Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Đồ án môn nguyên lý thiết kế kiến trúc công trình dân dụng tìm hiểu đặc điểm kiến trúc nhà ở dân dụng ba miền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.32 MB, 19 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA : KIẾN TRÚC
NGÀNH : KỸ THUẬT XÂY DỰNG
______

ĐỒ ÁN MÔN :
NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC
CƠNG TRÌNH DÂN DỤNG





GVHD :THS.KTS HỒNG HUY THỊNH
SVTH : MAI ANH TUẤN
MSSV : 2025802010106
LỚP : D20KTXD01



PHẦN 1: TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM KIẾN
TRÚC NHÀ Ở DÂN DỤNG BA MIỀN
-Nhà ở Bắc Bộ
-Nhà ở Trung Bộ
-Nhà ở Tây Nam Bộ

MỤC LỤC:



• PHẦN 2: CÁC BỘ PHẬN CẤU TẠO NHÀ


DÂN DỤNG
-Kết cấu chịu lực
-kết cấu bao che
-Kết cấu vừa chịu lực và vừa bao che
PHẦN 3: BẢN VẼ NHÀ DÂN DỤNG


PHẦN 1: TÌM HIỂU ĐẶT ĐIỂM KIẾN
TRÚC NHÀ Ở DÂN DỤNG BA MIỀN

•Theo địa lý tự nhiên Việt Nam được chia thành 3
miền, bao gồm 63 tỉnh thành phố với các tỉnh thuộc 3
miền BẮC - TRUNG - NAM được chia như sau:
Miền Bắc có 23 tỉnh và 2 thành phố trực thuộc Trung
Ương Hà Nội và Hải Phòng.(gồm 3 vùng : ĐBB, TBB,
ĐBSH)
Miền Trung có 18 tỉnh và 1 thành phố trực thuộc
Trung Ương Đà Nẵng.(gồm 3 vùng : BTB, NTB,TN)
Miền Nam có 17 tỉnh và 2 thành phố: Thành phố Hồ
Chí Minh và thành phố Cần Thơ.( gồm 2 vùng :
ĐNB,ĐBSCL)


NHÀ Ở BẮC BỘ

Nhà ở nông thôn truyền thống Bắc Bộ Gắn Liền Với Làng Việt – Hồn Việt – Văn hóa Việt
Trong tổng thể cấu trúc khơng gian làng Bắc bộ, cũng như chùa, đền miếu thuộc
lớp cấu trúc biên. Ta có thể hình dung hai tam giác đều chồng lên nhau tạo thành
một lục giác. Tam giác đầu gần hơn có tâm là nhà ở với 3 đỉnh là : Đình làng,
Cổng làng, Chợ làng. Các cạnh của tam giác là đường làng. Các cạnh nối từ đỉnh

vào tâm (nhà ở) là ngõ làng, ngõ xóm. Tam giác thứ hai cũng lấy tâm là nhà ở
với 3 đỉnh là : Chùa làng, Đền làng, Miếu làng. Tam giác này xa hơn, có nhiều
quan hệ gián tiếp và ngẫu nhiên hơn với nhà ở của làng. Đây chỉ là sơ đồ quan
hệ, cốt để rõ hơn cấu trúc thị giác của làng. Qua đấy thấy rõ hơn vị thể hàng đầu
của không gian ở – nhà ở – trong cấu trúc hình thái của làng.
Căn nhà 3 gian, mái bếp thơm mùi khói rơm… đây
chính là những hình ảnh quen thuộc của làng quê Việt
Nam miền Bắc. Chính những mẫu nhà ba gian miền
bắc đã tạo nên nét đẹp truyền thống cổ xưa. Hiện nay,
nhà 3 gian khơng cịn nhiều thay vào đó là những ngơi
nhà tầng, biệt thự với kiến trúc hiện đại vì thế mà giới
trẻ nhiều người vẫn không biết hết được ý nghĩa cũng
như thiết kế của mẫu nhà này.


Nhà nông thôn miền Bắc với nhiều nét đặc trưng thời
tiết khác biệt hoàn toàn so với miền Trung và miền
Nam. Do đó, nhiều kiểu hình thái nhà đặc trưng như
hướng mở cửa sổ nhiều, phần ánh sáng tự nhiên cần
thiết so với tỉ lệ nhà, quan niệm xây nhà...được giữ
nguyên vẹn trong các bản thiết kế nhà ở hiện tại kết
hợp những cách tân kiểu dáng, hình thái nhà phù hợp
với sự phát triển cảnh quan đô thị ngày nay.
Các cơng trình tiêu biểu của kiến trúc miền Bắc
và sự cải tiến nhà ở.

