồng hành cùng với một chương trình truyền hình
giải trí vô cung hot là “ 2 ngày 1 đêm - tự do tự lo” để thơng qua đó có thể quảng cáo nhiều
hơn sản phẩm của mình đưa, sản phẩm đến tay nhiều đối tượng khách hàng hơn.
Bên cạnh đó, Omo thực hiện chương trình “Xuân sum họp – Tết tròn yêu thương” thường
niên vào mỗi dịp Tết nguyên đán trong hơn 10 năm qua. Chương trình này đã giúp hành trình
về q đón Tết của hàng triệu người Việt Nam trở nên dễ dàng và thoải mái hơn. Tạo được
thiên cảm với đối với khách hàng.
Ở Việt Nam, Trong một thời gian dài, người dân tiếp cận thông tin bằng cách chờ thông tin
phát ra theo đúng “giờ” (Thời sự vào 19 giờ), cũng như tiếp nhận thông tin một cách thụ động
từ các phương tiện truyền thông truyền thống (báo in, tạp chí, TV, radio, phim, ảnh...). Tuy
nhiên, hiện nay công nghệ đã làm thay đổi phương tiện truyền thông, cách thức truyền thông
và dĩ nhiên, cả cách thức tiếp nhận và phản hồi thông tin. Số liệu thống kê của Bộ Thông tin
và Truyền thông cho thấy, tính tới tháng 9/2022, số lượng người dùng Internet tại Việt Nam
vào khoảng 70 triệu người, chiếm khoảng 70% dân số cả nước.
•
Kết luận:
Ở từng thời điểm khác nhau, các phương tiện truyền thơng có thể phát triển mạnh mẽ hay bị
mai một. Sự phát triển mạnh của các phương tiện truyền thông vừa là cơ hội vừa là thách
thức cho các doanh nghiệp. Vì thế, trước khi bắt đầu chiến dịch, hãy cân nhắc và lựa chọn
kênh truyền thông cho phù hợp. Một kênh truyền thông tốt không chỉ giúp doanh nghiệp
nhắm đúng vào khách hàng mục tiêu mà còn tăng cường độ phủ với khách hàng, tối đa hoa
doanh thu cho mình.
3. Xu hướng phát triển kinh tế báo chí truyền thơng: các sản phẩm:
•
Đặt vấn đề: Trong thời đại bùng nổ thông tin, báo chí đang ngày càng khẳng định
vai trị và tầm quan trọng của mình trong đời sống văn hố, kinh tế, chính trị, xã hội. Đặc
biệt, sự tác động của khoa học cơng nghệ đã thúc đẩy q trình đa dạng hóa các loại hình
báo chí nhất là báo điện tử, truyền hình kỹ thuật số..., đưa báo chí trở thành một ngành
kinh tế đặc thù nhiều tiềm năng. Bởi vậy, xu hướng phát triển kinh tế báo chí truyền thơng
đang là vấn đề được quan tâm hiện nay.
•
Lợi ích và bất lợi
Sự phát triển kinh tế báo chí dẫn đến sự tác động có tính hai mặt vào đời sống báo chí truyền
thơng. Mặt thứ nhất, nó mang lại nguồn lực tài chính quan trọng, bảo đảm cho sự tiếp tục
phát triển, tăng cường cơ sở vật chất, đổi mới kỹ thuật tiếp cận công nghệ, mở mang thêm các
nguồn thông tin, tài liệu cũng như công tác đào tạo, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ
cho đội ngũ những người làm báo. Vì vậy, kinh tế báo chí trở thành động lực phát triển báo
chí.
Xét từ mặt thứ hai, sự phát triển kinh tế báo chí dẫn tới hiện tượng thương mại hóa báo chí,
hay sự xuất hiện những sản phẩm báo chí thuần tuý mang tính hàng hóa, chỉ quan tâm thu lợi
nhuận, khơng quan tâm đến chức năng thông tin tuyên truyền hoặc coi chức năng thông tin
tuyên truyền như vỏ bọc cho hoạt động kinh tế.
