Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý chất lượng trường Cao đẳng Y tế theo tiếp cận bảo đảm chất lượng giáo dục nghề nghiệp của Châu Âu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (787.16 KB, 28 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYỄN THỊ HÒA

QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ
THEO TIẾP CẬN BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC
NGHỀ NGHIỆP CỦA CHÂU ÂU

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số: 91401.14

TÓM TẮT
LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

HÀ NỘI - 2023


CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

Cán bộ hướng dẫn khoa học:
1. GS.TS. NGUYỄN LỘC
2. PGS.TS. DƯƠNG THỊ HOÀNG YẾN

Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng cấp Đại học quốc gia tại:
Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội

Có thể tìm hiểu luận án tại:
- Thư viện Quốc gia Việt Nam.
- Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội




1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Chất lượng (CL) và quản lý chất lượng giáo dục nghề nghiệp (QLCL) nói chung và trường
Cao đẳng Y tế (CĐYT) nói riêng ln là vấn đề được toàn xã hội quan tâm, là một trong những
nhiệm vụ trọng tâm của tiến trình đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục theo Nghị quyết 29 của Ban
chất hành Trung ương (2013), góp phần phát triển nguồn nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao
trong giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước và hội nhập quốc tế. Năm 2016,
Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 40/QĐ-TTg ngày 07 tháng 01 năm 2016, phê duyệt
chiến lược tổng thể hội nhập quốc tế đến năm 2020, tầm nhìn năm 2030 và Bộ Lao động -Thương
binh và Xã hội 2018 ban hành Nghị quyết số 617/NQ/BCSĐ ngày 28/12/2018 về việc tiếp tục đổi
mới và nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp đến năm 2021 và định hướng đến năm 2030, với
mục tiêu “…nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp từng bước đạt chuẩn khu vực và quốc tế để
đáp ứng nhu cầu nhân lực trong nước và hội nhập với thị trường lao động khu vực và thế giới”.
Để đáp ứng được các nục tiêu trên, các cơ sở giáo dục nghề nghiệp (GDNN) nói chung
và các trường CĐYT phải đổi mới toàn diện, tiếp cận chuẩn quốc tế là một xu thế tất yếu. Thời
gian qua, các trường CĐYT đã và đang triển khai nhiều biện pháp quản lý, CL của các trường
từng bước được cải thiện, ngày càng đáp ứng tốt hơn nhu cầu của thực tiễn. Tuy nhiên, để bảo
đảm và nâng cao chất lượng các trường CĐYT từng bước đạt chuẩn quốc tế, đáp ứng nhu cầu
thị trường lao động thế giới, vấn đề đặt ra cho các trường trong thời gian đến cần phải tiếp cận
bảo đảm chất lượng (BĐCL) quốc tế. BĐCL là một phương thức quản lý tiên tiến đã vận dụng
quản lý thành công trong nhiều lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực giáo dục. Trong bối cảnh hiện
nay, BĐCL trở thành mục tiêu, mối quan tâm hàng đầu của các cơ sở giáo dục, là yếu tố then
chốt quyết định CL của nhà trường. Đồng thời, còn nâng cao vị thế xã hội đối với CL của các
trường, cũng như thúc đẩy sự cạnh tranh giữa các trường, đáp ứng kỳ vọng của xã hội, của đất nước.
Với đặc thù của các trường CĐYT là đào tạo và cung cấp nguồn nhân lực cán bộ y tế thực
hiện nhiệm vụ chăm sóc sức khoẻ con người. Tiếp cận EQAVET giúp các trường CĐYT nâng cao

chất lượng đào tạo, từng bước đạt chuẩn Châu Âu để đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khoẻ cho các
nước Châu Âu trong giai đoạn hiện nay cũng như trong thời gian đến. Tiếp cận EQAVET để QLCL
các trường CĐYT là vấn đề rất mới trong nghiên cứu. Theo đó, nghiên cứu sẽ đóng góp cơ sở lý
luận và giá trị thực tiễn về QLCL trường CĐYT theo tiếp cận EQAVET. Xuất phát từ những lý do
nêu trên tác giả chọn đề tài: “Quản lý chất lượng trường Cao đẳng Y tế theo tiếp cận bảo đảm
chất lượng giáo dục nghề nghiệp của Châu Âu”.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề xuất hệ thống QLCL theo tiếp cận
EQAVET tại các trường CĐYT và các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng của các
nhà trường, đáp ứng nhu cầu thị trường lao động trong nước, Châu Âu và thế giới.
3. Khách thể, đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu: Chất lượng của trường CĐYT theo tiếp cận bảo đảm chất lượng giáo
dục nghề nghiệp của Châu Âu.
3.2. Đối tượng nghiên cứu: QLCL trường CĐYT theo tiếp tiếp cận bảo đảm chất lượng giáo dục
nghề nghiệp của Châu Âu (EQAVET).
4. Câu hỏi nghiên cứu
- Trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay, hệ thống QLCL các trường CĐYT đang gặp
những khó khăn thách thức gì?
- Có thể nghiên cứu, vận dụng hệ thống QLCL theo tiếp cận EQAVET để xây dựng hệ
thống QLCL trường CĐYT nhằm giải quyết những vấn đề đó khơng?
- Thực hiện QLCL trường CĐYT theo tiếp cận EQAVET trong bối cảnh hiện nay sẽ cần
phải được thực hiện như thế nào?
5. Giả thuyết khoa học
Hiện nay, hệ thống QLCL của các trường CĐYT còn nhiều bất cập, nếu dựa vào tiếp cận
EQAVET để xây dựng hệ thống QLCL trường CĐYT và đề xuất các biện pháp triển khai, chắc
chắn sẽ góp phần bảo đảm và nâng cao chất lượng các trường từng bước đạt chuẩn Châu Âu, đáp


2


ứng nhu cầu thị trường lao động trong nước, Châu Âu và thế giới.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Xây dựng cơ sở lý luận về QLCL trường CĐYT theo tiếp cận EQAVET.
- Đánh giá thực trạng CL và QLCL các trường CĐYT theo tiếp cận EQAVET.
- Đề xuất hệ thống QLCL trường CĐYT và các biện pháp triển khai hệ thống, hướng dẫn
và giám sát mọi hoạt động trong nhà trường, nhằm bảo đảm và nâng cao chất lượng các trường, từng
bước đạt chuẩn Châu Âu, đáp ứng nhu cầu thị trường lao động trong nước, Châu Âu và thế giới.
7. Giới hạn, phạm vi nghiên cứu
7.1. Về nội dung nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu bộ tiêu chuẩn và quy trình QLCL của EQAVET, đặc biệt là
hệ thống BĐCL bên trong các cơ sở GDNN của Châu Âu (CEDEFOP, 2015) và việc vận dụng
chúng vào QLCL các trường CĐYT ở Việt Nam, với những nội dung và biện pháp quản lý
dành cho bộ máy quản lý của nhà trường.
7.2. Địa bàn nghiên cứu: 8 trường CĐYT (miền Trung và Tây nguyên, miền Nam và miền Bắc)
7.3. Thời gian nghiên cứu: từ năm 2016 – 2022.
7.4. Đối tượng khảo sát: Khảo sát Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng; cán bộ quản lý cấp khoa,
phịng, bộ mơn, trung tâm; giảng viên, nhân viên của 8 trường Cao đẳng Y tế.
8. Phuơng pháp luận và các phuơng pháp nghiên cứu
8.1. Phương pháp luận và các cách tiếp cận
8.1.1. Tiếp cận hệ thống: QLCL trường CĐYT theo tiếp cận BĐCL được xem xét trên
nhiều lĩnh vực về CL trong một tổ chức có mối quan hệ với nhau trong hệ thống BĐCL.
8.1.2. Tiếp cận bảo đảm chất lượng theo EQAVET: Nghiên cứu CL và QLCL các trường
CĐYT theo tiếp cận EQAVET, là tiếp cận bộ chỉ số BĐCL, chu trình BĐCL và hệ thống BĐCL
bên trong với mục đích xây dựng hệ thống QLCL nhằm bảo đảm và nâng cao chất lượng các
trường CĐYT, từng bước đạt chuẩn Châu Âu, đáp ứng nhu cầu thị trường lao động trong nước,
Châu Âu và thế giới trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng hiện nay.
8.1.3. Tiếp cận yêu cầu xã hội và thị trường lao động: QLCL các trường CĐYT nhằm
đáp ứng nhu cầu thị trường lao động trong nước, Châu Âu và thế giới.
8.2. Phương pháp nghiên cứu
Để giải quyết các nhiệm vụ đề ra, luận án sẽ phối hợp các nhóm phương pháp nghiên

cứu sau:
8.2.1. Các phương pháp nghiên cứu lý luận
Phân tích-tổng hợp, hệ thống hố, so sánh, mơ hình hoá, cụ thể hoá… các tài liệu lý luận
và văn bản pháp quy liên quan về QLCL trường Cao đẳng Y tế theo tiếp cận EQAVET.
8.2.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
8.2.2.1. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: nhằm khái quát hoá được những bài học
kinh nghiệm trong quản lý chất lượng ở các trường CĐYT, làm cơ sở đề xuất những biện pháp
quản lý phù hợp với thực tiễn các trường CĐYT hiện nay.
8.2.2.2. Phương pháp điều tra khảo sát: Xây dựng phiếu hỏi để thu thập ý kiến của các
đối tượng khảo sát (lãnh đạo, CBQL, GV, NV và sinh viên năm cuối) về thực trạng CL, QLCL,
các yếu tố ảnh hưởng của các trường CĐYT theo tiếp cận EQAVET.
8.2.2.3. Phương pháp phỏng vấn: Tiến hành phỏng vấn một số lãnh đạo và một số
CBQL của một số trường CĐYT, một số lãnh đạo là nhà tuyển dụng lao động để tìm hiểu
những thuận lợi, khó khăn, đánh giá quá trình QLCL trường CĐYT theo tiếp cận EQAVET.
8.2.2.4. Phương pháp chuyên gia: Tiến hành lấy ý kiến chuyên gia về tính thực tiễn và
tính khả thi về QLCL các trường CĐYT theo tiếp cận EQAVET.
8.2.2.5. Nhóm các phương pháp hỗ trợ: Sử dụng phần mềm SPSS để xử lý các kết quả
điều tra, phân tích kết quả nghiên cứu, đồng thời để đánh giá mức độ tin cậy của phương pháp
điều tra, phương pháp thử nghiệm.
9. Luận điểm bảo vệ
- QLCL là phương thức quản lý, có chức năng hướng dẫn và kiểm sốt mọi hoạt động,
nhằm bảo đảm và nâng cao chất lượng đào tạo của trường Cao đẳng nghề.


3

- QLCL trường CĐYT theo tiếp cận EQAVET là một cách thức đảm bảo sự tồn tại và
phát triển của các trường CĐYT trong bối cảnh đổi mới và hội nhập quốc tế.
- Hệ thống QLCL theo tiếp cận EQAVET, và các biện pháp đề xuất có thể vận dụng vào
các cơ sở giáo dục khác với một vài điều chỉnh.

