Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

Câu hỏi trắc nghiệm địa lí lớp 10 học kì II có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.39 KB, 45 trang )

Câu 1: Vị trí địa lí là nhân tố khơng quy định việc lựa chọn
A. Các nhà máy, xí nghiệp.
B. Các khu cơng nghiệp.
C. Các hình thức sản xuất.
D. Các khu chế xuất.
Câu 2: Công nghiệp được chia thành công nghiệp khai
thác, công nghiệp chế biến dựa trên cơ sở
A. Thị trường tiêu thụ sản phẩm.
B. Tính chất tác động đến đối tượng lao động.
C. Công dụng kinh tế của sản phẩm.
D. Các công đoạn tạo ra sản phẩm.
Câu 3: Vai trị của cơng nghiệp đối với đời sống người dân

A. Khai thác hiệu quả các tài nguyên.
B. Tạo việc làm mới, tăng thu nhập.
C. Làm thay đổi phân công lao động.
D. Thúc đẩy nhiều ngành phát triển.
Câu 4: Đâu là điểm khác biệt lớn nhất giữa sản xuất công
nghiệp với sản xuất nông nghiệp?
A. Phụ thuộc vào tự nhiên.
B. Áp dụng tiến bộ khoa học.
C. Các vùng chuyên môn hóa.
D. Cần nhiều lao động.
Câu 5: Các ngành kinh tế muốn phát triển được và mang
lại hiệu quả kinh tế cao đều phải dựa vào sản phẩm của
ngành
A. Xây dựng.
B. Nông nghiệp.
C. Dịch vụ.
D. Công nghiệp.
Câu 6: Phát biểu nào sau đây không đúng về công


nghiệp?
A. Công nghiệp là ngành góp phần thúc đẩy tốc độ tăng
trưởng nền kinh tế.


B. Trình độ phát triển cơng nghiệp phản ánh trình độ phát
triển nền kinh tế.
C. Công nghiệp làm tăng khoảng cách phát triển của
nông thôn và miền núi.
D. Công nghiệp là ngành tạo ra khối lượng sản phẩm rất
lớn cho tồn xã hội.
Câu 7: Đặc điểm sản xuất của cơng nghiệp khơng phải là
là gì?
A. Gắn liền với việc sử dụng máy móc và áp dụng cơng
nghệ.
B. Sản xuất cơng nghiệp mang tính chất tập trung cao độ.
C. Hai giai đoạn tiến hành tuần tự, tách xa nhau về
không gian.
D. Sản xuất cơng nghiệp ít chịu ảnh hưởng của điều kiện tự
nhiên.
Câu 8: Vai trị của cơng nghiệp khơng phải là
A. Tạo cơ sở vững chắc cho an ninh lương thực đất
nước.
B. Thúc đẩy tốc độ tăng trưởng, chuyển dịch cơ cấu kinh
tế.
C. Cung cấp các tư liệu sản xuất, tạo sản phẩm tiêu dùng.
D. Sản xuất ra khối lượng của cải vật chất lớn cho xã hội.
Câu 9: Biểu hiện nào sau đây thể hiện khơng rõ vai trị
chủ đạo của công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân?
Mở rộng thị trường lao động, tạo ra nhiều việc làm

mới.
B. Cung cấp tư liệu sản xuất cho tất cả các ngành kinh tế.
C. Xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho các ngành kinh tế.
D. Xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho đời sống con
người.
Câu 10: Thị trường ảnh hưởng như thế nào đến sản xuất
công nghiệp?
A. Cơ sở cung cấp vật liệu xây dựng và nguyên liệu cho
công nghiệp.


B. Lựa chọn vị trí, hướng chun mơn hóa trong sản
xuất công nghiệp.
C. Quy mô, cơ cấu và tổ chức các xí nghiệp trong ngành
cơng nghiệp.
D. Chi phối việc lựa chọn kĩ thuật và công nghệ sản xuất
của công nghiệp.
Câu 11: Ngành cơng nghiệp có vai trị tạo ra sản phẩm
phục vụ cho tiêu dùng và đời sống của con người là
A. Công nghiệp nặng.
B. Công nghiệp khai thác.
C. Công nghiệp nhẹ.
D. Công nghiệp năng lượng.
Câu 12: Nhân tố tác động tới việc lựa chọn vị trí các xí
nghiệp, hướng chun mơn hóa trong sản xuất cơng
nghiệp là gì?
A. Thị trường.
B. Tiến bộ khoa học kĩ thuật.
C. Dân cư - lao động.
D. Chính sách phát triển.

Câu 13: Nhân tố tác động đến việc lựa chọn nhà máy, khu
công nghiệp, khu chế xuất, cơ cấu ngành cơng nghiệp là
A. Vị trí địa lí.
B. Con người.
C. Kinh tế - xã hội.
D. Tự nhiên.
Câu 14: Tại sao sản xuất cơng nghiệp có tính chất hai giai
đoạn?
A. Máy móc, cơng nghiệp.
B. Trình độ sản xuất.
C. Đối tượng lao động.
D. Trình độ lao động.
Câu 15: Việc phát triển công nghiệp không gây ra tác
động tiêu cực nào sau đây?
A. Ơ nhiễm mơi trường.
B. Suy giảm tài nguyên biển.


