Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

Chuyên Đề 1 Ôn Thi Công Chức Xã Nhà Nước Trong Hệ Thống Chính Trị.pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.89 KB, 27 trang )

Bài 1

NHÀ NƯỚC
TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ

01:28:55 PM

1


Mục đích
• Học viên nắm được nội dung cơ bản:
+ Hệ thống chính trị, HTCT ở Việt Nam;
+ Bản chất nhà nước; vị trí của nhà nước
trong HTCT;
+ Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN ở
Việt Nam;
+ Vận dụng liên hệ thực tế.
01:28:55 PM

2


NỘI DUNG
• I. Tổng quan về hệ thống chính trị
• II. Nhà nước – trung tâm hệ thống chính
trị
• III. Xây dựng nhà nước pháp quyền
XHCN Việt Nam trong khuôn khổ đổi mới
tổ chức và hoạt động của HTCT nước ta


01:28:55 PM

3


I- QUAN NIỆM CHUNG VỀ HỆ THỐNG
CHÍNH TRỊ VÀ QUYỀN LỰC CHÍNH TRỊ
1. Chính tri và quyền lực chính trị
a- Chính trị

- Xã hội CSNT:
+ Chưa phân chia giai cấp
+ Chưa xuất hiện Nhà nước
- Xã hội CHNL
+ Giai cấp đối kháng -> Nhà nước
+ Quan hệ giữa các giai cấp trong việc sử dụng
quyền lực nhà nước bảo vệ lợi ích của mình.
01:28:55 PM

4


- Chính trị là hoạt động liên quan đến việc giành,
giữ, sử dụng quyền lực nhà nước, nhằm bảo vệ
lợi ích giai cấp, quốc gia, dân tộc.
+ Quan hệ kinh tế
+ Quan hệ đạo đức
+ Quan hệ chính trị
-> Mối quan hệ?


01:28:55 PM

5


b- Quyền lực
- Quyền lực là khả năng (của chủ thể) buộc (khách
thể) phục tùng ý chí của mình.
CHỦ THỂ -> KHÁCH THỂ
(chủ thể buộc khách thể phục tùng ý chí)
- Chủ thể, khách thể quyền lực? cá nhân, tập thể.
- Tại sao có quyền lực? Năng lực, uy tín, quyền
hành, sức mạnh nhà nước…
- Quyền lực trong XH? Kinh tế, chính tri, đạo đức,
tơn giáo…
- Quyền lực ln thay đổi, do quan hệ XH thay đổi.

01:28:55 PM

6


c- Quyền lực chính trị

- Quyền lực chính trị: Giai cấp (thống trị) sử dụng
quyền lực nhà nước buộc các giai cấp khác phải
phục tùng ý chí của mình.
- Quyền lực chính trị ra đời và thực hiện cùng với
quá trình đấu tranh giành, giữ, sử dụng quyền lực
nhà nước.


01:28:55 PM

7


- Đặc điểm của quyền lực chính trị:
+ Quyền lực nhà nước.
+ Bản chất giai cấp.
+ Nội dung xã hội.
- Xã hội CSNT: khơng có chính tri
- Xã hội nơ lệ, phong kiến, tư bản: quyền lực
chính trị thuộc về giai cấp bóc lột; duy trì chế độ
bóc lột
- XHCN: Quyền lực thuộc về nhân dân; xóa bỏ
chế độ bóc lột;

01:28:55 PM

8


2. HTCT và các yếu tố cấu thành HTCT
a- Khái niệm HTCT
Hệ thống các tổ chức, thiết chế gồm:
Đảng chính trị hợp pháp,
Cơ quan nhà nước,
Các tổ chức chính trị - xã hội
nhằm thực hiện quyền lực chính trị đối với
toàn xã hội.

b- Các yếu tố:
+ Các tổ chức trong HTCT (Đảng, Nhà nước, Tổ
chức chính trị, xã hội)
+ Quan hệ giữa các tổ chức (quan hệ ngang, dọc)
+ Cơ chế hoạt động.
+ Nguyên tắc hoạt động
01:28:55 PM

9


3. HTCT ở Việt Nam hiện nay.
a. Bản chất
- HTCT ở nước ta ra đời từ 1945, mang tính chất
dân chủ nhân dân; từ sau 1975 mang tính chất
XHCN.
• Một là, mang bản chất của giai cấp công nhân,
do Đảng CSVN lãnh đạo – là đảng duy nhất.
• Hai là, quyền lực thuộc về nhân dân, Nhà nước
của dân, do dân và vì dân.
• Ba là, kinh tế dựa trên cơ sở chế độ công hữu về
tư liệu sản xuất chủ yếu, nhằm xóa bỏ chế độ
người bóc lột người.
01:28:55 PM