10. Đóng góp mới của luận án
- Hồn thiện cơ sở lý luận về QLCL trường CĐYT theo tiếp cận EQAVET.
- Đánh giá thực trạng QLCL trường CĐYT theo tiếp cận EQAVET.
- Đề xuất hệ thống QLCL trường CĐYT theo tiếp cận EQAVET và các biện pháp triển
khai phù hợp với bối cảnh Việt Nam.
11. Cấu trúc của luận án
Để thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu và đạt được mục đích nghiên cứu đã đề ra. Ngồi
phần mở đầu, kết luận kiến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận án được trình bày trong 03
chương:
Chương 1: Cở sở lý luận về quản lý chất lượng trường Cao đẳng Y tế theo tiếp cận bảo
đảm chất lượng giáo dục nghề nghiệp của Châu Âu.
Chương 2: Cơ sở thực tiễn của quản lý chất lượng trường Cao đẳng Y tế theo tiếp cận
bảo đảm chất lượng giáo dục nghề nghiệp của Châu Âu.
Chương 3: Biện pháp quản lý chất lượng trường Cao đẳng Y tế theo tiếp cận bảo đảm
chất lượng giáo dục nghề nghiệp của Châu Âu.
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ THEO
TIẾP CẬN BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC
NGHỀ NGHIỆP CỦA CHÂU ÂU
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Những nghiên cứu về quản lý chất lượng trong giáo dục
1.1.2. Những nghiên cứu về quản lý chất lượng trong giáo dục nghề nghiệp
1.1.3. Những nghiên cứu về bảo đảm chất lượng trong giáo dục nghề nghiệp
1.1.4. Đánh giá chung
Thứ nhất, qua các cơng trình nghiên cứu, chưa có cơng trình nào nghiên cứu về QLCL
trường, đặc biệt là trường CĐYT theo tiếp cận EQAVET. Thứ hai, tiếp cận EQAVET phù hợp
cho vận dụng trong QLCL trường CĐYT, bảo đảm và nâng cao chất lượng các nhà trường, từng
bước đạt chuẩn châu Âu, đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Châu Âu và thế giới trong bối
cảnh hiện nay. Thứ ba, cần có nghiên cứu về hệ thống QLCL và các biện pháp triển khai tiếp
cận EQAVET đối với các trường CĐ nghề và CĐYT.

1.1.5. Những vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu
- Cần tiếp tục làm rõ cơ sở lý luận về QLCL trường CĐYT theo tiếp cận EQAVET
- Cần đánh giá thực trạng CL và QLCL các trường CĐYT theo tiếp cận EQAVET
- Đề xuất hệ thống QLCL các trường CĐYT theo tiếp cận EQAVET và các biện pháp triển
khai
1.2. Một số khái niệm cơ bản của Luận án
- Chất lượng là sự phù hợp với mục tiêu cùng với các nguồn lực tối ưu” Cedefop (2015)
- Chất lượng giáo dục là sự đáp ứng các chỉ số bảo đảm chất lượng do cơ quan hoặc tổ
chức quy định.
- Chất lượng trường Cao đẳng là sự phù hợp với mục tiêu giáo dục nghề nghiệp, đáp ứng
các chỉ số bảo đảm chất lượng trong giáo dục nghề nghiệp.
- Quản lý chất lượng là tất cả các hoạt động của quản lý được xác định gồm chính sách
chất lượng, những mục tiêu và trách nhiệm, và thực hiện chúng bằng kế hoạch chất lượng, kiểm
soát chất lượng và bảo đảm chất lượng trong một hệ thống chất lượng.
- Bảo đảm chất lượng: Bảo đảm chất lượng trong giáo dục nghề là các hoạt động liên quan
đến lập kế hoạch, thực hiện, đánh giá, báo cáo và cải thiện chất lượng, được thực hiện để đảm bảo


4

rằng giáo dục nghề (nội dung chương trình, chương trình giảng dạy, đánh giá và xác nhận kết quả
học tập, v.v.) đáp ứng các yêu cầu chất lượng mà các bên liên quan mong đợi.
- Tiếp cận bảo đảm chất lượng giáo dục nghề nghiệp của Châu Âu (Quality assurance): là
tiếp cận bộ chỉ số EQAVET; tiếp cận Chu trình BĐCL PIER; tiếp cận hệ thống BĐCL bên trong để
đánh giá chất lượng, quản lý chất lượng các trường cao đẳng Y tế Việt Nam. Trên cơ sở đó đề xuất
hệ thống quản lý chất lượng trường Cao đẳng Y tế và các biệc pháp triển khai.
- Quản lý chất lượng trường Cao đẳng theo tiếp cận bảo đảm chất lượng giáo dục nghề
nghiệp của Châu Âu (EQAVET) là xây dựng và vận hành hệ thống quản lý chất lượng trên cơ
sở tiếp cận bộ chỉ số, chu trình và hệ thống bảo đảm chất lượng bên trong trong giáo dục nghề
nghiệp của Châu Âu để quản lý tất cả mọi hoạt động trong nhà trường, nhằm bảo đảm và nâng

cao chất lượng từng bước đạt chuẩn đáp ứng nhu cầu thị trường lao động trong nước, Châu âu
và thế giới trong bối hiện nay.
1.3. Bảo đảm chất lượng giáo dục nghề nghiệp (VET)
1.3.1. Đặc trưng cơ bản của bảo đảm chất lượng giáo dục nghề nghiệp
Sự hài lòng của khách hàng; cần bằng chứng; các cơ chế; cam kết cải tiến; tính minh
bạch; thúc đẩy tính thích ứng.
1.3.2. Các nguyên tắc của bảo đảm chất lượng giáo dục nghề nghiệp
Nghiên cứu đã đưa ra chín nguyên tắc BĐCL trong cơ sở GDNN
1.3.3. Khung bảo đảm chất lượng giáo dục nghề nghiệp của Châu Âu (EQAVET)
EQAVET được khởi xướng trong Chiến lược Lisbon 2000 - 2010 của Ủy ban Châu Âu.
Vào năm 2009, Nghị Viện và Hội đồng Châu Âu, thiết lập trong khung bảo đảm chất lượng
giáo dục nghề của Châu Âu (EQAVET) và được sửa đổi bổ sung 2020. EQAVET, gồm có Chu
trình BĐCL PIER và 10 chỉ số BĐCL dùng để đánh giá các cơ sở VET.
1.3.3.1. Bộ chỉ số bảo đảm chất lượng giáo dục nghề nghiệp của Châu Âu (EQAVET)
Bộ chỉ số EQAVET được thiết lập vào năm 2009, và được sử dụng rộng rãi các nước
Châu Âu và làm tài liệu tham khảo cho các nước trên thế giới. EQAVET là một phương thức
QLCL tiến tiến, đặc thù riêng cho các cơ sở GDNN, giúp đáp ứng yêu cầu của thị trường lao
động. Bộ chỉ số gồm 10 chỉ số và 17 chỉ báo:
Chỉ số 1. Mức độ phù hợp của hệ thống bảo đảm chất lượng đối với các cơ sở giáo dục nghề
nghiệp: (a) tỷ lệ các cơ sở giáo dục nghề nghiệp áp dụng hệ thống bảo đảm chất lượng bên
trong do nhà nước quy định hoặc theo sáng kiến của riêng họ; (b) tỷ lệ các cơ sở giáo dục nghề
nghiệp được kiểm định chất lượng.
Chỉ số 2. Đầu tư vào đào tạo giảng viên và người dạy: (a) tỷ lệ giáo viên và người dạy được
tham gia đào tạo, bồi dưỡng thêm; (b) kinh phí đã đầu tư, bao gồm cho cả các kỹ năng kỹ thuật.
Chỉ số 3. Tỷ lệ tham gia các chương trình giáo dục nghề (VET): Số lượng người học tham gia các
chương trình VET, theo loại chương trình và tiêu chí cá nhân.
Chỉ số 4. Tỷ lệ người học hồn thành các chương trình VET: Số người học đã hồn thành thành
cơng hoặc từ bỏ các chương trình VET, theo loại chương trình và tiêu chí cá nhân.
Chỉ số 5. Tỷ lệ người học có việc làm trong các chương trình VET: (a) Điểm đến của những
người tham gia VET tại một thời điểm được xác định sau khi hồn thành khóa đào tạo, theo loại

chương trình và tiêu chí cá nhân; (b) tỷ lệ người học có việc làm tại một thời điểm được xác
định sau khi hồn thành khóa đào tạo, theo loại chương trình và tiêu chí cá nhân.
Chỉ số 6. Sử dụng các kỹ năng yêu cầu tại nơi làm việc: (a) thông tin về nghề mà các cá nhân có
được sau khi hồn thành khóa đào tạo, theo loại hình đào tạo và tiêu chí cá nhân; (b) tỷ lệ người
học và người sử dụng lao động hài lòng với các kỹ năng / năng lực có được.
Chỉ số 7. Tỷ lệ thất nghiệp: Tỷ lệ thất nghiệp
Chỉ số 8. Tỷ lệ các nhóm yếu thế: (a) Tỷ lệ các nhóm yếu thế tham gia các chương trình VET
(trong một vùng hoặc khu vực xác định) theo độ tuổi và giới tính; (b) Tỷ lệ các nhóm yếu thế
hồn thành các chương trình VET theo độ tuổi và giới tính.
Chỉ số 9. Cơ chế xác định nhu cầu đào tạo trong thị trường lao động: (a) thông tin về các cơ chế
được thiết lập để xác định yêu cầu thay đổi của thị trường lao động ở các cấp khác nhau; (b)
bằng chứng về việc sử dụng các cơ chế đó và hiệu quả của chúng.


5

Chỉ số 10. Các kế hoạch dùng để thúc đẩy việc tiếp cận VET tốt hơn và cung cấp hướng dẫn
cho người học: (a) thơng tin về các chương trình hiện có ở các cấp khác nhau; (b) bằng chứng
về hiệu quả của chúng.
1.3.3.2. Chu trình BĐCL trong giáo dục nghề nghiệp của Châu Âu (EQAVET)
Chu trình BĐCL được cấu trúc theo 4 giai đoạn PIER gồm Lập kế hoạch (Planning) –
Thực hiện (Implementation) – Đánh giá (Evaluation) – Rà soát, điều chỉnh (Review).
1.3.4. Hệ thống bảo đảm chất lượng bên trong (IQA) của giáo dục nghề nghiệp của Châu Âu
Trung tâm phát triển Giáo dục nghề nghiệp của Châu Âu – CEDEFOP (2015) đã xây
dựng hệ thống BĐCL bên trong các cơ sở GDNN của Châu Âu, nhằm hỗ trợ cho các cơ sở
GDNN của Châu Âu thực hiện QLCL các cơ sở GDNN, hệ thống BĐCL bên trong này gồm có
5 cấu phần, được mơ tả như sau: (1) mơ tả các quy trình; (2) tự đánh giá và đánh giá; (3) giám
sát và quản lý thay đổi; (4) tài liệu; (5) thông tin.
1.4. Các lý do để tiếp cận bảo đảm chất lượng giáo dục nghề nghiệp của Châu Âu
(EQAVET)

