Tải bản đầy đủ (.pdf) (438 trang)

Giao trinh dia ly du lich 2017 hoàn chỉnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (46.37 MB, 438 trang )


T R Ầ N Đ Ứ C T H A N H (Chủ biên)
TR Ầ N T H Ị MAI H O A

GI ÁO TRÌ NH

ĐỊA LÝ
DÚ LỊCH


N HÀ XUẤT BẢN Đ Ạ I H Ọ C Q U Ô C G IA H À N Ộ I


MỤC LỤC

D anh m ục các chữ v iế t tắ t............................................. ............................................................. 11
D anh m ục các b ả n g .......................................................................................................................13
D anh m ục các h ìn h ...................................................................... .................................................14
D anh m ục các ơ .......................................................................... ...................................................18
Lời nói đ ẩ u ....................................................................................................................................... 19
Giới thiệu về giáo trìn h ............................................. ....................................... .......................... 21

PHẦN 1. cơ sở LÝ LUẬN
CỦA ĐỊA
LÝ DU LỊCH
»_______________
•________________
#__________________
Chương 1. LỊCH sử HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ VAI TRỜ CỦA ĐỊA LÝ DU LỊCH
1.1. Lịch sử hình thàn h và phát triển của địa iý du lịch....................................... ........... 27
1.2. Đối tượng, nhiệm vụ của địa lý du lịch ...........................................................................33


1.3. Phương p h áp luặn nghiên cứu địa lý du lịc h ...............................................................39
1.4. Các phương pháp nghiên cứu địa lý du lịch................................................... .......... 42
1.4.1. Phương pháp nghiên cứu th ư v iệ n ..................................................................... 42
1.4.2. Phương pháp nghiên cứu thực đ ịa ..................................................................... 44
1.4.3. Các phương pháp điều tra xã hội h ọ c ..................................................... ........ 45
1.4.4. Các phương pháp bản đ ố ........................................................................ ............ 46
1.4.5. Các phương pháp phân tích tốn h ọ c ............................................................... 46
1.5. Vai trò của địa lý du lịch....................................................................................................... 47

Chương 2. HỆ THỐNG LÃNH THỔ DU LỊCH VÀ HỆ THỐNG DU LỊCH
2.1. Hệ thống lãnh th ổ du lịc h .................................................................................................. 52
2.2. Hệ thống du lịch .................................................................................................................... 62
2.3. Q uy mô của hệ th ố n g du lịc h ........................................................................................... 66

Chương 3. TÀI NGUYÊN DU LỊCH
3.1. Dẫn n h ậ p .................................................................................................................................. 70
3.1.1. Khái n iê m ...................................................................................................................... 70


6



_____________________

GIÁO TRÌNH Đ|A LÝ ou LỊCH

3.1.2. Đặc điểm của tài nguyên du lịch.............................................................................72
3.1.3. Đ ộ hấp dẫn tài nguyên du lịc h .............................. ................................................. 76
3.1.4. Tài nguyên du lịch và sản phẩm du lịc h ...............................................................79

3.1.5. Các vấn đề cần quan tâm khi nghiên cứu khai thác tài nguyên du lịch .81
3.1.6. Phân loại tài nguyên du lịc h ...................................................................

...........83

3 .2 .Tài nguyên du lịch tự n h iê n .............................................................................................. 83
3.2.1. Đặc điểm của tài nguyên du lịch tự n h iê n ...........................................................83
3.2.2. Phong c ản h ............................................................................ .................................. ....84
3.2.3. Khí h ậ u ............... .............................................................................................................86
3 .2 A T à i nguyên nước.......................................................... ................................................90
3.2.5. Đ ộ n g thực v ậ t ............... ...............................................................................................95
3.2.6. Du lịch sình thái và vấn để bảo vệ tài nguyên du lịch tự n h iê n .................. 97
3.2.7. Các tổ hợp tài nguyên du lịch tự nhiên đặc b i ệ t ............................................ 100
3.3.

Tài nguyên du lịch văn h ó a ................................... ......................................................110
3.3.1. M ộ t số khái n iệ m .......................................................................................................110
3.3.2. Đặc điểm của tài nguyên du lịch ván hóa......................................................... 112
3.3.3. Di tích lịch sử văn h ó a ...........................................................................................112
3.3.4. Các cịng trình đương đ ạ i........................................................................................115
3.3.5. Làng nghể và sản phẩm n g h ề ........... .......................................................... .

117

3.3.6. Lễ h ộ i.................................................................... ......................................................... 121
3.3.7. Phong tục tập q u á n ............ ..................................................................................... 124
3.3.8. Ván hóa ứng xử.................................................. ....................................................... 125
3.3.9. Dân ca và dân v ũ ....................................................................................................... 126
3.3.10. Các tài nguyên du lịch ván hóa khác................................................................ 127
3.3.11. Những tài nguyên du lịch vàn hóa có giá trị to à n cẩu .............................. 1 ^0


Chương 4. ĐỊA LÝ CẨU DU LỊCH
4.1. Các th u yết về động cơ du lịc h .......................................................................................... 141
4.2. Khách du lịc h .......................................................................................................................144
4.2.1. Khái n iệ m ..................................................................................................................... 144
4.2.2. Phân loại khách du iịch.............................. ............................................................ 146
4.3. Cầu du lịc h .............................................................................................................................. 149
4.3.1. Khái n iệ m ............................................ ......................... .............................................. 149
4.3.2. Xu th ế du lịc h .............................................................................................................. 151
4.3.3. Cấu trúc cẩu du lịc h ................................................................................................. 160
4.4. Mức độ táng trưởng của khách du lịc h .........................................................................165
4.5. Đặc điểm địa lý các điểm gửi k h á c h .............................................................................. 167


Mục lục

Chương 5. ĐỊA LÝ ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH
5.1. Nám thành tổ của đ iể m du lịch th e o quan điểm của D ickm an............................174
5.1.1. Tài nguyên du lịc h ....................................................................................................174
5 .1 .2 .Tiếp c ậ n ........................... .................... .....................................................................175
5 .1 .3 .Trú n g ụ ......................................................................................................................... 177
5.1.4.