C. Cạn kiệt tài nguyên.
D. Gia tăng lượng chất thải.
Câu 16: Công nghiệp được chia thành công nghiệp nặng,
công nghiệp nhẹ biến dựa trên cơ sở
A. Tính chất tác động đến đối tượng lao động.
B. Công dụng kinh tế của sản phẩm.
C. Thị trường tiêu thụ sản phẩm.
D. Các công đoạn tạo ra sản phẩm.
Câu 17: Cách phân loại công nghiệp quan trọng và phổ
biến nhất hiện nay là
Công nghiệp cơ bản và công nghiệp chế biến.
B. Công nghiệp nặng và công nghiệp nhẹ.

C. Công nghiệp cơ bản và công nghiệp mũi nhọn.
D. Công nghiệp truyền thống và công ngiệp hiện đại.
Câu 18: Sản xuất nơng nghiệp có đặc điểm nào dưới đây
khác với sản xuất công nghiệp?
Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc chặt chẽ vào điều
kiện tự nhiên.
B. Sản xuất nông nghiệp tập trung vào một thời gian nhất
định.
C. Sản xuất nông nghiệp gồm nhiều ngành phức tạp, phân
công tỉ mỉ.
D. Sản xuất nơng nghiệp có tính chất tập trung cao độ.
Câu 19: Vai trị của cơng nghiệp đối với các ngành kinh tế

A. Giảm chênh lệch về trình độ phát triển.
B. Khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên.
C. Làm thay đổi sự phân công lao động.
D. Thúc đẩy sự phát triển của các ngành. Câu 20:
Công nghiệp nhẹ có vai trị
A. Khai thác và chế biến khống sản kim loại (đen, màu),
phi kim.
B. Tạo ra sản phẩm phục vụ cho tiêu dùng và đời
sống của con người.


C. Nguyên liệu cơ bản cho ngành chế tạo máy và gia công
kim loại.
D. Sản xuất nhiều thiết bị, công cụ và máy móc cho các
ngành kinh tế.
Câu 21: Nhân tố nào làm thay đổi việc khai tthác, sử dụng
tài ngun và phân bố hợp lí các ngành cơng nghiệp?

A. Dân cư và lao động.
B. Chính sách.
C. Thị trường.
D. Tiến bộ khoa học kĩ thuật.
Câu 22: Dựa vào công dụng kinh tế của sản phẩm, sản
xuất công nghiệp được chia thành các nhóm ngành nào?
A. Cơng nghiệp chế biến, cơng nghiệp nhẹ.
B. Công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ.
C. Công nghiệp nặng, công nghiệp khai thác. D. Công
nghiệp nhẹ, công nghiệp khai thác.
Câu 23: Sản xuất cơng nghiệp có đặc điểm khác với sản
xuất nơng nghiệp là
A. Có tính tập trung cao độ.
B. Cần nhiều lao động.
C. Phụ thuộc vào tự nhiên.
D. Tập trung một thời gian.
Câu 24: Ngành nào sau đây khơng thuộc nhóm ngành
cơng nghiệp chế biến?
A. Luyện kim.
B. Cơ khí.
C. Sản xuất hàng tiêu dùng.
D. Khai thác mỏ.
Câu 25: Ngành cơng nghiệp nào sau đây địi hỏi phải có
khơng gian sản xuất rộng lớn?
A. Cơng nghiệp khai thác khống sản.
B. Cơng nghiệp dệt - may, giày - da.
C. Cơng nghiệp chế biến thực phẩm.
D. Cơng nghiệp cơ khí, điện tử - tin học.
---------Bài 32 : Công nghiệp P1---------



Câu 1: “Quả tim của ngành công nghiệp nặng” dùng
để chỉ ngành cơng nghiệp:
A.Luyện kim
B.Chế tạo cơ khí
C.Năng lượng
D.Hóa chất .
Câu 2: Ngành công nghiệp thường đi trước một bước
trong q trình cơng nghiệp hóa của các nước là :
A.Cơ khí
B.Luyện kim
C.Năng lượng
D.Dệt
Câu 3: Ngành cơng nghiệp nào sau đây được cho là tiền
đề của tiến bộ khoa học kĩ thuật ?
A. Luyện kim.
B. Hóa chất.
C. Năng lượng.
D. Cơ khí.
Câu 4: Ngành công nghiệp năng lượng bao gồm những
phân ngành nào sau đây?
A. Khai thác dầu khí, cơng nghiệp luyện kim và cơ khí.
B. Cơng nghiệp điện lực, hóa chất và khai thác than.
C. Khai thác gỗ, khai thác dầu khí và cơng nghiệp nhiệt
điện.
D. Khai thác than, khai thác dầu khí và cơng nghiệp
điện lực. Câu 5: Từ dầu mỏ người ta có thể sản xuất ra
được nhiều loại như:
A. Hóa phẩm, dược phẩm.
B. Hóa phẩm, thực phẩm.