Tiếp cận EQAVET có các lý do như sau: Thứ nhất, Theo Nghị quyết 29-NQ/TW ngày
04/11/2013 “Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”;
Quyết định số 40/QĐ-TTg ngày 07/01/2016, phê duyệt chiến lược tổng thể hội nhập quốc tế đến
năm 2020, tầm nhìn năm 2030; Theo Nghị quyết số 617/NQ/BCSĐ ngày 28/12/2018 của Ban cán sự
Đảng Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (2018) về việc tiếp tục đổi mới và nâng cao chất lượng
GDNN đến năm 2021 và định hướng đến năm 2030. Thứ hai, Bộ chỉ số EQAVET được thiết lập
vào năm 2009, và được sử dụng rộng rãi các nước Châu Âu và làm tài liệu tham khảo cho các
nước trên thế giới. Thứ ba, Bộ chỉ số EQAVET gồm 10 chỉ số ngắn gọn, rất rõ ràng, bao hàm
đầy đủ thông tin về tất cả mọi hoạt động trong cơ sở GDNN. Thứ bốn, EQAVET đã thiết lập
chu trình BĐCL theo bốn giai đoạn ( lập kế hoạch, thực hiện, đánh giá và rà sốt, điều chỉnh)
hay cịn gọi là chu trình PIER và bộ mô tả chỉ dẫn rất rõ ràng, giúp các trường CĐYT thực hiện
QLCL tất cả các hoạt động trong nhà trường. Thứ năm, EQAVET đã xây dựng hệ thống BĐCL
bên trong rất rõ ràng, gồm 5 cấu phần cụ thể: mơ tả các quy trình; tự đánh giá và đánh giá; giám
sát và quản lý thay đổi; tài liệu; thông tin. Thứ sáu, EQAVET là một phương thức QLCL tiên
tiến, đặc thù riêng cho các cơ sở GDNN và phù hợp với bối cảnh hiện nay. Thứ bảy, Quốc tế
hoá nghề nghiệp, xu hướng xã hội và việc làm tồn cầu, giao lưu văn hóa, học tập nâng cao
trình độ, có cơ hội phát triển. Thứ tám, Nhu cầu chăm sóc sức khoẻ người già của các nước
Châu Âu ngày càng cao, vì tỷ lệ dân số già hóa của Châu Âu ngày càng nhiều. Hiện nay, các
nước ở Châu Âu tỷ lệ dân số già hóa chiếm 22% cao nhất thế giới, và dự kiến đến 2050 lên đến
34%, tiếp tục cao nhất thế giới. Thứ chín, mức thu nhập kinh tế xuất khẩu lao động ở các nước
Châu Âu cao hơn các nước khác khối Asean, Nhật bản.
1.5. Chất lượng trường Cao đẳng Y tế theo tiếp cận bảo đảm chất lượng giáo dục nghề
nghiệp của Châu Âu (EQAVET)
1.5.1. Đặc trưng của trường Cao đẳng Y tế
Chức năng của các trường CĐYT đào tạo ra cử nhân các chuyên ngành về chăm sóc sức
khoẻ như: Cao đẳng Điều dưỡng, Hộ sinh, Dược, xét nghiệm, chẩn đốn hình ảnh...nhằm chăm
sóc sức khoẻ phục vụ cho con người.
Với đặc thù ngành y tế nên các chương trình đào tạo chú trọng đến đào tạo thực hành, thực
tập cho SV nhằm nâng cao tay nghề, đáp ứng chuẩn đầu ra theo quy định.

Sinh viên các trường CĐYT sau khi tốt nghiệp thường có cơ hội về việc làm ở các cơ sở y tế.
Đặc biệt, ngành điều dưỡng cơ hội làm việc ở các nước trên thế giới ngày càng cao. Do đó, phải
đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp của thị trường lao động.
1.5.2. Tiêu chí về chất lượng trường Cao đẳng Y tế theo tiếp cận bảo đảm chất lượng giáo


6

dục nghề nghiệp của Châu Âu (EQAVET)
- Bộ chỉ số EQAVET gồm 10 chỉ số, ngắn gọn, rõ ràng, bao hàm đầy đủ thông tin về tất cả mọi
hoạt động trong cơ sở GDNN: Luận án đề xuất bộ chỉ số BĐCL gồm 11 chỉ số và 20 chí báo
trên cơ sở việt hố bộ chỉ số EQAVET, có điều chỉnh và bổ sung hai chỉ số (tự đánh giá và quan
hệ với các đối tác) và có điều chỉnh chỉ số 1 để phù hợp với điều kiện thực tiễn của các trường
CĐYT Việt Nam trong bối cảnh hiện nay.
1.5.3. Hệ thống bảo đảm chất lượng (quản lý chất lượng) các trường Cao đẳng Y tế theo tiếp cận
theo tiếp cận bảo đảm chất lượng giáo dục nghề nghiệp của Châu Âu (EQAVET)
1.5.3.1. Sơ đồ của hệ thống quản lý chất lượng trường Cao đẳng Y tế

Hình 1. Hệ thống quản lý chất lượng trường Cao đẳng Y tế Việt Nam
1.5.3.2. Nội dung của các cấu phần trong hệ thống quản lý chất lượng trường Cao đẳng Y tế
Trên cơ sở nghiên cứu, phân tích EQAVET, cấu trúc hệ thống bảo đảm chất lượng các
trường Cao đẳng Y tế được xây dựng dựa trên cơ sở hệ thống BĐCL bên trong giáo dục nghề
nghiệp của Châu Âu, gồm 5 cấu phần: mơ tả các quy trình; tự đánh giá và đánh giá; giám sát và
quản lý thay đổi; tài liệu; thông tin. Luận án bổ sung thêm cấu phần hệ điều hành, quản lý; Bộ
chỉ số bảo đảm chất lượng; Chu trình bảo đảm chất lượng PIER.
- Mơ tả các quy trình (description of processes): Thiết lập, mơ tả các quy trình hoạt
động hướng tới các mục tiêu CL, cùng với trách nhiệm của từng cá nhân đối với việc quản lý và
kiểm soát từng hoạt động.
- Tự đánh giá ((self-) assessment) và đánh giá (evaluation): giúp cho hệ thống BĐCL
bên trong phát triển và cung cấp các công cụ cần thiết để thu thập thông tin và đánh giá kết quả

từ đội ngũ nhân viên, người học và các bên liên quan bên ngoài.
- Giám sát và quản lý sự thay đổi (Monitoring and change management): hệ thống
BĐCL bên trong có hiệu quả khi các quy trình BĐCL đã được thống nhất, thể chế hóa và triển
khai, đồng thời được giám sát và đánh giá thường xuyên. Căn cứ vào kết qủa đánh giá đề xuất
thích ứng, cải tiến, thay đổi để phù hợp.
- Tài liệu (Documentation): là một trong những yêu cầu cơ bản cho việc điều hành hệ
thống BĐCL và đánh giá, công nhận từ bên ngồi đối với nhà trường.
- Thơng tin (Communication): là một chức năng xuyên suốt, hệ thống BĐCL trong nhà
trường nên đảm bảo thông tin nội bộ với nhân viên, giảng viên và sinh viên cũng như thông tin với
các bên liên quan từ bên ngoài.
- Điều hành, quản lý: Cấu phần này bao gồm các phịng chức năng có nhiệm vụ hướng
dẫn, điều hành, quản lý mọi hoạt động của các thành viên trong trường theo các quy trình đã
được xác lập.
- Cấu phần bộ chỉ số BĐCL: Luận án sẽ đề xuất bộ chỉ số BĐCL gồm 11 chỉ số và 20
chí báo trên cơ sở việt hố bộ chỉ số EQAVET, có điều chỉnh và bổ sung hai chỉ số (tự đánh giá
và quan hệ với các đối tác) và có điều chỉnh chỉ số 1 để phù hợp với điều kiện thực tiễn của các
trường CĐYT Việt Nam trong bối cảnh hiện nay.


7

- Chu trình BĐCL PIER: Luận án tiếp cận chu trình BĐCL PIER gồm 4 giai đoạn
( lập kế hoạch - Thực hiện – Đánh giá – Rà soát, điều chỉnh) để QLCL trường.
1.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý chất lượng trường Cao đẳng Y tế theo tiếp cận EQAVET
1.6.1. Các yếu tố bên trong: Cơ cấu tổ chức đối với quản lý chất lượng; Năng lực lãnh đạo;
Thơng tin và truyền thơng; Quản lý quy trình; Quản lý tài liệu
1.6.2. Các yếu tố bên ngoài: Hợp tác với các bên liên quan; Hợp tác và kết nối với các tổ chức
giáo dục khác; Hợp tác xuyên quốc gia và đánh giá đồng cấp; Công nhận từ các cơ quan, tổ
chức đánh giá ngoài.
Kết luận Chương 1

CHƯƠNG 2
CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ THEO TIẾP CẬN BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG GIÁO
DỤC NGHỀ NGHIỆP CỦA CHÂU ÂU (EQAVET)
2.1. Khái quát về các trường Cao đẳng Y tế tham gia khảo sát
Phần lớn các trường có nhiều chương trình hợp tác với nhiều tổ chức, cơng ty, tập đồn
của các nước như: Nhật bản, Đài Loan, Hàn Quốc, Đức… Nội dung hợp tác là triển khai
chương trình học tập nâng cao, chuyển đổi bằng cấp và việc làm cho người học.
2.2. Tổ chức nghiên cứu khảo sát thực trạng
2.2.1. Mục đích khảo sát
Nhằm thu thập số liệu xây dựng cơ sở thực tiễn cho việc đề xuất hệ thống QLCL và các
biện pháp triển khai hệ thống QLCL các trường CĐYT theo tiếp cận EQAVET, bảo đảm và
nâng cao chất lượng các trường từng bước đạt chuẩn của Châu Âu, đáp ứng nhu cầu của thị
trường lao động trong nước, Châu Âu và thế giới trong bối cảnh hội nhập quốc tế.
2.2.2. Nội dung khảo sát
1) Khảo sát về thực trạng chất lượng các trường CĐYT theo Bộ chỉ số bảo EQAVET,
gồm 10 chỉ số.
2) Khảo sát về thực trạng QLCL các trường CĐYT theo Chu trình BĐCL PIER (Lập kế
hoạch – Triển khai, thực hiện – Đánh giá – Rà soát, điều chỉnh).
3) Khảo sát về thực trạng QLCL các trường CĐYT theo tiếp cận hệ thống BĐCL bên
trong của Châu Âu
4) Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến QLCL trường theo tiếp cận EQAVET.
2.2.3. Phương pháp và công cụ khảo sát
- Phương pháp khảo sát: phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi, hồi cứu tư liệu về các trường,
phỏng vấn sâu, chuyên gia…
- Công cụ khảo sát: Các phiếu khảo sát về thực trạng chất lượng, thực trạng QLCL, thực trạng
các yếu tố ảnh hưởng đến QLCL trường theo tiếp cận EQAVET.
2.2.4. Tiêu chí và thang đánh giá
- Tiêu chí đánh giá: mức độ thực hiện, mức độ ảnh hưởng.
- Thang đánh giá: Sử dụng thang likert 5 mức độ.

Cách thức đánh giá của từng chỉ số:
+ Tần suất: Mức (1): Yếu (< 50%); Mức (2): Trung bình (từ 50% - đến cận 70%); Mức (3): Khá
(từ 70% - đến cận 80%); Mức (4): Tốt (từ 80% - đến cận 90%); Mức (5): Rất tốt (từ 90% - đến
100%).
+ Giá trị trung bình (Mean): 4,21- 5,00: Rất tốt; từ: 3,41- 4,20: Tốt; từ: 2,61- 3,40: Khá; từ:
1,81- 2,60: Trung bình;  1,80: Yếu.
2.2.5. Địa bàn khảo sát và mẫu khảo sát
2.2.5.1. Địa bàn khảo sát: 08 trường CĐYT ở miền Nam (trường CĐYT Cần Thơ), miền Trung
-Tây nguyên (CĐYT Huế, CĐYT Phú Yên, CĐYT Đặng Thuỳ Trâm, CĐYT Đăk Lăk, CĐYT
Quảng Trị) và miền Bắc (trường CĐYT Hà Đông).
2.2.5.2. Mẫu khách thể khảo sát: khảo sát 680 người, làm sạch số liệu xử lý được 516 mẫu.