•
Xu hướng phát triển:
Xét trên khía cạnh kinh tế, có thể nói những chuyển động trong khu vực báo chí diễn ra chậm
hơn so với các khu vực kinh doanh, sản xuất của xã hội. Đầu những năm 1990, khi quan hệ
thị trường đã được khẳng định rõ ràng và trở thành đòi hỏi trong quản lý, phát triển của các
doanh nghiệp cũng như toàn thể nền kinh tế, hầu như các cơ quan báo chí cịn q lạ lẫm với
vấn đề tự chủ tài chính. Tuy nhiên, đến thời điểm hiện nay, có hàng trăm cơ quan báo chí đã
hồn tồn tự chủ về tài chính, tự bảo đảm được nguồn lực kinh tế - kỹ thuật cho các hoạt
động nghiệp vụ cũng như khả năng mở rộng quy mơ sản phẩm và khả năng ảnh hưởng.
Có thể thấy, trong xã hội đang hình thành một nền kinh tế báo chí truyền thơng. Điểm tựa
quyết định cho nền kinh tế báo chí truyền thơng là sản phẩm hàng hóa báo chí truyền thơng.
Xã hội càng phát triển thì u cầu thơng tin báo chí càng tăng lên, do đó nhu cầu về sản phẩm
hàng hóa báo chí cũng tăng lên. Việc ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng đa dạng phương
thức truyền thông cùng các xu hướng phát triển mới là bước đi tất yếu - một thực tế khách
quan của các cơ quan báo chí trên con đường phát triển.
Thứ nhất, phát triển các gói tin tức đa phương tiện. Các gói tin tức sẽ gói gọn những thơng
tin thú vị, những góc nhìn phân tích quan trọng và súc tích nhất dưới nhiều hình thức đa dạng
và cách trình bày ấn tượng. Cơng chúng được cung cấp cái nhìn tồn cảnh và khơng cần phải
mất thời gian đi tìm những bài viết khác để có được thơng tin về vấn đề, hoặc các bài phân
tích cơ bản nữa.
Khó khăn chủ yếu của việc đưa tin đa phương tiện là vấn đề tốc độ. Đội ngũ phóng viên, kỹ
thuật viên cần đầu tư nhiều cơng sức, thời gian để đem lại một tác phẩm báo chí có tính đa
phương tiện cao, nếu như đẩy nhanh tiến độ thì yếu tố chất lượng lại khó bảo đảm. Do đó
khơng chỉ sự phối hợp hoạt động giữa các bộ phận trong tòa soạn phải được thực hiện trơn
tru, mà kỹ năng của từng cá nhân trong dây chuyền sản xuất tin bài cũng phải được hoàn
thiện ở mức cao nhất.
Thứ hai, phát triển báo chí di động. Việt Nam được đánh giá là nước có tỷ lệ tăng trưởng
Internet di động hàng đầu thế giới và đứng thứ ba về tỷ lệ người lần đầu dùng điện thoại
thông minh, sau Indonesia 86%, Ấn Độ 92% và tương đương với Brazil 82%. Theo báo cáo
về lĩnh vực viễn thông vừa được Bộ Thông tin và Truyền thông công bố, tính đến hết tháng
9/2022, Việt Nam có 81.8 triệu thuê bao băng rộng di động, tức trung bình 100 người dân thì
có 83 th bao truy cập Internet từ di động. Theo Sách trắng Thương mại điện tử Việt Nam
2022 của Bộ Công thương cũng cho thấy, người dùng ngày càng dành nhiều thời gian sử
dụng Internet, đặc biệt là Internet trên di động. Trung bình mỗi ngày, người Việt dành 6 giờ
38 phút trên Internet. Trong đó, 22% người tham gia khảo sát đã online trên 9 tiếng mỗi ngày.
