Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

(Luận văn thạc sĩ) Tác động của chỉ số phát triển con người và thanh toán không dùng tiền mặt lên hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại tại Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.91 MB, 107 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

PHẠM THỊ MINH THÙY

TÁC ĐỘNG CỦA CHỈ SỐ PHÁT TIỂN CON NGƯỜI VÀ
THANH TỐN KHƠNG DÙNG TIỀN MẶT
LÊN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH
MÃ SỐ: 8340101

LUẬN VĂN THẠC SĨ

BÌNH DƯƠNG - 2021


ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

PHẠM THỊ MINH THÙY

TÁC ĐỘNG CỦA CHỈ SỐ PHÁT TIỂN CON NGƯỜI VÀ
THANH TỐN KHƠNG DÙNG TIỀN MẶT
LÊN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH
MÃ SỐ: 8340101

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN CHIẾN


BÌNH DƯƠNG - 2021


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam kết Luận văn thạc sĩ với đề tài “Tác động của chỉ số phát triển con
người và thanh tốn khơng dùng tiền mặt lên hiệu quả hoạt động của ngân
hàng thương mại tại Việt Nam” là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi dưới sự
hướng dẫn của TS Nguyễn Văn Chiến. Các số liệu, kết quả trong luận văn là
trung thực và chưa từng được cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác. Tơi sẽ
chịu trách nhiệm về nội dung tơi đã trình bày trong luận văn này.
Bình Dương, ngày … tháng … năm 2021
Tác giả

i


LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian học tập tại trường Đại học Thủ Dầu Một, em đã được thầy, cô
giáo truyền đạt những kiến thức chuyên ngành quản trị cũng như kiến thức kinh
tế để vận dụng trong công việc. Qua luận văn này, em xin gửi lời cảm ơn chân
thành, sâu sắc nhất đến Ban Giám hiệu trường Đại học Thủ Dầu Một, Các giảng
viên tham gia giảng dạy đã nhiệt tình truyền đạt kiến thức tạo điều kiện cho em
nghiên cứu trong quá trình học tập và thực hiện đề tài luận văn tốt nghiệp.
Em cũng vô cùng biết ơn sự hướng dẫn nhiệt tình, đầy trách nhiệm, cung
cấp tài liệu, hướng dẫn, tạo mọi điều kiện thuận lợi trong suốt quá trình làm luận
văn của thầy TS Nguyễn Văn Chiến.

Em xin chân thành cảm ơn!

ii



TÓM TẮT LUẬN VĂN
Nghiên cứu của tác giả được thực hiện nh m đánh giá sự tác động của những
yếu tố vĩ mô như ch số phát triển con người, thanh tốn khơng dùng tiền m t đến
hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam. B ng phương pháp
phân tích thực nghiệm với mẫu gồm 36 ngân hàng thương mại Việt Nam giai
đoạn 2012-2019 và phương pháp ước lượng FE/GMM cho mơ hình hồi quy.
Trong nghiên cứu này, tác giả cung cấp các b ng chứng cho thấy số lượng thẻ có
tương quan dương với hiệu quả hoạt động ngân hàng. Việc tăng số lượng thẻ có
thể giúp tăng hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại. Tuy nhiên, số
lượng tài khoản thanh toán lại có mỗi tương quan âm với hiệu quả hoạt động
ngân hàng. Do đó cần có những giải pháp đảm bảo tăng số lượng thẻ và kiểm
soát các hoạt động liên quan đến việc mở rộng số lượng tài khoản thanh toán
nh m mục tiêu tăng hiệu quả hoạt động của các ngân hàng. Bên cạnh đó, ch số
phát triển con người cũng được tìm thấy có tương quan dương với hiệu quả hoạt
động ngân hàng. Kết quả nghiên cứu này cung cấp b ng chứng về mối tương
quan giữa ch số phát triển con người và sự phát triển hệ thống tài chính nói
chung. Nhìn chung, kết quả nghiên cứu phù hợp với các giả thuyết ban đầu.
Từ khóa: ch số phát triển con người; thanh tốn khơng dùng tiền m t; hiệu
quả; Việt Nam

iii


ABSTRACT
The author's research was conducted to evaluate the impact of macro factors
such as human development index (HDI), non-cash payment on the performance
of Vietnamese commercial banks. By empirical analysis method with a sample of
36 Vietnamese commercial banks in the period 2012-2019 and FE/GMM

estimation method for the regression model. In this study, the author provides
evidence that the number of cards is positively correlated with bank performance.
Increasing the number of cards can help increase the operational efficiency of
commercial banks. However, the number of checking accounts is negatively
correlated with bank performance. Therefore, it is necessary to have solutions to
ensure an increase in the number of cards and control activities related to the
expansion of the number of payment accounts in order to increase the operational
efficiency of banks. Besides, the human development index was also found to be
positively correlated with bank performance. The results of this study provide
evidence on the correlation between the human development index and the
development of the financial system in general. In general, the study results are
consistent with the original hypothesis.
Key words: human development index; non-cash payment; performance;
Vietnam

iv


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
ATM: Automated Teller Machine
CP: Chính phủ
EAT: Earnings after taxes
EBIT: Earnings before interest and taxes
FE: Fixed effect
GMM: Generalized method of moments
NHNN: Ngân hàng nhà nước
NHNNVN: Ngân hàng nhà nước Việt Nam
NHTM: Ngân hàng thương mại
RE: Random effect
TCTC: Tổ chức tài chính