8

- Đối tượng khảo sát: Lãnh đạo các trường, CBQL (trưởng các khoa, phịng, bộ mơn, trung
tâm), giảng viên, nhân viên của 08 trường CĐYT tham gia khảo sát; CBQL của Tổng Cục giáo
dục nghề nghiệp.
- Đối tượng phỏng vấn: Lãnh đạo một số trường CĐYT, chuyên gia
2.3. Thực trạng chất lượng các trường Cao đẳng Y tế theo tiếp cận EQAVET
2.3.1. Thực trạng đáp ứng Bộ 10 chỉ số đánh giá chất lượng trường CĐYT
Qua khảo sát các trường CĐYT tham gia khảo sát cho thấy, áp dụng 10 chỉ số EQAVET
để đánh giá chất lượng các trường CĐYT Việt Nam kết quả đã chỉ ra có nhiều chỉ số đạt ở mức
“khá”, gồm chỉ số 3, 5,6, 8b,9a, 10a. Riêng chỉ số 2 và 4 được đánh giá ở mức “tốt”. Tuy nhiên,
bên cạnh đó cịn có một vài chỉ số chưa đạt, cụ thể: chỉ số 1 “Mức độ phù hợp của hệ thống bảo
đảm chất lượng đối với các cơ sở giáo dục nghề nghiệp” và chỉ số 8a “Tỷ lệ các nhóm yếu thế
tham gia các chương trình VET (trong một vùng hoặc khu vực xác định) theo độ tuổi và giới
tính”, kết quả cụ thể ở bảng 2.7.
Bảng 2.7. Mức độ phù hợp của hệ thống bảo đảm chất lượng đối với các cơ sở GDNN
Mức độ thực hiện

Đối
1
2
3
4
5
STT
Các nội dung
N
tượng
SL, SL, SL, SL, SL, Xtb SD
%
%
%
%
%
Chỉ số 1. Mức độ phù hợp của hệ thống bảo đảm chất lượng đối với các cơ sở giáo dục
nghề nghiệp:
Tỷ lệ các cơ sở giáo dục
109 28
2
0
0
nghề nghiệp áp dụng hệ CBQL 139 78.4 20.1 1.4 0.0 0.0 1.23 0.456
a. thống bảo đảm chất lượng
301 76
0
0
0
bên trong theo sáng kiến GV, NV 377

1.20 0.402
79.8 20.2 0.0 0.0 0.0
của riêng họ.
96
41
2
0
0
1.32 0.500
Tỷ lệ các cơ sở giáo dục CBQL 139
69.1 29.5 1.4 0.0 0.0
b. nghề nghiệp được kiểm
270 107 0
0
0
định
GV, NV 377
1.28 0.451
71.6 28.4 0.0 0.0 0.0
Bảng 2.14. Tỷ lệ các nhóm yếu thế
Mức độ thực hiện
Đối
1
2
3
4
5
STT
Các nội dung
N

tượng
SL, SL, SL, SL, SL, Xtb SD
%
%
%
%
%
Chỉ số 8. Tỷ lệ các nhóm yếu thế
Tỷ lệ các nhóm yếu thế
53
81
5
0
0
tham gia các chương trình CBQL 139 38.1 58.3 3.6 0.0 0.0 1.65 0.548
a. VET (trong một vùng hoặc
256 89
32
0
0
khu vực xác định) theo độ GV, NV 377
1.41 0.64
67.9 23.6 8.5 0.0 0.0
tuổi và giới tính
b.

Tỷ lệ các nhóm yếu thế CBQL 139
hồn thành các chương
trình VET theo độ tuổi và
GV,NV 377

giới tính.

0
0.0
3
0.8

45
33
23
38
3.39 1.201
32.4 23.7 16.5 27.3
16 230 128
0
3.28 0.58
4.2 61.0 34.0 0.0

2.3.2. Thực trạng xây dựng, vận hành và đánh giá hệ thống BĐCL bên trong theo tiếp cận
EQAVET
Kết quả khảo sát cho thấy các trường CĐYT tham gia khảo sát đều xây dựng, vận hành


9

và đánh giá hệ thống BĐCL bên trong gồm các cấu phần mơ tả các quy trình; hệ thống tài liệu;
hệ thống thơng tin và bên cạnh đó có thực hiện công tác điều hành, quản lý.
2.3.2.1.Thực trạng xây dựng hệ thống BĐCL bên trong các trường CĐYT theo tiếp cận
EQAVET
Qua kết quả khảo sát cho thấy các trường CĐYT tham gia khảo sát đã xây dựng đầy đủ

các quy trình; hệ thống tài liệu; hệ thống thơng tin. Phần lớn các cấu phần này được đánh giá ở
mức gần “khá”, và “khá” kết quả khảo sát như sau:
Bảng 2.17. Xây dựng hệ thống BĐCL bên trong

TT

I
1
2
3
4
5

6
7
II

Xây dựng hệ thống BĐCL
bên trong nhà trường
Cấu phần mơ tả các quy trình
Các quy trình cốt lõi: liên quan đến
cơng tác tuyển sinh
Các quy trình cốt lõi: liên quan đến
quá trình day – học
Các quy trình cốt lõi: liên quan đến
đánh giá kết quả hoạt động
Các quy trình cốt lõi: liên quan đến hỗ
trợ người học tốt nghiệp
Các quy trình cốt lõi: liên quan đến
hợp tác với các cơ sở đào tạo bên

ngoài
Các quy trình hỗ trợ: liên quan đến
tuyển dụng; đào tạo, bồi dưỡng giáo
viên và người dạy.
Các quy trình hỗ trợ: liên quan đến
cơ sở vật chất và trang thiết bị
Cấu phần hệ thống tài liệu

8

Tuyên bố sứ mạng

9

Chính sách chất lượng

139
139
139
139
139

14
III

9
6.47
0.0
0.00
0

0.00
13
9.35
0

21
15.11
62
44.60
73
52.52
71
51.08
69

2
1.44
0.0
0.00
0
0.00
0
0.00
0

0.00

49.64 45.32

139


139
139

70

37
70
26.62 50.36
72
5
51.80 3.60
61
5
43.88 3.60
40
15
28.78 10.79
63
7

40

Xtb

5.04

0.00

16


0

9.35

50.36 28.78 11.51

0.00

0
0.00

71
55
51.08 39.57

0
0.00

0
0.00
0.00
0.00
9

10
7.19
10
7.19
21


6.47

13
9.35

SD

3.25 0.96
2.59 0.56
2.51 0.57
2.41 0.81
2.55 0.59

2.42 0.82
2.58 0.66

26
39
64
4.13 0.96
18.71 28.06 46.04
26
47
56
4.07 0.94
18.71 33.81 40.29
44
63
2

3.20 0.94
15.11 31.65 45.32 1.44

5
78
43
13
139 3.60 56.12 30.94 9.35
0
69
62
7
Hồ sơ đánh giá và những đánh giá
được thực hiện
139 0.00 49.64 44.60 5.04
26
74
35
4
Hồ sơ về tất cả các đề xuất, khiếu
nại, các cuộc điều tra được thực hiện 139 18.71 53.24 25.18 2.88
Biên bản và kết quả của các cuộc
9
22
33
64
thảo luận để cải tiến chất lượng các
139 6.47 15.83 23.74 46.04
quá trình hoạt động trong nhà trường
Cấu phần hệ thống thông tin


11 Các công cụ để đánh giá

13

Mức
5
SL,
%

13
139

Mô tả các quy trình cốt lõi và xác
10 định rõ ràng trách nhiệm của các cá
139
nhân

12

Mức
1
SL,
%

Mức độ thực hiện
Mức Mức Mức
2
3
4

SL,
SL,
SL,
%
%
%

0
0.00
1
0.72
0
0.00
11
7.91

2.46 0.71
2.57 0.63
2.12 0.74
3.33 1.05


10

TT

15
16
17
18

IV
19
20
21

Mức độ thực hiện
Xtb
Mức Mức Mức Mức Mức
Xây dựng hệ thống BĐCL
1
2
3
4
5
bên trong nhà trường
SL,
SL,
SL,
SL,
SL,
%
%
%
%
%
9
30
37
57
6

Mạng nội bộ (các quy tắc, thủ tục,
139
3.15
hồ sơ và dữ liệu)
6.47 21.58 26.62 41.01 4.32
Đảm bảo thông tin nội bộ với nhân
20
32
33
54
0
viên, giảng viên và sinh viên nhà 139
2.87
14.39 23.02 23.74 38.85 0.00
trường
9
21
18
85
6
Các phương tiện truyền thông xã hội 139
3.42
6.47 15.11 12.95 61.15 4.32
9
21
23
81
5
Đảm bảo thơng tin với các bên liên
139

3.37
quan bên ngồi nhà trường
6.47 15.11 16.55 58.27 3.60
Cấu phần điều hành, quản lý
4
71
43
21
0
Hướng dẫn các cấu phần theo các
139
2.58
quy trình, kế hoạch đã xác lập
2.88 51.08 30.94 15.11 0.00
4
70
42
23
0
Hỗ trợ các cấu phần theo các quy
139
2.60
trình, kế hoạch đã xác lập
2.88 50.36 30.22 16.55 0.00
Quản lý điều chỉnh các cấu phần
31
64
40
4
0

theo các quy trình, kế hoạch đã xác 139
2.12
22.30 46.04 28.78 2.88 0.00
lập

SD

1.02
1.09
1.01
1.00

0.78
0.80
0.78

2.3.2.2. Thực trạng vận hành hệ thống BĐCL bên trong ở các trường CĐYT theo tiếp cận
EQAVET
Qua kết quả khảo sát cho thấy phần lớn các trường CĐYT vận hành hệ thống BĐCL ở
mức “khá”, riêng tuyên bố sứ mạng và chính sách chất lượng được đánh giá xây dựng và vận
đánh ở mức “tốt”, kết quả như sau:
Bảng 2.18. Vận hành hệ thống BĐCL bên trong

TT

I
1
2
3
4

5
6

Vận hành hệ thống
BĐCL bên trong nhà trường
Cấu phần mơ tả các quy trình
Các quy trình cốt lõi: liên quan
đến cơng tác tuyển sinh
Các quy trình cốt lõi: liên quan
đến quá trình day – học
Các quy trình cốt lõi: liên quan
đến đánh giá kết quả hoạt động
Các quy trình cốt lõi: liên quan
đến hỗ trợ người học tốt nghiệp
Các quy trình cốt lõi: liên quan
đến hợp tác với các cơ sở đào tạo
bên ngồi
Các quy trình hỗ trợ: liên quan
đến tuyển dụng; đào tạo, bồi dưỡng

N

Mức
1
SL,
%

9
6.47
0.0

139
0.00
0
139
0.00
1
139
.72
0
139
0.00
139

139

Mức độ thực hiện
Mức Mức Mức
2
3
4
SL,
SL,
SL,
%
%
%

Xtb

SD


Mức
5
SL,
%

22
15.83
70
50.36
67
48.20
72
51.80
66

33
60
15
3.36 1.077
23.74 43.17 10.79
64
5
0.0
2.53 0.569
46.04 3.60 0.00
63
9
0
2.58 0.613

45.32 6.47 0.00
61
5
0
2.50 0.582
43.88 3.60
.00
46
18
9
2.78 0.907
47.48 33.09 12.95 6.47

3
28
33
60
15
3.40 0.998
2.16 20.14 23.74 43.17 10.79


11

TT

Vận hành hệ thống
BĐCL bên trong nhà trường

N


Mức
1
SL,
%

giáo viên và người dạy.
0
Các quy trình hỗ trợ: liên quan
7
139
đến cơ sở vật chất và trang thiết bị
0.00
II Cấu phần hệ thống tài liệu
0
8 Tun bố sứ mạng
139
0.00
0.00
9 Chính sách chất lượng
139
0.00
Mơ tả các quy trình cốt lõi và xác
0
10 định rõ ràng trách nhiệm của các cá 139
0.00
nhân
0
11 Các công cụ để đánh giá
139

0.00
0
Hồ sơ đánh giá và những đánh giá
12
139
được thực hiện
0.00
Hồ sơ về tất cả các đề xuất, khiếu
13
13 nại, các cuộc điều tra được thực 139
9.4
hiện
Biên bản và kết quả của các cuộc
12
thảo luận để cải tiến chất lượng các
`14
139
quá trình hoạt động trong nhà
8.63
trường
III Cấu phần hệ thống thông tin
0
Mạng nội bộ (các quy tắc, thủ tục,
15
139
hồ sơ và dữ liệu)
0.00
Đảm bảo thông tin nội bộ với nhân
3
16 viên, giảng viên và sinh viên nhà 139