Với sự phát triển như vũ bão của công nghệ và nhu cầu sử dụng ngày một tăng của con người
như hiện nay, không chỉ trên thế giới, mà cả ở Việt Nam việc sở hữu một hay nhiều thiết bị di
động khơng cịn là điều hiếm gặp trong cuộc sống. Điều này mở ra một xu hướng phát triển
mới của báo chí mà những cơ quan báo chí nào muốn bắt nhịp với thời cuộc không thể bỏ
qua
Thứ ba, phát triển Báo chí xã hội. Các tờ báo mạng điện tử hiện nay dường như đều thấy cần
thiết phải trang bị những ứng dụng để tự động cho phép cập nhật những bài báo của mình lên
các mạng xã hội. Trên Facebook, Twitter, Zing me... số lượng các liên kết được chia sẻ liên
tục thay đổi theo xu hướng lớn lên hàng ngày. Đồng nghĩa với đó là số lượt người truy cập
vào các tài khoản của các tờ báo cũng tăng lên.
Các cơ quan truyền thông lớn trên thế giới như CNN, BBC, Washington Post, New York
Times, Daily Telegraph... hay các tờ báo của Việt Nam như VietNamNet, VnExpress, Tuổi trẻ
Online... đều có những bước đi quyết liệt, chủ động để quảng bá nội dung trên các mạng xã
hội. Họ yêu cầu các phóng viên phải hội nhập và lắng nghe để có sự hiểu biết hơn về cơng
chúng - những người đang có liên quan trực tiếp đến thương hiệu của họ.
Báo chí cũng sử dụng mạng xã hội như công cụ để thu thập những thơng tin gắn bó, gần gũi
với cuộc sống hàng ngày, với địa phương của công chúng. Bởi nhà báo không thể có mặt ở
mọi nơi khi sự kiện diễn ra, nhưng cơng chúng thì có. Ngay lập tức, khi có những thơng tin
xảy ra xung quanh mình, mọi người cùng kết nối và chia sẻ với người khác trên mạng xã hội.
Việc sử dụng các mạng xã hội đã giúp báo chí quảng bá hình ảnh, tên tuổi, chất lượng thơng
tin đến với hàng tỷ người trong cộng đồng mạng. Không chỉ vậy, nó cịn tạo thêm sự phong
phú, nhiều lựa chọn về thông tin cho các thành viên. Sự hội nhập sâu vào các phương tiện
truyền thông xã hội là một bước đi quan trọng đánh dấu sự cải thiện tin, bài và gần gũi hơn
với các nguồn tin.
Thứ tư, phát triển báo có thu phí. Nguồn thu đang là đề tài nóng, được nhiều cơ quan báo chí
quan tâm trong thời kỳ báo in đang phải vật lộn để tồn tại, còn báo mạng điện tử mặc dù phát
triển mạnh mẽ nhưng vẫn loay hoay, chưa tìm cho mình được nguồn thu ổn định. Vì vậy, thu
phí độc giả khơng cịn là điều thích, hay khơng thích, nó trở thành điều bắt buộc phải nghĩ
đến và là xu hướng đang định hình để tồn tại.
Có 3 hình thức thu phí. Một, khi người dùng chỉ có thể đọc được lượng nội dung tối thiểu
trên trang web, thậm chí là khơng thể truy cập nếu khơng trả tiền; Hình thức hai thì linh hoạt
hơn, kể cả khơng trả tiền thì người dùng vẫn có thể đọc một số nội dung nhất định - ví dụ như
các bài viết miễn phí, hoặc người dùng được đọc miễn phí một lượng tác phẩm nhất định
trong một tháng; Cuối cùng là sự kết hợp miễn phí và phí trả thêm, hoạt động dựa trên
nguyên lý: miễn phí các sản phẩm cơ bản để có được nhiều khách hàng, sau đó thu phí các
tính năng cao cấp.
Điều này đặt ra các tin bài cần phải có chất lượng tốt hơn, hoặc có những điều mới mẻ so với
các nội dung miễn phí thơng thường, địi hỏi các biên tập cần có kiến thức, tư duy mới, phát
triển hơn.