TPHCM: Thành phố Hồ Chí Minh
TTKDTM: Thanh tốn khơng dùng tiền m t
UNDP: Chương trình phát triển của Liên Hợp Quốc

v


DANH MỤC TỪ BẢNG BIỂU
Bảng 3.1: Bảng tổng hợp các biến nghiên cứu .................................................... 31
Bảng 3.2: Dấu kỳ vọng của các biến trong mơ hình ............................................ 35
Bảng 4.1: Thống kê mô tả các biến ...................................................................... 38
Bảng 4.2: Ma trận hệ số tương quan giữa các biến .............................................. 42
Bảng 4.3: Kết quả hồi quy b ng phương pháp FE cho ROE ............................... 45
Bảng 4.4: Kết quả hồi quy b ng phương pháp FE cho ROA ............................... 46
Bảng 4.5: Bảng tính hệ số phóng đại phương sai ................................................ 48
Bảng 4.6: Kết quả hồi quy b ng phương pháp FE cho ROA và ROE ................. 50
Bảng 4.7: Giá trị VIF cho các mô hình hồi quy sau khi loại biến ....................... 51
Bảng 4.8: Kết quả hồi quy b ng phương pháp System GMM cho ROE ............. 54
Bảng 4.9: Kết quả hồi quy b ng phương pháp System GMM cho ROA ............ 55
Bảng 4.10: Tổng hợp và so sánh kết quả nghiên cứu. ......................................... 56

vi


MỤC LỤC

Trang
LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................... ii
TÓM TẮT LUẬN VĂN ..............................................................................................iii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................................ v
DANH MỤC TỪ BẢNG BIỂU ................................................................................... vi
MỤC LỤC ................................................................................................................... vii
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LUẬN VĂN ............................................................ 2
1.1 Lý do chọn đề tài ................................................................................................. 2
1.2 Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu ........................................................................... 3
1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát ........................................................................ 3
1.2.2 Mục tiêu cụ thể ................................................................................................ 3
1.2.3 Câu hỏi nghiên cứu .......................................................................................... 4
1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ........................................................................... 4
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu ...................................................................................... 4
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................... 4
1.4 Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................... 5
1.4.1 Phương pháp định tính ..................................................................................... 5
1.4.2 Phương pháp định lượng.................................................................................. 5
1.5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ............................................................. 5
1.5.1 Ý nghĩa khoa học của đề tài ............................................................................. 5
1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài ............................................................................. 6
1.6 Cấu trúc của luận văn .......................................................................................... 6
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC
................................................................................................................................ 9
2.1 Một số khái niệm cơ bản...................................................................................... 9
2.1.1 Hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại ........................................ 9
2.1.2 Ch số phát triển con người ............................................................................ 13
2.1.3 Thanh tốn khơng dùng tiền m t ................................................................... 15
2.2 Các lý thuyết liên quan và b ng chứng thực nghiệm......................................... 16
2.2.1 Lý thuyết sản xuất .......................................................................................... 16
vii



2.2.2 Lý thuyết đại diện .......................................................................................... 17
2.2.3 Lý thuyết các bên liên quan ........................................................................... 18
2.3 Tổng quan các nghiên cứu trước ....................................................................... 18
2.3.1 Các nghiên cứu nước ngoài ........................................................................... 18
2.3.2 Các nghiên cứu ở Việt Nam........................................................................... 23
CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................ 26
3.1 Dữ liệu nghiên cứu và quy trình nghiên cứu ..................................................... 26
3.2 Thống kê mơ tả và phân tích ma trận tương quan ............................................. 26
3.3 Mơ hình định lượng ........................................................................................... 27
3.3.1 Đo lường các biến nghiên cứu ....................................................................... 27
3.3.2 Mơ hình hồi quy............................................................................................. 32
3.3.3 Phương pháp ước lượng ................................................................................. 35
CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................................... 38
4.1 Thống kê mô tả dữ liệu nghiên cứu ................................................................... 38
4.2 Phân tích ma trận hệ số tương quan ................................................................... 41
4.3 Phân tích hồi quy đa biến................................................................................... 43
4.3.1 Lựa chọn phương pháp ước lượng ................................................................. 43
4.3.2 Kết quả phân tích hồi quy b ng phương pháp FE ......................................... 43
4.3.3 Kiểm định độ tin cậy mơ hình ....................................................................... 47
4.3.4 Kết quả phân tích hồi quy b ng phương pháp System GMM ....................... 52
4.3.5 Tổng hợp kết quả phân tích hồi quy .............................................................. 56
CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH ............................................ 59
5.1 Kết luận .............................................................................................................. 59
5.2 Hàm ý chính sách ............................................................................................... 60
5.2.1 Nâng cao ch số phát triển con người ............................................................ 60
5.2.2 Phát triển hệ thống thanh toán thẻ và phát hành thẻ ...................................... 61
5.2.3 Cải thiện hiệu quả của hệ thống thanh toán và kiểm soát số lượng tài khoản
thanh toán ................................................................................................................ 63
5.2.4 Cải thiện cấu trúc ngân hàng ......................................................................... 64
5.3 Hạn chế của đề tài .............................................................................................. 65

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................... 68
Phụ lục 1: Kết quả thống kê mô tả ................................................................................ 1
viii


