Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Phân tích Đại cáo bình ngô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.04 KB, 6 trang )

BÌNH NGƠ ĐẠI CÁO
1. Nêu cao luận đề chính nghĩa
a, Tư tưởng nhân nghĩa
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,
Quân điếu phạt trước lo trù bạo
Quan niệm của đạo nho
- Nhân nghĩa là mối qhe tốt đẹp giữa người với người trên cơ sở
tình thương và đạo lí
Nguyễn Trãi
- Chắt lọc lấy hạt nhân cơ bản của tư tưởng nhân nghĩa: Nhân
nghĩa chủ yếu để yên dân
- Đem đến nội dung mới: nhân nghĩa là yên dân trừ bạo
=> Đó là cơ sở đêt bóc trần luận điệu xảo trá của giặc Minh
( phù Trần diệt Hồ giúp Đại Việt ). Khẳng định lập trường chinh
nghĩa của ta và tinh chất phi nghĩa của kẻ thù xâm lược; là
cuộc chiến đấu vì nghĩa, vì dân  Tư tưởng tiến bộ
b, Chân lí về sự tồn tại độc lập, có chủ quyền của nước
Đại Việt
Như nước Đại Việt ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu.
Núi sông bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc nam cũng khác.
Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời xây nền độc lập,
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một
phương
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau
Song hào kiệt đời nào cũng có
- Cương vực lãnh thổ


- Nền văn hiến lâu đời


- Yếu tố lịch sử, chế độ xã hội riêng
- Chân tài, hào kiệt
- Phong tục, tập quán
=> Đưa ra 5 yếu tố văn hiến, cương vực lãnh thổ, lịch sử,
chế độ và truyền thống ( đặc biệt hai nhân tố cơ bản là văn
hiến và truyền thống ) để xác định tinh dân tộc
- “ Từ trước” + “ Vốn xưng” + “ đã lâu” + “ đã chia” => Sự tồn
tại hiển nhiên vốn có lâu đời của một nước Đại Việt độc lập, có
chủ quyền và văn hiến
* Nhận xét:
- Giọng điệu: Trang trọng, hào hùng mang tinh chất của một lời
tuyên ngơn
- Từ ngữ chinh xác, kết hợp giữa lí lẽ và dẫn chứng từ thực tế
=> Đầy đủ và hoàn chỉnh về một dân tộc – một quốc gia độc
lập có tư thế ngang hàng với các nước khác
c, Lời răn đe quân xâm lược
Vậy nên:
Lưu Cung tham công nên thất bại,
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong,
Cửa Hàm tử bắt sống Toa Đơ
Sơng Bạch Đằng giết tươi Ơ Mã
Việc xưa xem xét,
Chứng có cịn ghi.
- “Thất bại” + “Tiêu vong” + “ Bắt sống” + “ Giết tươi”  Nghệ
thuật liệt kê, động từ mạnh dẫn ra những kết cục của kẻ chống
lại chân lí
=> Lời cảnh cáo, răn đe đanh thép những kẻ bất nhân bất
nghĩa dám xâm phạm lãnh thổ, chủ quyền dân tộc ta đều phải
trả giá đắt, đồng thời cũng thể hiện niềm tự hào bởi những
chiến công của nhân dân Đại Việt



* So sánh với Nam quốc sơn hà ( Lí Thường Kiệt )
- Ý thức độc lập dân tộc của Bình Ngơ đại cáo phát triển tồn
diện và sâu sắc hơn

Toàn
diện

Sâu sắc

Nam quốc sơn hà
Mới chỉ xác định dân tộc ở hai
phương diện: lãnh thổ và
chủ quyền

Căn cứ vào “thiên thư”
( sách trời ) – yếu tố thần linh
chứ không phải thực tiễn lịch
sử

Đại cáo binh Ngô
Đã xác định dân
tộc ở nhiều phương
diện: Lãnh thổ,
nền văn hiến,
phong tục tập
quán, lịch sử, chế
độ, con người
Đã có ý thực về

văn hiến, truyền
thống, lịch sử và
con người – những
yếu tố thực tiễn cơ
bản nhất, các hạt
nhân xác định tính
dân tộc

* So sánh với Hịch tướng sĩ ( Trần Quốc Tuấn )
- Nỗi đau mất nước vẫn chưa được nhìn thấy ở khía cạnh nhân
dân
- Đa phần chủ yếu là thể diện của vua, của triều đình vì giặc đã
“ uốn lưỡi cú diều mà chửi mắng triều đình, đem thân dê chó
mà bắt nạt tể phụ”
2. Bản cáo trạng hùng hồn đẫm máu và nước mắt
a, Những âm mưu và tội ác của kẻ thù
Nhân họ Hồ chinh sự phiền hà,
Để trong nước lịng dân ốn hận
Qn cuồng Minh thừa cơ gây họa