Có thể nói, xu hướng phát triển kinh tế báo chí, phụ thuộc rất lớn và sự phát triển của các sản
phẩm báo chí. Điều này đồng nghĩa với việc các cơ quan báo chí, cần tích cực sáng tạo, phát
triển nhanh nhưng phù hợp với nhu cầu của công chúng và xã hội, cũng như các quy định của
Pháp Luật
•
Kết luận:
Trong những năm gần đây, tại VN xu hướng phát triển kinh tế báo chí truyền thông đang
ngày càng trở nên phổ biến và cấp thiết. Tuy vậy, bên cạnh đó vẫn cịn vướng phải nhiều hạn
chế và cần phải thay đổi. Vì vậy, nhà nước và những người làm báo chí truyền thơng cần có
những chính sách để thúc đẩy q trình phát triển này.
4. Xã hội hóa kinh tế báo chí:
•
Đặt vấn đề: Với tình trạng bùng nổ thơng tin trên tồn thế giới, bên cạnh sự lớn
mạnh của báo chí trong thời kỳ mới, nhiều cơ quan báo chí đã phát sinh nhiều vấn đề
trong định hướng, mục đích và sứ mệnh. Từ đó, nền kinh tế báo chí cần phải có những
thay đổi để có thể phát triển và tồn tại. Theo xu thế xã hội hóa của thời đại, việc thực hiện
xã hội hóa các hoạt động báo chí là rất cần thiết, nhằm giảm bớt nguồn lực đầu tư từ ngân
sách Nhà nước, đồng thời gia tăng hiệu quả kinh tế của các cơ quan báo chí.
•
Khái qt xã hội hố kinh tế báo chí: “Xã hội hóa” là huy động nguồn lực của
cả xã hội vào một lĩnh vực, một hoạt động, mà trước kia chỉ có các đơn vị của Nhà nước
tham gia. Xã hội hóa trong kinh tế báo chí thể hiện ở việc huy động các nguồn (nguồn lực
sáng tạo và nguồn lực vật chất) từ các tổ chức, đơn vị, cá nhân ngoài cơ quan báo chí
tham gia vào q trình sản xuất các chương trình, ấn phẩm nhằm giảm bớt áp lực các đài
cả về nhân lực, phương tiện kỹ thuật.
•
Thực trạng: Tại Việt Nam, hoạt động xã hội hóa trong báo chí đã có bước phát triển
rõ nét và được ghi nhận trong Luật Báo chí 2016. Đón đầu xu hướng xã hội hóa, các cơng
ty truyền thơng đã mạnh dạn đầu tư, năng động trong cơ cấu và hoạt động, nhiều đơn vị
đã ký kết hợp đồng với cơ quan báo chí, các đài phát thanh, nhà truyền hình, kêu gọi tài
trợ để tạo nguồn kinh phí sản xuất các chương trình ở nhiều thể loại như: âm nhạc, giải
trí, tư vấn sức khỏe… Nhờ vậy, nhiều chương trình phát sóng mà không cần huy động
ngân sách, đồng thời giải quyết những khó khăn về nguồn nhân lực, kinh phí và phương
diện kỹ thuật. Điển hình là Cơng ty Cổ phần Đơng Tây Promotion-cơng ty chun sản
xuất các chương trình giải trí trực thuộc Tổ hợp truyền thông Đất Việt. Năm 2002: Đông
Tây Promotion và Datviet VAC hợp tác với VTV và HTV để mang bản quyền World Cup
2002 đến Việt Nam. Năm 2012: Tổ chức phát sóng các trị chơi truyền hình với sự hợp tác
của Đài Phát Thành – Truyền hình Hà Nội. Năm 2019, hợp tác với Đài truyền hình Việt
Nam tạo ra game show “Ký ức vui vẻ”. Năm 2021, Đơng Tây Promotion chính thức có
được bản quyền chương trình Running Man Việt Nam của Madison Media Group và
Lime Entertainment phối hợp với Đài Truyền hình TP.HCM đầu tư sản xuất với số vốn
lớn. Ngồi ra, cịn có nhiều chương trình được đài truyền hình phối hợp sản xuất trong
năm như Lạ lắm à nha, Nhanh như chớp, …
•
Lợi ích: Xã hội hóa kinh tế báo chí đem lại lợi ích ở 3 khía cạnh: nguồn nhân lực và
phương tiện kỹ thuật, nội dung, kinh phí hoạt động.
