NHẬP MÔN
TÂM LÝ & SỨC KHỎE
GV: Trương Trần Nguyên Thảo
MỤC TIÊU:
1.
2.
3.
4.
5.
Nêu được khái niệm về TLH và tâm lý y học.
Trình bày được phạm vi nghiên cứu của TLH y học.
Liệt kê được các đối tượng của tâm lý y học.
Nêu được nhiệm vụ của TLH y học đối với người bệnh & người CBYT.
Trình bày được các PPNC của tâm lý.
KHÁI NIỆM VỀ
TÂM LÝ HỌC – TÂM LÝ HỌC Y HỌC
I. CÁC QUAN NIỆM VỀ TÂM LÝ HỌC Y HỌC:
1. Quan niệm ngun thủy
•
Có khuynh hướng cơ bản là giải thích một cách thần bí các hoạt động tâm
lý và bệnh tâm thần
•
Quan niệm mang tính khoa học
Alkmeon đề cập đến mối quan hệ giữa hiện tượng tâm lý và não ,
Hyppocrates nói tới yếu tố dịch thể trong mối quan hệ giữa tâm lý và cơ
thể.
2.
Thời trung cổ:
Mercurial cho rằng trầm cảm có thể do nguyên nhân thực thể hoặc do tổn thất
tình cảm gây ra
Platon là bác sĩ đầu tiên đề xuất cách phân loại bệnh tâm thần theo bệnh
sinh và đã tính đến vai trò của các yếu tố di truyền, nội sinh và ngoại sinh
trong cơ chế của bệnh.
2. Thời trung cổ:
•
Thế kỷ XVII: xuất hiện khái niệm phản xạ; phát triển khuynh hướng duy vật trong
triết học Gobx
•
Van Gehmont đề cập đến vai trị của sang chấn tâm lý trong phát sinh, phát triển
bệnh tâm thần và đưa ra lời khuyên nên điều trị người bệnh bằng cách ngâm họ
vào nước lạnh.
•
Doleboe nêu tiêu chuẩn người bác sĩ: không những biết điều trị các bệnh thực
thể, mà còn biết điều trị bệnh tâm thần
2. Thời trung cổ:
•
Thế kỷ XVII: xuất hiện khái niệm phản xạ; phát triển khuynh hướng duy vật trong
triết học Gobx
•
Van Gehmont đề cập đến vai trị của sang chấn tâm lý trong phát sinh, phát triển
bệnh tâm thần và đưa ra lời khuyên nên điều trị người bệnh bằng cách ngâm họ
vào nước lạnh.
•
Doleboe nêu tiêu chuẩn người bác sĩ: không những biết điều trị các bệnh thực
thể, mà còn biết điều trị bệnh tâm thần
2. Thời trung cổ:
•
Thế kỷ XVIII, Pinel (người Pháp – nhà cải cách phương pháp điều trị
bệnh nhân tâm thần) cho rằng, người lãnh đạo bệnh viện tâm thần phải
là một bác sĩ, một nhà tâm lý, nhà quản lý hành chính và ơng là người
đầu tiên giải phóng người bệnh tâm thần khỏi xiềng xích.
3.Tâm lý y học thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
•
Năm 1818, bs. Reie viết cuốn “Cuồng tưởng và phương pháp tâm lý
trong điều trị sang chấn tâm lý”
•
trong thời kỳ này đã nảy sinh cuộc đấu tranh gay gắt giữa các trường
phái duy tâm và duy vật máy móc trong tâm lý học y học
3.Tâm lý y học thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
•Sang thế kỷ XX, có nhiều chun đề nói rõ hơn về đối tượng của tâm lý học y học.
“ Tâm lý học y học” , Janet đã tổng kết kinh nghiệm lâm sàng tâm lý liệu pháp.
•Học thuyết tâm lý liên quan đến tâm lý học y học
phân tâm học của Freud;
học thuyết y học tâm thần – thực thể của Alexander;
học thuyết thể tạng –sinh vật trong tâm thần học
tâm lý học của Kretschmer...
các trường phái này chưa thấy hết vai trò yếu tố xã hội trong tâm lý, nhân cách của con
người.
