Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

(Luận văn thạc sĩ) đánh giá hiện trạng môi trường không khí tại công ty cổ phần xi măng la hiên VVMI, xã la hiên, huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.18 MB, 51 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
–––––––––––––––––––––

HÀ PHƯƠNG NAM
Tên đề tài:
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ TẠI
CƠNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG LA HIÊN VVMI, XÃ LA HIÊN,
HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo

: Chính quy

Chun ngành

: Khoa học Mơi trường

Khoa

: Mơi trường

Khóa học

: 2014 – 2018

Thái Ngun - 2018

h



ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
–––––––––––––––––––––

HÀ PHƯƠNG NAM
Tên đề tài:
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ TẠI
CƠNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG LA HIÊN VVMI, XÃ LA HIÊN,
HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo

: Chính quy

Chun ngành

: Khoa học Mơi trường

Lớp

: K46 - KHMT - N02

Khoa

: Mơi trường

Khóa học


: 2014 – 2018

Giảng viên HD

: ThS. Nguyễn Thị Huệ

Thái Nguyên - 2018

h


i

LỜI CẢM ƠN
Thực tập tốt nghiệp là một khâu rất quan trọng bởi lẽ đây là giai đoạn sinh
viên củng cố toàn bộ kiến thức đã học tập ở trường. Đồng thời cũng giúp sinh viên
tiếp xúc với thực tế đem những kiến thức đã học áp dụng vào thực tiễn sản xuất.
Qua đó giúp sinh viên học hỏi và rút ra kinh nghiệm quý báu từ thực tế để khi ra
trường trở thành một người cán bộ có năng lực tốt, trình độ lý luận cao, chun mơn
giỏi đáp ứng yêu cầu cấp thiết của xã hội.
Với mục đích và tầm quan trọng nêu trên, được sự nhất trí của Ban giám hiệu nhà
trường, Ban chủ nhiệm khoa Môi trường, Em xin tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh
giá hiện trạng mơi trường khơng khí tại cơng ty cổ phần xi măng La Hiên VVMI, xã
La Hiên, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Ngun”.
Để hồn thành Khóa luận này em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Nhà
trường, Ban chủ nhiệm khoa môi trường. Đặc biệt em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu
sắc tới cơ giáo ThS. Nguyễn Thị Huệ người đã hướng dẫn, chỉ bảo em tận tình để
hồn thành tốt bài khóa luận này.
Em xin cảm ơn ban lãnh đạo và toàn thể các cán bộ công nhân viên của Nhà
Máy Xi Măng La Hiên đã tạo điều kiện, giúp đỡ, chỉ bảo em trong suốt quá trình

thực tập vừa qua và đã giúp đỡ em trong việc thu thập số liệu để hồn thành tốt
khóa luận tốt nghiệp.
Cảm ơn gia đình và bạn bè đã giúp đỡ, động viên em trong suốt thời gian học
tập rèn luyện và thực tập tốt nghiệp.
Do thời gian thực tập ngắn, trình độ chun mơn cịn hạn chế bản thân cịn
thiếu kinh nghiệm nên khóa luận khơng tránh khỏi những sai sót. Em rất mong dược
sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các bạn sinh viên để khóa luận hồn
thiện hơn nữa.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày

tháng

Sinh viên
Hà Phương Nam

h

năm 2018


ii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1: Phương pháp đo tại hiện trường ...............................................................29
Bảng 3.2: Phương pháp phân tích mơi trường khí thải cơng nghiệp ........................30
Bảng 3.3: Phương pháp phân tích các chỉ tiêu mơi trường khơng khí ......................30
Bảng 4.1: Kế hoạch lượng nguyên liệu đầu vào của hệ thống ..................................42
Bảng 4.2: Thực trạng biện pháp quản lý các chất thải của Công ty..........................43
Bảng 4.3: Danh mục điểm quan trắc môi trường ...... Error! Bookmark not defined.

Bảng 4.4: So sánh kết quả quan trắc chất lượng khí thải ống khói quan trắc đợt 1
năm 2017 với đợt 1 năm 2016 .................................................................46
Bảng 4.5: So sánh kết quả quan trắc chất lượng khí thải ống khói quan trắc đợt 2
năm 2017 với đợt 2 năm 2016 .................................................................49
Bảng 4.6: So sánh kết quả quan trắc chất lượng khí thải ống khói quan trắc đợt 3
năm 2017 với đợt 3 năm 2016 .................................................................52

h


iii

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 4.1: Vị trí địa lý Cơng ty ..................................................................................37
Hình 4.2: Sơ đồ mặt bằng tổng thể cơng ty...............................................................38
Hình 4.3: Sơ đồ cơng nghệ sản xuất Xi Măng .........................................................41
Hình 4.4: Biểu đồ kết quả quan trắc khí thải ống khói Cơng ty đợt 1 năm 2017 .....47
Hình 4.5: Biểu đồ so sánh kết quả quan trắc khí thải ống khói OK1 cơng ty đợt 1
năm 2017 với đợt 1 năm 2016 .................................................................48
Hình 4.6: Biểu đồ so sánh kết quả quan trắc khí thải ống khói OK2 cơng ty đợt 1
năm 2017 với đợt 1 năm 2016 .................................................................48
Hình 4.7: Biểu đồ kết quả quan trắc khí thải ống khói Cơng ty đợt 2 năm 2017 .....50
Hình 4.8: Biểu đồ so sánh kết quả quan trắc khí thải ống khói OK1 công ty đợt 2
năm 2017 với đợt 2 năm 2016 .................................................................51
Hình 4.9: Biểu đồ so sánh kết quả quan trắc khí thải ống khói OK2 cơng ty đợt 2
năm 2017 với đợt 2 năm 2016 .................................................................52
Hình 4.10: Biểu đồ kết quả quan trắc khí thải ống khói Cơng ty đợt 3 năm 2017 ...53

h



iv

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. i
DANH MỤC CÁC BẢNG......................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC HÌNH ......................................................................................... iii
MỤC LỤC ................................................................................................................. iv
PHẦN 1. MỞ ĐẦU ..................................................................................................16
1.1. Đặt vấn đề ......................................................................................................16
1.2. Mục tiêu và yêu cầu nghiên cứu của tài .........................................................17
1.2.1. Mục tiêu .................................................. Error! Bookmark not defined.
1.3. Ý nghĩa của đề tài ...........................................................................................17
1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học.......................................17
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn .....................................................................................17
PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .......................................................................18
2.1. Cơ sở khoa học ...............................................................................................18
2.1.1. Các khái niệm ..........................................................................................18
2.2. Cơ sở pháp lý .................................................................................................20
2.3. Cơ sở thực tiễn ...............................................................................................21
2.3.1. Vai trị của khơng khí đối với cơ thể .......................................................21
2.3.2. Các hoạt động gây ơ nhiễm khơng khí ....................................................22
2.3.3. Các tác nhân gây ơ nhiễm khơng khí ......................................................22
2.4. Thực trạng ơ nhiễm môi trường trên thế giới .................................................23
2.5. Thực trạng ô nhiễm môi trường ở Việt Nam .................................................25
PHẦN 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....28
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................28
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu .............................................................................28
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................28
3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ..................................................................28