C. Dược phẩm, thực phẩm.
D. Thực phẩm, mỹ phẩm.
Câu 6: Ý nào sau đây khơng phải là vai trị của nhanh cơng
nghiệp điện lực ? A. Đẩy mạnh tiến bộ khoa học-kĩ thuật.
B. Là cơ sở để phát triển nền công nghiệp hiện đại.
C. Là mặt hàng xuất khẩu có giá trị của nhiều nước.


D. Đáp ứng đời sống văn hóa, văn minh của con người.
Câu 7: Ở nước ta, ngành công nghiệp nào cần được ưu
tiên đi trước một bước ?
A. Điện lực.
B. Sản xuất hàng tiêu dùng.
C. Chế biến dầu khí.
D. Chế biến nơng-lâm-thủy sản.
Câu 8: Loại than nào sau đây có trữ lượng lớn nhất thế giới
?
A. Than nâu.
B. Than đá.
C. Than bùn.
D. Than mỡ.
Câu 9: Những nước có sản lượng khai thác than lớn là
những nước.
A. Đang phát triển.
B. Có trữ lượng than lớn.
C. Có trữ lượng khống sản lớn.
D. Có trình độ cơng nghệ cao.
Câu 10: Nguồn năng lượng truyền thống và cơ bản
dùng để chỉ :
A.Dầu khí

B.Than đá
C.Củi ,gỗ
D.Sức nước.
Câu 12: Sản lượng than trên thế giới có xu hướng
tăng lên vì :
A.Nhu cầu về điện ngày càng tăng trong khi than đá lại có
trữ lượng lớn.
B.Than ngày càng được sử dụng nhiều trong cơng
nghiệp hóa chất
C.Nhu cầu điện ngày càng tăng trong khi than đá ít gây ô
nhiễm môi trường
D.Nguồn dầu mỏ đã cạn kiệt , giá dầu lại quá cao


Câu 13: Nhờ ưu điểm nào sau đây mà dầu mỏ đã
vượt qua than đá để trở thành nguồn năng lượng
hàng đầu ?
A.Khả năng sinh nhiệt lớn.
B.Dễ vận chuyển
C.Tiện sử dụng cho máy móc
D.Cả ba đặc điểm trên
Câu 14: Nguồn năng lượng nào sau đây được sử
dung sớm nhất trong việc sử dụng năng lượng của
thế giới ?
A.Than đá .
B.Dầu mỏ
C.Sức nước.
D.Năng lượng Mặt Trời.
Câu 15: Ngành công nghiệp nào sau đây không
thuộc ngành năng lượng ?

A.Khai thác than
B.Khai thác dầu khí
C.Điện lực .
D.Lọc dầu
Câu 16: Ngành khai thác than có vai trị quan trọng trong
việc cung cấp nhiên liệu cho
A. Nhà máy chế biến thực phẩm.
B. Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.
C. Nhà máy nhiệt điện, nhà máy luyện kim
D. Nhà máy thủy điện, nhà máy điện hạt nhân.
Câu 17: Khoáng sản nào sau đây được coi là "vàng đen"
của nhiều quốc gia ?
A. Than
B. Dầu mỏ.
C. Sắt.
D. Mangan.
Câu 18: Biện pháp quan trọng để giâm khí thài C02
(nguyên nhân làm tăng nhiệt độ trên Trái Đấtkhông phải



A. Giảm đốt than đá.
B. Giảm đốt dầu khí.
C. Tăng trồng rừng.
D. Tăng đốt gồ củi.
Câu 19: Các nước nào sau đây có sản lượng diện bình
qn theo đầu người vào loại cao nhất thế giới?
A. Na-uy, Ca-na-đa, Thuỵ Điển, LB Nga.
B. Na-uy, Ca-na-đa, Thuỵ Điển, Đức.
C.Na-uy, Ca-na-đa, Thuỵ Điển, Hoa Ki.

D. Na-uy. Ca-na-đa, Thuỵ Điền, Pháp.
Câu 20: Than An-tra-xít khơng có đặc điểm nào sau đây?
A. Khả năng sinh nhiệt lớn.
B. Có độ bền cơ học cao.
C. Chuyên chờ khơng bị vở vụn.
D. Độ ẩm cao và có lưu huỳnh


Câu 1: Vai trị nào sau đây khơng đúng với công nghiệp
điện lực
A. Cơ sở để phát triển nền công nghiệp hiện đạt.
B. Cơ sờ để đẩy mạnh tiến bộ khoa học - kĩ thuật,
C. Đáp ứng đời sống văn hoá, văn minh con người.
D. Cơ sở về nhiên liệu cho công nghiệp chế biến.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng với công nghiệp
điện?
A. Điện không thể tồn kho, nhưng có khả năng vận chuyên
đi xa.
B. Nhà máy công suất càng lớn, thiết bị hiện đại, giá
thành rẻ hơn.
C. Nhiệt điện và thuỳ điện khác nhau về vốn, thời gian, giả
thành.
D. Không nhất thiết phải kết hợp các nhà máy nhiệt điện,
thủy điện.
Câu 3: Ở nước ta, vùng than lớn nhất hiện đang khai thác

A. Lạng Sơn.
B. Hòa Bình.
C. Quảng Ninh.
D. Cà Mau.

Câu 4: Nhìn vào sản lượng điện bình qn theo đầu người
có thể đánh giá được
A. Tiềm năng thủy điện của một nước .
B. Sản lượng than khai thác của một nước .
C. Tiềm năng dầu khí của một nước.
D. Trình độ phát triển và văn minh của đất nước Câu
5: Sản lượng điện trên thế giới tập trung chủ yếu ở các
nước
A. Có tiềm năng dầu khí lớn.
B. Phát triển và những nước cơng nghiệp mới.
C. Có trữ lượng than lớn.
D. Có nhiều sơng lớn.