•
Xã hội hóa về nguồn nhân lực và phương tiện kỹ thuật đem lại một nguồn nhân lực có
năng lực sản xuất chương trình, làm cho sản phẩm báo chí ngày càng hấp dẫn, bổ ích,
phục vụ các nhiệm vụ chính trị của cơ quan báo chí. Phương án này tiết kiệm kinh phí
nhờ việc cắt giảm các khoản đầu tư dành cho việc đi lại của phóng viên, vận chuyển máy
móc, thiết bị,… Xã hội hóa nguồn nhân lực làm tăng tính đa dạng, phong phú nội dung
báo chí, việc trao đổi một cơng đoạn nào đó với đơn vị ngồi cơ quan báo chí làm tăng sự
hấp dẫn cho tờ báo hay kênh sóng.
•
Xã hội hóa về nội dung giúp công chúng được bổ sung, cập nhật kiến thức khoa học,
tri thức văn hóa thơng qua các chương trình giải trí, khoa giáo, âm nhạc, nghệ thuật do
các đơn vị ngồi cơ quan báo chí cung cấp. Xã hội hóa nội dung cịn gia tăng các thiết bị
hỗ trợ (điện thoại reporterphone, thiết bị thu âm…), khai thác thêm đề tài, nội dung mới
thu hút người xem nhưng lại tiết kiệm chi phí khi phối hợp sản xuất chương trình giữa các
đài truyền hình hoặc các đối tác bên ngồi.
•
Xã hội hóa nguồn kinh phí hoạt động sẽ đem lại thu nhập cho các cơ quan báo chí.
Thực tế hiện nay kinh phí từ quảng cáo và các nguồn dịch tài trợ trong xã hội là những
đóng góp cơ bản cho sự phát triển đối với cơ quan báo chí.
•
Ví dụ: Thực tiễn Việt Nam có những đơn vị thực hiện việc xã hội hóa báo chí rất
thành cơng. Điển hình như Đài Truyền hình thành phố Hồ Chí Minh - đơn vị đầu tiên của
ngành truyền hình Việt Nam khởi đầu hoạt động xã hội hóa thông qua một hoạt động thể
dục thể thao để kêu gọi tài trợ là “Cuộc đua xe đạp tranh cúp truyền hình”. Sau đó là
chương trình giải trí liên kết sản xuất với các công ty truyền thông tư nhân: “Rồng vàng”
(phiên bản “Ai là triệu phú” của Anh) và chương trình “Chung sức”. Từ trơng chờ vào
nguồn ngân sách, thụ động trong tổ chức sản xuất, nhưng chỉ sau vài năm tiến hành xã hội
hóa với các hình thức đa dạng, với nhiều chương trình phát sóng thu hút khán giả, Đài có
điều kiện tăng nguồn thu hàng năm, nâng cao tính chun nghiệp của đội ngũ.