3.2.1. Địa điểm nghiên cứu ...............................................................................28

h


v

3.2.2. Thời gian tiến hành .................................................................................28
3.3. Nội dung nghiên cứu ......................................................................................28
3.4. Phương pháp nghiên cứu................................................................................28
3.4.1. Phương pháp thu thập số liệu ..................................................................28
3.4.2. Phương pháp đo tại hiện trường và phân tích trong phịng thí nghiệm ..29
PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .....................................33
4.1. Sơ lược về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, địa điểm và vị trí nhà máy xi
măng La Hiên ........................................................................................................33
4.1.1. Sơ lược về điều kiện tự nhiên .................................................................33
4.1.2. Sơ lược về điều kiện kinh tế xã hội .........................................................35
4.2. Tổng quan về công ty cổ phần xi măng La Hiên ...........................................39
4.2.1. Thuyết minh quy trình cơng nghệ sản xuất .............................................39
4.2.2. Hoạt động phát sinh chất thải và phương pháp xử lý: ...........................43
4.3. Đánh giá hiện trạng mơi trường khơng khí khu vực nhà máy .......................46
4.3.1. Danh mục các điểm quan chắc môi trườngError!

Bookmark

not

defined.
4.3.2. Kết quả quan trắc mơi trường khơng khí ................................................46
4.4. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý môi trường tại công ty

Xi măng La Hiên ...................................................................................................53
4.4.1. Giải pháp khống chế và giảm thiểu ô nhiễm môi trường khơng khí ......53
4.4.2. Giải pháp cải thiện trang thiết bị đổi mới công nghệ ..............................54
4.4.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả bán hàng ..................................................55
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................57
5.1. Kết luận ..........................................................................................................57
5.2. Kiến nghị ........................................................................................................58
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................59

h


16

PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Bước vào thế kỷ XXI, cùng với những cơ hội phát triển mạnh mẽ, loài người
cũng đứng trước những thách thức lớn như vấn đề gia tăng dân số, năng lượng,
lương thực, đặc biệt là vấn đề môi trường, một vấn đề đang được cả nhân loại hết
sức quan tâm, đe dọa nghiêm trọng sự ổn định và phát triển của tất cả các nước trên
thế giới. Nguy cơ mơi trường đang ở tình trạng báo động ở những quốc gia đang
phát triển trong đó có Việt Nam. Việt Nam trong những năm gần đây khơng ngừng
đẩy mạnh cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa, những lợi ích mà cơng nghi ệp hóa - Hiện
đại hóa mang lại được thể hiện rất rõ qua tình hình tăng trưởng kinh tế, giáo dục, xã
hội. Tốc độ cơng nghiệp hố và đơ thị hố khá nhanh và sự gia tăng dân số gây áp
lực ngày càng nặng nề đối với môi trường trong vùng lãnh thổ. Môi trường ở nhiều
đô thị, khu công nghiệp và làng nghề ngày càng bị ơ nhiễm bởi nước thải, khí thải
và chất thải rắn, trong đó ơ nhiễm mơi trường do sản xuất cơng nghiệp là rất nặng.
Trong đó có hoạt động của các nhà máy sản xuất xi măng cũng gây ảnh hưởng

không nhỏ đến môi trường.
Công ty cổ phần xi măng La Hiên VVMI là đơn vị sản xuất xi măng pooc
lăng PCB 30, PCB 40, Clinker pooc lăng thương phẩm Cpc 40, Cpc 50, Cpc 60 được
sản xuất theo dây truyền cơng nghệ lị quay phương pháp khơ là phương pháp tiên
tiến nhất hiện nay. Năng lực sản xuất sản phẩm trên 1.000.000 tấn/ năm đã góp
phần rất lớn và sự phát triển lớn mạnh của công ty cổ phần xi măng La Hiên VVMI
nói riêng và sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Thái Ngun nói chung. Tuy
nhiên, cái gì cũng có hai mặt, một mặt đóng góp vào sự phát triển kinh tế của tỉnh,
của đất nước, song mặt khác sự tác động của nó tới mơi trường là điều khơng tránh
khỏi. Chất lượng mơi trường bao gồm mơi trường khơng khí, mơi trường đất và môi
trường nước đang bị ảnh hưởng bởi một trong những nguyên nhân là do hoạt động
sản xuất của các khu sản xuất đó, đặc biệt là mơi trường khơng khí . Xuất phát từ

h


17

thực tế trên, được sự đồng ý của Ban Giám hiệu nhà trường, ban Chủ nhiệm khoa
Tài nguyên và Môi trường, trường Đại h ọc Nông Lâm Thái Nguyên, dưới sự hướng
dẫn trực tiếp của cô giáo ThS. Nguyễn Thị Huệ, em tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Đánh giá hiện trạng mơi trường khơng khí tại cơng ty cổ phần xi măng La Hiên
VVMI, xã La Hiên, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên”.
1.2. Mục tiêu của đề tài
- Đánh giá hiện trạng mơi trường khơng khí tại cơng ty cổ phần xi măng La
Hiên - VVMI xã La Hiên, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên.
- Tìm ra những nguyên nhân gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí tại cơng ty cổ
phần xi măng La Hiên - VVMI xã La Hiên, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên.
- Đề xuất một số biện pháp khắc phục giảm thiểu ô nhiễm môi trường khơng
khí, đảm bảo sức khỏe cho người dân.