Câu 6: Nước nào sau đây có sản lượng điện bình quân
theo đầu người lớn
A. Na-uy.
B. Trung Quốc.
C.. Ấn Độ.
D. Cô-oét.
Câu 7: Cho biểu đồ
Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây ?

A. Sản lượng điện trên thế giới năm 2002 và năm 2015.
B. Cơ cấu sử dụng năng lượng thế giới năm 2002 và
năm 2015.
C. Cơ cấu sản lượng điện bình quân đầu người thế giới năm
2002 và năm 2015.
D. Cơ cấu sản lượng điện thế giới năm 2002 và năm 2015.
Câu 8: Phát biểu nào sau đây khơng đúng với dầu mỏ?

A. Có khả năng sinh nhiệt lớn.
B. Tiện vận chuyển
C. Cháy hồn tồn, khơng tro.
D. Ít gây ô nhiễm môi trường
Câu 9: Dầu mỏ không phải là
A. Tài nguyên thiên nhiên.
B. Nhiên liệu cho sản xuất
C. Nguyên liệu cho hoá dầu.
D. Nhiên liệu làm dược phẩm


Câu 10: Dầu mỏ tập trung nhiều nhất ở khu vực nào sau
đây ?
A. Bắc Mĩ.
B. Châu Âu.
C. Trung Đông.
D. Châu Đại Dương.
Câu 11: Nước nào sau đây có sản lượng khai thác dầu mỏ
lớn ?
A. Hoa Kì.
B. A-rập Xê-út.
C. Việt Nam.
D. Trung Quốc.
Câu 12: Ở nước ta hiện nay, dầu mỏ đang khai thác
nhiều ở vùng nào?
A. Đồng bằng sông Hồng.
B. Bắc trung Bộ.
C. Đông Nam Bộ.
D. Duyên hải Nam Trung Bộ.
Câu 13: Trữ lượng dầu mỏ trên thế giới tập trung lớn nhất


A. Trung Đông.
B. Bắc Mĩ.
C. Mĩ La-tinh.
D. Tây Âu.
Câu 14: Phát biêu nào sau đây đúng với việc phân bố tài
nguyên dầu mỏ trên thê giới?
A. Tập trung chủ yếu ở nhóm các nước phát triển.
B. Tập trung chủ yếu ở các nước đang phát triển.
C. Nhu cầu về dầu mỏ trên thế giới bị sút giảm.
D. Tốc độ khai thác dầu mỏ ngày càng chậm lại
Câu 15: Phát biểu nào sau đây không đúng với công
nghiệp điện?
A. Sản lượng điện chù yếu tập trung ờ các nước phát tnên
và nươc cơng nghiệp hố.
B. Sản lượng điện bình quân đầu người là thước đo trình độ
phát triển và văn minh.


C. Điện được sản xuất từ nhiều nguồn khác nhau: nhiệt
điện, thuỷ điện, tuabin khí…
Sản lượng điện bình qn theo đầu người cao nhất
là ở các nưởc đang phát triển.
Câu 16: Các quốc gia nào sau đây tập trung nhiều than đá
A. Hoa Kì,LB Nga. Trung Quốc, Ba Lan.
B. Hoa Kì,LB Nga. Trung Quốc, tháilan.
C. Hoa Kì, LB Nga, Trung Quốc, I-ran.
D. Hoa Kì, LB nga, Trung Quốc, I-ta-li-a.
Câu 17: Đặc điểm của than đá là
A. Rất giịn.

B. Khơng cứng
C. Nhiều tro.
D. Độ ẩm cao
Câu 18: Đặc điểm của than nâu khơng phải là
A. Rất giịn.
B. Khơng cứng,
C. Nhiều tro.
D. Độ ẩm cao
Câu 19: Phát biểu nào sau đây không đúng với ngành
công nghiệp khai thác than?
A Là ngành công nghiệp xuất hiện sớm nhất.
B. Là nguồn năng lượng cơ bản, quan trọng.
C. Phần lớn nguồn than tập trung ở bán cầu Bắc
D. Hiện nay có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất Câu
20: Than An-tra-xít khơng có đặc điểm nào sau đây:
A. Khả năng sinh nhiệt lớn
B. Có độ bền cơ học cao
C. Chuyên chở không bị vỡ vụn
D. Độ ẩm cao và có lưu huỳnh
Câu 1: Phát biểu nào sau đây khơng đúng với ngành hàng
khơng?
A. Sử dụng có hiệu quả những thành tựu khoa học kĩ thuật
mới