2.16
trường
3
Các phương tiện truyền thông xã
17
139
hội
2.16
0
Đảm bảo thông tin với các bên liên
18
139
quan bên ngoài nhà trường
0.00
IV Cấu phần điều hành, quản lý
1
Hướng dẫn các phân hệ theo các quy
19
139
trình, kế hoạch đã xác lập
.72
0
Hỗ trợ các phân hệ theo các quy
20
139
trình, kế hoạch đã xác lập
0.00
Quản lý, điều chỉnh các phân hệ
34
21 theo các quy trình, kế hoạch đã xác 139

24.46
lập

Mức độ thực hiện
Mức Mức Mức
2
3
4
SL,
SL,
SL,
%
%
%

Mức
5
SL,
%

Xtb

SD

49
61
25
35.25 43.88 17.99

4

2.89 0.799
2.88

10
26
32
71
4.18 0.98
7.19 18.71 23.02 51.08
7
33
85
14
3.76 0.70
5.04 23.74 61.15 10.07
62
47
17
13
2.86 0.96
44.60 33.81 12.23 9.35
72
53
14
51.80 38.13 10.07
72
51
15
51.80 36.69 10.79
72

47
7
51.80 33.81
57

52

5.04
17

0
2.58 0.67
0.00
1
2.60 0.71
0.72
0
2.35 0.72
0.00
1
2.55 0.84

41.01 37.41 12.23

0.72

39
59
41
28.06 42.45 29.50

28
33
67
20.14 23.74 48.20

0
3.01 0.76
0.00
8
3.35 0.94
5.76

28
33
64
20.14 23.74 46.04
34
40
64
24.46 28.78 46.04

11
3.37 0.97
7.91
1
3.23 0.83
0.72

79
42

17
56.83 30.22 12.23
79
43
17
56.83 30.94 12.23
69
35
1

0
2.54 0.71
.00
0
2.55 0.70
0.00
0.0
2.02 0.73
0.00

49.64 25.18

0.72

2.3.2.3. Thực trạng đánh giá và rà soát điều chỉnh hệ thống BĐCL bên trong ở các trường
CĐYT theo tiếp cận EQAVET
Theo kết quả khảo sát ở các trường CĐYT tham gia khảo sát cho thấy hơn phân nửa các
nội dung được đánh giá ở mức “khá, tốt”, các nội dung còn lại được đánh giá ở mức cận “khá”,



12

kết quả được thể hiện ở bảng 2.19.
Bảng 2.19. Thực trạng đánh giá và rà soát điều chỉnh hệ thống BĐCL bên trong
Mức độ thực hiện
Xtb SD
N Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức 5
SL, % SL, % SL, % SL, % SL, %

TT

Mục tiêu hoạt động

I

II

Cấu phần mơ tả các quy trình
Các quy trình cốt lõi: liên quan
đến cơng tác tuyển sinh
Các quy trình cốt lõi: liên quan
đến quá trình day – học
Các quy trình cốt lõi: liên quan
đến đánh giá kết quả hoạt động
Các quy trình cốt lõi: liên quan
đến hỗ trợ người học tốt nghiệp
Các quy trình cốt lõi: liên quan
đến hợp tác với các cơ sở đào tạo
bên ngồi
Các quy trình hỗ trợ: liên quan

đến tuyển dụng; đào tạo, bồi
dưỡng giáo viên và người dạy.
Các quy trình hỗ trợ: liên quan
đến cơ sở vật chất và trang thiết bị
Cấu phần hệ thống tài liệu

8

Tuyên bố sứ mạng

139

9

Chính sách chất lượng

139

10

Mơ tả các quy trình cốt lõi và xác
định rõ ràng trách nhiệm của các 139
cá nhân

11

Các công cụ để đánh giá

1
2

3
4
5

6
7

Hồ sơ đánh giá và những đánh giá
được thực hiện
Hồ sơ về tất cả các đề xuất, khiếu
13 nại, các cuộc điều tra được thực
hiện
Biên bản và kết quả của các cuộc
thảo luận để cải tiến chất lượng
14
các quá trình hoạt động trong nhà
trường
III Cấu phần hệ thống thông tin
Mạng nội bộ (các quy tắc, thủ tục,
15
hồ sơ và dữ liệu)
Đảm bảo thông tin nội bộ với nhân
16 viên, giảng viên và sinh viên nhà
trường
Các phương tiện truyền thông xã
17
hội
12

139

139
139
139
139

0
0.00
12
8.63
12
8.63
0
0.00
3
2.16
12

139
139

139
139
139

139

139
139
139


58
41.73
57
41.01
65
46.76
72
51.80
28

46
19
16
2.95 1.01
33.09 13.67 11.51
62
7
1
2.48 0.76
44.60 5.04 0.72
54
7
1
2.42 0.75
38.85 5.04 0.72
53
14
0
2.58 0.67
38.13 10.07 0.00

57
51
0
3.12 0.80
20.14 41.01 36.69 0.00
57

51

17

2
2.57 0.87

8.63

41.01 36.69 12.23

1.44

1
.72

81
52
58.27 37.41

5
3.60


0
.00

57
41.0
37
26.6
39

55
4.20 0.74
39.6
42
3.87 0.85
30.2
1
2.78 0.97
0.72

0
0.0
0
0.0
11

0
0.0
0
0.0
49


27
19.4
60
43.2
39

2.44 0.58

7.91

35.25 28.06 28.06

5
3.60
5
3.60
5

49
31
52
2
2.98 0.97
35.25 22.30 37.41 1.44
49
31
32
22
3.12 1.16

35.25 22.30 23.02 15.83
41
40
38
15
3.12 1.07
29.50 28.78 27.34 10.79

3.60
0

35

39

49

16

0.0

25.2

28.1

35.3

11.5

11

7.91
0

82
46
58.99 33.09
67
42

0
0.00
30

0.00

48.20 30.22 21.58

0
2.25 0.59
0.00
0
2.73 0.79
0.00

0
0.00

34
38
66

24.46 27.34 47.48

1
3.24 0.83
0.72

3.33 0.98


13

Mức độ thực hiện
N Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4
SL, % SL, % SL, % SL, %
0
69
44
26
Đảm bảo thơng tin với các bên liên
18
139
quan bên ngồi nhà trường
0.00 49.64 31.65 18.71
IV Cấu phần điều hành, quản lý
0
79
42
18
Hướng dẫn các cấu phần theo các
19

139
quy trình, kế hoạch đã xác lập
0.00 56.83 30.22 12.95
27
69
42
1
Hỗ trợ các cấu phần theo các quy
20
139
trình, kế hoạch đã xác lập
19.42 49.64 30.22 0.72
Quản lý, điều chỉnh các cấu phần
5
96
37
1
21 theo các quy trình, kế hoạch đã 139
3.60 69.06 26.62 0.72
xác lập

TT

Mục tiêu hoạt động

Xtb SD
Mức 5
SL, %
0
2.69 0.77

0.00
0
2.56 0.71
0.00
0
2.12 0.72
0.00
0
2.24 0.52
0.00

2.3.3. Thực trạng quản lý chất lượng các trường Cao đẳng Y tế theo tiếp cận Chu trình BĐCL PIER
(Lập kế hoạch – Triển khai, thực hiện – Đánh giá – Rà soát, điều chỉnh)
Bên cạnh khảo sát đánh giá chất lượng theo 10 chỉ số EQAVET, khảo sát xây dựng, vận hành,
đánh giá hệ thống BĐCL bên trong. NCS khảo sát thực trạng QLCL của các trường CĐYT theo tiếp
cận chu trình BĐCL PIER gồm 4 gia đoạn (Lập kế hoạch – Triển khai, thực hiện – Đánh giá – Rà
soát, điều chỉnh). Qua kết quả khảo sát các trường CĐYT tham gia khảo sát cho thấy, các trường có
thực hiện theo các giai đoạn của chu trình BĐCL.
2.3.3.1. Thực trạng Lập kế hoạch BĐCL của các trường CĐYT
Theo kết quả khảo sát cho thấy các trường CĐYT tham gia khảo sát đều đánh giá “giai
đoạn lập kế hoạch” hơn phân nửa ở mức “khá, tốt”, còn lại ở mức cận “khá”, kết quả cụ thể
được thể hiện ở bảng 2.20.
Bảng 2.20. Giai đoạn Lập kế hoạch

TT

Nội dung

Đối
tượng


N

Mức độ thực hiện
Mức Mức Mức Mức Mức
1
2
3
4
5
Xtb SD
SL, SL, SL, SL, SL,
%
%
%
%
%

I

Giai đoạn Lập kế hoạch
0
Các mục tiêu, chính sách của
CBQL 139
0.00
nhà trường được xây dựng trên
1
cơ sở các mục tiêu, chính sách GV,
19
377

của địa phương, quốc gia
NV
5.04
0
Xây dựng các mục tiêu chung CBQL 139
0
2 và mục tiêu cụ thể rõ ràng và
3
GV,
được giám sát chặt chẽ
377
NV
0.8
12
Các chương trình đào tạo thiết CBQL 139
8.6
3 kế đáp ứng được các mục tiêu
0
GV,
đề ra
377
NV
0
0
Tham vấn với các đối tác xã CBQL 139
0.00
4 hội và các bên liên quan để xác
33
GV,
định cụ thể nhu cầu đào tạo

377
NV
8.75
13
Phân công trách nhiệm rõ ràng
5
CBQL 139
trong quản lý chất lượng và
9.35

45
32.37
127
33.69
0
0
60
15.9
44
31.7
154
40.8
45
32.37
217
57.56
68
48.92

30

21.58
29
7.69
19
13.7
112
29.7
21
15.1
0
0
31
22.30
29
7.69
18
12.95

26
18.71
76
20.16
110
79.1
202
53.6
11
7.9
223
59.2

25
17.99
41
10.88
40
28.78

38
27.34
126
33.42
10
7.2
0
0
51
36.7
0
0
38
27.34
57
15.12
0
0.00

3.41 1.20
3.43 1.38
3.39 0.45
3.36 0.77

3.32 1.46
3.18 0.98
3.40 1.20
2.66 1.24
2.61 1.00


14

TT

Nội dung

nâng cao chất lượng

6

7

8

9

Đối
tượng

N

GV,
NV


377

Có sự tham gia của nhân viên CBQL 139
trong việc lập kế hoạch, kể cả
GV,
việc phát triển chất lượng
377
NV
Lập kế hoạch hợp tác với các
bên liên quan

Xây dựng hệ thống bảo đảm
chất lượng rõ ràng

CBQL 139
GV,
NV

377

CBQL 139
GV,
NV

377

Các bên liên quan tham gia vào CBQL 139
quá trình phân tích nhu cầu của
GV,

địa phương
377
NV

Mức
1
SL,
%
16
4.2
20
14.39
54
14.32
12
8.6
40
10.6
33
23.7
31
8.2
7
5.04
47
12.5

Mức
2
SL,

%
240
63.7
61
43.88
235
62.33
38
27.3
167
44.3
25
18.0
224
59.4
74
53.24
191
50.7

Mức độ thực hiện
Mức Mức Mức
3
4
5
SL, SL, SL,
%
%
%
121

0
0
32.1
0
0
30
28
0
21.58 20.14 0.00
26
26
36
6.90 6.90 9.55
25
13
51
18.0 9.4 36.7
2
168
0
0.5 44.6
0
49
30
2
35.3 21.6 1.4
36
86
0
9.5 22.8

0
30
28
0
21.58 20.14 0.00
3
136
0
0.8 36.1
0

Xtb SD

2.28 0.54
2.47 0.97
2.35 1.11
3.38 1.43
2.79 1.13
2.59 1.12
2.47 0.93
2.57 0.87
2.60 1.10