Bọn gian tà bán nước cầu vinh
=> Âm mưu xâm lược quỷ quyệt của giặc Minh
- “ Nhân” + “ thừa cơ “  Vạch rõ luận điệu giả nhân giả nghĩa,
“ mượn gió bẻ măng” của kẻ thù
=> Nguyễn Trãi đứng trên lập trường dân tộc
- Dối trời lừa dân  Lừa dối
- Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn,
Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ
 Tàn sát người vô tội

- Nặng thuế khoa sạch không đâm núi  Bóc lột tàn tệ, dã
man
- Người bị ép xuống biển dòng lưng mò ngọc, ngán thay
cá mập thuồng luồng
Kẻ bị đem vào núi đãi cát tìm vàng, khốn nỗi rừng sâu
nước độc
Vét sản vật, bắt chim trả, chốn chốn lưới chăng
Nhiễu nhân dân, bẫy hươu đen, nơi nơi cạm đăt
 Hủy diệt môi trường sống
- Tàn hại cả giống côn trùng cây cỏ  Phá hoại môi trường
sống
=> Bằng những hình ảnh có thật vừa tiêu biểu, vừa khai
quát, vừa cụ thể + Giọng văn thống thiết, vừa đau đớn,
xót xa, đanh thép
=> Nguyễn Trãi đứng trên lập trường của nhân dân để đau
trước nỗi đau của nước nhà
b, Hình ảnh nhân dân
- Nheo nhóc thay kẻ góa bụa
khốn cùng
- Nặng nề những núi phu
phen,
Tan tác cả nghề canh cửi
- Nay xây nhà, mai đắp đất

c, Hình ảnh kẻ thù
Thằng há miệng, đứa nhe
răng, màu mỡ bấy no nê chưa
chán



Chân tay nào phục địch cho
vừa
=> Tội nghiệp, đáng
thương, khốn khổ, điêu
linh, bị dồn đuổi đến con
đường cùng, chỉ biết đợi
chờ cái chết đến bất kỳ lúc
nào

=> Tàn bạo, vô nhân tinh
như những tên ác quỷ khát
máu hiện lên rõ mồn một

d, Nghệ thuật viết cáo trạng
- Dùng hình tượng để diễn tả tội ác của kè thù
- Hình ảnh đối lập
- Nghệ thuật phóng đại
- Câu hỏi tu từ
- Giọng điệu: uất hận trào sôi, cảm thương tha thiết, nghẹn
ngào đến tấm tức
3. Qúa trình kháng chiến
a, Hình tượng người anh hùng Lê Lợi, hiện thân của Nhân
– Nghĩa
- Xuất thân: từ nhân dân
- Tư tưởng: Lấy dân làm gốc
- Phẩm chất: Căm thù giặc sâu sắc, yêu nước nồng nàn
- Kiên nhẫn đợi thời cơ
- Tự lực tự cường
- Trọng hiền tài
- Quy tụ được lòng dân

- Tầm nhìn xa trơng rộng
- Mưu lược, thế trận xuất kì
=> Linh hồn của khởi nghĩa, kết tinh nhân cách, trí tuệ của
nhân dân


4. Những năm tháng gian khổ trong buổi đầu của khởi
nghĩa Lam Sơn
a, Những khó khăn
- Lương thực mỏng
- Thiếu nhân tài
- Lương thảo khan hiếm
b, Sức mạnh giúp chúng ta chiến thắng
- Tấm lịng cứu nước
- Ý chí khắc phục gian nan
- Sức mạnh đoàn kết
- Sử dụng chiến lược, chiến thuật linh hoạt
- Tư tưởng chinh nghĩa
5. Quá trình phản cơng và chiến thắng
a, Hình ảnh qn ta
- Khí thế của qn ta hào hùng như sóng trào bão cuốn
- Khung cảnh chiến trường ác liệt dự dỗi
- Chiến thắng dồn dập, liên tiếp
b, Hình ảnh kẻ thù
- Tham sống sợ chết, hèn nhát thảm bại
- Thất bại đầy khinh bỉ, cách gọi mỉa mai
c, Nghệ thuật
- Động từ mạnh
- Tính từ chỉ mức độ cực điểm
=> Tạo chuyển rung dồn dập, dữ dội




×