Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

ưu tầm các tài liệu viết về các đặc điểm của tư duy, trích dẫn trực tiếp một số câu hoặc đoạn làm ví dụ, lập danh mục tài liệu tham khảo từ các tài liệu đó theo kiểu trích dẫn IEEE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.23 MB, 28 trang )

HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG
-----o0o----

BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
MÔN : PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

NHÓM : 12
Giảng viên : Đinh Thị Hương

Họ và tên : Nguyễn Văn Nghĩa
Mã sinh viên : B19DCCN469
Lớp : D19HTTT1
SĐT : 0378875631

Hà Nội, tháng 12 năm 2022

1


Mục lục
Lời cảm ơn..................................................................................................................................................1
Câu 1 :.........................................................................................................................................................4
Câu 2 :.........................................................................................................................................................6
Câu 3 :....................................................................................................................................................... 21
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................. 24


Lời cảm ơn
Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Học viện Cơng nghệ Bưu chính Viễn
thơng đã đưa bộ môn Phát triển kỹ năng vào chương trình giảng dạy. Đặc biệt, em xin bày tỏ
lịng biết ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn – cô Đinh Thị Hương. Chính cơ là người đã tận


tình dạy dỗ và truyền đạt những kiến thức quý báu cho em trong suốt học kỳ vừa qua. Trong
thời gian tham dự lớp học của cô, em đã được tiếp cận với nhiều kiến thức bổ ích và rất cần
thiết cho quá trình học tập, làm việc sau này của em. Bộ môn Phát triển kỹ năng

– đặc biệt là Học phần: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học là một mơn học thú vị và
vơ cùng bổ ích. Tuy nhiên, những kiến thức và kỹ năng về môn học này của em vẫn cịn
nhiều hạn chế. Do đó, bài thi cuối kỳ của em khó tránh khỏi những sai sót. Kính mong cơ
xem xét và góp ý giúp bài thi cuối kỳ về Học phần: Phương pháp luận nghiên cứu khoa
học của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

1


HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG BỘ MƠN PHÁT TRIỂN
KỸ NĂNG Tầng 9 – Nhà A2 - Km10, Đường Nguyễn Trãi, Hà Đông, Hà Nội.

ĐỀ TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
(Hình thức thi: Viết tiểu luận cuối khóa)
Học phần:

Phương pháp luận nghiên cứu khoa
học

Mã/Nhóm:

Học kỳ I (năm học 2022 – 2023)

Hệ đào


Đại học chính quy

tạo:
Đề 3
Câu 1 (3 điểm). Phân loại thực nghiệm trong nghiên cứu khoa học, mô tả một thực
nghiệm trong nghiên cứu khoa học mà anh (chị) biết, chỉ ra mục đích của thực nghiệm đó.
Câu 2 (4 điểm). Trình bày cấu trúc của bài báo khoa học, lấy một bài báo thuộc
ngành học (hoặc chuyên ngành) của bản thân làm ví dụ minh hoạ và chỉ ra cấu trúc bài
báo khoa học đó (bài báo phải được tính 0,5 điểm trở lên và có tên trong Danh mục tạp
chí khoa học được tính điểm năm 2022 theo Quyết định của Hội đồng Chức danh Giáo sư
Nhà nước).
Câu 3 (3 điểm). Sưu tầm các tài liệu viết về các đặc điểm của tư duy, trích dẫn trực
tiếp một số câu hoặc đoạn làm ví dụ, lập danh mục tài liệu tham khảo từ các tài liệu đó
theo kiểu trích dẫn IEEE, sau đó chuyển sang kiểu trích dẫn MLA và kiểu SIST02
Hà Nội, ngày
TRƯỞNG BỘ MÔN DUYỆT

tháng năm 2022

GIẢNG VIÊN RA ĐỀ
2


(Ký và ghi rõ họ tên)

Nguyễn Thị Kim Chi

(Ký và ghi rõ họ tên)