Phụ lục 2: Kết quả ma trận tương quan. ........................................................................ 2
Phụ lục 3: Kết quả kiểm định Hausman ........................................................................ 3
Phụ lục 4: Kết quả ước lượng FE cho ROE .................................................................. 4
Phụ lục 5: Kết quả ước lượng FE cho ROA.................................................................. 6
Phụ lục 6: Kết quả VIF.................................................................................................. 8
Phụ lục 7: Kết quả kiểm định Wald .............................................................................. 9
Phụ lục 8: Kết quả kiểm định Wooldridge .................................................................... 9
Phụ lục 9: Kết quả ước lượng SGMM cho ROE ........................................................ 10
Phụ lục 10: Kết quả ước lượng SGMM cho ROA ...................................................... 12
Phụ lục 11: Dữ liệu nghiên cứu................................................................................... 14

ix


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LUẬN VĂN
1.1 Lý do chọn đề tài
Trong bối cảnh tồn cầu hố nền kinh tế, nhu cầu giao dịch thanh toán trong
các lĩnh vực sản xuất và đời sống là rất lớn. Cùng sự phát triển vũ bão của CNTT,
các nhu cầu của con người nói chung và trong hoạt động thanh tốn nói riêng đều
được đáp ứng. Các ngân hàng thương mại cổ phần trong nước không những thực
hiện các dịch vụ ngân hàng truyền thống mà còn phát triển các dịch vụ ngân hàng
điện tử để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của các khách hàng doanh nghiệp và
cũng như các khách hàng cá nhân trong các giao dịch ngân hàng. Theo Vụ Thanh
tốn (NHNN), “tính đến tháng 5/2020, cả nước có khoảng 19,2 nghìn ATM, hơn
277 nghìn POS, khoảng 78 NHTM triển khai dịch vụ thanh toán qua Internet

banking, 49 NHTM cung ứng dịch vụ thanh toán qua điện thoại di động, 30 NHTM
và 6 tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán phối hợp triển khai thanh toán
với khoảng 80 nghìn điểm QR Code. NHNN đã cấp phép cho 34 tổ chức cung ứng
dịch vụ trung gian thanh tốn, trong đó dịch vụ ví điện tử (29 tổ chức); dịch vụ cổng
thanh toán điện tử, hỗ trợ thu hộ, chi hộ (28 tổ chức), dịch vụ chuyển tiền điện tử (9
tổ chức)”.
Thanh tốn khơng dùng tiền m t là phương thức thanh toán được sử dụng
rộng rãi và phổ biến ở nhiều quốc gia do tính hiệu quả và thuận tiện. Đối với khách
hàng, thanh tốn khơng dùng tiền m t là một phương thức thanh toán đơn giản, an
toàn, tiết kiệm, thuận lợi cho sự trao đổi, tiết kiệm chi phí, đ c biệt là chi phí thời
gian. Đối với ngân hàng, thanh tốn khơng dùng tiền m t có vai trị quan trọng
trong việc tích tụ các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi của khách hàng, đồng thời tạo ra
một khoản thu nhập từ việc cung cấp dịch vụ tài chính phi tín dụng mà khơng phải
đối m t với các loại rủi ro như rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất.
Ở Việt Nam hiện nay hoạt động thanh tốn khơng dùng tiền m t đang có
những bước phát triển. Đ c biệt là trong bối cảnh đại dịch COVID 19 xu hướng
thanh toán trong nền kinh tế có sự chuyển dịch theo hướng sử dụng các phương tiện
thanh tốn khơng dùng tiền m t (TTKDTM) nhiều hơn. Phương thức này đang thu
hút nhiều người dùng hơn b ng cách hợp tác với các ngân hàng và tạo ra nhiều điểm
thanh toán cũng như các dịch vụ ngoại tuyến và trực tuyến. Chính phủ cũng đã ban
2


hành nhiều chính sách nh m khuyến khích TTKDTM và củng cố niềm tin của
người tiêu dùng khi thực hiện các giao dịch trực tuyến.
Bên cạnh sự phát triển mạnh mẽ của hệ thống TTKDTM, môi trường vĩ mô ở
nước ta ngày càng được hoàn thiện hơn. Nhất là đối với ch phát triển con người
trong những năm qua tăng trưởng ở mức cao, và được thế giới đánh giá rất tốt. Ch
số phát triển con người thể hiện sức khỏe, tri thức và thu nhập của người dân trong
một khu vực nhất nhất định. Trong khi đó, vốn con người được xem là nguồn tài

nguyên quan trọng để phát triển kinh tế xã hội ở một quốc gia. Ch số phát triển con
người tăng cao tạo điều kiện phát triển kinh tế nói chung và hệ thống tài chính nói
riêng. Đây là một yếu tố quan trọng trong việc phát triển hệ thống tài chính nói
chung cũng như ảnh hưởng đến hoạt động của các ngân hàng thương mại nói riêng.
Như đã phân tích ở trên, với sự phát triển mạnh mẽ của hệ thống TTKDTM ở
Việt Nam cũng như ch số phát triển con người ngày càng tăng đã ảnh hưởng không
nhỏ đến hoạt động của các ngân hàng thương mại. Tuy nhiên, hiện tại vẫn chưa có
nghiên cứu đánh giá sự tác động của các yếu tố này đến hiệu quả của ngân hàng.
Các nghiên cứu liên quan trên thế giới vẫn còn rất hạn chế. Trong khi đó, các
nghiên cứu ở Việt Nam vẫn chưa xem xét đến vai trò của những vấn đề nay trong
hoạt động của ngân hàng nói chung cũng như việc nâng cao hiệu quả hoạt động của
các ngân hàng nói riêng. Xuất phát từ những thay đổi và nhu cầu thực tiễn tại Việt
Nam đ c biệt là trong bối cảnh đại dịch COVID19, việc phân tích sâu hơn nh m
đánh giá những yếu tố có thể tác động đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng,
học viên đã chọn đề tài: “Tác động của chỉ số phát triển con người và thanh tốn
khơng dùng tiền mặt lên hiệu quả hoạt động của Ngân hàng thương mại tại Việt
Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩ.