2.3.3.2. Thực trạng Triển khai, thực hiện kế hoạch BĐCL của các trường CĐYT
Qua kết quả khảo sát các trường CĐYT tham gia khảo sát cho thấy, các trường đều đánh
giá “giai đoạn triển khai thực hiện” đạt ở mức “khá” trở lên. Điều này chứng tỏ các trường thực
hiện tương đối tốt việc này hơn việc lập kế hoạch.
2.3.3.3. Thực trạng Đánh giá thực hiện Chu trình BĐCL của các trường CĐYT
Qua kết quả khảo sát các trường CĐYT tham gia khảo sát cho thấy, hơn phân nửa các
nội dung ở giai đoạn này được đánh giá đạt ở mức “khá” trở lên, các nội dung còn lại được

đánh giá ở mức cận “khá”, kết quả cụ thể ở bảng 2.22.
Bảng 2.22. Đánh giá
Mức độ thực hiện
Đối
TT
Nội dung
N Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức 5
tượng
Xtb SD
SL, % SL, % SL, % SL, % SL, %
III. Đánh giá
0
0
1
29
109
4.78 0.43
Thực hiện tự đánh giá CBQL 139
0
0
0.7
20.9 78.4
1 theo định kỳ đúng quy
0
45
31
85
216
GV,
định của quốc gia

377
4.25 1.04
NV
0.00 11.94 8.22 22.55 57.29
13
37
23
17
49
3.37
1.43
Đánh giá và rà sốt, CBQL 139
9.4
26.6 16.5 12.2 35.3
2 điều chỉnh q trình đào
16
240
95
26
0
GV,
2.35
tạo và kết quả giáo dục
377
0.67
NV
4.2
63.7 25.2
6.9
0

0
45
31
25
38
3.40 1.20
Thực hiện đánh giá CBQL 139
0.00 32.37 22.30 17.99 27.34
3 mức độ hài lòng của
3
27
183
164
0
GV,
3.35
người học
377
0.65
NV
0.8
7.2
48.5 43.5
0
16
65
18
40
0
Thực hiện đánh giá

4
CBQL 139
2.59 1.03
mức độ hài lòng của
11.51 46.76 12.95 28.78 0.00


15

TT

Nội dung

Đối
tượng

N

giảng
viên,
nhân
viên trong nhà trường

GV,
NV

377

Mức 1
SL, %

35
9.28
0
0
51
13.5
0
0.0
16
4.2
12
8.6
0
0
0
0
120

Mức 2
SL, %
234
62.07
76
54.7
198
52.5
79
56.8
240
63.7

43
30.9
153
40.6
76
54.7
202

Mức độ thực hiện
Mức 3 Mức 4 Mức 5
SL, % SL, % SL, %
27
27
54
7.16 7.16 14.32
56
7
0
40.3
5.0
0
42
86
0
11.1 22.8
0
53
7
0
38.1

5.0
0
105
16
0
27.9
4.2
0
21
14
49
15.1 10.1 35.3
21
203
0
5.6
53.8
0
44
19
0
31.7 13.7
0
16
39
0

Xtb

SD


2.55

1.20

2.50 0.59
Thực hiện đánh giá CBQL 139
mức độ hài lòng của
GV,
các nhà tuyển dụng
377
2.43 0.99
NV
Thu thập và sử dụng dữ CBQL 139
2.48 0.59
liệu giúp cho việc đánh
6
giá và rà soát, điều GV,
377
2.32 0.62
chỉnh
NV
Đánh giá và rà sốt, CBQL 139
3.32 1.44
điều chỉnh có sự tham
7
gia của các bên liên GV,
377
3.13 0.96
quan trong nhà trường

NV
Đánh giá và rà sốt,
CBQL 139
2.59 0.72
điều chỉnh có sự tham
8 gia của các bên liên
quan bên ngoài nhà GV, 377
1.93 0.88
NV
31.8 53.6
4.2
10.3
0
trường
19
52
6
37
25
Thực hiện việc đánh giá
CBQL 139
2.98 1.39
để sớm cảnh báo các
13.7 37.4
4.3
26.6 18.0
9
hoạt động của nhà GV,
377
51

198
18
110
0
2.50 1.05
trường
NV
2.3.3.4. Thực trạng Rà sốt, điều chỉnh thực hiện Chu trình BĐCL của các trường CĐYT
Qua kết quả khảo sát các trường CĐYT tham gia khảo sát cho thấy, ở giai đoạn này phần
lớn các trường thực hiện ở mức “trung bình”. Điều này cho thấy các trường chưa chú trong đến
công tác Rà soát, điều chỉnh, kết quả cụ thể ở bảng 2.23.
Bảng 2.23. Rà soát, điều chỉnh
Mức độ thực hiện
Đối
Mức Mức Mức Mức Mức
Nội dung
N
tượng
1
2
3
4
5
Xtb SD
SL, % SL, % SL, % SL, % SL, %
IV. Rà soát, điều chỉnh
0
29
94
16

0
2.91 0.56
Thu thập phản hồi của CBQL 139
0
20.9 67.6 11.5
0
1 người học về môi trường
16
240
89
32
0
GV,
học tập của nhà trường
377
2.36 0.7
NV
4.2
63.7 23.6
8.5
0
0
51
46
33
9
Thu thập phản hồi của
CBQL 139
3.00 0.93
0.00 36.69 33.09 23.74 6.47

người học về hoạt động
2
giảng dạy của giảng viên, GV,
14
195
30
64
74
377
2.97 1.27
người dạy
NV
3.71 51.72 7.96 16.98 19.63
16
65
18
40
0
2.59 1.03
Thu thập phản hồi của CBQL 139
11.51 46.76 12.95 28.78 0.00
3 giảng viên, người dạy
37
232
16
39
53
GV,
trong quá trình dạy – học
377

2.57 1.22
NV
9.81 61.54 4.24 10.34 14.06
12
119
8
0
0
1.97 0.38
Thu thập phản hồi của CBQL 139
8.6
85.6
5.8
0
0
4 các bên liên quan bên
155
141
81
0
0
GV,
ngồi
377
1.80 0.77
NV
41.1 37.4 21.5
0
0
5 Sử dụng những thơng tin CBQL 139 15

65
19
40
0
2.60 1.02
5


16

Nội dung
phản hồi để lập kế hoạch
cải tiến

6

7

8

9

Đối
tượng

N

GV,
NV


377

Thông tin về kết quả CBQL 139
đánh giá được công bố
GV,
rộng rãi và công khai
377
NV
Kết quả phản hồi và đánh
CBQL 139
giá để phát triển chất
lượng và cải thiện cơ hội GV,
377
cho người học.
NV
Kết quả của quá trình CBQL 139
đánh giá được thảo luận
GV,
với các bên liên quan
377
NV
Dựa vào kết quả đánh giá
CBQL 139
để lập kế hoạch hành
động giai đoạn tiếp theo GV,
377
cho phù hợp
NV

Mức

1
SL, %
10.79
40
10.6
0
0.00
38
10.08
0
0
48
12.7
14
10.1
16
4.2
1
0.7
16
4.2

Mức
2
SL, %
46.76
240
63.7
47
33.81

114
30.24
0
0
240
63.7
41
29.5
277
73.5
79
56.8
240
63.7

Mức độ thực hiện
Mức Mức Mức
3
4
5
SL, % SL, % SL, %
13.67 28.78 0.00
95
2
0
25.2
0.5
0
30
24

38
21.58 17.27 27.34
30
75
120
7.96 19.89 31.83
77
42
20
55.4 30.2 14.4
89
0
0
23.6
0
0
21
14
49
15.1 10.1 35.3
84
0
0
22.3
0
0
52
7
0
37.4

5.0
0
121
0
0
32.1
0
0

Xtb

SD

2.16 0.60
3.38 1.21
3.33 1.44
2.59 0.73
2.11 0.59
3.31

1.46

2.18 0.48
2.47 0.61
2.28 0.54

2.4. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến QLCL trường CĐYT theo tiếp cận EQAVET
Theo kết quả khảo sát, hầu hết các khách thể của các trường CĐYT tham gia khảo sát
đều đánh giá các yếu tố bên trong và các yếu tố bên ngoài “rất ảnh hưởng” đến QLCL trường
CĐYT theo tiếp cận EQAVET, kết quả được thể hiện ở bảng 2.28.

Bảng 2.28. Các yếu tố bên trong và bên ngoài ảnh hưởng đến QLCL trường
CĐYT theo tiếp cận EQAVET

TT

I.
1

2

3
4

Nội dung

Đối
tượng

N

Mức độ thực hiện
Mức Mức Mức Mức Mức
1
2
3
4
5
Xtb
SL, SL, SL, SL, SL,
%

%
%
%
%

SD

Các yếu tố bên trong
Cơ cấu tổ chức đối với
quản lý chất lượng

Tầm nhìn và năng lực
của lãnh đạo

Quản lý thông tin và
truyền thông
Quản lý các quy trình

CBQL 139
GV,
NV

377

CBQL 139
GV,
NV

377


CBQL 139
GV,
377
NV
CBQL 139

0
0.0
0
0.0
0
0.0
0
0.0
0
0.0
0
0.0
0

0
0.0
3
0.8
0
0.0
2
0.5
0
0.0

2
0.5
0

0
0.0
0
0.0
0
0.0
2
0.5
0
0.0
0
0.0
0

10
7.2
97
25.7
20
14.4
75
19.9
15
10.8
100
26.5

13

129
92.8
277
73.5
119
85.6
298
79.0
124
89.2
275
72.9
126

4.93 0.26
4.72 0.50
4.86 0.35
4.77 0.47
4.89 0.31
4.72 0.48
4.91 0.29


17

TT

5


Nội dung

Quản lý hệ thống tài liệu

Mức độ thực hiện
Mức Mức Mức Mức Mức
Đối
N
1
2
3
4
5
tượng
SL, SL, SL, SL, SL,
%
%
%
%
%
0.0
0.0
0.0
9.4 90.6
0
2
1
81
293

GV,
377
NV
0.0
0.5
0.3 21.5 77.7
0
0
0
18
121
CBQL 139
0.0
0.0
0.0 12.9 87.1
0
2
3
90
282
GV,
377
NV
0.0
0.5
0.8 23.9 74.8

Xtb

SD


4.76 0.47
4.87 0.34
4.73 0.50

II. Các yếu tố bên ngoài
1.

2.

3.

4.

Hợp tác với các bên liên
quan bên ngoài

Hợp tác và kết nối với
các tổ chức giáo dục khác

Hợp tác xuyên quốc gia và
đánh giá ngang hàng

Công nhận từ các cơ quan,
tổ chức đánh giá bên ngoài

CBQL 139
GV,
NV


377

CBQL 139
GV,
NV

377

CBQL 139
GV,
NV

377

CBQL 139
GV,
NV

377

0
0
0
0
0
0
0
0
0
0

0
0
0
0
0
0

0
0
2
0.5
0
0
0
0
0
0
2
0.5
0
0
2
0.5

0
0
2
0.5
0
0

1
0.3
0
0
2
0.5
0
0
2
0.5

29
20.9
98
26.0
18
12.9
61
16.2
23
16.5
101
26.8
88
63.3
226
59.9

110
79.1

275
72.9
121
87.1
315
83.6
116
83.5
272
72.1
51
36.7
147
39.0

4.79 0.41
4.71 0.50
4.87 0.34
4.83 0.38
4.83 0.37
4.71 0.50
4.37 0.48
4.37 0.53

2.5. Đánh giá chung về thực trạng quản lý chất lượng theo tiếp cận EQAVET của các
trường Cao đẳng Y tế
2.5.1. Điểm mạnh
Các trường CĐYT tham gia khảo sát có xây dựng hệ thống BĐCL bên trong, mặc dù chưa đầy
đủ các cấu phần theo tiếp cận EQAVET. Tuy nhiên, có các cấu phần giống hệ thống BĐCL bên
trong của Châu Âu: mơ tả các quy trình; hệ thống tài liệu, hệ thống thông tin.