Đinh Thị Hương


3


Câu 1 :
Để phân loại được thực nghiệm thì ta có thể phân loại thực nghiệm theo nhiều
cách khác nhau.
Phân loại thực nghiệm theo nơi thực nghiệm :
Thực nghiệm trong phịng thí
nghiệm Thực nghiệm tại hiện trường
Thực nghiệm trong quần thể xã hội
Phân loại thực nghiệm theo mục đích quan sát :
Thực nghiệm thăm dò được tiên hành đê phát hiện bản chât của sự vật hoặc
hiện tượng. Loại thực nghiệm này được sử dụng đê nhận dạng vân đê và xây
dựng giả thuyêt.
Thực nghiệm kiêm tra được tiên hành đê kiêm chứng các giả thuyêt.
Thực nghiệm song hành là những thực nghiệm trên các đôi tượng khác nhau
trong những điêu kiện được không chê giông nhau.
Thực nghiệm đôi nghịch được tiên hành trên hai đôi tượng giông nhau với các
điêu kiện ngược nhau, nhằm quan sát kêt quả của các phương thức tác động của
các điêu kiện thí nghiệm trên các thông sô của đôi tượng nghiên cứu.
Thực nghiệm so sánh là thực nghiệm được tiên hành trên hai đơi tượng khác
nhau, trong đó có một trong hai được chọn làm đơi chứng nhằm tìm chơ khác
biệt giữa các phương pháp, giữa các hậu quả so với đôi chứng.
Phân loại thực nghiệm theo diễn trình :
Thực nghiệm câp diên, đê xác định tác động hoặc ảnh hưởng của các tác nhân
lên đôi tượng nghiên cứu trong một thời gian ngắn.
Thực nghiệm trường diên, đê xác định sự tác dụng của các giải pháp lên đôi
tượng nghiên cứu lâu dài, liên tục.
4



Ngồi ra cịn thực nghiệm bán câp diên như một mức độ trung gian giữa hai
phương pháp thực nghiệm nói trên.
Mô tả một thực nghiệm :
Thực nghiệm :sử dụng chương trình sách giáo khoa nơi thí điểm ở một số trường
học. Để giúp tạo ra những chuyển biến căn bản, toàn diện về chất lượng và hiệu quả
trong giáo dục; kết hợp dạy chữ, dạy người và định hướng nghề nghiệp; góp phần
chuyển nền giáo dục nặng về truyền thụ kiến thức sang nền giáo dục phát triển toàn
diện cả về phẩm chất và năng lực, hài hịa đức, trí, thể, mỹ và phát huy tốt nhất tiềm
năng của mỗi học sinh.

5


Câu 2 :
Cấu trúc của một bài báo khoa học thông thường bao gồm:
1.

Tiêu đề bài báo (Title): Chỉ tên bài báo, số lượng từ trong tiêu đề bài báo tùy

theo quy định từng tạp chí, thơng thường từ 10-18 từ phản ánh nội dung đề cập
trong bài báo. Dưới tiêu đề bài báo thường là tên tác giả, tập thể tác giả, email, cơ
quan công tác, ngày nhận bài báo và ngày chấp nhận đăng bài báo.
2.

Tóm tắt (Abstract): Số lượng từ phần này tùy theo quy định của từng tạp chí,

thơng thường là 100-250 từ. Tóm tắt bài báo thường phải thể hiện vấn đề/mục tiêu
nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, thời gian, số liệu dùng cho nghiên cứu, kết quả

tác giả mới tìm ra, và kết luận. Tất cả được trình bày hết sức ngắn gọn, cơ đọng. Dưới
tóm tắt là từ khóa (Key words) gồm 3 – 5 từ quan trọng có tần suất lặp lại nhiều.

3.

Giới thiệu (Introduction): phần dẫn nhập này thường nói về cơ sở, lý do, tầm

quan trọng của vấn đề tác giả muốn nghiên cứu và cấu trúc của bài báo. Quan
trọng nhất là tác giả phải nêu rõ câu hỏi nghiên cứu của mình (research question).
4.

Lược sử về nghiên cứu trước đây (Literature review): Một số bài báo khoa học

gộp mục này với mục giới thiệu (introduction) bên trên, tùy vào ý đồ tác giả, cũng
có nhiều trường hợp tách riêng. Phần này tác giả phải nêu những nghiên cứu quan
trọng trước đây trên thế giới đã làm liên quan đến vấn đề mình nghiên cứu. Tác giả
phải chỉ ra các nghiên cứu trước đã đi tới đâu, đạt kết quả gì? Những gì cịn thiếu,
chưa hồn chỉnh, hoặc bị sai lệch? kể cả về mặt lý thuyết (theoretically) và thực
nghiệm (empirically), từ đó tìm cách bổ sung, hồn chỉnh, điều chỉnh thể hiện sự
đóng góp mới của tác giả cho sự phát triển khoa học.
Nếu nghiên cứu của tác giả đề cập đến một vấn đề lý thuyết hoặc thực nghiệm
hồn tồn mới chưa ai nghiên cứu thì phần này chỉ cần nói đến vấn đề riêng tác giả
cũng có thể gộp vào phần giới thiệu. Trong thực tế, có rất ít các nghiên cứu như
vậy, phần lớn được phát triển từ các nghiên cứu trước đó.