1.3. Ý nghĩa của đề tài
1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học
- Áp dụng kiến thức đã học của nhà trường vào thực tế.
- Rèn luyện kỹ năng tổng hợp và phân tích số liệu.
- Nâng cáo kiến thức thực tế.
- Tích lũy kinh nghiệm cho cơng việc sau khi ra trường.
- Bổ sung tư liệu cho học tập
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Đánh giá vấn đề thực tế và hiện trạng mơi trường khơng khí.
- Từ việc đánh giá hiện trạng, đề xuất một số giải pháp phù hợp nhằm đáp
ứng nhu cầu về chất lượng môi trường khơng khí tại cơng ty.
- Làm căn cứ để các cơ quan chức năng tang cường tuyên truyền giáo dục
nhận thức của người dân về môi trường.

h


18

PHẦN 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cơ sở khoa học
2.1.1. Các khái niệm
- Khái niệm môi trường
Theo khoản 1 điều 3 Luật bảo vệ môi trường Việt Nam năm 2014, môi
trường được định nghĩa như sau: “Môi trường là hệ thống các yếu tố vật chất tự
nhiên và nhân tạo có tác động đối với sự tồn tại và phát triển của con người và sinh
vật”. (Luật bảo vệ môi trường Việt Nam,2014) [11]
- Khái niệm ô nhiễm môi trường
Theo khoản 8 điều 3 luật BVMT Việt Nam năm 2005 “Ô nhiễm môi trường

là sự biến đổi của thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường,
gây ảnh hưởng xấu tới con người, sinh vật.”.(Luật bảo vệ môi trường Việt
Nam,2014)
Theo chương I, điều 3, mục 8 của luật bảo vệ mơi trường Việt Nam năm 2014:
“Ơ nhiễm mơi trường là sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù hợp
với quy chuẩn kỹ thuật môi trường và tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến
con người và sinh vật.”.(Luật bảo vệ môi trường Việt Nam,2014)
- Ơ nhiễm mơi trường khơng khí.
Là hiện tượng làm cho khơng khí sạch thay đổi thành phần và tính chất dưới
bất kỳ hình thức nào, có nguy cơ gây tác hại tới thực vật và động vật, gây hại đến
sức khỏe con người và môi – bằng giữa các quá trình. Những hoạt động của con
người vượt quá khả năng tự làm sạch, có sự thay đổi bất lợi trong mơi trường khơng
khí thì được xem là ơ nhiễm mơi trường khơng khí.” (Hồng Văn Hùng,2008)[1]
- Khái niệm Quy chuẩn kỹ thuật môi trường
Theo khoản 5 điều 3 luật bảo vệ môi trường 2014:”Quy chuẩn kỹ thuật môi
trường là mức giới hạn của các thông số về chất lượng môi trường xung quanh, hàm
lượng của các chất gây ô nhiễm có trong chất thải, các yêu cầu kỹ thuật và quản lý

h


19

được cơ quan nhà mước có thẩm quyền ban hành dưới dạng văn bản bắt buộc áp dụng
để bảo vệ môi trường.” ( Luật bảo vệ môi trường Việt Nam,2014)
- Khái niệm tiêu chuẩn môi trường:
Theo khoản 5 điều 3 luật bảo vệ môi trường 2014: “ Tiêu chuẩn môi trường
là mức giới hạn của các thông số về chất lượng môi trường xung quanh, hàm lượng
của các chất gây ô nhiễm có trong chất thải, các yêu cầu kỹ thuật và quản lý được
các cơ quan nhà nước và các tổ chức công bố dưới dạng văn bản tự nguyện áp dụng

để bảo vệ môi trường.” (Luật bảo vệ môi trường Việt Nam, 2014)
- Các nguồn gây ô nhiễm khơng khí:
Có thể chia ra thành nguồn tự nhiên và nguồn nhân tạo:
a. Nguồn tự nhiên:
- Núi lửa: Núi lửa phun ra những nham thạch nóng và nhiều khói bụi giàu
sunfua, mêtan và những loại khí khác. Khơng khí chứa bụi lan toả đi rất xa vì nó
được phun lên rất cao.
- Cháy rừng: Các đám cháy rừng và đồng cỏ bởi các quá trình tự nhiên xảy ra
do sấm chớp, cọ sát giữa thảm thực vật khô như tre, cỏ. Các đám cháy này thường
lan truyền rộng, phát thải nhiều bụi và khí.
- Bão bụi gây nên do gió mạnh và bão, mưa bào mòn đất sa mạc, đất trồng và
gió thổi tung lên thành bụi. Nước biển bốc hơi và cùng với sóng biển tung bọt mang
theo bụi muối lan truyền vào khơng khí.
- Các q trình phân huỷ, thối rữa xác động, thực vật tự nhiên cũng phát thải
nhiều chất khí, các phản ứng hố học giữa những khí tự nhiên hình thành các khí
sunfua, nitrit, các loại muối v.v... Các loại bụi, khí này đều gây ô nhiễm không khí.
b. Nguồn nhân tạo:
Nguồn gây ô nhiễm nhân tạo rất đa dạng, nhưng chủ yếu là do hoạt động
cơng nghiệp, đốt cháy nhiên liệu hố thạch và hoạt động của các phương tiện giao
thông. Nguồn ô nhiễm cơng nghiệp do hai q trình sản xuất gây ra:
- Q trình đốt nhiên liệu thải ra rất nhiều khí độc đi qua các ống khói của
các nhà máy vào khơng khí.

h


20

- Do bốc hơi, rị rỉ, thất thốt trên dây chuyền sản xuất sản phẩm và trên các
đường ống dẫn tải. Nguồn thải của quá trình sản xuất này cũng có thể được hút và