Tiện n g h i........... ......... .................. ........ ........................................................... 178

5 .1 .5 .Thái đ ọ ....................... ...................................... .......... .................................................179
5.2. Các loại điểm du lịc h ...........................................................................................................183
5.3. Vòng đời điểm du lịch............. .......... .................. .................. ........................................... 185
5.3.1. Giai đoạn th ă m d ò ........................................ ...........................................................185
5.3.2. Giai đoạn th a m g ia .................................................................................................. 186

5.3.3. Giai đoạn phát tr iể n .................................................................................................187
5.3.4. Giai đoạn hợp n h ấ t ................................................................................................. 187
5.3.5. Giai đoạn trì tr ệ ................................................................. ....................................... 188
5.3.6. Giai đoạn cuối cùng của m ơ hình Butler......................................................... 189
5.4. Hình ảnh điểm đ ế n ..................................................................... ....................................... 190
5.5. Lòng trung thàn h với điểm du lịc h .................... ...........................................................192
5.6. Sức chứa điểm du lịch...... ............ ........................................................................... ...... 194
5.7. Đặc đ iểm địa lý của đ iểm đến du lịch .......................................................................... 196

Chương 6. ĐỊA LÝ DỊNG KHÁCH VÀ GIAO THƠNG VẬN TẢI DU LỊCH
6.1. Địa lý các dòng k h á c h ............................................... ............................... ........................199
6.1.1. Nguyên lý tương tá c ................................................ .............................................. 199
6.1.2. Các dòng khách..................................................................................... ................... 201
6.2. Địa lý giao th ò n g vận tải du lịc h ....................................................................................203
6.2.1. Các yếu tố của hệ thóng giao th ơ n g ................................................................204
6.2.2. Các phương tiệ n giao th ô n g ............................................................... ......... ....207
6.2.3. Chi phí và giá vận chuyển.....................................................................................208
6.2.4. Đ ặc điểm du lịch bằng đường b ộ .............. ......................................................209
6.2.5. Đ ậc điểm du lịch bằng đường s ắ t................................................................... 213
6.2.6. Đ ặc điểm du lịch bằng đường k h ô n g ...................... ........ ................... ....... 214
6.2.7. Đ ặc điểm du lịch bằng đường th ủ y ................................................................ 219
6.2.8. Các hình thức di chuyển k h ác .............................................................................220

__________ PHẤN 2. ĐỊA LÝ DU LỊCH VIỆT NAM__________
Chương 7. CÁC NGUỐN Lực PHÁT TRIỂN DU LỊCH VIỆT NAM
7.1. Vị trí địa lý ............................................................................................................................225
7.2. Nguồn lực tự n h iê n ..........................................................................................................229


8




_ _ _ _ _ _ _ _ GIÁOTRlNHĐỊALỶ DU LỊCH

7.2.1. Địa h ìn h .......................................................................................................................230
7.2.2. Khí h ậ u ......................................................................................................................... 232
7.2.3. Thủy v ă n ......................................................................................................................234
7.2.4. Đ ộng thực v ậ t ...........................................................................................................236
7.2.5. Nguồn lực biển, đ ả o ............................................................................................... 238
7.3. Nguồn lực văn h ó a ...............................................................................................................241
7.3.1. Di tích lịch sử văn h ó a ............................................................................................ 242
7.3.2. Lễ hội............................................................................................................................ 245
7.3.3. Làng nghề truyền th ố n g ....................................................................................... 247
7.4. Nguồn lực kinh t ế .................................................................................................................251
7.5. Các nguồn lực k h á c ............................................................................................................ 265

Chương 8. CÁC VÙNG DU LỊCH VIỆT NAM
8.1. Vùng du lịchTrung du và m iển núi phía Bắc..............................................................274
8 .1 .1 .T iể u v ù n g d u lịch m iền n ú iĐ ô n g B ắc...............................................................275
8.1.2.

Tiểu vùng du lịch m iền núi Tây Bắc.................. ....................... 290

8.2. Vùng du lịch đống bằng sông H ổ n g ............................................................................ 307
8.2.1. Tài nguyên du lịch tự n h iên ........... ............................... ........ .................. ..........307
8.2.2. Tài nguyên du lịch vàn h ó a ....... ...........................................................................315
8.2.3. Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ th u ậ t...............................................................327
8.2.4. Các điểm du lịch, khu du lịch và sản phẩm du lịc h ...................................... 330
8.2.5. Khách du lịch................ ....... ................... ................................................................. 332

8.3. Vùng du lịch BắcTrung Bộ và Duyên hải m iể n T ru n g ............................................. 335
8.3.1. Tiểu vùng du iịch Bắc Trung Bộ ....................... ....................................... ..........336
8.3.2. Tiểu vùng du lịch Duyên hải Nam Trung Bộ............................................ .

356

8.4. Vùng du lịch Tây N g u y ê n ...................................................................................................374
8.4.1. Khái q u á t............................................................................................ .........................374
8.4.2. Tài nguyên du lịch tự n h iê n ............................................................................. .....374
8 .4.3-Tài nguyên du lịch văn h ó a .................................................................................. 380
8.4.4. Cơ sở hạ tẩng, cơ sở vặt chất kỹ th u ậ t...............................................................384
8.4.5. Các điểm , khu du lịch c h ín h ..................................................................................387
8.4.6. Khách du lịch......................... ........................................ ............................................389
8.5. Vùng du lịch Đ ông Nam B ộ .............................................................................................. 390
8.5.1. Khái q u á t....................................... ..... ...................................................... ..... ........ 390
8.5.2. Tài nguyên du lịch tự n h iê n ............................................... ...................................390
8.5.3. Tài nguyên du lịch vàn h ó a ...................................................................................394
8.5.4. Cơ sở hạ táng, cơ sở v ặt chất kỹ th u ậ t...............................................................4 00
8.5.5. Các sản phẩm du lịch c h ín h ..................................................................................402


Mục lục

8.5.6. Khách du lịch ......................................................... ..................................................404
8.6. Vùng du lịch Tây N am B ộ ..................................................... .................. ........................ 406
8.6.1. Khái q u á t....................................................................................................................406
8.6.2. Tài nguyên du lịch tự nh iên .................................... ............................................ 407
8.6.3. Tài nguyên du lịch văn hóa ................................................................................. 415
8.6.4. Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ th u ậ t du lịch .......................................... ....421
8.6.5. Các sản phẩm du lịch c h ín h ................................................................................424

8.6.6. Khách du lịch............................................................................................................426

Chỉ dẫn m ộ t số từ n gữ ........... ....................................................... .......................................... 429
Tài liệu th am k h ả o ......................................................................................................................435


M A íNH

APA

m ụ c cá c c h ữ v iế t tắt

Am erican Psychology

Hiệp h ộ i Tâm Ịý h ọ c Hoo Kỳ. Có th ể

Association

hiểu là APA style - q u y đ ịn h các trình
b ày tà i liệu th a m kh ả o tro n g các cơng
trìn h n g h iê n cứu kh o a h ọ c Q uy đ ịn h
n à y được n hiều tợ p ch í vẽ kh o a h ọc xá
h ộ i và n h â n võn trên th ế g iớ i ớp d ụ n g
A n to à n khu