4. Sự hình thành tâm lý học y học
duy vật
I.M.Xetrenov đặt tiền đề cho sự hình thành học thuyết phản xạ trong hoạt động tâm lý. “
Mọi hành động có ý thức và vô thức, xét về nguồn gốc nảy sinh, đều là những phản xạ”
I.P.Pavlov phát triển quan điểm của Xetrenov và đề ra phương pháp phản xạ có điều
kiện
Pavlov cho rằng, tâm lý là sự phản ánh các hiện tượng của thế giới nội tâm
4. Sự hình thành tâm lý học y học
duy vật
Học thuyết tâm lý – thần kinh chủ đạo khẳng định vai trò then chốt của ý thức trong hoạt
động của con người
Phát hiện ra những vùng chức năng ở vỏ não:
• trung khu vận động ngơn ngữ (Broca),
• trung khu cảm giác ngôn ngữ (wernike);
Việc ra đời học thuyết mất thực dụng, mất nhận thức và quan điểm sinh học lâm sàng đã góp
phần chứng minh về mối quan hệ mật thiết giữa tâm lý và não.
Những cơng trình nghiên cứu về cấu trúc chất xám, về chức năng của não đã chứng minh não là
cơ sở của tâm lý.
4. Sự hình thành tâm lý học y học
duy vật
•
•
•
•
học thuyết hoạt động thần kinh cấp cao
học thuyết vỏ não – nội tạng,
khám phá về hệ thần kinh thực vật
khám phá về hệ thống chức năng dưới vỏ, khám phá về vai trò của thể lưới....
-->đánh dấu sự tiếp cận ngày càng lớn giữa tâm lý học với các khoa học tự nhiên.
•
•
•
các phịng thực nghiệm tâm lý ra đời
tâm lý học được đưa vào nghiên cứu, giảng dạy trong các trường đào tạo cán bộ y tế
các nhà tâm lý học tiến hành phục hồi có kết quả chức năng não bị tổn thương...
-->tâm lý học y học lại càng trở nên quan trọng và là một bộ phận hữu cơ, không thể thiếu của y học.
5. Một số quan niệm phương Tây
về tâm lý y học:
•
đặc biệt ở Mỹ, hình thành quan điểm thừa nhận con người là tượng trưng cho sự thống
nhất giữa cơ thể và tâm hồn
•
song có người lại q nhấn mạnh vai trò của yếu tố tâm lý trong bệnh sinh của bệnh.
Trong bất kỳ bệnh thực thể nào, họ cũng đưa yếu tố tâm lý lên hàng đầu, giữ vai trò chủ
đạo, nghĩa là họ cho tâm lý độc lập với thực tế lịch sử - xã hội và tâm lý là nguyên nhân,
là nền tảng cho mọi quá trình diễn ra trong cơ thể con người.
S. Freud là người có quan điểm duy tâm chủ quan, đã chia nhân cách con người thành ba lớp:
• Lớp vơ thức là nơi hội tụ bản năng có từ khi con người mới sinh ra và làm nhiệm vụ điều chỉnh
toàn bộ đời sống tâm lý con người, chất chứa năng lượng tâm lý của những bản năng bị dồn
nén
• Lớp trung gian làm nhiệm vụ kiểm duyệt, như một hàng rào ngăn cách giữa lớp trên và lớp dưới
• Lớp ý thức trên ngăn cản năng lượng tâm lý của những bản năng bị dồn nén, không cho thực
hiện, Những năng lượng này sẽ chuyển thành bệnh tật, chiến tranh....
Bệnh tật là hậu quả của sự xung đột thỏa mãn, hiện thực và được định sẵn trong tâm lý con người.
•
•
•
•
tình trạng lo sợ, phẫn nộ, bị kiềm chế biểu hiện trong bệnh tim, bệnh ngoài da;
Nỗi buồn nhớ mẹ biểu hiện trong bệnh hen phế quản;
Xúc cảm cấp thấp biểu hiện trong bệnh tiêu chảy;
Tính hà tiện, bủn xỉn, lệ thuộc biểu hiện trong bệnh dạ dày, đường ruột...
Các nhà tâm lý thực thể còn cho rằng, phù hợp với mỗi loại nhân cách là một loại bệnh. Ví dụ,
•
•
•
•
•
•
những người có phản ứng q mức với ngoại cảnh thường hay bị bệnh loét dạ dày, đau thắt ngực;
những người phản ứng yếu, hay bị viêm đại tràng, viêm da, viêm khớp;
những người kiềm chế phản ứng, hay bị bệnh cao huyết áp, hen phế quản, cường tuyến giáp, đau nửa đầu;
những người thích mạo hiểm, hay bị gãy xương tứ chi;
những người ham hiểu biết, hay bị tai nạn xe cộ
những người không muốn sinh con, thường hay bị các bệnh nội tiết, ung thư...