B. Cước phí vận tải đắt, trọng tải thấp, chủ yếu chở hành
khách
C. Tốc độ vận chuyển nhanh không phương tiện nào sánh
kịp
D. Có vai trị thứ yếu chun chở hành khách giữa

các châu lục
Câu 2: Phương tiện vận tải phổ biến ở các vùng hoang
mạc là
A. Gia súc
B. Máy bay
C. Tàu hoả
D. Ơ tơ
Câu 3: Nhân tố nào sau đây ảnh hưởng sâu sắc tới sự vận
tải hành khách, đặc biệt là bằng đường bộ?
A. Quy mô, cơ cấu dân số
B. Trình độ phát triển kinh tế
C. Truyền thống, phong tục tập quán
D. Phân bố dân cư, đô thị
Câu 4: Kênh Kiel nối liền biển/đại dương nào sau đây?
A. Địa Trung Hải và Hồng Hải
B. Bắc Hải và biển Ban Tích
C. Địa Trung Hải và Ấn Độ Dương
D. Thái Bình Dương và Đại Tây dương
Câu 5: Mạng lưới giao thơng vận tải ở các nước đang phát
triển cịn lạc hậu chủ yếu là do
A. Thiếu vốn đầu tư
B. Dân cư phân bố khơng đồng đều
C. Trình độ cơng nghiệp hóa cịn thấp
D. Điều kíện tự nhiên khơng thuận lợi
Câu 6: Kênh đào Xuy-ê có vai trị quan trọng đối với việc
vận chuyển hàng hóa nào từ các nước Trung Đông đến các
nền kinh tế phát triển?
A. Lương thực
B. Hàng tiêu dùng
C. Máy móc



D. Dầu mỏ
Câu 7: Sự tồn tại và phát triển của một cảng biển khơng
phụ thuộc vào?
A. Có mặt của vùng tiền cảng
B. Có mặt hậu phương cảng
C. Tuyến đường dài hay ngắn
D. Vị trí thuận lợi xây cản
Câu 8: Yếu tố nào sau đây quy định sự có mặt và vai trị
của một số loại hình vận tải?
A. Vốn đầu tư nước ngồi
B. Chính sách Nhà nước
C. Điều kiện tự nhiên
D. Trình độ lao động
Câu 9: Phát biểu nào sau đây khơng đúng với ngành vận
tải đường biển?
A. Có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường biển
B. Là loại hình vận chuyển hàng hóa quốc tế
C. Khối lượng ln chuyển hàng hóa rất lớn
D. Sự phát triển ln gắn chặt với nội thương
Câu 10: Sản phẩm của ngành giao thơng vận tải được tính
bằng
A. Số hàng hóa và hành khách đã được vận chuyển
và luân chuyển
B. Tổng lượng hàng hóa đã được vận chuyển và luân
chuyển
C. Số hàng hóa và hành khách đã được luân chuyển
D. Số hàng hóa và hành khách đã được vận chuyển
Câu 11: Yếu tố nào sau đây khơng hồn tồn đúng với đặc

điểm phân bố ngành vận tải đường sông?
A. Khu vực đường sông quan trọng đều có kênh đào
B. Có cơ sở kinh tế phân bố dọc theo các dịng sơng
C. Phải có dịng sơng lớn, có giá trị về vận tải thuỷ
D. Có nhiều phụ lưu, có cửa sơng mở về phía biển
Câu 12: Những nước phát triển mạnh ngành đường sông
hồ là


A. Các nước ở vùng ôn đới
B. Các nước ở châu Âu
C. Các nước châu Á, châu Phi
D. Hoa Kì, Canada và Nga
Câu 13: Ngành giao thơng vận tải có khối lượng hàng hố
ln chuyển lớn nhất là
A. Đường ơ tô
B. Đường sắt
C. Đường hàng không
D. Đường biển
Câu 14: Ngành đường biển đảm nhận chủ yếu việc vận
chuyển
A. Các vùng
B. Nội địa
C. Các tỉnh
D. Quốc tế
Câu 15: Phương tiện thông tin nào dưới đây được coi là
sớm nhất của loài người dùng để cầu cứu?
A. Đốt lửa lớn
B. Dùng ngựa
C. Đánh trống

D. Thối tù và
Câu 16: Tiêu chí nào khơng để đánh giá khối lượng dịch vụ
của hoạt động vận tải?
A. Cước phí vận tải thu được
B. Khối lượng luân chuyển
C. Khối lượng vận chuyển
D. Cự li vận chuyển trung bình
Câu 17: Hoạt động phát triển của ngành bưu chính viễn
thông phụ thuộc chặt chẽ vào sự phát triển của
A. Quy mô dân số
B. Kinh tế