1.2 Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát
Nghiên cứu tác động của ch số phát triển con người và thanh tốn khơng
dùng tiền m t lên hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng thương mại tại Việt Nam
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Để đạt được mục tiêu trên, luận văn đặt các mục tiêu cụ thể sau:
3


- Phân tích những tác động của ch số phát triển con người lên hiệu quả hoạt
động của ngân hàng thương mại.
- Phân tích những tác động của hoạt động không dùng tiền m t lên hiệu quả

hoạt động của các ngân hàng thương mại
- Đề xuất hàm ý chính sách liên quan đến hoạt động của ngân hàng thương
mại gắn liền với sự phát triển của hệ thống TTKDTM và nâng cao ch số phát triển
con người.
1.2.3 Câu hỏi nghiên cứu
Từ việc xác định các mục tiêu nghiên cứu cụ thể, đề tài tập trung vào việc giải quyết
các câu hỏi nghiên cứu sau đây:
-

Những thay đổi của ch số phát triển con người có ảnh hưởng như thế nào

đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng?
-

Những thay đổi của phương thức TTKDTM sẽ có ảnh hưởng như thế nào

đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng?
-

Những giải pháp nào liên quan đến ch số phát triển con người, thanh tốn

khơng dùng tiền m t để nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng?

1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là tác động của ch số phát triển con người
và thanh tốn khơng dùng tiền m t lên hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng
thương mại tại Việt Nam.
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
-


Phạm vi nội dung: Hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại chịu sự tác
động của nhiều yếu tố, luận văn ch tập trung vào nghiên cứu các tác động
của ch số phát triển con người và TTKDTM.

-

Phạm vi không gian: Hệ thống tài chính ở các quốc gia có nhiều khác biệt,
đ c biệt chính sách phát triển hệ thống TTKDTM cũng như ch số phát triển
con người khác nhau ở các quốc gia. Do đó đề tài ch tập trung nghiên cứu
4


các ngân hàng thương mại ở Việt Nam. Đồng thời số liệu thu thập tại Sở giao
dịch chứng khoán TPHCM, Hà Nội và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, ch
số phát triển con người (HDI) của UNDP.
-

Phạm vi thời gian: Trong khả năng có thể, bài nghiên cứu ch tập trung phân
tích trong giai đoạn 2012-2019. Do số liệu cập nhật mới nhất hiện nay là tới
2019, các số liệu năm 2020 về HDI chưa được công bố tại thời điểm làm
nghiên cứu này.

1.4 Phương pháp nghiên cứu
Bài nghiên cứu sử dụng cả phương pháp định tính và định lượng trong đó
phương pháp định lượng là chủ yếu. Các phương pháp nghiên cứu được áp dụng
nh m trả lời các câu hỏi nghiên cứu đề ra ban đầu.
1.4.1 Phương pháp định tính
Phương pháp định tính thể hiện qua việc tổng quan các nghiên cứu và các lý
thuyết liên quan đến ch số phát triển con người, hoạt động TTKDTM và hiệu quả

hoạt động của ngân hàng. Nguồn tài liệu sử dụng là các nghiên cứu đã được công
bố trước đây có liên quan đến đề tài. Từ đó, học viên đề xuất mơ hình nghiên cứu
tác động của ch số phát triển con người và TTKDTM lên hiệu quả hoạt động của
các ngân hàng thương mại.
1.4.2 Phương pháp định lượng
Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp định lượng thông qua ước lượng mơ
hình hồi quy đa biến. Các phương pháp ước lượng chủ yếu bao gồm: tác động cố
định (FEM) và tác động ngẫu nhiên (REM) và kiểm định tính vững thông qua
phương pháp SGMM để kiểm chứng mối quan hệ giữa thanh tốn khơng dùng tiền
m t, ch số phát triển con người và hiệu quả hoạt động của ngân hàng từ đó phân
tích kết quả nghiên cứu và đề xuất các giải pháp phù hợp. Do tiềm ẩn vấn đề nội
sinh khi sử dụng dữ liệu bảng, việc sử dụng SGMM sẽ giúp kết quả đáng tin cậy
hơn.

1.5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
1.5.1 Ý nghĩa khoa học của đề tài
5


Thanh tốn khơng dùng tiền m t đang là xu thế phát triển tất yếu khi mang
lại những lợi ích toàn diện đến xã hội và kinh tế. Đ c biệt, trong bối cảnh dịch bệnh
Covid-19, thanh tốn khơng tiền m t càng là giải pháp thanh toán vượt trội vì đáp
ứng hầu hết nhu cầu thanh tốn của xã hội một cách tiện lơi, nhanh chóng và dễ
dàng. Bên cạnh đó, với sự phát triển mạnh về ch số con người đã ảnh hưởng ngày
càng lớn đến sự phát triển kinh tế nói chung và hệ thống ngân hàng thương mại nói
riêng. Tuy nhiên, các vấn đề này vẫn chưa được nhiều các nghiên cứu trước đây
quan tâm. Do đó, tác động của thanh tốn khơng dùng tiền m t và ch số phát triển
con người đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng là một vấn đề cần phải nghiên
cứu thêm.
Thơng qua lược khảo các cơng trình nghiên cứu liên quan trên thế giới và