thổi ra ngồi bằng hệ thống thơng gió.
- Các ngành cơng nghiệp chủ yếu gây ơ nhiễm khơng khí bao gồm: nhiệt điện;
vật liệu xây dựng; hố chất và phân bón; dệt và giấy; luyện kim; thực phẩm; Các xí
nghiệp cơ khí; Các nhà máy thuộc ngành cơng nghiệp nhẹ; Giao thơng vận tải; bên
cạnh đó phải kể đến sinh hoạt của con người.
2.2. Cơ sở pháp lý
- Luật Bảo vệ Môi trường số: 55/2014/ QH13 đã được Quốc hội khóa 13, kỳ
hợp thứ 7 thơng qua ngày 23/6/2014.
- Luật BVMT 2014 gồm 20 chương và 170 điều. Luật Bảo vệ Mơi trường
2014 có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2015. - Luật bảo vệ môi trường Việt Nam số
55/2014/QH13 ngày 23/06/2014;
- Thông tư số 28/2011/TT-BTNMT ngày 01/08/2011 của Bộ Tài nguyên
và môi trường quy định quy trình kỹ thuật quan trắc mơi trường khơng khí xung
quanh và tiếng ồn;
- Thông tư số 21/2012/TT-BTNMT ban hành ngày 19/12/2012 Quy định về
việc đảm bảo chất lượng và kiểm sốt chất lượng trong quan trắc mơi trường;
- Quyết định số 108/QĐ-UBND ngày 12 tháng 1 năm 2007 của UBND tỉnh
Thái Nguyên Về việc phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư
mở rộng nâng cao công suất Nhà máy xi măng La Hiên.
- Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 08 năm 2006 của Chính Phủ về
việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường.
- Nghị định 21/2008/NĐ-CP ban hành ngày 08/02/2008 của Chính phủ về
sửa đổi và bổ sung một số điều của nghị định 80/2006/NĐ-CP của Chính phủ về
việc quy định và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường.
- Thông tư 26/2011/TT-BTNMT ngày 18/7/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường Quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày

h



21

18/4/2011 của Chính phủ quy định về đánh giá mơi trường chiến lược, đánh giá tác
động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường.
- TCVN 5067:1995 - Chất lượng không khí. Phương pháp khối lượng xác
định hàm lượng bụi.
- TCVN 5971:1995: Khơng khí xung quanh. Xác định nồng độ khối lượng
của lưu huỳnh dioxit. Phương pháp tetracloromercurat (TCM)/pararosanilin.
- TCVN 6137:2009: Khơng khí xung quanh. Xác định nồng độ khối lượng
của nitơ điôxit. Phương pháp Griess-Saltzman cải biên.
- TCVN 7242:2003: Phương pháp xác định nồng độ cacbon monoxit (CO)
trong khí thải do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành.
- QCVN 46:2012: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quan trắc khí tượng
2.3. Cơ sở thực tiễn
2.3.1. Vai trị của khơng khí đối với cơ thể
Khơng khí có vai trị rất quan trọng, là một một yếu tố không thể thiếu đối
với sự sinh tồn và phát triển của sinh vật trên trái đất. Con người có thể nhịn ăn,
nhịn uống trong vài ngày nhưng không thể nhịn thở trong 5 phút.
Mơi trường khơng khí xung quanh chúng ta có tác động rất lớn trực tiếp đến
con người và các hoạt động khác của chúng ta. Khi cuộc sống con người đã được
nâng cao thì nhu cầu về việc tạo ra môi trường nhân tạo phục vụ cuộc sống và mọi
hoạt động của con người trở nên vô cùng cấp thiết.
Môi trường khơng khí tác động lên con người và các q trình sản xuất thơng
qua nhiều nhân tố, trong đó các nhân tố sau đây ảnh hưởng nhiều nhất đến con người:
- Nhiệt độ khơng khí t, oC;
- Độ ẩm tương đối φ, %;
- Tốc độ lưu chuyển của không khí ω, m/s;
- Nồng độ bụi trong khơng khí Nbụi, %;
- Nồng độ của các chất độc hại Nz; %
- Nồng độ ơxi và khí CO2 trong khơng khí; NO2, NCO2, %;

- Độ ồn Lp, dB.

h


22

2.3.2. Các hoạt động gây ơ nhiễm khơng khí
2.3.2.1. Tự nhiên
Do các hiện tượng tự nhiên gây ra: núi lửa , cháy rừng. Tổng hợp các yếu tố
gây ô nhiễm có nguồn gốc tự nhiên rất lớn nhưng phân bố tương đối đồng đều trên
tồn thế giới, khơng tập trung trong một vùng. Trong quá trình phát triển, con người
đã thích nghi với các nguồn này.
2.3.2.2. Cơng nghiệp
Đây là nguồn gây ô nhiễm lớn nhất của con người. Các quá trình gây ơ
nhiễm là q trình đốt các nhiên liệu hóa thạch : than , dầu, khí đốt, tạo ra: CO2,
CO, SO2, NOx, các chất hữu cơ chưa cháy hết: muội than, bụi, q trình thất thốt,
rị rỉ trên dây chuyền cơng nghệ, các q trình vận chuyển các hóa chất bay hơi, bụi.
Đặc điểm: nguồn cơng nghiệp có nồng độ chất độc hại cao, thường tập trung
trong một không gian nhỏ. Tùy thuộc vào quy trình cơng nghệ, quy mơ sản xuất và
nhiên liệu sử dụng thì lượng chất độc hại và loại chất độc hại sẽ khác nhau.
2.3.2.3. Giao thông vận tải
Đây là nguồn gây ô nhiễm lớn đối với khơng khí đặc biệt ở khu đơ thị và khu
đơng dân cư. Các q trình tạo ra các khí gây ơ nhiễm là q trình đốt nhiên liệu
động cơ: CO, CO2, SO2, NOx, Pb,CH4 Các bụi đất đá cuốn theo trong quá trình di
chuyển. Nếu xét trên từng phương tiện thì nồng độ ơ nhiễm tương đối nhỏ nhưng
nếu mật độ giao thông lớn và quy hoạch địa hình, đường sá khơng tốt thì sẽ gây ơ
nhiễm nặng cho hai bên đường.
2.3.2.4. Sinh hoạt
Là nguồn gây ô nhiễm tương đối nhỏ, chủ yếu là các hoạt động đun nấu sử

dụng nhiên liệu nhưng đặc biệt gây ô nhiễm cục bộ trong một hộ gia đình hoặc vài
hộ xung quanh. Tác nhân gây ô nhiễm chủ yếu: CO, bụi, khí thải từ máy móc gia
dụng, xe cộ.
2.3.3. Các tác nhân gây ơ nhiễm khơng khí
Các loại oxit như: nitơ oxit (NO, NO2), nitơ đioxit (NO2), SO2, CO, H2S và
các loại khí halogen (clo, brom, iơt).

h


23



Các hợp chất flo.



Các chất tổng hợp (ête, benzen).