C. Cơ sở hạ tầng
D. Khoa học - công nghệ
Câu 18: Ngành vận tải nào sau đây đảm nhiệm phần lớn
trong vận tải hàng hóa quốc tế và có khối lượng luân
chuyển lớn nhất thế giới?
A. Đường sắt
B. Đường hàng không
C. Đường ôtô
D. Đường biển
Câu 19: Nhân tố nào sau đây ảnh hưởng đến sự phát triển
và phân bố của ngành bưu chính viễn thơng?
A. Trình độ phát triển kinh tế và mức sống dân cư
B. Sự phân bố các ngành kinh tế, phân bố dân cư
C. Sự phát triển của khoa học - công nghệ, kĩ thuật
D. Nguồn vốn đầu tư, hạ tầng, chính sách phát triển
Câu 20: Cảng biển lớn nhất thế giới trước đây gắn liền với
việc ra đời của ngành bảo hiểm là

A. Kôbê
B. Newyork
C. Rotterdam
D. London
Câu 21: Nhân tố nào sau đây ảnh hưởng tới việc mở rộng
và hiện đại hố mạng lưới bưu chính viễn thơng?
A. Trình độ phát triển
B. Dân cư và lao động
C. Khoa học - công nghệ
D. Nguồn vốn đầu tư
Câu 22: Gần 1/2 số sân bay quốc tế nằm ở quốc gia/khu
vực nào sau đây?
A. Hoa Kì và các nước Đông Âu
B. Nhật Bản và các nước Đông Âu
C. Hoa Kì và Tây Âu
D. Nhật Bản, Anh và Pháp
Câu 24: Khu vực nào giao thông vận tải đường sông không
phát triển về mùa đơng?
A. Các nước gió mùa


B. Vùng cận nhiệt
C. Miền nhiệt đới
D. Xứ lạnh
Câu 1: Tiêu chí nào sau đây khơng dùng để đánh giá khối
lượng dịch vụ của hoạt động vận tải?
A. Thời gian vận chuyển.
B. Cự li vận chuyển trung bình.
C. Khối lượng luân chuyển.
D. Khối lượng vận chuyển.

Câu 2: Phương tiện vận tải phổ biến ở các vùng hoang
mạc là
A. Gia súc.
B. Máy bay.
C. Tàu hoả.
D. Ơ tơ.
Câu 3: Khu vực nào sau đây tập trung nhiều cảng biển của
thế giới?
A. Thái Bình Dương.
B. Ấn Độ Dương.
C. Đại Tây Dương.
D. Địa Trung Hải.
Câu 4: Kênh Kiel nối liền biển/đại dương nào sau đây?
A. Địa Trung Hải và Hồng Hải.
B. Bắc Hải và biển Ban Tích.
C. Địa Trung Hải và Ấn Độ Dương.
D. Thái Bình Dương và Đại Tây dương.
Câu 5: Loại hàng hóa vận chuyển chủ yếu bằng đường
biển là
A. Sắt thép.
B. Nông sản.
C. Dầu mỏ.
D. Hành khách.


Câu 6: Kênh đào Xuy-ê có vai trị quan trọng đối với việc
vận chuyển hàng hóa nào từ các nước Trung Đông đến các
nền kinh tế phát triển?
A. Lương thực.
B. Hàng tiêu dùng.

C. Máy móc.
D. Dầu mỏ.
Câu 7: Hai tuyến đường sông quan trọng nhất ở châu Âu
hiện nay là
A. Đanuýp, Vônga.
B. Rainơ, Đa nuýp.
C. Vônga, Iênitxây.
D. Vônga, Rainơ.
Câu 8: Yếu tố nào sau đây quy định sự có mặt và vai trị
của một số loại hình vận tải?
A. Vốn đầu tư nước ngồi.
B. Chính sách Nhà nước.
C. Điều kiện tự nhiên.
D. Trình độ lao động.
Câu 9: Nhận định nào sau đây đúng với ngành giao thông
vận tải?
A. Cung cấp nơng sản cho người dân, góp phần bữa ăn
thêm dinh dưỡng.
B. Chất lượng sản phẩm được đo bằng tốc độ chuyên
chở, sự tiện nghi, an toàn.
C. Tăng cường sức mạnh của quốc phòng, tạo điều kiện
giao lưu kinh tế.
D. Phục vụ nhu cầu đi lại của người có bằng tái xe máy,
ôtô, đi xe công cộng.
Câu 10: Sản phẩm của ngành giao thơng vận tải được tính
bằng
A. Số hàng hóa và hành khách đã được vận chuyển
và luân chuyển.
B. Tổng lượng hàng hóa đã được vận chuyển và luân
chuyển.

C. Số hàng hóa và hành khách đã được luân chuyển.


D. Số hàng hóa và hành khách đã được vận chuyển.
Câu 11: Nhận định nào thể hiện ảnh hưởng của điều kiện
tự nhiên đến sự phát triển và phân bố ngành giao thông
vận tải?
A. Quyết định sự phát triển và phân bố mạng lưới giao
thông vận tải.
B. Quy định mật độ, mạng lưới các tuyến đường giao
thơng.
C. Là tiêu chí để đặt yêu cầu về tốc độ vận chuyển.
D. Quy định sự có mặt và vai trị của một số loại
hình vận tải.
Câu 12: Những nước phát triển mạnh ngành đường sông
hồ là
A. Các nước ở vùng ôn đới.
B. Các nước ở châu Âu.
C. Các nước châu Á, châu Phi.
D. Hoa Kì, Canada và Nga.
Câu 13: Nhân tố nào sau đây khơng có tác động đến lựa
chọn loại hình vận tải, hướng và cường độ vận chuyển?
A. Yêu cầu về cự li vận chuyển.
B. Yêu cầu về khối lượng vận tải.
C. Yêu cầu về phương tiện vận tải.
D. Yêu cầu về tốc độ vận chuyển.
Câu 14: Ngành đường biển đảm nhận chủ yếu việc vận
chuyển
A. Các vùng
B. Nội địa.