10


b- Cấu trúc HTCT ở nước ta
- Đảng CSVN

- Nhà nước CHXHCNVN
- Các tổ chức CT-XH
- Nhân dân

01:28:55 PM

11


+ Nhân dân: Nịng cốt là liên minh cơng – nơng – trí thức
“Chủ thể đích thực” của HTCT ở nước ta.
Nhân dân thực hiện quyền lực thông qua HTCT

Nhân dân
Đảng CSVN
- Là Đảng của
GCCN, đại biểu lợi
ích GC và DT
- Đảng duy nhất
lãnh đạo HTCT.
- Phương thưc
lãnh đạo: đường
lối; gương mẫu;
công tác tổ chức,
01:28:55
PM
cán
bộ…

Nhà nước

- NN của dân,
do dân, vì dân;
- NN thống
nhất, có sự
phân cơng hợp
lý.
- NN dưới sự LĐ
của Đảng.

Tổ chức CTXH
- Đại diện cho lợi
ích của các cộng
đồng XH tham gia
HTCT
- Chăm lo lợi ích;
tham gia xây dựng,
hoàn thiện NN
- Kiểm tra, giám
sát, phản biện xã
hội.
12


c. Nguyên tắc, cơ chế vận hành
- Các nguyên tắc:
+ Quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân
+ Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng
+ Nguyên tắc tập trung dân chủ.
+ Nguyên tắc quyền lực NN thống nhất có phân công
+ Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách.

+…
- Cơ chế
+ Đảng lãnh đạo, NN quản lý, nhân dân làm chủ.
+ Cơ chế mệnh lệnh hành chính.
01:28:55 PM

13


II. NHÀ NƯỚC –
TRUNG TÂM HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ
1. Sự ra đời và bản chất của nhà nước
a. Sự ra đời nhà nước:
+ Xuất hiện chế độ tư hữu
+ Phân chia giai cấp đối kháng nhau

01:28:55 PM

14


- Ở Việt Nam:
+ Do thiên tai, địch họa -> sớm xuất hiện bộ máy
tập quyền.
+ Khi sự phân hóa giai cấp tăng lên, bộ máy đó trở
thành bộ phận của giai cấp thống trị xã hội
(sự phân hóa giai cấp diễn ra chậm, mâu thuẫn giai cấp
không gay gắt).

01:28:55 PM


15


b. Bản chất nhà nước
* Bản chất nhà nước
- Nhà nước là bộ máy cai trị của giai cấp. Nhà
nước thực hiện chức năng giai cấp.
- Nhà nước nhân danh xã hội, thực hiện chức năng
xã hội, (duy trì trật tự, ổn định).
-> Trong chủ nghĩa Cộng sản còn nhà nước?

01:28:55 PM

16


* Bản chất của nhà nước CHXHCN Việt Nam
- Mang bản chất giai cấp CN; NN của dân, do
dân, vì dân.
- Thể hiện ở tính giai cấp, tính nhân dân, tính dân
tộc và thời đại. (so sánh với nhà nước ở các
nước)

01:28:55 PM

17


2. Vai trị của Nhà nước trong hệ thống chính trị

- Nhà nước là trung tâm của quyền lực chính trị,
+ Thực hiện quyền lực thông qua pháp luật.
+ Là công cụ sắc bén, hiệu quả nhất.
- Thực hiện ý chí của giai cấp cơng nhân; dưới sự
lãnh đạo của Đảng, NN thể chế hóa đường lói của
đảng.
- Nhà nước quản lý xã hội, bảo vệ quyền công dân.
- Nhà nước có quan hệ chặt chẽ với các tổ chức CTXH theo nguyên tắc hỗ trơ, giúp đỡ lẫn nhau.

01:28:55 PM

18


III- XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XHCN
VIỆT NAM
1. Nhà nước pháp quyền XHCN
* Nhà nước pháp quyền:
- Phục tùng pháp luật; mọi hoạt động của Nhà
nước đều trong khuôn khổ hiến pháp, pháp luật.
- Nhà nước đảm bảo quyền tư do và quyền công
dân theo Hiến pháp và pháp luật quy định.

01:28:55 PM

19


* Nhà nước pháp quyền XHCN Việt nam:
- Mang bản chất của giai cấp công nhân, của nhân

dân, do nhân dân, vì nhân dân;
- Do Đảng cộng sản Việt nam lãnh đạo;
- Tổ chức, hoạt động của nhà nước dựa trên cơ
sở hiến pháp, pháp luật;
- Quyền lực nhà nước thống nhất, có sự phân
cơng, phối hợp chặt chẽ giữa lập pháp, hành
pháp và tư pháp;

01:28:55 PM

20



×