ATK
CVM

C o n tin g en tV alu atio n M ethod


Phương p h á p đ á n h g ió n g ẫ u n hiên

DMZ

D e m ilita riie d Zone

Khu p h i q u â n sự

FAO

Food and Agriculture

Tổ chức Lương th ự c và N ô n g n gh iệ p

O rganization

th u ộ c Liên hợp quốQ còn g ọ i là Tổ
chức N ông Lương Liên hợ p quốc

GDP

Gross Dom estic Product

Tổng sản p h ẩ m n ộ i địa

GGN

Global G eopark Netvvork

M ạ n g lưới Cơng viên Đ ịa c h ố t Tồn câu

G iáo sư

GS
IMF

The International M o netary

Q uỹ Tiền tệ Q uốc tế

Fund
lUCN

International Union for

Liên m in h Q uốc tế Bảo tổ n Thiên

Conservation o f Nature and

n hiên vờ Tài nguyên Thiên nhiên, từ

Natural Resources

năm 2008 gọi là W orld Conservation
Union Liên m in h Bỏo tồ n Thế giới,
song vẫn g iữ tê n viết tắt là iUCN

KAP

Knovvledge, Attitude, Practice


KBTTN

Khu Bảo tổ n Thiên n hiên

KSAP

Knovvledge, Skills, Attitude,

Kiến thỨQ Thái độ và Thực tiễn

Kiến thức, K ỹnõng, Thái độ và Thực tiễn

Practice
LDC

Less D eveloped Countries

Các nước p h á t triể n ch ậm

MICE

M eetings, Incentives, Confer-

D u lịch sự kiện, du lịch MICE

ences and Exhibitions/Events


12


GIÁOTRlNHĐỊALÝDULICH

Nxb
OECD

Nhà x u ấ t bản
O rganization for Economic

Tổ chức H ợp tá c và P há t triển Kinh tế

C ooperation and
D e v elo p m e n t
PGS
ppp

Phó Giáo sư
Purchasing Povver Parity

PTS

sức m u o tư ơ ng đương
Phó Tiến sỹ (m ộ t h ọc vị có trước 1995,
sơu đó được g ọ i là Tiến sỹ)

TCM

Travel Cost M e th o d

Phương p h á p ch i p h í du hành


TS

Tiến sỹ

UBND

ủ y bon N h â n dân

UN

United Nations

Liên hợp q u ố c

UNESCO

U nited Nations Educational,

Tổ chức Võn hÓQ, Khoo học và Giảo

Scientiíìc and Cuỉturaỉ

dục th u ộ c Liên h ợ p q uố c

O rganization
UNICEP

United Nations Children's

Q uỹ N hi đ ồ n g Liên hợ p quốc


Fund
UNVVTO

U nited Nations VVorldTourism

Tổ chức D u lịch Thế g iớ i

O rganization
VQG

Vườn q u ố c gio

WB

W orld Bank

N gân h à n g Thế g iớ i

WHO

VVorld Heath O rganization

Tổ chức Y tế ĩh ế g iớ i

W TO

VVorldTrade O rganization

Tồ chức Thương m ợ i Thế g iớ i



MỤC CÂC BẢNG
Bảng 2.1.

Q uan hệ giữa các phân hệ trong hệ th ố n g lãnh th ổ du lịch

Bảng 7.1.

Phân bổ các nguổn nước khoáng của Việt Nam

235

Bảng 7.2.

Vị th ế nền kinh tế Việt Nam 2013 th e o số liệu của m ột sổ tổ

251

56

chức tài chính quốc tế
Bảng 8.1.

Biên độ n h iệt độ m ộ t số điểm Đ ô n g Bắc

278

Bảng 8.2.


Hiện trạng cơ sở lưu trú tại tiểu vùng du lịch m iển núi

287

Đ ô n g Bắc
Bảng 8.3.
Bảng 8.4.

Biên độ nhiệt độ m ộ t số điểm ỞTây Bắc

292

Hiện trạng cơ sở lưu trú tại tiểu vùng du lịch m iền núi

302

Tâỵ Bắc
Bảng 8.5.
Bảng 8.6.

Hiện trạng cơ sở lưu trú tại tiểu vùng du lịch Bẳc Trung Bộ 2015

350

Nhiệt độ tru n g bình năm m ột sổ điểm ỞTây Nguyên và

375

m ôt số điểm lân cân



14



c i M tr I n h d u l V d u l ic h

MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1.

Khái niệm du lịch th e o tiế p cận tổng hợp

35

Hình 1.2.

Các loại hình du lịch trong khơng gian địa lý

35

Hình 1.3.

M ối liên quan giữa không gian địa lý và khái niệm du lịch

37

Hình 2.1.

Sơ đồ hệ th ố n g lãnh th ổ du lịch của M.Bưchvarơp


54

Hình 2.2.

Sơ đổ hệ thố n g du lịch của Leiper

64

Hình 2.3.

Cấu trúc địa lí của hệ thó n g du lịch

65

Hình 3.1.

Sơ đồ phân loại tài nguyên th e o độ bền vững

70

Hình 3.2.

Biểu đồ sinh khí hậuTerjung 1966

87

Hình 3.3.

Q trình sơng uốn khúc và hình thành hó m óng ngựa


91

Hình 3.4.

Ba chức náng của khu d ự trữ s in h quỵển

102

Hình 3.5.

Sơ đồ cấu trúc khu Dự trữ Sinh q u ỵ ể n T h ế giới

104

Hình 3.6.

Cấu trúc Khu Dự trữ Sinh quyền Thế giới Cát Bà

104

Hình 3.7.

Biểu trưng của Di sản Thế giới

131

Hình 3.8.

Phân bổ di sản th ế giới trên th ế giới


134

Hình 4.1.

Khung cảnh ra quyết định của khách hàng

142

Hình 4.2.

Bậc than g nhu cẩu của M aslow

143

Hình 4 3 .

Mối quan hệ giừa nhu cáu, ý m uốn và động cơ

150

Hình 4.4.

Cơ cấu khách du lịch quốc tế theo phương tiện di chuyển

161

Hình 4.5.

Cơ cấu khách du lịch quốc tế đến Việt Nam 2015 theo


161

phương tiện di chuyển
Hình 4.6.

Cơ cấu khách du lịch quốc tê' th ế giới phân theo nguồn gốc

162

Hình 4.7.

Cơ cấu khách du ỈỊch quốc tế th ế giới 2015 th e o mục đích

163

chuỵến đi
Hình 4.8.