trong nước, đề tài bổ sung, củng cố những lý thuyết liên quan đến thanh tốn khơng
dùng tiền m t và hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Đồng thời, đề tài bổ sung cho
các nghiên cứu trước đây một b ng chứng thực nghiệm về vai trị của thanh tốn
khơng dùng tiền m t và ch số phát triển con người đến hiệu quả hoạt động của các
ngân hàng.
1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Trên cơ sở phân tích đánh giá tác động của TTKDTM tại các ngân hàng
thương mại và ch số phát triển con người đến hiệu quả hoạt động của các ngân
hàng thương mại, đề tài sẽ có những cơ sở khoa học cho việc đề xuất một số giải
pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng trong mối liên hệ với phát triển
TTKDTM và ch số phát triển con người, từ đó giúp tối ưu hóa lợi nhuận và hiệu
quả hoạt động của các ngân hàng.
Đề tài cũng cung cấp một cơ sở thực nghiệm cho các nhà quản lý, các nhà
chính sách có những giải pháp phù hợp để nâng cao ch số phát triển con người,
tăng cường phát triển hệ thống không dùng tiền m t nh m phát triển hệ thống tài
chính nói chung. Từ đó, những giải pháp này sẽ giúp nền kinh tế Việt Nam phát
triển một cách hài hòa, vững mạnh.

1.6 Cấu trúc của luận văn
Ngồi phần tóm tắt, luận văn được kết cấu thành 5 chương như sau:
6


Chương 1: Tổng quan về luận văn: trình bày lý do chọn đề tài, sau đó là mục
tiêu, phạm vi và phương pháp nghiên cứu để thực hiện luận văn; cuối cùng là ý
nghĩa của nghiên cứu và kết cấu của luận văn.
Chương 2: Cơ sở lý thuyết và tổng quan các nghiên cứu trước: chương này
trình bày các khái niệm liên quan, các lý thuyết cho thấy mối quan hệ giữa thanh
tốn khơng dùng tiền m t, ch số phát triển con người và hiệu quả hoạt động các
ngân hàng. Đồng thời trình bày tóm lược các nghiên cứu trước đây, một phần thể

hiện bức tranh các nghiên cứu liên quan đến đề tài, một m t làm cơ sở đề học viên
đưa ra các giả thuyết nghiên cứu gắn liền với các câu hỏi nghiên cứu đề ra.
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu: trình bày các mơ hình nghiên cứu đề
xuất và các phương pháp ước lượng tương ứng bao gồm thống kê mơ tả, phân tích
tương quan, phương pháp hồi quy đa biến và các kiểm định mơ hình tương ứng.
Chương 4: Kết quả nghiên cứu: Từ phương pháp nghiên cứu ở chương 3 học
viên tiến hành phân tích thực nghiệm và trình bày các kết quả liên quan. Đồng thời,
học viên phân tích các kết quả có được và so sánh với các nghiên cứu trước đây để
đưa ra các kết luận tổng quát.
Chương 5. Kết luận và hàm ý chính sách: Chương này tóm tắt lại các câu hỏi
nghiên cứu, các giả thuyết liên quan và tổng kết các kết quả kiểm định giả thuyết.
Từ những kết quả này học viên đề xuất các giải pháp phù hợp và hàm ý các chính
sách cho các ngân hàng thương mại nói chung và các nhà quản lý chính sách.

7


TĨM TẮT CHƯƠNG 1
Trong chương 1, tác giả trình bày tổng quan về đề tài nghiên cứu. Xuất phát từ lý do
chọn đề tài, tác giả xác định đối tượng và phạm vi nghiên cứu. Từ đó xác định mục
tiêu và xây dựng các câu hỏi nghiên cứu cũng nhưng phương pháp nghiên cứu phù
hợp để vận dụng trong luận văn. Nội dung này tạo tiền đề để tác giả nghiên cứu
chuyên sâu hơn về cơ sở lý thuyết có liên quan trong chương tiếp theo của đề tài.

8


CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN
CỨU TRƯỚC
2.1 Một số khái niệm cơ bản

2.1.1 Hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại
Có nhiều hướng tiếp cận khác nhau để đưa ra một khái niệm về hiệu quả hoạt
động của doanh nghiệp.
Thứ nhất, hiệu quả hoạt động có thể hiểu đó là một phạm trù kinh tế phản
ánh trình độ sử dụng các nguồn lực để đạt được mục tiêu đã đ t ra, nó biểu hiện mối
tương quan giữa kết quả thu được và những chi phí bỏ ra để có được kết quả đó, độ
chênh lệch giữa hai đại lượng này càng lớn thì hiệu quả càng cao. Trên góc độ này
thì hiệu quả đồng nhất với lợi nhuận của doanh nghiệp và khả năng đáp ứng về m t
chất lượng của sản phẩm đối với nhu cầu của thị trường. Để đo lường hiệu quả theo
hướng tiếp cận này, các nhà nghiên cứu thường sử dụng các mơ hình phi tham số
như DEA hay SFA.
Thứ hai, một số nghiên cứu trước đây cho r ng hiệu quả kinh doanh có thể
hiểu đó chính là “phần chênh lệch tuyệt đối giữa kết quả thu được và chi phí bỏ ra
để có được kết quả đó. Quan điểm này đã gắn kết được kết quả thu được với chi phí
bỏ ra, coi hiệu quả kinh doanh là sự phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực (các
chi phí). Tuy nhiên, kết quả và chi phí là những đại lượng ln vận động vì vậy
quan điểm này còn bộc lộ nhiều hạn chế do chưa biểu hiện được mối tương quan về
lượng và chất giữa kết quả và chi phí”. Theo hướng tiếp cận này các nghiên cứu sử
dụng các ch tiêu như EBIT, EAT.
Thứ ba, hiệu quả kinh doanh được xem là “đại lượng được đo b ng thương
số giữa phần tăng thêm của kết quả thu được với phần tăng thêm của chi phí. Theo
quan điểm này, hiệu quả kinh doanh được xem xét thông qua các chi tiêu tương đối.
Khắc phục được hạn chế của các quan điểm trước đó, quan điểm này đã phán ánh
mối tương quan giữa kết quả thu được với chi phí bỏ ra, phản ánh sự vận động của
kết quả kinh doanh và chi phí kinh doanh, đ c biệt phản ánh được sự tiến bộ của
hoạt động kinh doanh trong kỳ thực hiện so với các kỳ trước đó. Tuy vậy, nhược
điểm lớn nhất của định nghĩa này là doanh nghiệp không đánh giá được hiệu quả
9