Chùa một cột

Nhà hát lớn Hà Nội


Nhà ở ba gian được cách tân

Cột cờ Hà Nôi


NHÀ Ở MIỀN TRUNG BỘ
Nhà sàn Tây Nguyên

Không chỉ là nơi che nắng che mưa mà còn là nơi bảo
vệ con người tránh được những sự tấn công của thú giữ.
Trong rất nhiều kiến trúc sinh thái hiện nay, chúng ta vẫn
còn khéo léo đưa nhà sàn vào như một hình thức gìn giữ
bản sắc của dân tộc. Nhà sàn được thiết kế chú trọng đến
việc lựa chọn hướng nhà, hướng gió, vật liệu làm nhà.
Nhà sàn này giữ nguyên được nét đẹp của nhà sàn Việt
Nam với gỗ lim, mít, nghiến, hoa văn bài trí cũng được
lựa chọn kỹ càng rồi mới tiến hành xây dựng và lắp ráp
bởi nhà sàn tốt có thể có tuổi đời tới hàng trăm năm

Sự cải tiến của nhà sàn xưa và nay

Nhà chống bão, lũ
Nhà chống lũ là những ngôi nhà được xây dựng để
thích ứng với mưa lũ, bảo vệ người dân khỏi tác
động của thiên tai. Ở Việt Nam, đặc biệt tại khu vực
miền Trung, việc xây dựng những ngôi nhà chống lũ
có vai trị rất quan trọng để bảo vệ tài sản và tính
mạng cho con người

Nhà đa năng tránh lũ



Nhà rường: là loại nhà lớn hơn, có cấu trúc
phức tạp, giá trị đắt đỏ, thuộc về các gia đình
khá giả. Nhà rường là một loại kiến trúc cổ,
ra đời vào khoảng thể kỷ XVII, dười triều đại
phong kiến Việt nam. Là loại nhà có hệ thống
kết cấu cột kèo bằng gỗ, được liên kết hoàn
toàn bằng chốt, mộng gỗ để có thể tháo lắp dễ
dàng. Các hàng cột phân định số gian trong
nhà. Hai cháo ở đầu nhà là được phân cách
với các gian giữa bằng vách ngăn.Một mẫu
thiết kế nhà rường ba
gian hai chai ở Huế trung bình có 56 cột. Ngơi nhà Rường Cột đều được kê trên đá tảng để tránh ẩm

mốc. Với số cột lớn như vậy nên số lượng
kèo, xà và đòn tay cần phải chạm khắc hết
sức rất nhiều. Ngồi ra, cịn có hệ thống
cửa lớn bao che 3 mặt tiền ngôi nhà cũng
được chạm khảm. Tùy theo ý thích của gia
chủ mà trên các hàng cột người ta chạm
cách điệu hoa văn: tứ quý, bát cửu, hoa lá,
chữ ho…với mong muốn sống lâu, thịnh
vượng…
Thiết kế nhà rường rất mát mẻ về mùa hè do
cách xây dựng thống đãng và tính chất của
vật liệu. về mùa đông ấm áp nhơ lơp trân va
tương bằng đât giúp cách nhiêt rất tôt vơi
môi trương bên ngoai.


Cơng trình nhà rường
100% chất liệu gỗ tự nhiên


NHÀ Ở TÂY NAM BỘ

Nhà cổ Bình Thủy – Cần Thơ
Ngơi nhà có kiến trúc độc đáo với phần ngồi mang dáng dấp
một tòa nhà châu Âu nhưng bên trong là kiến trúc cổ của người
Việt.Cơng trình này gồm năm gian, hai mái, chia làm ba phần
gồm nhà trước, giữa và sau. Tổng diện tích lên tới 6.000 m2.
Tồn bộ cấu trúc có bố cục cân xứng âm dương với cổng tam
quan, sân gạch tàu, mái lợp ngói Phúc Lộc Thọ kiểu Tam đa,
đèn đặt bốn góc Long Lân Quy Phụng dạng Tứ quý và 6 hàng
24 cây cột kèo bằng gỗ lim. Vừa mang nét cổ kính, trang
nghiêm, vừa thể hiện tính phóng khống, trang nhã. Đây là
điểm đến khơng thể thiếu trong lịch trình khám phá Tây Đơ tự
túc hoặc trong Tour Cần Thơ của các công ty du lịch.