•
Kết luận: Xã hội hóa đã đem lại những tín hiệu tích cực đến các cơ quan báo chí từ
vấn đề nguồn thu, nhân sự, kỹ thuật,.. Từ lý do này mà trong thời gian gần đây, hoạt động
xã hội hóa báo chí trở thành mối quan tâm hàng đầu với không chỉ các cấp lãnh đạo, các
nhà quản lý mà hoạt động này còn nhận được sự chú ý của nhiều tầng lớp xã hội.
nguồn thu từ cơ quan báo chí: từ quảng cáo, độc giả và ngân sách đc cấp. ở nước
ngồi đc cấp ngân sách là cơ quan báo chí nàh nước. vn chia nhiều loại cơ quan báo
chí. 4 cơ quan bcqg: báo ndan, ttxvn, đài tiếng nous vn, đài truyền hình vn. 4 cơ quan
chỉ đc cấp ngân sách cho những nd mang tính tuyên truyền. báo nhân dân được mua
cấp chi bộ để đường lối đảng, đài truyền hình vn cấp ngân sách 1 số tin. nhiều báo tự
chủ về ngân sách: báo giao thơng có nguồn thu tốt 100 tỷ/năm, tự chủ đc hồn tồn,
mơ hình kinh doanh nhóm 1 và 3 quảng cáo, tổ chức sk, thành lập đơn vị hợp tác sk
khánh thành cầu kết nối vs địa phương. báo nhân dân điện tử có nội dung pt thu phí.
đài trun hình vn có nguồn thu lớn. lợi thế của cq đc nn cấp vs cq thuộc hiệp hội gần
như k đc cấp. cq nn có cso hạ tầng và vốn đtu lớn, cơng sản lớn ở hn, địa phương hiện
đang đc xã hội hố ngồi nguồn từ nội dung; vốn đtu đài truyền hình ban đầu so vs
đầu thu(???) được vốn nhiều hơn. hnay nhiều báo bộ nganhf năng động, những ctrinh
quảng bá tuyên truyền chính sách được nn cấp
xã hội hố: các cơ quan báo chí đc cấp ngân sách truyền hình vn vtv3(mạnh) nhiều
chương trình có bóng dáng ksoat đầu ra định hướng, câu chuyện văn hoá giải trí. báo
tiền phong tổ chức hoa hậu vn hợp tác vs sen vàng tổ chức cuộc thi => xhh tham gia
điều hành định dạng ctrinh. như 1 đơn vị truyền thơng. chương trình format nước
ngồi, đvi mua bản quyền htac vs đài truyền hình để làm gameshow. báo chí là hàng
hoá đặc biệt chịu quy định quy luật tt nen ko vận hành đầy đủ theo nên kttt như 1 số
qg. trong luật báo chí đc quy định xhh ví dụ như ctri ko đc tham gia để tổ chức ctrinh
thời sự 1số nd đc xhh giải trí.
tập đồn báo chí tại vn: tập đồn báo chí, cty truyền thơng đa ptien, các cơ quan báo
chí vn hiện nay có líu khác nn vs nước ngồi. do tính chất đặc thù của luật báo chí cơ
quan bc vn là cq của nn ko có cq bc tư nhân hình thành rõ tổng biên tập cq bc đứng
đầu về nd, tài chính, tổ chức svs các mơ hình coq quan tập đồn; hội đồng quan trị,
tổng giám đóc. nn ko hình thành tồ soạn báo giống vn chủ bút là tổng bt chủ báo thuê
chủ bút. hthanh chiến lược kd 1 tồ soạn báo như 1 cty. vn báo chí là hh đặc biệt mơ
hình nhà nước, hiệp hội. mơ hình tập đồn ko phải mơ hình giống nn. nhiều ý kiến nên
hình thành ơng đứng đầu và nhiều tổng biên tập ở vn ko hình thàh như v. tập đồn lớn
có hđqt và tgđ: tgđ thực thi chiến lược, hđqt giám sát nhân sự tài chính. vn khó có mơ
hình tập đồn vì ko có mơ hình bc tư nhân, cách thức tổ chức ko giơngs cq báo chí
nước ngồi. trường đh của hv bctt có hội đồng trường, đh fullbright mơ hình khác vs
đh cơng lập. chức năng truyền thông tuyên truyền chức năng kinh doanh ko tách rời
đan xen nên nhiều cơ quan báo chí ko hình thành tập đoàn và pt nguồn thu.