kinh doanh trong kỳ thực hiện do không xét đến mức độ tuyệt đối của kết quả kinh
doanh và chi phí kinh doanh. Theo đó, phần tăng của doanh thu có thể lớn hơn rất
nhiều so với phần tăng của chi phí nhưng chưa thể kết luận r ng doanh nghiệp thu
được lợi nhuận. Để đo lường, các nghiên cứu sử dụng ch số tăng trưởng doanh thu
trên tăng trưởng chi phí”.
Cuối cùng, một hướng tiếp cận phổ biến là hiệu quả kinh doanh phải “phản
ánh lợi nhuận thu được trên phần vốn bỏ ra. Ưu điểm của hướng tiếp cận này phản
ảnh được mục đích cuối cùng của các doanh nghiệp là lợi nhuận. Tuy nhiên nhược
điểm là ch tính đến nguồn vốn đầu tư mà bỏ qua các nguồn lực khác đã sử dụng”.
Các ch tiêu dùng để đo lường hiệu quả theo hướng tiếp cận này thường là các ch
số lợi nhuận như: ROA, ROE…
Ở một góc độ về hiệu quả hoạt động ngân hàng, hiệu quả nói chung là phép
so sánh dùng để ch mối quan hệ giữa kết quả thực hiện các mục tiêu hoạt động của
chủ thể và chi phí mà chủ thể bỏ ra để có kết quả đó. Do đó, trong lĩnh vực tài chính
– ngân hàng, hiệu quả hoạt động được định nghĩa theo nhiều quan điểm khác nhau.
Theo Antonio và cộng sự (2006) thì hiệu quả là phép so sánh giữa đầu vào và đầu ra
hay giữa lợi nhuận và chi phí. Với cùng đầu vào cho trước, hoạt động nào tạo ra đầu
ra lớn hơn sẽ là hoạt động hiệu quả hơn. Trong khi đó, theo Từ điển Tốn kinh tế,
Thống kê, kinh tế lượng Anh – Việt (Nguyễn Khắc Minh, 2004), hiệu quả là “mức
độ thành công mà các doanh nghiệp ho c các ngân hàng đạt được trong việc phân
bổ các đầu vào có thể sử dụng và các đầu ra mà họ sản xuất, đáp ứng mục tiêu đã
định trước”.
Như vậy, có thể hiểu hiệu quả hoạt động của NHTM có thể được hiểu và tiếp
cận theo ba hướng như sau: (1) ngân hàng tối thiểu hóa được các chi phí, tức là sử
dụng ít các yếu tố đầu vào nhất như cơ sở vật chất, vốn, lao động…để tạo ra doanh
thu và lợi nhuận, (2) ngân hàng giữ nguyên các yếu tố đầu vào nhưng tạo ra được
lượng đầu ra nhiều hơn so với thông thường, (3) ngân hàng sử dụng nhiều yếu tố
đầu vào hơn nhưng lượng đầu ra được tạo ra tăng nhanh hơn so với tốc độ tăng các
yếu tố đầu vào. Một thực tế cho thấy, hệ thống NHTM ở thế giới nói chung và ở
Việt Nam nói riêng đóng vai trị quan trọng trong nền kinh tế, do đó hiệu quả hoạt

động của các ngân hàng là một trong những vấn đề luôn được quan tâm bởi các nhà
10


nghiên cứu và các nhà quản lý nói chung. Các ngân hàng phải thường xuyên đối
m t với yêu cầu nâng cao hiệu quả hoạt động nh m củng cố tiềm lực tài chính và an
tồn hoạt động trong nền kinh tế mở hiện nay.
Ngoài ra, trong hoạt động của ngân hàng thương mại (NHTM), theo lý thuyết
hệ thống thì “hiệu quả có thể được hiểu ở hai khía cạnh như sau: (i) thứ nhất, khả
năng biến đổi các đầu vào thành các đầu ra hay khả năng sinh lời ho c giảm thiếu
chi phí để tăng khả năng cạnh tranh với các định chế tài chính khác. (ii) thứ hai là
xác suất hoạt động an toàn của ngân hàng. Sự lành mạnh của hệ thống ngân hàng
thương mại quan hệ ch t chẽ với sự ổn định và phát triển của nền kinh tế vì ngân
hàng thương mại là tổ chức trung gian tài chính kết nối khu vực tiết kiệm với khu
vực đầu tư của nền kinh tế. Do đó sự biến động của nó sẽ ảnh hưởng rất mạnh đến
các ngành kinh tế quốc dân khác”. Theo Perter S.Rose – một giáo sư kinh tế học và
tài chính trường đại học Yale thì “về bản chất ngân hàng thương mại cũng có thể
được coi như một tập đoàn kinh doanh và hoạt động với mục tiêu tối đa hóa lợi
nhuận với mức độ rủi ro cho phép. Tuy nhiên, khả năng sinh lời là mục tiêu được
các ngân hàng quan tâm hơn cả vì thu nhập cao sẽ giúp các ngân hàng có thể bảo
tồn vốn, tăng khả năng mở rộng thị phần, thu hút vốn đầu tư”.
Theo định nghĩa trong cuốn "Từ điển Toán kinh tế, Thống kê, kinh tế lượng
Anh- Việt" của Nguyễn Khắc Minh thì "hiệu quả - efficiency" trong kinh tế được
định nghĩa là "mối tương quan giữa đầu vào các yếu tố khan hiếm với đầu ra hàng
hóa và dịch vụ" và "khái niệm hiệu quả được dùng để xem xét các tài nguyên được
các thị trường phân phối tốt như thế nào." Như vậy, ta có thể hiểu r ng hiệu quả của
ngân hàng là mức độ thành công mà các ngân hàng thương mại đạt được trong việc
phân bổ các yếu tố đầu vào có thể sử dụng và các yếu tố đầu ra mà họ sản xuất,
nh m đáp ứng một mục tiêu nào đó của các ngân hàng thương mại. Mục tiêu của
các nhà sản xuất có thể đơn giản là cố gắng tránh lãng phí, b ng cách đạt được đầu