Nhà Công tử Bạc Liêu: Ngôi biệt thự do kĩ sư
người Pháp thiết kế
Ngôi biệt thự do kĩ sư người Pháp thiết kế, hầu hết vật liệu xây
dựng được mang từ Paris về. Nhiều chi tiết, vật liệu, đồ nội thất
trong nhà được nhập khẩu từ Pháp, từ các bù long, ốc vít cho
đến các chi tiết xây dựng đều có đóng dấu chìm mẫu tự P thể
hiện xuất xứ như minh chứng cho nguồn gốc xuất xứ tại thủ đơ
Paris hoa lệ.Dinh thự này cịn quy tụ rất nhiều đồ cổ bằng sứ,
đồng, thể hiện sự giàu có của gia chủ. Những vật dụng đắt giá
cổ xưa cùng lối kiến trúc phản ánh văn hóa một thời



Nhà bè – kiến trúc nhà ở miền Tây Nam Bộ điển hình vùng sơng nước

Nhà bè ở Châu Đốc kéo dài cả cây số trên một khúc
sống rộng lớn tạo nên một khung cảnh tuyệt đẹp, đặc
biệt là khi kết hợp với miệt vườn cây trái xum xuê 2
bên bờ sông, trở thành địa điểm du lịch nổi tiếng. ấn
tượng bởi độ bền vững của mỗi nhà bè từ bốn, năm
chục năm. Và cũng có những chiếc bè gác tạm trên
mặt nước, người ta chỉ cần kết vài ba thùng phuy lại
cho chặt, rồi gác cây lên, che mái tôn, dựng vách ván
hoặc lá. Ở vài ba năm “bè giạt” lại kết cái mới ở tiếp.

Nhà sàn chống lũ – Kiến trúc nhà ở miền Tây Nam
Kiểu nhà sàn này khá đơn giản, nhưng lại mang
một nét đặc sắc riêng khác biệt so với nhà sàn vùng
núi, thường được dựng nổi ngay bên những dòng
kênh ngầu đỏ phù sa, hay trên bờ ruộng ngập, thậm
chí có những xóm nhà sàn quanh nă, nổi lên giữa
mênh mơng sóng nước.Nhà sàn miền Tây rộng rãi,
thoáng mát, cân đối, được dựng bằng những cọc
gỗ, cọc bê tông, cao hơn mặt đường, đa phần có
ngõ lên xuống cũng đổ bê tơng chắc chắn nối ra
tận đường. Từ ngồi nhìn vào, gian chính đặt bàn
thờ gia tiên, hai bên là gian thông hành. Những bức
tường xung quanh có thể làm bằng gỗ hoặc xây
bằng gạch, sơn màu xanh nước biển là chủ yếu.


Nhà trăm cột – Long An

Ngơi nhà này có chính xác
120 cột gồm 66 cột trịn và
54 cột vng. Nằm trong một
khuôn viên rộng tới hơn
4.000 mét, riêng căn nhà đã
có diện tích mặt sàn 882 m2.
Phần chạm khắc tinh xảo,
cầu kỳ trên kiến trúc này
được giao cho nhóm thợ từ
làng Mỹ Xuyên - một làng
chạm khắc mộc nổi tiếng của
Thừa Thiên Huế đảm nhận

Mặt chính ngơi nhà quay về hướng Tây Bắc

Nhà được xây dựng từ nhiều vật liệu: gỗ, đá, mái ngói âm dương… Nền nhà
xây bằng đá tảng cao 0,9 mét, mặt nền lát gạch tàu lục giác.

Ngôi nhà cổ trăm cột nổi tiếng tại Long An

Nhà cổ của giới điền chủ xưa – Kiến trúc nhà ở miền Tây Nam Bộ theo địa vị xã hội trong lịch sử
Là những ngôi nhà xây dựng từ cuối thế kỷ 19. Tất cả
đều được xây dựng bằng gỗ quý hiếm và diện tích rất
rộng rãi. cây cối hoa văn rất tỉ mỉ và công phu, tinh
xảo. Kiến trúc nhà ở miền Tây Nam Bộ thuộc giới
địa chủ có cấu trúc cũng thường là kiểu nhà truyền
thống ba gian 2 chái chữ Đinh, mặt tiền dài thường
trên 20m. Mái ngói vẫn cịn ngun vẹn , chỉ có phần
tường ngày xưa làm bằng ô dước nên bị bong rộp.
Nhà cổ Bình Thuỷ


Nhà cổ điền chủ


PHẦN 2: CÁC BỘ PHẬN CẤU TẠO NHÀ DÂN DỤNG


KẾT CẤU CHỊU LỰC
Kết cấu chịu lực là nhóm gồm các bộ phận có kết cấu thẳng đứng chịu trách nhiệm
toàn bộ tải trọng tác động lên chúng đẻ truyền xuống đất như: móng,cột,sàn,cầu
thang,đà giằng,lanh tơ…
Móng nhà: Là phần liên kết với nền đất chống
đỡ các yếu tố của công trình và khơng gian
bên trên. Bao gồm: Móng cóc, móng băng,
móng cọc, móng bè, móng gạch.
Móng đơn: Móng đơn là loại móng chịu một
cột lớn hoặc là 1 chùm các cột đứng gần nhau
với tác dụng chịu lực. Sản phẩm được sử dụng
để gia cố hay xây dựng các công trình có tải
trọng tương đối nhẹ như: nhà kho, nhà từ 1
đến 4 lầu, nhà dân sinh.