Cơ cấu khách du lịch quốc tế đến Việt Nam 2015 th e o mục

164

đích chuyến đi
Hình 4.9.

Sự tăng trưởng của lượng khách du lịch tồn cầu

166

Hình 4.10.


Lượng khách của du lịch Việt Nam

167

Hình 4.11.

Phân bố các điểm gửi khách chính trên thế giới nám 2015

168


Danh m ục



15

Hình 5.1.

Các loại cơ sở lưu trú

178

H'nh 5.2.

M inh họa các loại điểm du lịch phù hợp với các kiểu tâ m lý

184


của người dân Hà Nội
Hình 5 3 .

Vòng đời của điểm du lịch theo Butler R (1980)

188

H'nh 5.4.

Khách du lịch quổc tê' và doanh thu từ du lịch th ế giới 2015

197

H h h 6.1.

Cơ cấu khách du lịch quốc tế đến Việt Nam 201 4 th eo

208

phương tiện vận chuyển
H’n h 7.1.

N h iệt độ khơng khí (đơn vị; độ C) và tổng số giờ nắng (đơn

233

vị: giờ) tại m ộ t số trạm quan trắc nám 2014
H'nh 7.2.

Nhiệt độ Sa Pa,Tam Đảo, Đà Lạt tuân theo qui luật phi địa đới


233

Hình 7 3 .

Cơ cấu các loại di tích lịch sử ván hóa đả xếp hạng tính đến

244

1 2 -2 0 1 5
H'nh 7.4.

GDP bình quân đầu người của Việt Nam từ 2 005 - 201 4

251

Hình 7.5.

Cơ cấu GDP của kinh tế Việt Nam theo nhóm ngành kinh tế

252

Hình 7.6.

Cơ cấu nền kinh tế Việt Nam năm 2013

253

H'nh 7.7.


Vị trí ngành dịch vụ Việt Nam trong tương quan với khu

253

vực và th ế giới
Hlnh 7.8.

Thực trạng cứng hóa m ạng lưới đường bộ

255

Hinh 7.9.

Các tuyến bay nội địa của V ietnam Airlines

2 62

H ũ h 7.10.

Các tuyến bay q u ố c tế c ủ a V ietnam Airlines 2015

264

H'nh 7.11.

Tỷ lệ vàng dân số Việt Nam

267

H nh 8.1.


Bản đồ tiểu vùng du lịch m iền núi Đ ông Bắc

282

H nh 8.2.

Cơ cấu di tích lịch sử vàn hóa tiểu vùng du lịch m iển núi

283

Đ ò n g Bắc
H nh 8-3.

Khoảng cách giữa m ộ t số điểm trong tiểu vùng du lịch

2 86

m iền núi Đ ô n g Bắc
H nh 8.4.

Khách du lịch đến tiểu vùng du lịch m iển núi Đ ô n g Bắc

2 89

giai đoạn 2001 - 2015 dự báo tới 2030
H nh 8.5.

Bản đổ tiểu vùng du lịch m iền núi Tây Bắc


296

H nh 8.6.

Cơ cấu di tích lịch sử tiểu vùng du lịch m iền núi Tây Bắc

298

H nh 8.7.

Khoảng cách giữa m ộ t số điểm trong tiểu vùng du lịch

301

m iển núi Tây Bắc
H nh 8.8.

Khách du lịch đến tiểu vùng du lịch m iền núiTâỵ Bắc giai

304

đoạn 2001-2011 và dự báo đến 2030
Hnh 8.9.

Bản đồ tiểu vùng du lịch Đ ồng bằng sơng H ồng

310

Hnh 8.10.


Cơ cấu di tích lịch sử vản hóa vùng du lịch Đ ồ n g bằng

316

sơng Hồng


16

■_ _ _ _ _ _ _ _ _

Hình 8.11.

_ _ _ _ GIÁO TRÌNH ĐỊA LÝ ŨU LỊCH

Khoảng cách giữa m ột số điểm trong vùng du lịch Đ ồ n g

327

bằng sơng Hổng
Hình 8.12.

Khổi lượng hành khách chun chở hàng năm của sân baỵ

329

quốc tế Nội Bài
Hình 8.13.

Cơ sở lưu trú vùng du lịch Đ ổng bằng sông Hổng


330

Hình 8.14.

Khách du lịch đến vùng du lịch Đ ống bằng sơng Hồng

332

2000-2011 và dự báo đến 2030
Hình 8.15.

Lượt khách du lịch đến vùng du lịch Đ ổ n g bằng sịng

333

Hóng và cả nước nám 2010
Hình 8.16.

Doanh thu và GDP du lịch vùng du ỉịch Đ ồ n g bằng sông

333

Hổng 200 0 - 2011 và dự báo đến 2030
Hình 8.17.

Bản đồ tiểu vùng du lịch Bắc Trung Bộ

339


Hình 8.18.

Cơ cấu di tích lịch sử vàn hóa tiểu vùng du lịch Bắc Trung Bộ

344

Hình 8.19.

Khoảng cách giữa m ột số điểm trong tiểu vùng du lịch Bắc

348

Trung Bộ
Hình 8.20.

số lượng buồng lưu trú tiểu vùng du lịch Bắc Trung Bộ giai

349

đoạn 200 0 - 2011 và dự báo tới 2030
Hình 8.21.

Lượng khách đến tiểu vùng du lịch BắcTrung Bộ so với cả

353

nước giai đoạn 2001 - 2011 và dự báo tới 2030
Hình 8.22.

Lượng khách đến tham quan, du lịch tiểu vùng du lịch Bắc


354

Trung Bộ giai đoạn 2001 - 2011 và dự báo tới 2030.
Hình 8.23.

Bản đó tiểu vùng du lịch Duyên hải Nam Trung Bộ

359

Hình 8.24.

Cơ cấu di tích lịch sử vàn hóa tiểu vùng du lịch Dun hải

362

Nam Trung Bộ
Hình 8.25.

Khoảng cách giữa m ột sổ điểm trong tiểu vùng du lịch

366

Duyên hải Nam Trung Bộ
Hình 8.26.

Số lượng cơ sở lưu trú tại tiểu vùng du lịch Duyên hải N am

369


Trung Bộ.
Hình 8.27.

Lượng cơ sở lưu trú và sổ buóng tại tiểu v ù n g du lịch

370

Duyên hải Nam Trung Bộ giai đoạn 2001 - 2015 và dự báo
tới 2030
Hình 8.28.

Khách du lịch đến tiểu vùng du lịch Duỵên hải Nam Trung

371

Bộ giai đoạn 2000 - 2015 và dự báo tới 203 0
Hình 8.29.

Bản đồ vùng du iịch Tây Nguyên

378

Hình 8 3 0 .