Các chất lơ lửng (bụi rắn, bụi lỏng, bụi vi sinh vật), nitrat, sunfat, các phân

tử cacbon, sol khí, muội, khói, sương mù, phấn hoa.


Các loại bụi nặng, bụi đất, đá, bụi kim loại như đồng, chì, sắt, kẽm, niken,




Khí quang hố như ozơn, FAN, FB2N, NOX, anđehyt, etylen...



Chất thải phóng xạ.



Nhiệt độ.



Tiếng ồn.

2.4. Thực trạng ô nhiễm môi trường trên thế giới
Trên hành tinh Xanh của chúng ta, ở đâu ta cũng dễ dàng nhận thấy dấu hiệu
của sự ô nhiễm mơi trường từ những biến đổi của khí hậu khiến thời tiết trở nên
khắc nghiệt bất thường, những cơn mưa axit phá hủy các cơng trình kiến trúc có giá
trị, gây tổn thương hệ sinh thái, đến sự suy giảm tầng ôzôn khiến tăng cường bức xạ
tia cực lớn
Chúng ta đang phải đối mặt với 3 vấn đề phổ biến đó là sự nóng lên của Trái
Đất, sự ơ nhiễm biển và đại dương cùng với sự hoang mạc hóa.
Nhiệt độ trung bình của Trái Đất hiện nay nóng hơn gần 40 độC so với nhiệt
độ trong kỷ băng hà gần nhất, khoảng 13.000 năm trước. Tuy nhiên trong vòng 100
năm qua, nhiệt độ trung bình bề mặt Trái Đất tăng khoảng 0, 6-0, 7 độ C và dự báo
sẽ tăng 1, 4-5, 8 độ C trong 100 năm tới.
Ấm lên tồn cầu có những tác động sâu sắc đến môi trường và xã hội. Một
trong những hệ quả tất yếu của sự gia tăng nhiệt độ của trái đất là sự gia tăng mực
nước biển, gia tăng cường độ các cơn bão và các hiện tượng thời tiết cực đoan suy

giảm tầng ozôn, thay đổi ngành nông nghiệp và làm suy giảm oxy trong đại dương.
Tốc độ ấm lên toàn cầu ở thế kỷ XXI nhanh hơn so với sự thích ứng của các lồi
sinh vật, vì vậy một số lồi có khả năng tuyệt chủng.
Biển và đại dương đang ngày đêm kêu cứu vì ơ nhiễm trầm trọng. Hàng năm,
khoảng 50 triệu tấn chất thải rắn đổ ra biển gồm đất, cát, rác thải, phế liệu xây dựng,

h


24

chất phóng xạ...Bên cạnh đó, rị rỉ dầu, sự cố tràn dầu của các tàu thuyền thường
chiếm 50% nguồn ô nhiễm dầu trên biển.
Khí hậu tồn cầu đang biến đổi và tần xuất thiên tai ngày càng gia tăng.
Các nhà khoa học cho biết, trong vòng 100 năm trở lại đây, Trái Đất đã nóng lên
khoảng 0,50C và trong thế kỷ này sẽ tăng từ 1,5 - 4,50C so với nhiệt độ ở thế kỷ
XX. Mực nước biển có thể dâng lên cao thêm từ 25 đến 140cm. Tầng Ơzơn (O 3)
đang mỏng dần và đã có dấu hiệu thủng tại hai cực. Rừng, đất rừng và đồng cỏ bị
triệt phá mạnh mẽ, đất hoang bị biến thành sa mạc. Ô nhiễm môi trường đang
xảy ra ở quy mô rộng. Trong khi đó dân số lại gia tăng mạnh mẽ .Đầu thế kỷ
XIX, dân số thế giới mới có 1 tỷ người nhưng đến năm 1927 tăng lên 2 tỷ người;
năm 1960: 3 tỷ; năm 1974: 4 tỷ; năm 1987: 5 tỷ, năm 1999: 6 tỷ. Đến năm 2015,
dân số thế giới đã là 7,4 tỷ người và dự báo đến 2025 dân số sẽ là 8 tỷ người năm
2050 sẽ là 10,3 tỷ người.
Tốc độ ấm lên toàn cầu ở thế kỷ XXI nhanh hơn so với sự thích ứng của các
lồi sinh vật, vì vậy một số lồi có khả năng tuyệt chủng.Biển và đại dương đang
ngày đêm kêu cứu vì ơ nhiễm trầm trọng. Hàng năm, khoảng 50 triệu tấn chất thải
rắn đổ ra biển gồm đất, cát, rác thải, phế liệu xây dựng, chất phóng xạ... Bên cạnh
đó, rị rỉ dầu, sự cố tràn dầu của các tàu thuyền thường chiếm 50% nguồn ô nhiễm
dầu trên biển.Thơng qua những con số biết nói sau đây, ta có thể thấy được phần

nào hậu quả của sự ơ nhiễm:
- 1.000.000 chim biển, 100.000 thú biển và rựa biển bị chết do bị vướng hay
bị nghẹt thở bởi các loại rác plastic.
- 30-50% lượng CO2 thải ra từ quá trình đốt các nhiên liệu hóa thạch bị
đại dương hấp thụ, việc thay đổi nhiệt độ sẽ làm ảnh hưởng đến khả năng hấp
thu CO2 của các phiêu sinh thực vật và sau đó làm ảnh hưởng đến hệ sinh thái.
- 60% các rạn san hô đang bị đe dọa bởi việc ơ nhiễm.
- 60% bờ biển Thái Bình Dương và 35% bờ biển Đại Tây Dương đang bị xói
mịn với tốc độ 1m/năm.
Nếu con người cũn xem biển cả là một bói rác khổng lồ có thể chứa đủ thứ

h


25

chất thải, mơi trường đại dương sẽ cịn bị hủy hoại trầm trọng hơn nữa chứ khơng
chỉ như tình trạng hiện nay.Mỗi năm, sa mạc Sahara tiến dần về phía Nam với tốc
độ 45 km/năm. Cao nguyên Madagasca - nơi được xem là kho báu về đa dạng sinh
học nhưng giờ đây 7% đất đai là đất cằn đồi trọc. Tại Kazakhstan, kể từ năm 1980,
50% diện tích đất trồng trọt đã bị bỏ hoang vì quá cằn trong tiến trình hoang mạc
hóa. Đa dạng sinh thái bị suy giảm, đất đai trở nên bạc màu không thể canh tác là
hai ảnh hưởng chủ yếu của quá trình hoang mạc hóa. Tình trạng này đang đe dọa
cuộc sống của gần 1 tỉ người trên Trái Đất. Châu Phi có thể chỉ nuôi được 25% dân
số vào năm 2025 nếu tốc độ hoang mạc húa ở lục địa đen tiếp tục như hiện
nay.Những dấu hiệu cảnh báo về hiện tượng ô nhiễm mơi trường tồn cầu xuất hiện
ngày càng nhiều ở mọi nơi trên toàn thế giới. Chúng ta đều hiểu rằng, một khi ơ
nhiễm mơi trường xảy ra, chính lồi người chúng ta cùng những sinh vật vô tội khác
trên Trái Đất sẽ là đối tượng chịu ảnh hưởng đầu tiên - những ảnh hưởng tiêu cực
tác động đến sự sống hôm nay và mai sau.