ra cực đại từ các đầu vào giới hạn ho c b ng việc cực tiểu hoá sử dụng đầu vào
trong sản xuất các đầu ra đã cho. Trong trường hợp này khái niệm hiệu quả của
ngân hàng tương ứng với cái mà ta gọi là hiệu quả kỹ thuật (khả năng cực tiểu hoá
sử dụng đầu vào để sản xuất một véc tơ đầu ra cho trước, ho c khả năng thu được
đầu ra cực đại từ một véc tơ đầu vào cho trước), và mục tiêu tránh lãng phí của các
11


nhà sản xuất trở thành mục tiêu đạt được mức hiệu quả kỹ thuật cao. Ở mức cao
hơn, mục tiêu của các nhà sản xuất nói chung có thể địi hỏi sản xuất các đầu ra đã
cho với chi phí đầu vào cực tiểu, ho c sử dụng các đầu vào đã cho sao cho cực đại
hoá doanh thu, lợi nhuận, ho c phân bổ các đầu vào và đầu ra sao cho cực đại hoá
lợi nhuận. Trong các trường hợp này hiệu quả tương ứng được gọi là hiệu quả kinh
tế (khả năng cho biết kết hợp các đầu vào nhân tố cho phép tối thiểu hóa chi phí để
sản xuất ra một mức sản lượng nhất định), và mục tiêu của các nhà sản xuất trở
thành mục tiêu đạt mức hiệu quả kinh tế cao (tính theo các ch tiêu như chi phí,
doanh thu ho c lợi nhuận). Như vậy, hiệu quả là “phạm trù phản ánh sự thay đổi
công nghệ, sự kết hợp và phân bổ hợp lý các nguồn lực, trình độ lành nghề của lao
động, trình độ quản lý...nó phản ánh quan hệ so sánh được giữa kết quả kinh tế và
chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó”. Theo các nghiên cứu về hiệu quả hoạt ngân
hàng, việc đánh giá và đo lường hiệu quả hoạt động có thể được chia làm hai nhóm
đó là hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả tương đối:
- Các ch tiêu phản ánh hiệu quả tuyệt đối (hiệu quả hoạt động = kết quả hoạt
động - chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó), “ch tiêu này cho phép đánh giá hiệu
quả hoạt động của ngân hàng thương mại theo cả chiều sâu và chiều rộng. Tuy
nhiên loại ch tiêu này trong một số trường hợp lại khó có thể thực hiện so sánh
được”. Ví dụ, những ngân hàng có nguồn lực lớn thì tạo ra lợi nhuận lớn hơn những
ngân hàng có nguồn lực nhỏ, nhưng khơng có nghĩa là các ngân hàng quy mơ lớn
lại có hiệu quả lớn hơn các ngân hàng có quy mơ nhỏ hơn. Như vậy, hiệu quả tuyết
đối không cho biết khả năng sử dụng tiết kiệm hay lãng phí các đầu vào.

- Các ch tiêu phản ánh hiệu quả tương đối có thể được thể hiện dưới dạng
tĩnh (có thể được thể hiện qua cơng thức chung: hiệu quả hoạt động = kết quả kinh
tế/chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó ho c dạng nghịch hiệu quả hoạt động = chi
phí/ kết quả kinh tế) ho c dưới dạng động hay dạng cận biên (hiệu quả hoạt động =
mức tăng kết quả kinh tế/mức tăng chi phí). Nhìn chung, những ch tiêu này rất
thuận tiện so sánh theo thời gian và không gian như cho phép so sánh hiệu quả giữa
các ngân hàng có quy mơ khác nhau, các thời kỳ khác nhau. Ta có thể thấy r ng,
các quan điểm về hiệu quả là rất đa dạng, và tùy theo các mục đích nghiên cứu cụ
thể mà ta có thể xét hiệu quả theo những khía cạnh khác nhau. Tuy nhiên, xuất phát
12