2.5.2. Điểm yếu
Các trường CĐYT tham gia khảo sát chưa thực hiện tự đánh giá và đánh giá; giám sát và quản lý
thay đổi theo tiếp cận EQAVET; Chu trình BĐCL chưa thực hiện tốt.
2.5.3. Cơ hội
Tiếp cận EQAVET sẽ giúp cho các trường CĐYT Việt Nam đáp ứng nhu cầu thị trường lao động
trong nước, Châu Âu và thế giới, tăng sức mạnh cạnh tranh, khẳng định thương hiệu với các bên liên
quan; thu hút nhiều nhà đầu tư, nhiều đơn đặt hàng trong việc liên kết đào tạo, cung cấp nguồn
lao động với các đơn vị sử dụng lao động trong và ngoài nước.
2.5.4. Thách thức: cũng có nhiều thách thức.
Kết luận Chương 2


18

CHƯƠNG 3
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ
THEO TIẾP CẬN BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG
GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP CHÂU ÂU
3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp
3.2. Đề xuất biện pháp quản lý chất lượng trường Cao đẳng Y tế theo tiếp cận EQAVET
3.2.1. Giới thiệu hệ thống
Căn cứ vào cơ sở lý luận và thực trạng, kết quả khảo sát CL, QLCL các trường CĐYT
tham gia khảo sát theo tiếp cận EQAVET. Đề tài đề xuất hệ thống QLCL các trường CĐYT cụ
thể như sau: Mục đích của hệ thống QLCL trong nhà trường là thiết lập tầm nhìn chung cho tất
cả mọi người, thiết lập và tổ chức các mục tiêu, hướng dẫn, truyền tải các trường hướng đến văn
hóa chất lượng. QLCL như một chu trình liên tục với các yêu cầu của khách hàng ở phần đầu và
sự hài lòng là kết quả cuối cùng.

Hình 3.1. Hệ thống QLCL trường CĐYT theo tiếp cận EQAVET
Luận án đề xuất hệ thống QLCL trường CĐYT Việt Nam theo tiếp cận EQAVET là tiếp

cận hệ thống BĐCL bên trong, bộ chỉ số BĐCL và Chu trình BĐCL PIER từ đó xây dựng thành
hệ thống QLCL gồm 8 cấu phần chính: (1) mơ tả các quy trình; (2) tự đánh giá và đánh giá; (3)
giám sát và quản lý thay đổi; (4) tài liệu; (5) thông tin; (6) quản lý, điều hành (7) bộ chỉ số
BĐCL và (8) chu trình BĐCL PIER.
Mục đích của việc xây dựng hệ thống QLCL là: nhằm để bảo đảm và nâng cao chất
lượng các trường từng bước đạt chuẩn Châu âu, để đáp ứng nhu cầu thị trường lao động trong
nước, Châu Âu và thế giới trong bối cảnh hiện nay. Đồng thời, thúc đẩy văn hóa cải tiến chất
lượng ở các trường; tăng tính minh bạch của chất lượng đào tạo; nâng cao lòng tin lẫn nhau về
việc cung cấp nguồn nhân lực.
3.2.2. Mô tả hệ thống QLCL của các trường Cao đẳng Y tế theo tiếp cận EQAVET
3.2.2.1. Cấu phần mơ tả các quy trình
3.2.2.2. Cấu phần (tự) đánh giá ((self-) assessment) và đánh giá (evaluation)
3.2.2.3. Cấu phần giám sát và quản lý thay đổi
3.2.2.4. Cấu phần tài liệu
3.2.2.5. Cấu phần thông tin (Communication):
3.2.2.6. Cấu phần điều hành, quản lý
3.2.2.7. Bộ chỉ số bảo đảm chất lượng
3.2.2.8. Chu trình BĐCL PIER
3.3. Các biện pháp triển khai hệ thống quản lý chất lượng trường Cao đẳng Y tế theo tiếp


19

cận EQAVET
Biện pháp 1: Đề xuất bộ chỉ số bảo đảm chất lượng trường Cao đẳng Y tế theo tiếp cận
EQAVET
Nội dung và cách thức tiến hành:
Tiếp cận bộ chỉ số EQAVET, NCS đề xuất bộ chỉ số BĐCL cho các trường CĐYT Việt
Nam trên cơ sở việt hoá bộ chỉ số EQAVET và bổ sung thêm hai chỉ số (tự đánh giá và quan hệ
với các đối tác) và điều chỉnh một vài chỉ số sao cho phù hợp với thực tiễn và điều kiện của các

trường CĐYT ở Việt Nam. Bộ chỉ số BĐCL gồm 11 chỉ số và 20 chỉ báo, kèm theo các hướng
dẫn thực hiện.
Biện pháp 2: Tổ chức hướng dẫn áp dụng Chu trình BĐCL PIER (Lập kế hoạch – Thực
hiện – Đánh giá – Rà soát, điều chỉnh) để quản lý chất lượng các trường Cao đẳng Y tế
Nội dung và cách thức tiến hành
Chu trình BĐCL PIER trong GDNN của Châu Âu được Hội Đồng và Nghị Viện Châu
Âu thiết lập ra. Chu trình BĐCL này được cấu trúc theo bốn giai đoạn: Lập kế hoạch - Thực
hiện - Đánh giá – rà soát, điều chỉnh, nhằm giúp cho các trường CĐYT thực hiện QLCL một
cách hiệu quả hơn.
Điều kiện thực hiện
Để triển khai thành công biện pháp này, các trường cần đảm bảo được các điều kiện cụ
thể như sau: Cam kết mạnh mẽ của Hiệu trưởng nhà trường; Có sự hỗ trợ và tham gia của Ban
lãnh đạo nhà trường; Hoàn thiện hệ thống BĐCL bên trong đề xuất cho các trường CĐYT; Tất cả
các thành viên trong trường đều phải tích cực tham gia các hoạt động này để đảm bảo hiệu quả
ở mức cao nhất.
Biện pháp 3. Tổ chức hướng dẫn trường Cao đẳng Y tế tự đánh giá chất lượng theo
EQAVET
Nội dung và cách thức tiến hành
Trước khi bắt đầu tự đánh giá, các trường phải đáp ứng được ba điều kiện tiên quyết, nếu
khơng q trình sẽ khơng có ý nghĩa gì: (a) đội ngũ quản lý cấp cao phải hỗ trợ và chỉ đạo kế hoạch
với niềm tin và sự tham gia của cá nhân; (b) các nguồn lực để thực hiện quá trình phải được chứng
minh và sẵn có; (c) các nguồn lực để thực hiện các cải tiến phải được chuẩn bị trước.
TĐG được thực hiện theo quy trình gồm bốn giai đoạn được thực hiện thông qua một 12
bước sau: Giai đoạn I: Lập kế hoạch tự đánh giá: Bước 1: Phương pháp tổ chức tự đánh giá;
Bước 2: Thiết lập chiến lược truyền thông; Giai đoạn II: Thực hiện tự đánh giá: Bước 3:
Thành lập nhóm tự đánh giá; Bước 4: Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng; Bước 5: Tự đánh giá; Bước
6: Lập báo cáo với kết quả có được; Giai đoạn III: Cải tiến và thay đổi: Bước 7: Thiết lập kế
hoạch cải tiến; Bước 8: Truyền đạt kế hoạch cải tiến; Bước 9: Tổ chức cải tiến và thay đổi;
Bước 10: Thiết lập chiến lược phát triển nhất quán; Giai đoạn IV: Đảm bảo liên tục phát
triển chất lượng: Bước 11: Ổn định bộ phận chất lượng; Bước 12: Tạo văn hóa chất lượng

trong nhà trường
Điều kiện thực hiện
Để triển khai thành công biện pháp này, các trường cần đảm bảo được các điều kiện cụ
thể như sau:cam kết, hỗ trợ và tham gia của người đứng đầu tổ chức; nhóm chất lượng cốt lõi
phối hợp và lồng ghép các hoạt động TĐG; sự tham gia của nhân viên vào công việc TĐG;
công khai dữ liệu, sự kiện và tiềm năng những thay đổi; tranh luận cởi mở và trung thực về sự
hiểu biết mơ hồ; quyết định ngay lập tức về các cải tiến dựa trên kết quả tự đánh giá; thỏa thuận
giữa các nhân viên về việc thực hiện các hành động cải tiến; công cụ sử dụng bộ chỉ số BĐCL
được đề xuất cho các trường CĐYT.
Biện pháp 4. Tổ chức hướng dẫn thực hiện giám sát và quản lý thay đổi các hoạt động của
trường Cao đẳng Y tế theo tiếp cận EQAVET
Nội dung và cách thức tiến hành


20

(1) Thực hiện tự giám sát
Tự giám sát được thực hiện theo quy trình gồm bốn bước sau: Bước 1. Tổ chức quá trình tự
giám sát bằng cách tập trung vào các mục tiêu của việc cung cấp VET và sử dụng các chỉ số bảo
đảm chất lượng; Bước 2. Thực hiện kế hoạch tự giám sát thông qua các câu hỏi hướng dẫn và áp
dụng các chỉ số bảo đảm chất lượng; Bước 3. Thu thập và phân tích dữ liệu và biến nó thành thơng
tin thơng qua việc phản ánh; Bước 4. Biến thông tin thành bằng chứng bằng cách đưa ra các đánh
giá và quyết định, thiết lập mức độ ưu tiên và hành động để thay đổi.
(2) Thực hiện quản lý thay đổi: Chuẩn bị thay đổi; sẵn sàng thay đổi
Điều kiện thực hiện
Để triển khai thành công biện pháp này, các trường cần đảm bảo được các điều kiện cụ
thể như sau: Cam kết mạnh mẽ của Hiệu trưởng nhà trường; Có sự hỗ trợ và tham gia của Ban
lãnh đạo nhà trường; Thực hiện tự giám sát theo bộ chỉ số BĐCL được đề xuất cho các trường
Cao đẳng Y tế; Tất cả các thành viên trong trường đều phải tích cực tham gia các hoạt động này
để đảm bảo hiệu quả ở mức cao nhất; Tâm lý sẵn sàng thay đổi.

Biện pháp 5: Lựa chọn Trung tâm kiểm định chất lượng, thực hiện kiểm định chất lượng
trường Cao đẳng Y tế và cải tiến hệ thống quản lý chất lượng của nhà trường
Nội dung và cách thức tiến hành
(1) Lựa chọn trung tâm kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp; (2) Thực hiện kiểm
định chất lượng trường CĐYT; Cải tiến hệ thống QLCL của Nhà trường.
Điều kiện thực hiện
Để triển khai thành công biện pháp này, các trường cần đảm bảo được các điều kiện cụ thể
như sau: cam kết mạnh mẽ của Hiệu trưởng nhà trường; có sự thống nhất của Ban lãnh đạo nhà
trường; các trường phải thực hiện TĐG chất lượng trường theo bộ chỉ số đã đề xuất cho các trường
CĐYT; chuẩn bị đầy đủ hồ sơ, minh chứng, dữ liệu, kế hoạch cải tiến… về tự đánh giá; hoàn thiện
hệ thống QLCL đã đề xuất cho các trường CĐYT; chuẩn bị cơ sở vật chất và tâm lý; sẵn sàng chấp
nhận kết quả và thay đổi; tất cả các thành viên trong trường đều phải tích cực tham gia các hoạt
động này để đảm bảo hiệu quả ở mức cao nhất.
3.4. Mối quan hệ giữa các biện pháp
Các biện pháp đề xuất có mối quan hệ mật thiết với nhau, tác động qua lại, bổ sung cho
nhau, cùng hướng đến mục tiêu chung là từng bước bảo đảm và nâng cao chất lượng các trường
CĐYT Việt Nam theo tiếp cận EQAVET, đạt chuẩn Châu Âu, đáp ứng nhu cầu thị trường lao
động trong nước, Châu Âu và thế giới.
3.5. Khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất
3.5.1. Mục đích khảo sát
Nhằm thu thập thông tin đánh giá về sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp
QLCL trường CĐYT Việt Nam theo tiếp cận EQAVET đã được đề xuất. Trên cơ sở đó, điều
chỉnh các biện pháp chưa phù hợp và khẳng định thêm độ tin cậy của các biện pháp được đánh
giá cao.
3.5.2. Nội dung khảo sát
Khảo sát mức độ cấp thiết của các biện pháp đề xuất trong QLCL các trường CĐYT theo
tiếp cận EQAVET; Khảo sát mức độ khả thi của các biện pháp đề xuất trong QLCL các trường
CĐYT theo tiếp cận EQAVET.
3.5.3. Phương pháp khảo sát
Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi và phỏng vấn.