6


5.


Phương pháp và số liệu dùng cho nghiên cứu (Methodologies and Data): Phần

này đề cập nghiên cứu sử dụng phương pháp gì. Chẳng hạn như phân tích định tính
(qualitative analysis), phân tích định lượng (quantitative analysis), mơ tả
(descriptive), thực nghiệm (empirical study)… tùy từng cơng trình, mục tiêu, lĩnh
vực nghiên cứu để chọn cho phù hợp và số liệu/dữ liệu nào. Đây là công cụ giúp
tác giả trả lời câu hỏi nghiên cứu của bản thân đưa ra.
6.

Kết quả và thảo luận (Results and Discussion): Phần này tác giả chỉ ra, giải

thích và thảo luận về các kết quả mình mới tìm thấy mà nghiên cứu trước chưa tìm
ra hoặc phản bác lại kết quả của các nghiên cứu trước, hoặc bổ sung thêm để hoàn
thiện về lý thuyết hoặc thực nghiệm cho các nghiên cứu trước đây đã đề cập ở mục
lược sử (Literature review). Nói cách khác, đây chính là câu trả lời cho câu hỏi
nghiên cứu ở mục Giới thiệu – Introduction.
7.

Kết luận (Conclusion): Phần kết luận tổng lược kết quả nghiên cứu, nêu bật ý

nghĩa khoa học của kết quả nghiên cứu, ứng dụng của chúng vào thực tế cuộc
sống, hoặc giúp cho việc hoạch định chính sách ra sao (đóng góp (contribution)
của nghiên cứu), ưu nhược điểm của nghiên cứu như thế nào, và những định hướng
cho các nghiên cứu liên quan trong tương lai.
8.

Tài liệu tham khảo (References): Mục này gồm các tài liệu có trích dẫn hoặc

là cơ sở quan trọng cho việc phân tích logic của nghiên cứu đề cập trong bài báo.
Xin lưu ý, phần này cần trình bày theo tiêu chuẩn các tạp chí đưa ra.

9.

Lời cám ơn (Acknowledgements) nếu có: Là lời cám ơn tới các cơ quan, tổ

chức tài trợ, các cá nhân có đóng góp, giúp đỡ cho việc viết và hồn thiện bài báo.
Ví dụ :
1. Tiêu đề bài báo :

7


2. Tóm tắt :

8


3. Giới thiệu :

9


10


4. Lược sử về nghiên cứu trước đây:

11


5. Phương pháp và số liệu dùng cho nghiên cứu :


12


6. Kết quả và thảo luận :

13


14


15


16


17


7. Kết luận :

8. Tài liệu tham khảo :

18


19



9. Lời cảm ơn :

20


Câu 3 :
Trước khi đến với đặc điểm của tư duy thì ta cần biết được khái niệm tư duy là gì :
Tư duy là từ ngữ chỉ những hoạt động của tinh thần, đem những cảm giác sửa đổi và cải
tạo thế giới thông qua hoạt động vật chất, làm cho con người có nhận thức đúng đắn về sự
vật xung quanh đồng thời có cách ứng xử với nó, là sự phản ánh q trình nhận thức ở
trình độ cao, sự nhận thức một cách khái quát, tích cực, gián tiếp và sáng tạo về thế giới
qua các khái niệm, phán đoán. [1]
Đặc điểm của tư duy :
- Tính có vấn đề :
Khơng phải bất cứ hồn cảnh nào tư duy cũng xuất hiện. Trên thực tế, tư duy chỉ nảy sinh
khi chúng ta gặp tình huống “có vấn đề”. Tình huống có vấn đề là tình huống chưa có đáp
số, nhưng đáp số đã tiềm ẩn bên trong, tình huống chứa điều kiện giúp ta tìm ra đáp số đó.
Nhưng khơng phải tình huống có vấn đề nào cũng kích thích được hoạt động tư duy.
Muốn kích thích ta tư duy thì tình huống có vấn đề phải được cá nhân nhận thức đầy đủ,
được trở thành nhiệm vụ tư duy của cá nhân. Nghĩa là cá nhân xác định được cái gì đã
biết, đã cho vào cái gì chưa biết, cần phải tìm và có nhu cầu tìm kiếm nó. Chỉ có trên cơ
sở đó tư duy mới xuất hiện. Tính “có vấn đề” của tư duy là tính chất cơ bản và quan trọng
nhất trong q trình tư duy. Khơng có hồn cảnh có vấn đề q trình tư duy khơng thể
hình thành và phát triển được. [2]
Ví dụ:
“Giả sử đưa một bài tốn 2x-2=0 với một học sinh lớp 2 với 1 học sinh lớp 5. Và bảo 2
học sinh “đọc to” bài toán. Thì 2 học sinh trên sẽ khơng xuất hiện tư duy bởi chúng khơng
nhận được tính có vấn đề ở đây, chúng chỉ việc đọc những con số. Nhưng nếu bảo 2 học
sinh “giải bài tốn” thì chúng sẽ xuất hiện tư duy.