Cơ cấu di tích ván hóa lịch sử vùng du lịch Tây N guyên

380

Hình 8.31.


Khoảng cách giữa m ột số điểm trong vùng du lịch Tây Nguyên

385


Mục lục

Hình 8.32.

17
Cơ sở lưu trú trên địa bàn Tây Nguyên giai đoạn

387

2 00 0 - 201 5 và dự báo tới 203 0
Hình 8.33.

Cơ cấu các nhóm người chính ỞTâỵ Nguyên th e o số người

388

Hình 8.34.

Lượng khách du lịch đến Tây Nguyên giai đoan

389

2 0 0 0 -2 0 3 0
Hình 8.35.


Bản đồ vùng du lịch Đ ơng Nam Bộ

393

Hình 8.36.

Cơ cấu di tích lịch sử văn hóa vùng du lịch Đ ơ n g Nam Bơ

395

Hình 8.37.

Khoảng cách giữa m ộ t số điểm trong vùng du lịch
Đ ơ n g Nam Bộ

400

Hình 8.38.

Cơ sở lưu trú và sổ lượng buổng vùng du lịch Đ ông Nam

402

Bộ giai đoạn 2001 - 2015 và dự báo tới 203 0
Hình 8.39.

Lượng khách đến vùng du lịch Đ ơ n g Nam Bộ giai đoạn

404


2 0 0 0 -2 0 1 5 và dự báo tới 2030
Hình 8.40.

Bản đố vùng du lịch Tây Nam Bộ

410

Hình 8.41.

Cơ cấu di tích lịch sử văn hóa vùng du lịch Tây Nam Bộ

416

Hình 8.42.

Khoảng cách giữa m ộ t số điểm trong tiểu vùng du lịch
Tây N am Bộ

423

Hình 8.43.

Số lượng cơ sở lưu trú vùng du lịch Tây Nam Bộ giai đoan

424

2001 - 201 5 và dự báo đến 203 0
Hình 8.44.

Lượng khách đến vùng du lịch Tây Nam Bộ giai đoạn

2 0 0 6 - 201 5 và dự báo đến 2030.

427


18

I B

-

GIÁO TRÌNH DỊA LÝ DU LỊCH

a n h m ụ c cá c ơ
Ơ 2 .1 .

Đ ịnh nghĩa hệ thố n g lãnh th ổ du lịch của Pirojnik (1985)

52

Ô 3 .1 .

Sai phạm khi tu bổ di tích chùa Trăm Gian

78

Ơ 3 .2 .

Sự tích Hổ Gươm


92

Ơ 3 .3 .

M ộ t giả th u yết khác vể tên Hổ Hồn Kiếm

92

Ổ 3.4.

Khai trương V inpearlS ari Phú Q u ố c - vư ờ n thú bán hoang dã

96

đầu tiê n tại Việt Nam
Ô 3 .5 .
Ô 3 .5 .
Ô 3 .7 .
Ô 5 .1 .

Cúc ơi
Quán bún chả 20 năm tuổi
Nhiều r e s o r t 4 - 5 sao "cháy" phòng dịp 3 0 /4
Cao tốc Nội Bài - Lào Cai "đánh thức" Tây Bắc (M inh Hải)

118
159
175

Ổ 5.2.


Bệnh viện khách sạn 5 sao đẩu tiên Việt Nam đi vào hoạt động

180

Ô 5 .3 .

Nhiều người dân làng Đường Lâm xin trả lại danh hiệu làng cổ

182

Ô 5 .4 .

Lãnh đạo Q uảng Ninh gửi th ô n g điệp về Nụ cười Hạ Long

183

ơ 5.5.

Nữ nơng dân làm du lịch

Ơ 5 .6 .

Q uang

ô 5.7.

Biển Sầm Sơn đông nghẹt, khách sạn cháy phịng

195


Ơ 5 .8 .

Nhiều điểm du lịch q tải dịp nghỉ ìẻ 2 /9

195

Hà đưa m ẹ đi chùa nhân dịp ngày Rằm tháng Giêng

186
194

Ô 6 .1 .

Quốc hội th ô n g qua chủ trương đấu tư sân bay Long Thành

206

Ô 7 .1 .

Tàu Hà Nội - Lào Cai vắng khách sau khi cao tốc thơng xe

256

Ơ 7 .2 .

Xuất xưởng m áy bay A350XVVB đầu tiên của V ietnam Airlines

260


Ô 7 .3 .

Cơ cấu "dân sổ v à n g " -th ế m ạnh và thách thức cho Việt Nam

268

Ô 8 .1 .

Bảo tàng Dân tộc học được đánh giá là m ộ t trong 25 bảo tàng

322

hấp dẫn nhất châu Á
Ô 8 .2 .

Sơ đổ phả hệ triều đại phong kiến nhà Nguyễn (1802-1945)

345

Ô 8 .3 .

vườn Quốc gia Núi Chúa

361

Ô 8 .4 .

Khách du lịch Trung Quốc đến Nha Trang tăng gấp 5 lần

372



LỜI NĨI ĐẨU

Trong chương trình đào tạo ngành Địa lý, ngành Du lịch và ngành
Việt Nam học ở rất nhiều trường có mơn Địa lý du lịch. Để đáp ứng nhu
cầu về tài liệu cho người học, một số giảng viên các trường đã biên soạn
giáo trình cho mơn học này. Tiêu biểu là hai cuốn Địa lỷ du lịch (1996)
và Đ ịa ìỷ du lịch Việt Nam (2010) của Nguyễn Minh Tuệ và cộng sự.
Trong hai cuốn giáo trình này, các tác giả đã trình bày khá chi tiết và đầy
đủ những nội dung cơ bản cúa địa lý du lịch. Đây là những tài liệu tham
khảo phô biên cho giảng viên và học viên ngành Địa lý, ngành Du lịch,
ngành Việt Nam học ở nước ta ữong thời gian qua. Đây cũng là những
tài liệu tham khảo quan trọng cho các tác giả khi biên soạn giáo trình này.
Hiện nay, khi các trường đại học, cao đẳng trong cả nước đã chuyển
sang phương thức đào tạo tín chỉ, việc tự nghiên cứu của người học lại
càng được đc cao. Người học cần có nhiều tài liệu hơn để tham khảo.
Theo quan điếm đó, chúng tơi biên soạn giáo trinh này. Trong giáo trình
này bạn đọc có thê tìm thấy một số quan điếm, khái niệm về một số vấn
đê liên quan như loại hình du lịch, sản phẩm du lịch, tài nguyên du lịch
du lịch sinh thái, phân vùng du lịch Việt Nam... Cùng với các tài liệu
khác, giáo trình này giúp người học có thêm các thơng tin khác nhau để
trao đơi, thảo luận.
Trong q trình soạn thảo, chúng tôi đã nhận được sự quan tâm,
động viên giúp đỡ của nhiều cơ quan, tổ chức, đồng nghiệp và sinh
viên, học viên cao học.
Chúng tôi xin cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo và Khoa Du
lịch học - Trường Đại học Khoa học Xã hội và N hân văn đã động viên,
giúp đỡ chúng tơi hồn thành giáo trình này.