Móng bè: Móng bè hay cịn gọi là móng nềnđược
hiểu đó chính là kết cấu kỹ thuật xây dựng nằm dưới
cùng của một cơng trình xây dựng. Đảm nhiệm chức
năng tải trọng của cơng trình vào nền đất, giúp cơng
trình chịu được sức ép của các khối vật chất nằm ở
bên trên cũng như đảm bảo sự chắc chắn an tồn
cho tồn bộ cơng trình.

Móng cọc: Là loại móng gồm có cọc và đài cọc, dùng
để truyền tải trọng của cơng trình xuống lớp đất tốt đến
tận sỏi đá nằm ở dưới sâu. à loại móng hình trụ dài và
sử dụng các vật liệu như bê tông, cọc cừ tràm được đẩy
xuống đất để hoạt động như một sự hỗ trợ ổn định cho
các cấu trúc được xây dựng trên nó.Móng cọc gồm hai
thành phần:đài cọc và một hoặc một nhóm cọc. Các
nền móng được sử dụng chủ yếu để chuyển tải trọng từ
cấu trúc siêu, thông qua các tầng lớp chịu nén yếu hoặc
nước trên nền đất hoặc đá cứng hơn, nhỏ gọn hơn, ít
nén và cứng hơn. Loại móng này được sử dụng cho các
kết cấu lớn và những nền đất yếu, có độ lún nhiều và
thường xuyên bị sạt lở.
Móng băng: Móng băng là loại móng nhà có hình
dạng như một dải dài, hoặc có thể đặt độc lập
(hoặc giao nhau theo hình chữ thập với các móc
nối).Có cơng dụng dùng để chịu tải và đỡ các hàng
cột, bờ tường trong q trình xây dựng cơng trình.


Cột: Là một cấu trúc vững chắc theo chiều dọc và

thường có hình trụ trịn hoặc hình vng. Cột trụ
được thiết kế để chống lại các lực phía bên trên ép
xuống và đảm nhận vai trị nâng đỡ chính cho ngơi
nhà. Trụ được đặt trên móng nền và liên kết chặt
chẽ với móng để tạo nên tồn bộ nền tảng cơ bản
của ngôi nhà (phần cốt). Cột cũng thường được sử
dụng để hỗ trợ các chùm hoặc mái vòm mà trên đó
các bộ phận phía trên của bức tường hoặc trần nhà.


Cầu thang: Là một bộ phận trong các công trình kiến trúc có tác dụng chia một khoảng cách lớn nằm xiên thành nhiều
khoảng cách nhỏ nằm xiên (bậc thang).

Cầu thang có cơng dụng chủ yếu là đưa người và các vật thể lên các độ cao khác nhau.


Đà giằng: Nó được hiểu là một lớp bê tơng hay bê tông cốt thép dùng để liên kết với các đỉnh

tường của tầng nhà trước khi đổ bê tông tấm sàn. Giằng tường liên kết với các tường tạo thành
một hệ thống kết cấu đảm bảo độ ổn định của tường và độ cứng cho khơng gian nhà. Nó cũng
tạo cho tường ngang và tường dọc thành một khối thống nhất. Từ đó, tránh cho góc tường
khơng bị xé nứt.
ỡ tường và sàn tầng trên.Giúp liên kết các đỉnh tường của trần nhà trước khi thực hiện đổ móng và xây dựng tầng trên.Làm giảm độ biến dạng của sàn nhà.Chống xô lệch ở các nút chân cột trong những điều kiện không tốt. Tăng cường độ cứng
và bền vững của kết cấu cơng trình.Tăng sức chịu đựng của các loại tải trọng ngang khi xây nhà có nhiều tầng.Góp phần tạo thành giằng móng trong những thiết kế đặc biệt.