C. Các tỉnh.
D. Quốc tế.
Câu 15: Để đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội ở miền
núi cơ sở hạ tầng đầu tiên cần chú ý là yếu tố nào?
A. Xây dựng mạng lưới y tế, giáo dục, an ninh.
B. Cung cấp lao động và lương thực, thực phẩm.
C. Mở rộng diện tích trồng rừng, rừng tự nhiên.
D. Phát triển nhanh các tuyến giao thông vận tải.


Câu 16: Tiêu chí nào khơng để đánh giá khối lượng dịch
vụ của hoạt động vận tải?
A. Cước phí vận tải thu được.
B. Khối lượng luân chuyển.
C. Khối lượng vận chuyển.
D. Cự li vận chuyển trung bình.
Câu 17: Luồng vận tải đường biển lớn nhất Thế giới nối
liền các đại dương nào sau đây?
A. Hai bên bờ của Thái Bình Dương.
B. Đại Tây Dương và Thái Bình Dương.
C. Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương.
D. Hai bên bờ của Đại Tây Dương.
Câu 18: Ngành vận tải nào sau đây đảm nhiệm phần lớn
trong vận tải hàng hóa quốc tế và có khối lượng luân
chuyển lớn nhất thế giới?
A. Đường sắt.
B. Đường hàng không.
C. Đường ôtô.
D. Đường biển.
Câu 19: Nhược điểm lớn nhất của ngành đường ơtơ là gì?

A. Tình trạng tắt nghẽn giao thông vào giờ cao điểm.
B. Gây ra những vấn đề nghiêm trọng về môi trường.
C. Thiếu chỗ đậu xe.
D. Độ an toàn chưa cao.
Câu 20: Cảng biển lớn nhất thế giới trước đây gắn liền với
việc ra đời của ngành bảo hiểm là
A. Kôbê.
B. Newyork.
C. Rotterdam.
D. London.
Câu 21: Cảng Rotterdam, cảng biển lớn nhất thế giới nằm
ở biển/đại dương nào sau đây?
A. Địa Trung Hải.
B. Đại Tây Dương.
C. Bắc Hải.
D. Thái Bình Dương.


Câu 22: Gần 1/2 số sân bay quốc tế nằm ở quốc gia/khu
vực nào sau đây?
A. Hoa Kì và các nước Đông Âu.
B. Nhật Bản và các nước Đông Âu.
C. Hoa Kì và Tây Âu.
D. Nhật Bản, Anh và Pháp.
Câu 23: Khoảng 2/3 số hải cảng trên thế giới phân bố ở
biển/đại dương nào sau đây?
A. Ven bờ Ấn Độ Dương.
B. Ven bờ Địa Trung Hải.
C. Hai bờ đối diện Đại Tây Dương.
D. Hai bờ đối diện Thái Bình Dương.

Câu 24: Khu vực nào giao thông vận tải đường sông khơng
phát triển về mùa đơng?
A. Các nước gió mùa.
B. Vùng cận nhiệt.
C. Miền nhiệt đới.
D. Xứ lạnh.
Câu 25: Đặc điểm nào sau đây không đúng với ngành
giao thông vận tải?
A. Số lượng hành khách luân chuyển được đo bằng
đơn vị: tấn.km.
B. Chất lượng sản được đo bằng tốc độ chuyên chở, sự tiện
nghi, an toàn.
C. Sản phẩm là sự chuyên chở người và hàng hóa.
D. Tiêu chí đánh giá là khối lượng vận chuyển, khối lượng
luân chuyển và cự li vận chuyển trung bình.
Câu 26: Đường sắt có chiều dài nhất thế giới là
A. Châu Âu.
B. Châu Mỹ.
C. Châu Đại Dương.
D. Châu Á.
Câu 1: Quy mô dân số, nguồn lao động, phân bố dân cư,
phong tục tập quán, mức sống,... Ảnh hưởng như thế nào
đến sự phát triển và phân bố thương mại?