2.5. Thực trạng ô nhiễm môi trường ở Việt Nam
Trong những năm qua, với xu thế đổi mới và hội nhập, Việt Nam đã tạo
được những xung lực mới cho quá trình phát triển, vượt qua tác động của suy thối
tồn cầu và duy trì tỷ lệ tăng trưởng kinh tế hàng năm với mức bình quân
5,7%/năm. Tuy nhiên nước ta vẫn đang phải đối mặt với rất nhiều thách thức trong
đó có vấn đề ơ nhiễm mơi trường khơng khí (MTKK).
Ơ nhiễm khơng khí (ONKK) khơng chỉ là vấn đề nóng tập trung ở các đô thị
phát triển, các khu, cụm công nghiệp…mà đã trở thành mối quan tâm của toàn xã
hội. ONKK được xem là một trong những tác nhân hàng đầu có nguy cơ tác động
nghiêm trọng đối với sức khỏe cộng đồng. Với mục đích cung cấp bức tranh tổng
thể về chất lượng MTKK, Bộ TN&MT đã xây dựng Báo cáo môi trường quốc gia
năm 2013 với chủ đề Môi trường khơng khí. Báo cáo phân tích cụ thể hiện trạng
MTKK xung quanh (không bao gồm MTKK trong nhà và trong khu vực sản xuất)
giai đoạn 2008 - 2013, chỉ ra các ngun nhân gây ơ nhiễm, từ đó đưa ra những giải
pháp khắc phục cho những năm sắp tới. Chất lượng MTKK chịu ảnh hưởng của các
yếu tố khí hậu, thời tiết, độ che phủ cây xanh và các hoạt động kinh tế - xã hội. Các
yếu tố khí hậu và thời tiết (bao gồm chế độ bức xạ, nhiệt độ, lượng mưa…) có ảnh

h


26

hưởng nhất định đến MTKK. Ở Việt Nam, khí hậu có sự phân hóa rõ rệt theo vùng
miền. Miền Bắc có khí hậu nhiệt đới gió mùa, miền Nam khí hậu nhiệt đới trong khi
khu vực cao nguyên biểu hiện đặc trưng khí hậu ơn đới. Khí hậu khơ, nóng, bức xạ
nhiệt cao là các yếu tố làm thúc đẩy q trình phát tán các khí ơ nhiễm, cịn mưa
nhiều có thể góp phần làm giảm các chất ONKK.
Ngồi ra, độ che phủ cây xanh cũng là yếu tố giúp giảm lượng khí thải trong
khí quyển đáng kể. Theo thống kê ở nước ta, mặc dù tổng diện tích rừng đã tăng,

đạt mức độ che phủ 40%, nhưng chất lượng rừng đang tiếp tục suy thoái. Đối với
các khu vực đô thị, mật độ cây xanh chưa đạt tiêu chuẩn về độ che phủ. Cụ thể, tại
thủ đô Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh diện tích này mới đạt <4m2/người, thấp hơn so
với yêu cầu của tiêu chuẩn (10-15 m2/người) và khơng đáp ứng vai trị lá phổi xanh
giảm thiểu ONKK.
Q trình đơ thị hóa cùng với các hoạt động phát triển kinh tế-xã hội chưa
được quản lý và kiểm soát tốt gây ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng MTKK. Ở
Việt Nam, giai đoạn 2008 - 2013 tốc độ tăng trưởng kinh tế được ghi nhận giảm do
ảnh hưởng từ khủng hoảng tài chính từ cuối 2007 - 2010. Tuy vậy, sức ép môi
trường từ các ngành nghề vẫn không hề nhỏ. Các nguồn thải hiện nay đang có xu
hướng gia tăng cả về số lượng và quy mơ.
Áp lực lên MTKK có sự thay đổi tùy theo đặc thù phát triển của từng vùng
miền và quy mô tính chất của từng nguồn thải. Số lượng đơ thị tăng nhanh chóng
kèm với gia tăng nhanh dân số đơ thị (hiện chiếm 32% tổng dân số toàn quốc) trong
khi cơ sở vật chất chưa đáp ứng nhu cầu là nguyên nhân dẫn đến các vấn đề MTKK
ở các đô thị loại I và II. Hoạt động xây dựng, cải tạo và xây mới các khu chung cư,
khu đô thị, cầu đường, sửa chữa nhà, vận chuyển vật liệu và phế thải xây dựng…
diễn ra ở khắp nơi, làm phát tán bụi vào MTKK xung quanh.
- Một vấn đề nóng bỏng, gây bức xúc trong dư luận xã hội cả nước hiện nay là
tình trạng ơ nhiễm mơi trường do các hoạt động sản xuất và sinh hoạt của con người
gây ra. Vấn đề này ngày càng trầm trọng, đe doạ trực tiếp sự phát triển kinh tế - xã hội
bền vững, sự tồn tại, phát triển của các thế hệ hiện tại và tương lai.
Nhìn chung, hầu hết các khu, cụm, điểm công nghiệp trên cả nước chưa đáp
ứng được những tiêu chuẩn về môi trường theo quy định. Thực trạng đó làm cho