20

.

GIÁO TRÌNH ĐỊA LÝ DU LỊCH

Nhân đây chúng tơi bày to lòng biết on đối với các đơn vị thuộc Bộ
Văn hóa, Thể Thao và Du lịch, Tơng cục Du lịch, đặc biệt là Vụ Khách
sạn đã cung cấp các số liệu cập nhật về văn hóa và du lịch Việt Naiĩi.
Các tác già xin gửi lời cảm ơn đến TS. Nguyễn Văn Lưu, nguyên
Vụ trưởng Vụ Đào tạo, Bộ Văn hóa, Thê thao và Du lịch; PGS.TS. Trân
Anh Tuấn, Vụ Đào tạo, Bộ Giáo dục và Đào tạo; PGS.TS. Lê Anh Tuấn,
Vụ Đào tạo, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch; GS.TS. Trương Quang
Hải PGS.TS. Nguyễn Thị Hái, Bộ mơn Địa lý Nhân văn, Khoa Địa lý,
Trưịng Đại học Khoa học Tự nhiên, PGS.TS. Trân Thúy Anh, Khoa Du
lịch học Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Qc
gia Hà Nội đã có những đóng góp q báu cho việc hồn thiện cn
sách này.
Sự ra đời giáo trình này là cách thể hiện tình cảm của chúng tôi
đối với các thế hệ sinh viên, học viên cao học và nghiên cứu sinh đã và
đang theo học ngành Du lịch tại các trường mà chúng tôi đã từng tham
gia giảng dạy. Cuốn sách này thế hiện sự tri ân của các tác giả đôi với
mọi người.
Chúng tôi biết ơn những tác giả cúa các công trình liên quan mà
chúng tơi đã có dịp tham khảo một cách trực tiêp hay gián tiêp. Phân tài
liệu tham khẳo cuối sách chỉ liệt kê được một số công trình chính mà
chúng tơi đã tham khảo được.
Nhân đây chúng tôi muốn dành lời cảm ơn chân thành đến Nhà
xuất bẳn Đại học Quốc gia Hà Nội đã bỏ nhiêu công sức biên tập cuôn

sách này.
Mặc dù các tác giả đã cố gắng rất nhiều, song nội dung tài liệu
chắc chắn khơng tránh khỏi thiếu sót. Chúng tơi sẽ vơ cùng biêt ơn
những góp ý của các chuyên gia, các thầy, cô giáo, các học viên và
những người quan tâm về nội dung tài liệu này. Mọi góp ý xin gửi vê
thanhtdhn@ yahoo.com,
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2016
Thay mặt tập thể tác giả

Trần Đức Thanh


GỊỚr THIỆU VẼ GIÁO TRÌNH

Mục đích
Trước hết Địa lý du lịch là môn học chuyên ngành khá thời sự của
Địa lý học hiện đại. Đối với ngành Du lịch học, Địa lý du lịch là môn
học cơ sở quan trọng. Giáo trình Đ ịa lý du lịch trang bị những kiến
thức cơ bản, hiện đại, đặc biệt quan trọng về sự phân bố không gian
của các họp phần du lịch, mối tương tác giữa các hợp phần đó, về tổ
chức lãnh thô du lịch cụ thế là cung cấp những lý luận cơ bản về địa
lý du lịch như hệ thông du lịch, quy luật phân bố không gian của các
thành phân trong hệ thống du lịch, tài nguyên du lịch, di sản thé giới,
môi tương tác không gian giữa cầu và cung du lịch, những thông tin
khái quát vê các vùng du lịch Việt N a m ... Trên cơ sở đó, góp phần cho
người học hình thành năng lực phân tích, đánh giá các điều kiện phát
triên du lịch ở từng vùng, định hướng phát triển các sản phẩm du lịch
ơ các địa phương, tham gia quản lý hoạt động du lịch theo hướng bền
vững ở các địa bàn cụ thể. Bên cạnh đó, nội dung của giáo trình Đ ịa lý

du lịch cịn góp phần nâng cao tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc
cho người đọc.

Yêu cầu
Sau khi đọc xong giáo trình này, bạn đọc sẽ;
Hiếu và nắm vừng được một số khái niệm cơ bản như hệ thống du
lịch cùng các thành phần của chúng, đặc biệt là tài nguyên du lịch, cầu
du lịch, điêm gửi khách, điểm du lịch, dòng khách và giao thơng vận
chun du lịch, trên cơ sở đó có thể phân tích đánh giá được điều kiện
phát triển du lịch cho một điểm cụ thể.


22

.

GIÁO TRÌNH ĐỊA LÝ DU LỊCH

Nắm được các vùng du lịch Việt Nam vói các đặc điơm về tài
ngun du lịch từ đó có thể xây dựng được các chương trình du lịch họp
lý, hấp dẫn đồng thời có khả năng tham gia xây dựng chiên lược khai
thác, quản lý không gian du lịch ở các cấp độ khác nhau.

Kiến thức tiên quyết
Đe dễ dàng nắm bắt nội dung cúa giáo trình này, bạn đọc nên trang
bị trước kiến thức về Nhập mơn khoa học du lịch' được trình bày trong
các giáo trình cúa Trần Đức Thanh (1999), Vù Đức Minh“, Trân Văn
Thông-\ Trần Thị Mai'* và của các tác giả khác.