Lanh tô: Lanh tô là bộ phận kết cấu bên trên các lỗ
tường (lỗ cửa sổ, cửa đi, tủ tường, lỗ cửa hành lang
trống,…). Lanh tơ có nhiều loại, tùy theo khẩu độ
khác nhau, tải trọng khác nhau và hình dáng của lỗ
tường mà chủ thầu lựa chọn loại lanh tô phù hợp.
6 loại lanh tô thường sử dụng phổ biến hiện nay :
Lanh tô gạch.
Lanh tô gạch cốt thép.
Lanh tố cuốn.
Lanh tô gỗ.
Lanh tô bê tông cốt thép.
Lanh tô thép



KẾT CẤU BAO CHE
Kết cấu bao che :Gồm nhóm các bộ phận có chức năng phân chia nhà gồm các khơng gian nhỏ ở cả bên trong lẫn bên ngồi như:
Vách ngăn,mái,cửa sổ,cửa đi…

Vách ngăn: Là những tấm vách ngăn được sử
dụng để ngăn phịng khách với khơng gian
xung quanh như bếp, cầu thang, hay phòng
ngủ. Vách ngăn trong văn phòng : Sử
dụng vách ngăn để phân chia các bộ phận làm
việc với nhau tạo không gian riêng nhưng
không làm mất diện tích văn phịng.
Mái: là bộ phận bao
phủ phần trên cùng của
một tòa nhà. Mái nhà
được xây dựng, thiết kể
để bảo vệ cơng trình
nhà khỏi ảnh hưởng
của thời tiết. Các cấu
trúc có mái che được
ghi nhận từ một hộp
thư (thùng thư) cho đến
một nhà thờ hoặc sân
vận động trong đó nhà
ở là phổ biến nhất.


Cửa sổ: là bộ phận trên tường, cánh cửa, hoặc má của một

tòa nhà, hoặc trên vách của phương tiện giao thơng, chủ
yếu để thơng khí hoặc thơng quang đưa ánh sáng và

khơng khí ngồi trời vào khơng gian bên trong. Cửa sổ
cịn được dùng để trang trí, tạo sự cân đối và họa tiết cho
cơng trình kiến trúc. Đối với cửa sổ chưa đóng hoặc
khơng thể đóng lại, âm thanh cũng có thể lan vào khơng
gian bên trong. Khác với cửa ra vào, cửa sổ khơng có chủ
đích để con người có thể ra vào dễ dàng. Khung cửa sổ
thường có thêm song cửa hoặc những thiết kế trang trí cố
định khác nhằm hạn chế kích thước của những vật có thể
luồn qua cửa sổ.

Cửa đi: là một cấu trúc chuyển động được sử

dụng để mở hay đóng 1 lối vào. Cửa thường đi lại
xoay quanh một trục (trụ hay cột) và sở hữu một
bản lề để chỉnh sửa vị trí của các cửa nhà hoặc sở
hữu thể trượt hoặc xoay nằm trong của một dung
tích nhất định. Lúc mở cửa, cơng trình (tịa nhà,
khu nhà ở…) mang thể đón gió và độ sáng. Cửa
đóng lại tạo nên việc chia riêng khá mang kích
thước bên ko kể, chống ánh sáng, giảm đi tiếng
ồn, làm cho chăm sóc, chống trộm cắp…


KẾT CẤU VỪA CHỊU LỰC VÀ VỪA
BAO CHE
Tường: tường nhà là một trong những bộ phận cấu tạo của một cơng trình kiến trúc.

Tường thẳng đứng, nằm từ nền móng cho đến mái của cơng trình nhà ở. Tường có nhiều
chức năng, quan trọng nhất là kết cấu bao che, ngăn cách giữa các không gian xây dựng
với nhau. Tường cũng đóng vai trị chịu lực trong những dự án chịu lực lớn. Khái quát

hơn, tường là “rào chắn” ngăn cách không gian sống của bạn cách biệt với môi trường
bên ngoài. Tường là bộ phận cực kỳ quan trọng trong tổng thể của nhà ở.

Sàn: Sàn nhà là một bề mặt dưới cùng của một căn

phịng. Sàn có thể được làm từ đá, gỗ, tre, kim loại
hoặc bắt kỳ loại vặt liệu nào chịu được tải trọng của
khu vực đó. Ngồi việc sàn chịu tải trọng của bản
thân cùng tường vách đặt trực tiếp lên sàn, theo yêu
cầu phân chia phòng ốc kết cầu chịu lực của sàn còn
phải đủ sức chịu tải trọng của con người, vật dụng
gia đình hoặc các thiết bị máy móc phục vụ con
người.


Mặt Bằng Kích Thước Trệt TL:1/100

Mặt Bằng Kích Thước Mái TL:1/100

PHẦN 3: BẢN
VẼ NHÀ DÂN
DỤNG

Mặt đứng C – A TL:1/50



×