h


27


môi trường ở một số địa phương bị ô nhiễm nghiêm trọng. Cộng đồng dân cư, nhất
là các cộng đồng dân cư lân cận với các khu công nghiệp, đang phải đối mặt với
thảm hoạ về mơi trường.
Tình trạng ơ nhiễm khơng khí, chủ yếu là do nhiên liệu sử dụng trong các
làng nghề là than, lượng bụi và khí CO, CO2, SO2 và NOx thải ra trong quá trình
sản xuất khá cao
Tại các đơ thị lớn, tình trạng ơ nhiễm cũng ở mức báo động. Đó là các ơ
nhiễm về nước thải, rác thải sinh hoạt, rác thải y tế, khơng khí, tiếng ồn…
Tại các vùng nơng thơn và miền núi thì lại đang phải đối mặt với vấn đề ô
nhiễm nguồn nước, thiếu nước sạch dùng cho sinh hoạt,ô nhiễm đất sản xuất và rác
thải sinh hoạt…(Lê Văn Khoa, Hồng Xn Cơ, 2014)
- Bên cạnh các khu cơng nghiệp và các làng nghề gây ô nhiễm môi trường,
tại các đơ thị lớn, tình trạng ơ nhiễm cũng ở mức báo động. Đó là các ơ nhiễm về
nước thải, rác thải sinh hoạt, rác thải y tế, khơng khí, tiếng ồn... Những năm gần
đây, dân số ở các đô thị tăng nhanh khiến hệ thống cấp thốt nước khơng đáp ứng
nổi và xuống cấp nhanh chóng. Nước thải, rác thải sinh hoạt (vô cơ và hữu cơ) ở đô
thị hầu hết đều trực tiếp xả ra môi trường mà khơng có bất kỳ một biện pháp xử lí
mơi trường nào ngồi việc vận chuyển đến bãi chơn lấp. Theo thống kê của cơ
quan chức năng, mỗi ngày người dân ở các thành phố lớn thải ra hàng nghìn tấn rác;
các cơ sở sản xuất thải ra hàng trăm nghìn mét khối nước thải độc hại; các phương
tiện giao thông thải ra hàng trăm tấn bụi, khí độc. Trong tổng số khoảng 34 tấn rác
thải rắn y tế mỗi ngày.
- Q trình đốt nhiên liệu thải ra rất nhiều khí độc đi qua các ống khói của
các nhà máy vào khơng khí. Do bốc hơi, dị rỉ, thất thốt trên dây chuyến sản xuất
sản phẩm và trên các đường ống dẫn tải. Nguồn thải của q trình có thể được hút
và thổi ra bằng hệ thống thơng gió .
- Các ngành cơng nghiệp chủ yếu gây ơ nhiễm khơng khí bao gồm : Nhiệt
điên, vật liệu xây dựng, hóa chất và phân bón, dệt và giấy, luyện kim, thực phẩm,
các xí nghiệp cơ khí, các nhà máy thuộc ngày cơng nghiệp nhẹ.


h


28

PHẦN 3
ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu
- Hiện trạng mơi trường khơng khí
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu
- Mơi trường khơng khí xung quanh cơng ty cổ phần nhà xi măng La Hiên
3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu
3.2.1. Địa điểm nghiên cứu
Địa điểm nghiên cứu: công ty cổ phần xi măng La Hiên - VVMI xã La Hiên,
huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên
3.2.2. Thời gian tiến hành
Từ tháng 01 đến tháng 05 năm 2018.
3.3. Nội dung nghiên cứu
- Sơ lược về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, địa điểm và vị trí nhà máy xi
măng La Hiên
- Tổng quan về công ty cổ phần xi măng La Hiên
- Đánh giá hiên trạng hiện trạng khơng khí khu vực cơng ty cổ phần xi măng
La Hiên
- Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý môi trường tại công
ty xi măng La Hiên
3.4. Phương pháp nghiên cứu
3.4.1. Phương pháp thu thập số liệu
3.4.1.1. Phương pháp kế thừa
Tham khảo các tài liệu, giáo trình, đề tài nghiên cứu khoa học, luận văn báo

cáo khoa học… có liên quan đến các nội dung nghiên cứu của đề tài.
3.4.1.2. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp
Đây là phương pháp tham khảo những số liệu có sẵn liên quan đến vấn đề

h


29

nghiên cứu.Với phương pháp này có thể nghiên cứu những nội dung sau:
- Điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội của xã La Hiên, huyện Võ Nhai, tỉnh
Thái Nguyên.
- Tài liệu thống kê, số liệu về môi trường khơng khí.
- Các thơng tin liên quan đến đề tài thông qua sách báo, mạng Internet, và cách
nghiên cứu trước đây.
3.4.2. Phương pháp đo tại hiện trường và phân tích trong phịng thí nghiệm
3.4.2.1. Phương pháp đo tại hiện trường
Bảng 3.1: Phương pháp đo tại hiện trường
STT
I

Tên thông số

Phương pháp đo

Phương pháp đo các chỉ tiêu mơi trường khí thải cơng nghiệp

1.1

Nhiệt độ


PPNB 12

1.2

Lưu lượng

EPA Method 2

II

Dải đo

0÷1200oC

Phương pháp đo các chỉ tiêu mơi trường khơng khí

2.1

Tiếng ồn

TCVN 7878-2:2010

30÷140 dBA

2.2

Nhiệt độ

QCVN 46:2012/BTNMT


0÷50oC

2.3

Độ ẩm

QCVN 46:2012/BTNMT

10÷90% RH

2.4

Tốc độ gió

QCVN 46:2012/BTNMT

0,4÷30 m/s

2.5

Độ rung

TCVN 6963:2001

30÷120dB

3.4.2.2. Phương pháp phân tích trong phịng thí nghiệm
Các chỉ tiêu phân tích theo các tiêu chuẩn quốc tế như EPA; MASA;
SMEWW và các tiêu chuẩn Việt Nam hiện hành.


h


30

a. Các phương pháp phân tích mơi trường khí thải cơng nghiệp
Bảng 3.2: Phương pháp phân tích mơi trường khí thải cơng nghiệp
STT

Tên thơng số

Phương pháp phân tích

Giới hạn phát hiện

1

NOx

EPA Method 7

5 mg/Nm3

2

SO2

EPA Method 6


3,4 mg/Nm3

3

CO

TCVN 7242:2003

20 mg/Nm3

4

Bụi

EPA Method 5

50 mg/Nm3

b. Các phương pháp phân tích mơi trường khơng khí
Bảng 3.3: Phương pháp phân tích các chỉ tiêu mơi trường khơng khí
STT