từ những hạn chế về thời gian và nguồn số liệu, do vậy quan điểm về hiệu quả mà
luận văn sử dụng để đánh giá hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại là
“dựa trên tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả kinh tế, thể hiện mỗi quan hệ tối ưu giữa kết
quả kinh tế đạt được và chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó, hay nói một cách khác
hiệu quả mà luận văn tập trung nghiên cứu trong đánh giá hoạt động của ngân hàng
thương mại được hiểu là khả năng biến các yếu tố đầu vào thành các yếu tố đầu ra
trong hoạt động kinh doanh của các NHTM”.
Nhìn chung, hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp thể hiện những thành quả
đạt được dựa trên nguồn lực mà doanh nghiệp bỏ ra. Theo đó, để đo lường hiệu quả
hoạt động của doanh nghiệp, các nhà nghiên cứu trước đây sử dụng các ch số phổ
biến như ROA (tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản), ROE (tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ
phần). Do đó, nghiên cứu này cũng sử dụng hai ch số phổ biến này để đo lượng
hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại Việt Nam.
2.1.2 Chỉ số phát triển con người
“Ch số phát triển con người” (Human Development Index - HDI) được định
nghĩa là ch số so sánh, định lượng về mức thu nhập, tỷ lệ biết chữ, tuổi thọ và một
số nhân tố khác của các quốc gia trên thế giới. Ch số HDI giúp tạo ra một cái nhìn
tổng quát về sự phát triển của một quốc gia. Ch số này đã được đề cập trong nhiều

nghiên cứu trong đó có nghiên cứu của nhà kinh tế người Pakistan là Mahbub
Haq và nhà kinh tế học người Ấn Độ Amartya Sen vào năm 1990.
HDI được xem là một thước đo tổng quát nhất về phát triển con người. Theo
UNDP, HDI đo thành tựu trung bình của một quốc gia theo ba tiêu chí sau:
- Sức khỏe (LEI): Một cuộc sống dài lâu và khỏe mạnh, đo b ng tuổi thọ
trung bình.
- Tri thức (EI): Được đo b ng số năm đi học bình quân (MYSI) và số năm đi
học kỳ vọng (EYSI).
- Thu nhập: Mức sống đo b ng GNI bình quân đầu người (II).
Ch số của các tiêu chí trên được tính b ng các cơng thức sau: (cách tính này
được UNDP áp dụng từ năm 2010)
13


Ch số tuổi thọ trung bình (LEI) được đo b ng tuổi thọ trung bình của một
quốc gia.

Ch số học vấn (EI) là trung bình cộng của ch số đi học bình qn và ch số
đi học kỳ vọng.

Trong đó:
Ch số năm đi học bình qn (MYSI) được tính là:

Ch số năm đi học kỳ vọng (EYSI) được tính là:
Ch số thu nhập (II)
(

)

Từ 3 ch số trên, ta có cơng thức tính ch số HDI như sau:



Trong đó:
LE: Tuổi thọ trung bình
MYS: Số năm đi học bình quân (số năm mà một người trên 25 tuổi đã
bỏ ra trong giáo dục chính quy)
EYS: Số năm đi học kỳ vọng (số năm học dự kiến cho trẻ em dưới 18
tuổi)
GNI/ng: Tổng sản lượng quốc gia bình quân đầu người được tính
theo sức mua tương đương quy ra đơla Mỹ.
Nguồn số liệu cho việc tính tốn HDI như sau:
14


– Tổng điều tra dân số và nhà ở;
– Điều tra dân số và nhà ở giữa kỳ;
– Điều tra biến động dân số và kế hoạch hóa gia đình hàng năm;
– Khảo sát mức sống dân cư Việt Nam;
– Thống kê tài khoản quốc gia;
– Chương trình so sánh quốc tế (ICP).
Cơ quan chịu trách nhiệm thu thập, tổng hợp: Tổng cục Thống kê.
2.1.3 Thanh tốn khơng dùng tiền mặt
Thanh tốn khơng dùng tiền m t là hình thức thanh tốn thơng qua các
phương tiện khác khơng phải tiền m t như tài sản, chứng ch có giá trị tương đương.
Nghĩa là người tiêu dùng có thể sử dụng các giấy tờ có giá (chứng khốn, chứng ch
tiền gửi…), tài sản hữu hình (khơng phải vàng, bạc) ho c sử dụng cơng cụ để thanh
tốn, nhưng chủ yếu thơng qua các tổ chức tín dụng thay vì người tiêu dùng và
người bán trực tiếp trao đổi với nhau hiện nay. Tại Việt Nam, thanh tốn khơng
dùng tiền m t được trình bày cụ thể tại Điều 4 Nghị định 101/2012/NĐ-CP.
Bản chất của hình thức thanh tốn khơng dùng tiền m t chính là hạn chế

lượng tiền m t lưu thơng trong nền kinh tế, từ đó giảm thiểu chi phí xã hội. Hoạt
động này sẽ trực tiếp làm giảm số lượng tiền m t đang được lưu hành trên thị
trường hàng hóa b ng cách khuyến khích từng người tiêu dùng TTKDTM. Người
tiêu dùng có thể sử dụng các dịch vụ thu chi, thẻ ngân hàng, thanh toán trực tuyến
mà không làm thay đổi giá trị tiền m t tương đương. Trên thực tế, việc có sự xuất
hiện của tiền m t hay khơng chính là sự khác biệt lớn nhất giữa hai hình thức thanh
tốn b ng tiền m t và không dùng tiền m t. Các hoạt động này sẽ mang lại nhiều lợi
ích cho tất cả các bên tham gia trong q trình lưu thơng hàng hóa gồm: người tiêu
dùng, người bán hàng, các tổ chức tín dụng (chủ yếu là ngân hàng) và tổng thể nền
kinh tế.
Đối với cá nhân
- Đảm bảo tính nhanh chóng, an tồn: Nhanh chóng thanh tốn cho các giao
dịch có giá trị lớn, các giao dịch ở xa. An toàn vì tránh được các rủi ro mang tiền
15


×