3.5.4. Đối tượng khảo sát và phạm vi
83 người gồm: 68 người là Hiệu trưởng, phó Hiệu trưởng và CBQL (Trưởng/phó các
khoa, phịng, trung tâm, bộ mơn); 15 người là viên chức quản lý của Tổng Cục GDNN
3.6. Kết quả khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp
Kết quả khảo sát tính cấp thiết: cả 5 biện pháp đã đề xuất trên đều được các khách thể tham


21

gia khảo sát đánh giá ở mức “rất cần thiết”
Kết quả khảo sát tính khả thi: cả 5 biện pháp đã đề xuất trên đều được các khách thể tham gia
khảo sát đánh giá ở mức “rất khả thi”, kết quả cụ thể như sau:

Biểu đồ 3.1. Kết quả khảo sát tính khả thi của các biện pháp ( cụ thể hố từ Bảng 3.2. Kết
quả khảo sát tính khả thi của biện pháp trong Luận án)
3.7. Thử nghiệm biện pháp đề xuất
Tiến hành thử nghiệm biện pháp 3 “Tổ chức hướng dẫn các trường Cao đẳng Y tế tự
đánh giá chất lượng trường Cao đẳng Y tế theo tiếp cận EQAVET”
3.7.1. Mục đích thử nghiệm
Nhằm kiểm chứng sự phù hợp và tính khả thi của các biện pháp QLCL trường CĐYT
theo tiếp cận EQAVET.
3.7.2. Nội dung thử nghiệm
Nhận thức và kỹ năng tự đánh giá chất lượng trường của đội ngũ CBQL và giảng viên,
chuyên viên của trường Cao đẳng Y tế Cần Thơ trước và sau được hướng dẫn.
3.7.3. Phạm vi, đối tượng và phương pháp thử nghiệm
- Tổ chức thử nghiệm tại Trường CĐYT Cần Thơ.
- Đối tượng: lãnh đạo, CBQL (Trưởng/phó các khoa, phịng, bộ mơn, trung tâm và một
số nhân viên của phịng Khảo thí - Bảo đảm chất lượng và phòng Đào tạo của trường CĐYT
Cần Thơ.
- Phương pháp thử nghiệm là sử dụng phiếu hỏi khảo sát thử nghiệm và phiếu phỏng vấn

sâu Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, trưởng phịng Khảo thí - Bảo đảm chất lượng giáo dục
trường CĐYT Cần Thơ.
3.7.4. Quy trình thử nghiệm
 Giai đoạn chuẩn bị
- Chọn trường CĐYT Cần Thơ là một trong các trường CĐYT tham gia khảo sát.
- Chuẩn bị về đối tượng tham gia thử nghiệm: Lãnh đạo, CBQL và một số nhân viên của
phòng Khảo thí - Bảo đảm chất lượng và phịng Đào tạo của trường CĐYT Cần Thơ.
- Chuẩn bị về địa điểm thử nghiệm: tại trường CĐYT Cần Thơ.
- Liên hệ đăng ký và gửi tài liệu liên quan đến thử nghiệm.
- Chuẩn bị các phương pháp đánh giá kết quả thử nghiệm: xây dựng các mẫu phiếu đánh


22

giá kết quả thử nghiệm, mẫu phiếu phỏng vấn và tiến hành khảo sát và phỏng vấn.
 Giai đoạn thử nghiệm
Bước 1: Đánh giá sơ bộ về quy trình TĐG của Việt Nam theo thông tư 28 của Tổng Cục giáo
dục nghề nghiệp ban hành năm 2017. Quy trình có 4 bước: (1) Thành lập hội đồng tự đánh giá; (2)
Thực hiện tự đánh giá; (3) Viết báo cáo; (4) Công bố báo cáo; Bước 2: Áp dụng biện pháp “Tổ chức
hướng dẫn tự đánh giá chất lượng trường Cao đẳng Y tế theo tiếp cận EQAVET”; Bước 3: Sau thời
gian thử nghiệm, đánh giá mức độ nhận thức của lãnh đạo, CBQL, nhân viên các phịng chức năng từ
đó rút ra kết luận về mức độ khả thi của biện pháp thử nghiệm.
 Phương pháp đánh giá và thang đánh giá thử nghiệm
Để đánh giá hiệu quả của biện pháp “Tổ chức hướng dẫn tự đánh giá chất lượng trường
Cao đẳng Y tế theo tiếp cận EQAVET”, luận án sử dụng các phương pháp đánh giá bằng phiếu
khảo sát và phỏng vấn Hiệu trưởng, phó Hiệu trưởng, trưởng phịng Khảo thí - Bảo đảm chất
lượng trường CĐYT Cần Thơ. Thang đánh giá: Mức 1 (Yếu) X  1,8; Mức 2 (Trung bình): X =
1,81- 2,60; Mức 3 (khá) X = 2,61 - 3,40; Mức 4 (tốt): X = 3,41 - 4,20; Mức 5 (rất tốt): X = 4,21
- 5,0
3.7.5. Kết quả thử nghiệm

Qua kết quả thử nghiệm quy trình TĐG CL theo tiếp cận EQAVET gồm 4 giai đoạn và
12 bước, được thực hiện ở trường CĐYT Cần Thơ được Lãnh đạo, CBQL và một số nhân viên
hầu hết đánh giá quy trình của TĐG của Châu Âu ở mức “tốt” và “rất tốt”, kết quả thể hiện ở
bảng 3.3.
Bảng 3.3. Kết quả sau khi thử nghiệm
Số
Mức độ đánh giá
lượng
STT Tiêu chí đánh giá về nhận thức
Trung
Rất
và Tỷ Yếu
Khá Tốt
Xtb SD
bình
tốt
lệ
I
Giai đoạn I: Lập kế hoạch tự đánh giá
Bước
Phương pháp tổ chức tự đánh giá
1
SL
0
0
0
8
24.2
1
Xác định phạm vi và cách tiếp cận

4.76 0.44
%
0.00 0.00
0.00 25.00 75.76
0
0
0
14
19
Bổ nhiệm người quản lý chất SL
2
4.58 0.50
lượng
%
0.00 0.00
0.00 42.42 57.58
Bước
Thiết lập chiến lược truyền thông
2
SL
0
0
0
25
8
1
Thực hiện kế hoạch truyền thông
4.24 0.44
%
0.00 0.00

0.00 75.76 24.24
0
0
0
24
9
Thúc đẩy nhân viên tham gia vào SL
2
4.27 0.45
quá trình tự đánh giá
%
0.00 0.00
0.00 72.73 27.27
SL
0
0
4
26
3
3
Quyết định các bên liên quan
3.97 0.47
%
0.00 0.00 12.12 78.79 9.09
II
Giai đoạn II: Thực hiện tự đánh giá
Bước
Thành lập nhóm tự đánh giá
3
0

0
0
23
10
Thành phần đại diện nhóm tự SL
1
4.30 0.47
đánh giá
%
0.00 0.00
0.00 69.70 30.30
SL
0
0
6
23
4
2
Quy mơ của nhóm tự đánh giá
3.94 0.56
%
0.00 0.00 18.18 69.70 12.12
Bước
Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng
4
0
0
0
1
32

Đào tạo, bồi dưỡng nhóm tự đánh SL
1
4.97 0.17
giá
%
0.00 0.00
0.00 3.03 96.97
0
0
0
22
11
Phát triển năng lực về chất lượng SL
2
4.33 0.48
trong toàn trường
%
0.00 0.00
0.00 66.67 33.33


23

Bước
Tự đánh giá
5
1
2
3


Áp dụng bộ chỉ số để đánh giá
Nhóm tự đánh giá thống nhất về
các điểm mạnh và các lĩnh vực
quan trọng nhất để cải tiến.
Nhóm tự đánh giá đề xuất kế
hoạch hành động.

SL
%
SL

0
0.00
0

0
0.00
0

0
0.00
0

%

0.00

0.00

0.00


32
4.97 0.17
96.97
22
4.67 0.48
33.33 66.67

SL
%

0
0.00

0
0.00

0
0.00

24
9
4.27 0.45
72.73 27.27

0

0

0


31

2

0.00

0.00

0.00

93.94

6.06

0
0.00

0
0.00

0
0.00

6
27
4.82 0.39
18.18 81.82

0

0.00
0
0.00
0

0
0.00
0
0.00
0

0
0.00
0
0.00
0

0.00

0.00

0.00

16
17
4.52 0.51
48.48 51.52
19
14
4.42 0.50

57.58 42.42
15
18
4.55 0.51
45.45 54.55

0

0

0

0.00

0.00

0.00

0

0

9

0.00

0.00

0


0

0

0.00

0.00

0.00

0
0.00
0
0.00

0
0.00
0
0.00

7
22
4
3.91 0.58
21.21 66.67 12.12
8
22
3
3.85 0.57
24.24 66.67 9.09


0

0

0

0.00

0.00

0.00

51.52 48.48

0
0.00
0
0.00

0
0.00
0
0.00

0
0.00
0
0.00


14
19
4.58 0.50
42.42 57.58
12
21
4.64 0.49
36.36 63.64

Bước
Lập báo cáo tự đánh giá
6
Cấu trúc rõ ràng, đề cập đến các SL
điểm mạnh và các lĩnh vực cần
1
cải tiến, và các bằng chứng liên
%
quan.
Phê duyệt báo cáo, xác nhận lại SL
2
cam kết thực hiện cải tiến.
%
Giai đoạn III: Cải tiến và thay
III
đổi
Bước
Thiết lập kế hoạch cải tiến
7
Phân tích các yếu tố chính và phụ SL
1

góp phần vào chất lượng.
%
Chọn lựa các hành động khắc SL
2
phục, các cải tiến
%
Ưu tiên các lĩnh vực cải tiến và SL
3
phân bổ các nguồn lực cần thiết
%
để thực hiện.
Bước
Truyền đạt kế hoạch cải tiến
8
Thông báo kịp thời cho tất cả SL
nhân viên về quá trình tự đánh
1
giá, kết quả và các hoạt động cải
%
tiến.
Cách thức và phương tiện giao SL
2
tiếp dựa trên kế hoạch và các
%
nguyên tắc đã nêu trong Bước 2.
Bước
Tổ chức cải tiến và thay đổi
9
Phân công trách nhiệm, những SL
hoạt động, thời hạn và các chỉ số

1
để theo dõi quá trình và kết quả
%
của các hành động cải tiến.
Nhóm tự đánh giá tham gia vào SL
2
các hoạt động cải tiến.
%
Đảm bảo sự sẵn sàng cho thay SL
3
đổi.
%
Bước
Thiết lập chiến lược phát triển nhất quán
10
Phân tích SWOT và kết hợp kết SL
1
quả đánh giá nội bộ với kết quả
%
điều tra
SL
2
Định hướng phát triển chiến lược
%
SL
3
Lập kế hoạch tự đánh giá tiếp theo
%

1

3.03
11

20

13

60.61 39.39
22

27.27 66.67

14

4.39 0.50

2
6.06

3.79 0.55

19

42.42 57.58

17

4.06 0.24

4.58 0.50


16
4.48 0.51


×