A. Tạo thuận lợi hoặc gây khó khăn cho hoạt động thương
mại
B. Ảnh hưởng tới sức mua, nhu cầu, phát triển mạng
lưới và loại hình thương mại
C. Ảnh hưởng tới quy mô, cơ cấu ngành thương mại

D. Ảnh hưởng tới cách thức trao đổi, mua bán và phát triển
đa dạng loại hình thương mại
Câu 2: Các quốc gia đầu tiên của Liên minh châu Âu là
A. Anh, Pháp, Đức, Ý, Hoa Kì, Canada
B. Hoa Kì, Canada, Mêhico, Anh, Pháp, Đức
C. Anh, Pháp, Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan
D. Pháp, Đức, Ý, Bỉ, Hà Lan, Luytxămbua
Câu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng với tác động
của hoạt động xuất khẩu tới sự phát triển nền kinh tế trong
nước?
A. Ngoại tệ thu được dùng để tích luỹ và nâng cao đời sống
nhân dân
B. Nền sản xuất trong nước đứng trước yêu cầu nâng cao
chất lượng
C. Hồn thiện kĩ thuật và cơng nghệ sản xuất, cơ sở
nguyên vật liệu
D. Nền sản xuất trong nước tìm được thị trường tiêu thụ
rộng lớn hơn
Câu 4: Nguyên nhân nào sau đây làm cho thông qua hoạt
động nhập khẩu, nền kinh tế trong nước tìm được động lực
phát triển mạnh mẽ?
A. Ngoại tệ thu được dùng để tích luỹ và nâng cao đời sống
nhân dân
B. Hồn thiện kĩ thuật và công nghệ sản xuất, cơ sở
nguyên vật liệt
C. Nền sản xuất trong nước tìm được thị trường tiêu thụ
rộng lớn hơn
D. Nền sản xuất trong nước đứng trước yêu cầu nâng cao
chất lượng Câu 5: Ý nào sau đây khơng phải là vai trị của
ngành thương mại?

A. Là khâu nối giữa sản xuất và chế biến




Giúp cho sự trao đổi hàng hoá và dịch vụ được mở rộng
C. Góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường
D. Góp phần sử dụng hợp lí các nguồn lực
Câu 6: Phát biểu nào sau đây không đúng với vai trị của
ngành thương mại?
A. Góp phần thúc đẩy sản xuất hàng hoá
B. Đảm bảo cho đời sống diễn ra thông suốt
C. Giúp khai thác hiệu quả các điểm lợi thế
D. Điều tiết và hướng dẫn người tiêu dùng
Câu 7: Phát biểu nào sau đây không đúng với tác động
của hoạt động xuất khẩu tới sự phát triển nền kinh tế trong
nước?
A. Hồn thiện kĩ thuật và cơng nghệ sản xuất, cơ sở
nguyên vật liệu
B. Ngoại tệ thu được dùng để tích luỹ và nâng cao đời sống
nhân dân
C. Nền sản xuất trong nước tìm được thị trường tiêu thụ
rộng lớn hơn
D. Nền sản xuất trong nước đứng trước yêu cầu nâng cao
chất lượng
Câu 8: Sự phân bố các cơ sở giao dịch tài chính, ngân
hàng thường gắn với
A. Các trung tâm kinh tế, chính trị, văn hố
B. Các trung tâm kinh tế, dịch vụ, du lịch
C. Các khu kinh tế, chính trị và thủ đơ lớn

D. Các trung tâm du lịch, văn hóa, giáo dục
Câu 9: Ngân hàng Thế giới là tổ chức tài chính quốc tế
cung cấp những khoản vay nhằm mục đích nào sau đây?
A. Thúc đẩy hợp tác tiền tệ toàn cầu
B. Thúc đẩy kinh tế cho các nước
C. Tạo thuận lợi thương mại quốc tế
D. Bảo đảm sự ổn định tài chính
Câu 10: Quỹ Tiền tệ Quốc tế hoạt động khơng nhằm mục
đích nào sau đây?
A. Tạo thuận lợi thương mại quốc tế




B. Thúc đẩy hợp tác tiền tệ toàn cầu
C. Thúc đẩy kinh tế cho các nước
D. Bảo đảm sự ổn định tài chính
Câu 11: Ngành tài chính - ngân hàng khơng có vai trị nào
sau đây?
A. Thúc đẩy tồn cầu hố kinh tế, góp phần tạo việc làm và
điều tiết sản
B. xuất
B. Góp phần quảng bá hình ảnh đất nước; tạo sự gắn
kết, hiểu biết lẫn nhau
C. Xác lập các mối quan hệ tài chính trong xã hội và góp
phần tạo việc làm
D. Là huyết mạch của nền kinh tế và động lực thúc đẩy
nền kinh tế phát triển
Câu 12: Ngân hàng Thế giới có trụ sở ở quốc gia nào sau
đây?

A. Anh
B. Đức
C. Hoa Kì
D. Nhật Bản
Câu 13: Đối với việc hình thành các điểm du lịch, yếu tố
có vai trị đặc biệt quan trọng là gì?
A. Cơ sở vật chất và hạ tầng
B. Trình độ phát triển kinh tế
C. Sự phân bố tài nguyên du lịch
D. Sự phân bố các điểm dân cư
Câu 14: Thương mại ở các nước đang phát triển thường có
tình trạng nào dưới đây?
A. Ngoại thương phát triển hơn
B. Xuất khẩu dịch vụ thương mại
C. Nhập khẩu lớn hơn xuất khẩu
D. Xuất khẩu lớn hơn nhập khẩu
Câu 15: Đặc điểm nào sau đây đúng với ngành tài chính ngân hàng ở các nước đang phát triển?
A. Hệ thống cơ sở vật chất hiện đại


×