21


Tuy nhiên tư duy của học sinh lớp 2 sẽ không xuất hiện bởi học sinh lớp 2 bởi vấn đề ở
đây khơng trở thành “tình huống có vấn đề” bởi họ khơng có những tri tức liên quan tới
vấn đề (chưa đọc học bài toán này)
Đối với học sinh lớp 5, trước hết học sinh phải nhận thức được u cầu, nhiệm vụ của bài
tốn, sau đó nhớ lại các quy tắc, cơng thức, định lí có liên quan về mối quan hệ giữa cái
đã cho và cái cần tìm, phải chứng minh để giải được bài tốn. Khi đó tư duy xuất hiện.”.
[3]
- Tính gián tiếp của tư duy :
Tư duy con người không nhận thức thế giới một cách trực tiếp mà có khả năng nhận thức
nó một cách gián tiếp. Tính gián tiếp của tư duy được biểu hiện ở chỗ để có được tư duy
con người cần biết sử dụng ngôn ngữ, ngôn ngữ giúp con người sử dụng các kết quả nhận
thức (quy tắc, khái niệm, công thức, quy luật…) và những kinh nghiệm vốn có của bản
thân vào q trình tư duy, có thể kể đến là q trình phân tích, so sánh, khái quát… để từ
đó có hiểu biết về bản chất của sự vật, hiện tượng… [1]
Tính gián tiếp của tư duy cịn được thể hiện qua q trình tư duy con người sử dụng
những cơng cụ, phương tiện máy móc, công cụ để nhận thức đối tượng mà không thể trực
tiếp tri giác chúng. Tính dán tiếp của tư duy con giúp con người có được những phán
đốn có tính khoa học đối với những sự vật xảy ra trong quá khứ và cả tương lai. Ví dụ
như dự báo thời tiết, dự báo về tính hình phát triển cua nền kinh tế, dự báo về biến đổi khí
hậu… [1]
- Tính trừu tượng và khái quát của tư duy :
Trừu tượng là dùng trí óc để gạt bỏ những thứ không cần thiết và chỉ giữ lại những yếu tố
cần thiết quan trọng cho tư duy. Khái quát là việc dùng tri thức để hợp nhất những đối
tượng khác nhau vào cùng một nhóm, một loại, dựa trên những đặc điểm những thuộc
tính giống nhau.Tính Trừu tượng và khái quát của tư duy có mối liên hệ mật thiết với
nhau ở mức độ cao. Khơng có trừu tượng thì khơng thể tiến hành khái qt, nhưng có trừu

tượng mà khơng có khái qt thì hạn chế q trình tiếp nhận sự hiểu biết về mọi vât… [1]
- Tư duy quan hệ chặt chẽ với ngôn ngữ :
22


Tư duy và ngơn ngữ có mối quan hệ mật thiết với nhau. Nếu khơng nhờ có ngơn ngữ thì
q trình tư duy của con người khơng thể diễn ra được, đồng thời các kết quả của quá
trình tư duy ví dụ như khái niệm, dự đốn … về các sự vật, hiện tượng cũng không được
chủ thể và người khác tiếp nhận. [1]
Ngôn ngữ diễn đạt kết quả của tư duy, là phương tiện biểu đạt kết quả tư duy, do đó có thể
khách quan hóa kết quả tư duy cho người khác và cho bản thân chủ thể tư duy. Ngược lại,
nếu khơng có tư duy thì ngơn ngữ cũng là thứ vô nghĩa. Tuy nhiên, ngôn ngữ cũng không
phải là tư duy mà chỉ là phương tiện của tư duy. [1]
Ngôn mà chúng ta đang sử dụng hiện nay là kết quả của quá trình phát triển tư duy lâu dài
trong lịch sử phát triển của nhân loại, do đó ngơn ngữ ln thể hiện kết quả tư duy của
con người. [1]

23


×