Tên thơng số

Phương pháp phân tích

Giới hạn phát hiện

1


NO2

TCVN 6137:1996

5 µg/m3

2

SO2

TCVN 5971:1995

3,2 µg/m3

3

CO

PPNB03

1,2 mg/m3

4

CO2

PPNB04

1,2 mg/m3


TCVN 5067:1995

0,05 mg/m3

5

Tổng bụi lơ
lửng (TSP)

h


31

Bảng 3.4. Danh mục các điểm quan trắc
STT

Tên điểm quan trắc



Loại quan

hiệu

trắc

Vị trí lấy mẫu
Kinh độ (N)


Vĩ độ (E)

Mơ tả điểm quan trắc

Khí thải ống khói

A

Tại ống khói được xử lý bằng hệ thống
1

Khí thải ống khói lị nung clinker

21041’960’’

OK1

105054’933’’

Quan trắc

Khí thải ống khói khu vực
nghiền xi măng

Lấy mẫu tại lỗ thăm của ống dẫn khí,

thải
21041’960’’

OK2


ống khói khí thải, sau hệ thống xử lý,
trước quạt hút của ống khói)

chất phát

2

lọc bụi tĩnh điện (lấy mẫu tại lỗ thăm

105054’925’’

ống khói có bụi và mùi nhẹ, ống khói
có hệ thống xử lý lọc bụi tĩnh điện, lấy
mẫu trước quạt hút của ống khói

B

Khơng khí
Khơng khí khu vực làm việc

1

2
3

Khu vực nghiền liệu sống 1-2
Khu đập nghiền đá phân xưởng
Cấp Liệu
Khu đóng bao + kho xi măng.


K1

K2
K3

Quan trắc
chất phát
thải và môi
trường tác
động

21041’985’’

105053’894’’

21041’888’’

105054’028’’

21041’971’’

105053’951’’

h

Khu vực nền bê tơng, rộng, thống, hơi
ồn
Khu vực nền bê tơng, rộng, thống, hơi
ồn

Khu vực có mái che, rộng, thống, hơi


32

bụi
4

Khu vực nghiền 110 tấn

K4

21041’978’’

105054’057’’

5

Khu văn phịng

K5

21042’054’’

105054’093’’

Khu vực ngồi trời, nền đất, rộng,
thống, ồn
Khu vực nền bê tơng, rộng, thống, ít
màu, ít bụi


Không khí khu vực xung quanh
6

7

8

9

10

Tuyến đường cạnh hàng rào
Cơng ty.
Khu dân cư xóm Cây Bịng
Khu nhà 3 tầng cơng nhân, trạm
y tế
Khu nhà dân phía
Đơng Nam cơng ty
Phía Bắc, Đơng Bắc cơng ty

K6

21042’069’’

105054’058’’

K7

21042’112’’


105054’132’’

21042’006’’

105054’181’’

K9

21041’944’’

105054’217’’

K10

21041’958’’

105053’765’’

Quan trắc
mơi trường

K8

tác động

h

Khu vực nền bê tông, sát đường giao
thông, cạnh hàng rào công ty

Khu vực nền đất, cạnh đường giao
thơng, rộng, thống, hơi bụi
Khu vực nền bê tơng, rộng, thống, ít
bụi, ít mùi
Khu vực nền bê tơng, rộng, thống, ít
bụi
Khu vực nền bê tơng, rộng, thống,
giáp đường, ít bụi


33

PHẦN 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. Sơ lược về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, địa điểm và vị trí nhà máy xi
măng La Hiên
4.1.1. Sơ lược về điều kiện tự nhiên
Công ty CP xi măng La Hiên VVMI thuộc xã La Hiên, huyện Võ Nhai, tỉnh
Thái Nguyên giáp đường quốc lộ 1B trên tuyến đường TP. Thái Ngyên đi – Võ Nhai –
Bắc Sơn (Lạng Sơn) Cách trung tâm thành phố Thái Nguyên khoảng 20km.
Võ Nhai là huyện vùng cao của tỉnh Thái Nguyên, có giới hạn địa lí 105017 106017 đơng, 21036 - 212056 vĩ bắc; phía đơng giáp huyện Bắc Sơn (tỉnh Lạng
Sơn); phía tây giáp huyện Đồng Hỉ và huyện Phú Lương (tỉnh Thái Nguyên); phía
nam giáp huyện Đồng Hỉ ( tỉnh Thái Nguyên) và huyện Yên Thế (tỉnh Bắc Giang);
phía bắc giáp huyện Na Rì (tỉnh Bắc Cạn). Diện tích tự nhiên của Võ Nhai là 845,1
km2; trong đó, đất lâm nghiệp chiếm trên 561,27km, đất nông nghiệp 77,24km2,
đất nuôi trồng thủy sản1,55km, đất phi nông nghiệp 22,13km2 và đất chưa sử dụng
182,92km2. Trong lịng đất có nhiều loại khống sản quý: chì, kẽm, vàng ở Thần
Sa; phốt pho ở La Hiên có trữ lượng khá (60.000 tấn). Ngồi ra, Võ Nhai cịn có các
loại khống sản vật liệu xây dựng: đá xây dựng, đá sét, cát sỏi, đặc biệt là sét xi
măng ở Cúc Đường có trữ lượng lớn, chất lượng tốt.

Địa hình Võ Nhai khá phức tạp, chủ yếu là đồi núi, hình thành 3 vùng rõ rệt:
- Vùng núi cao, gồm 6 xã: Nghinh Tường, Sảng Mộc, Thượng Nung, Cúc
Đường, Thần Sa, Vũ Chấn, có đất rừng đa dạng với tập đoàn cây, con phong phú,
tạo nên cảnh đẹp tự nhiên. Nơi đây có khối núi đá vơi Thượng Nung đồ sộ nhất tỉnh
Thái Nguyên, rộng tới 300 km2, độ cao từ 500 đến 600 mét, kéo dài từ Thần Sa qua
Nghinh Tường, đến Liêm Thuỷ (huyện Na Rì, tỉnh Bắc Cạn). - Vùng thấp, gồm 3
xã La Hiên, Lâu Thượng, Phú Thượng và thị trấn Đình Cả, có địa hình tưương
đối bằng phẳng, được tạo nên bởi những thung lũng chạy dọc theo Quốc lộ 1B,
hai bên là hai dãy núi cao có độ dốc lớn.

h


×