Nội dung chính

Phần 1. Cơ sở lý luận của Địa lỷ du lịch
1. Lịch sử hình thành, phát triển và vai trò của Địa lý du lịch
2. Hệ thống lãnh thổ du lịch và hệ thống du lịch
3. Tài nguyên du lịch
4. Địa lý cầu du lịch
5. Địa lý điểm đến du lịch
6. Địa lý dòng khách và giao thông vận tải du lịch

tiên của m ột ngành học thường có tên là Nhập mơn (Nhập num Xà hội học, N hạp
m ơn Lập trình Java, Tiếng Hàn nhập fuôn. N hập m ôn Công tác xà hộ\. N hập mơn
Q n tr í doanh n g h iệp ...)- Sau khi học nhập môn người học sè học tiêp các mơn
cụ thẻ của chun ngành đó. Các m ôn đạị cương, hay inỏn cơ so thường là môn
cung cấp kiến thức khái quát cho sinh viên không chuyên ngành như C ơ s ở Đ ịa ỉý
tự nhiên, C ơ .vơ'Văn hóa Việí N am , Tin học c ơ s o \ .. hay Logic học đại cư ơng, Vật
lý đại cương, N h à nước và Pháp luặt đại cương. Tãm lý học đại c ư ơ n g . ^
T huật ngữ tổng quan thường dùng đê giới thiệu m ột cách khái quát m ột vân đê có
tính thực tế đà diễn ra hơn là tên m ột m ơn học như í^iới thiệu tỏng quan du hch
Việt N am , trình bày tỗ n g q u a n tình hình kinh tế chính trị U crain a.... Trong chương
trình đào tạo củ a các trường đại học thế giới về du lịch, chi có m ơn và sách tên là
ỉntroduction to ĩonrism, irĩtroductoỉy to tourism khơng thây có m ơn nào là ovevỉew'
o f tourism.
V ũ Đ ức M inh (2008), Tốrĩ^ quan du lịch, N xb T hông kê.
Trần V ăn T hơng (2006), Tong quan du ìịch, N xb Đ H Ọ G Thành phơ Hơ C hí M inh.
Trần Thị M ai (2006), G iảo trình Tịng quan chi lịch, Nxb Lao động - X à hội.


Giới th iệ u vê giáo trinh




23

Phần 2. Địa lý du lịch Việt Nam
1. Các nguồn lực phát triển du lịch Việt Nam
2. Các vùng du lịch Việt Nam

Phương pháp nghiên cứu giáo trình
Địa lý du lịch là mơn học có tính lý luận khá phức tạp. Có khá nhiều
trưịng phái Địa lý du lịch khác nhau. Mặt khác, bản chất của Địa lý du
lịch vừa là môn thuộc khối ngành tự nhiên vừa thuộc khối ngành xã hội.
Hơn thế nữa, những vấn đề nghiên cứu địa lý du lịch rất đa dạng, liên
quan đến tâm lý, hoàn cảnh kinh tế, chính trị, văn hóa của các bên liên
quan cũng như các vấn đề của môi trường tự nhiên cũng như xã hội... ở
các khu vực địa lý khác nhau. Do vậy khi nghiên cứu giáo trình Địa lý du
lịch này, bạn đọc nên tìm hiểu rộng hơn đến các lĩnh vực khác nhau có
liên quan để có thể tim thấy bản chất và quy luật địa lý của hiện tượng.
Đe có sự nhìn nhận đa chiều về nội dung địa lý du lịch, bạn đọc
tham khảo thêm các tài liệu địa lý du lịch của các học giả trong và ngồi
nước. Có hai loại tài liệu là tài liệu về các tu tưởng địa lý du lịch và tài
liệu giới thiệu về các hợp phần địa lý của du lịch nước ta. Sự nhìn nhận
khách quan về vấn đề nghiên cứu chỉ có thể có được khi bạn đọc đã
tham khảo thêm các tài liệu khác nhau về địa lý du lịch trong và ngồi
nước, nhất là nhóm các tài liệu về tư tưởng địa lý du lịch.
Trước khi học từng chương, bạn đọc nên chú ý đến mục đích, yêu
cầu của chương. Việc này giúp định hướng ý thức của bạn đọc về những
nội dung trong chương. Sau khi nghiên cứu hết chương, nên cố gắng trả
lời, thảo luận theo các câu hỏi gợi ý ôn tập và thảo luận ở cuối chưong
để kiêm tra kết quả kiến thức đã tích lũy được. D ựa theo nguyên tắc
phân loại của Bloom, các đồng nghiệp có thể cải biên hay bổ sung các
câu hòi cho phong phú hơn.


Tài liệu tham khảo thêm cho ngưòi học
Danh mục tài liệu tham ở cuối sách là các tài liệu chính đã được
tham khảo để hồn thành giáo trình này. Hình thức trình bày và trích
dẫn tài liệu tham khảo trong giáo trình này được tham khảo quy định


24



____________

GIÁOTRlNHOỊALỸDULỊCH

của Hiệp hội Tâm lý học Hoa Kỳ (APA'). Mục đích của việc làm này là
để giúp sinh viên, học viên làm quen với cách trình bày phơ biên trong
các tài liệu tiếng nước ngoài.
Dưới đây là một số tài liệu nên tham khảo thêm khi đọc giáo trình
này. Ngồi tài liệu tiếng Việt, chúng tôi giới thiệu một số tài liệu bằng
tiếng Anh, tiếng Pháp hay tiếng Nga đê giúp bạn đọc vừa m ở rộng kiên
thức, vừa làm quen với các thuật ngữ bằng tiếng nước ngoài. Cụ thể là;
Boniface Brian G., Cooper Chris (1995).
Hall Michael, Page Stephen J. (2006).
Lozato-Giotart Jean-Pierre (1987, 2008).
Nguyễn Minh Tuệ và cộng sự (1996).
Nguyễn Minh Tuệ và cộng sự (2010).
Rosemary Burton (1995).

riHpo>KHHK M.M.(1985).

Các bản Qiii hoạch tỏng thê phát triên du lịch Việí Nam, các vùng
giai đoạn 2010 - 2020 tầm nhìn 2030.
Các tài liệu giới thiệu du lịch các vùng miền khác nhau.
ở đầu mồi chương có chỉ dẫn tái liệu Iham khảo cụ thể có liên
quan đến nội dung được trình bày trong chương đó đê bạn đọc tham
khảo thêm.

APA là m ột trong những phong cách định dạng th am kháo hay trích dẫn tài liệu
của nhiêu nghiên cứu trong lĩnh vực khoa học xã hội. H ướng dân này giái thích
và đưa ra những ví dụ phố biến nhất m à hầu hốt m ọi sinh viên và học viên phái áp
dụng trong các cơng trình nghiên cứu khoa học.


PHẦN1

CO SA LÝ LUẪN CỦA ĐỊA LÝ DU LỊCH


Ì

i


CHƯƠNG ^

LỊCH SỬ H ÌN H THÀNH. PHÁTTRIỂN
VÀ VAI TRỊ CỦA ĐỊA LÝ DU LÍCH

M ụ c đ ích u cầu
N ắm được quá trình hình thành và phát triển của Địa lý du lịch.