Freud đã đề xuất phương pháp điều trị bằng phân tích tâm lý. Theo ơng, khi phần vơ thức đấu
tranh với ý thức và lọt được qua tầng kiểm duyệt thì nó biểu hiện dưới các dạng tượng trưng như
viết nhầm, nói sai hoặc phản ánh trong các giấc mơ...Cho nên cần điều trị bệnh bằng cách giải
thích giấc mơ, giải thích ngơn ngữ tượng trưng, giải thích các liên tưởng tự do hoặc để người
bệnh tự nói ra những ức chế, những dồn nén của mình trong giấc ngủ thôi miên...
•
Sigmund Freud (6.5.1856 - 23.9.1939)
PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA TÂM LÝ Y HỌC:
–
•
•
•
•
•
•
Phạm vi nghiên cứu của tâm lý học y học đại cương:
Tâm lý y học đại cương chuyên nghiên cứu về:
Những quy luật chung của tâm lý người bệnh.
Tâm lý thầy thuốc và nhân viên y tế.
Nghệ thuật tiếp xúc với người bệnh và nhân viên y tế.
Đạo đức y học.
Vệ sinh tâm thần.
PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA TÂM LÝ Y HỌC:
•
Phạm vi nghiên cứu của tâm lý học y học chuyên biệt:
Tâm lý bệnh nhân nội khoa.
–
–
–
–
–
Tâm lý bệnh nhân ngoại khoa.
Tâm lý bệnh nhân nhi khoa.
Tâm lý bệnh nhân thần kinh, tâm thần.
Tâm lý bệnh nhân ung thư.
Tâm lý bệnh nhân da liễu.
III. ĐỐI TƯỢNG CỦA TÂM LÝ Y HỌC:
Tâm lý học y học vừa là bộ phận của y học, vừa là bộ phận của tâm lý học
Phần chủ yếu nhất của tâm lý y học là tâm lý học người bệnh, trước hết là tâm lý học
người bệnh thực thể.
•
•
Quan hệ chặt chẽ với tâm lý học người bệnh là tâm lý học thầy thuốc, nhân viên y tế:
Ngồi ra, trong tâm lý y học cịn phát triển những bộ phận chuyên sâu nghiên cứu về:
các rối loạn hoạt động tâm lý (tâm lý bệnh học), tâm lý những bệnh nhân tổn thương
não (tâm lý học thần kinh), các liệu pháp tâm lý, tâm lý trong giám định, stress tâm lý,
vệ sinh tâm lý...
•
tâm lý y học là một môn khoa học nghiên cứu về: tâm lý người bệnh, tâm lý thầy
thuốc - người nhân viên y tế trong hoạt động phòng và chữa bệnh, góp phần nâng
cao sức khỏe và thể chất tâm lý cho con người.
•
Một nền y học thực sự nhân đạo là phải đảm bảo: người cán bộ y tế khơng những
có tri thức về thực thể người bệnh, mà cịn có cả những tri thức về nhân cách
người bệnh và đảm bảo cho sức khỏe con người được chăm sóc một cách tồn
diện cả về thực thể lẫn sức khỏe tâm lý.
IV.NHIỆM VỤ CỦA TÂM LÝ Y HỌC:
–
•
•
•
•
•
•
•
Nhiệm vụ nghiên cứu về tâm lý người bệnh:
Những biểu hiện tâm lý của bệnh.
Vai trò tâm lý trong phát sinh và phát triển của bệnh.
Ảnh hưởng của bệnh đối với tâm lý con người.
Sự khác nhau giữa tâm lý bình thường và tâm lý bệnh.
Những tác động của yếu tố tự nhiên, yếu tố xã hội lên tâm lý người bệnh.
Vai trò của tâm lý trong điều trị bệnh.
Vai trò của tâm lý trong phòng bệnh và củng cố sức khỏe.
IV.NHIỆM VỤ CỦA TÂM LÝ Y HỌC:
•
–
–
–
–
Nhiệm vụ nghiên cứu về tâm lý người cán bộ y tế:
Tâm lý y học có nhiệm vụ nghiên cứu:
Những phẩm chất về nhân cách người nhân viên y tế.
Xây dựng y đức và những phẩm chất về đạo đức của người làm công tác y tế.
Nghiên cứu hoạt động giao tiếp của người nhân viên y tế...
IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÂM LÝ HỌC Y HỌC:
•
•
•
•
•
•
•
•
•
Phương pháp quan sát tự nhiên
Phương pháp tương quan
Phương pháp thực nghiệm
Phương pháp đàm thoại
Phương pháp điều tra
Phương pháp nghiên cứu các sản phẩm hoạt động
Các test tâm lý
Phương pháp nghiên cứu từng trường hợp
Phương pháp nghiên cứu trên súc vật