Hiểu được bản chất, đổi tượng nghiên cứu của Địa lý du lịch.
Thấy được vai trò của Địa lý du lịch trong đào tạo du lịch.
Hiểu và có khả năng áp dụng các phương pháp nghiên cứu Địa lý du lịch.
Tài liệ u th a m k h ả o thêm
N guyền M inh Tuệ và cộng sự, 1996:24-29.
Nguyễn M inh Tuệ và cộng sự, 2010:25-28.
Trần Đức Thanh,1995a.
Trấn Đức Th an h ,1995b:60-63.
Trẩn Đức Th an h ,1999:22-32.
Boniíace và Cooper, 1995:1-7
Lozato-G iotart Jean-Pierre,1987:17-27.
nnpo>KHHK M.M, 1985:5-30.

1.1. LỊCH
SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHẤT TRIỂN CỦA ĐỊA
LÝ DU LỊCH



N gay từ đầu thế kỷ XX, trong các tài liệu mô tả về địa lý của các
quốc gia và các vùng đã có những thơng tin về du lịch. Có thể coi đây
là tiền đề cho sự ra đời chuyên ngành Địa lý du lịch trong Địa lý học.
Theo Pirojnik I.l. (riHpoacHHK H.H.1985), quá trình hình thành Địa lý
du lịch như một chuyên ngành khoa học mới bắt đầu từ nửa cuối thập


28




PHẦN1. ca SỞ LỸ LUẬN CÙA ĐỊA LÝ DU LỊCH

niên 30 của thế kỷ XX. Đối tượng nghiên cứu của Địa lý du lịch phản
ánh nhu cầu thực tế của xã hội, nó mở rộng dần từ việc nghiên cứu địa
lý các luồng khách du lịch tới việc nghiên cứu đánh giá tài nguyên du
lịch, nhu cầu du lịch rồi đến phân vùng và quy hoạch du lịch.
Những cơng trình nghiên cứu địa lý du lịch đầu tiên đã đặc biệt
quan tâm tới các luồng khách du lịch trong cũng như ngoài nước và việc
khai thác du lịch của các vùng. Pirojnik r.I. (1985) cho rằng, điến hình
về hướng này là các cơng trình của nhóm học giá Liên Xơ ở Trường Đại
học Tổng họp lagelonxki trong giai đoạn 1936 - 1939 dưới sự chủ trì
của Kracovxki. Đây được coi là trung tâm đầu tiên về nghiên cứu và đào
tạo cán bộ du lịch của Liên Xơ. Những cơng trình tiếp theo của các nhà
địa lý như Zatrinhiaev và Pancovitch (SaMHHacB n . H., OaxibKOBHH H.
c . 1972), Ananhiev (AHaHbCB M.A. 1975)... cũng bắt đầu coi công việc
nghiên CÚXI luồng khách là một trong những nhiệm vụ chính của Địa
lý du lịch. Trước tiên là các nghiên cứu mô tả các dịng khách. Sau
khi tống quan các cơng trình của Wackermann G (1973)', Cavaco c .
(1980)- ... Lozato-Giotart Jean-Pierre (1987) đã chi ra trên thế giới có
các dịng khách lớn ớ châu Àu và ở Bắc Mỹ. Bên cạnh đó là các dòng
khách nhỏ hom về Địa Trung Hải ỏ’ phía nam, dịng khách về châu Á, về
châu Phi, về N am Mỹ, Bắc Âu, về các bãi tắm “nắng vàng” giữa hai chí
tuyến, dịng khách về các vùng núi tuyết phủ mà ông gọi là các vùng
“vàng trắng” .
Sau khi mơ tả các dịng khách, các nhà địa lý nhận thấy rằng, dịng
khách trên thế giới phát triển có tính quy luật. Đó là dịng khách chi
đi về một số điểm nhất định. Câu hòi được đặt ra là ''nhĩm g điêm đến
khác nhau mà khách du lịch hướng tới cỏ cái g ì chung nhắt?
Hướng
nghiên cứu đánh giá tài nguyên du lịch ra đời. Một sổ tác giả nghiên

CÚXI giá trị du lịch của cảnh quan, số khác lại tập trung vào việc phát
triển địa lý kinh tế du lịch và khai thác tài nguyên du lịch. X.Letsitski
cho rằng nhiệm vụ cơ bản cúa Địa lý du lịch là xác định một cách khoa

'
^

W ackerm ann G (1973), Les loisirs dans T espace rhesnan:: de la region ziirichoise
à la ữ o n tière gerrnano-néerlandaise. U niversité de Strasbourg,
C a v a c o C .(1 9 8 0 ),O tu ris m o e m Portugal, aspectos evolitivos e espaciais. Estudios
italianos em P ortugal No 40-41-42, pp 192-280, Lisbos.


Chương 1. ụCH

sử HỈNH THÀNH,

PHÁT TRIỂN VÀ VAI TRÒ CỦA Đ|A LÝ DU LỊCH

.

29

học giá trị du lịch của cảnh quan, nghiên cứu tiền đề để tiến hành khai
thác kinh doanh và tố chức các hoạt động du lịch mà vẫn bảo vệ được
giá trị quí báu của cảnh quan. Đó chính là việc sử dụng và khai thác họp
lý tài nguyên'. Theo Pirojnik I.I. (1985), Đinhiev cho rằng, Địa lý du
lịch nghiên cứu đặc điếm lãnh thô của ngành kinh tế du lịch, sự phân
bô theo lãnh thô cúa hoạt động sản xuất và dịch vụ có liên quan tới du
lịch, những điều kiện, những yếu tố và tài nguyên để phát triển du lịch

trong các quốc gia và các vùng khác nhau. Chính vì có nhiều quan niệm
khác nhau về nhiệm vụ của địa lý du lịch dẫn đến hiện tượng một số
người xếp Địa lý du lịch vào Địa lý các ngành dịch vụ, còn số khác thì
cho răng Địa lý du lịch phải thuộc chuyên ngành Địa ]ý dân cư vì họ coi
hoạt động du lịch như một dạng di dân. Đây là giai đoạn tích luỹ thơng
tin cân thiêt trong q trình tìm tịi các phương pháp nghiên cú-u Địa lý
du lịch phù hợp.
Sự phát triển ngành Kinh tế du lịch và sự gia tăng các luồng khách
du lịch từ đâu những năm 60 của thế kỷ XX đã dẫn đến việc chuyển từ
khai thác các khu vực có điều kiện thuận lợi cho du lịch tới khai thác cả
những lãnh thổ ít thuận lợi hơn. Nhiệm vụ tìm tịi để khai thác những
lãnh thơ du lịch mới đã trở thành một hướng nghiên cứu ứng dụng trong
Địa lý du lịch. Đó là những cơng trình thuộc lĩnh vực đánh giá tiềm
năng tự nhiên cho mục đích du lịch. Trong thời gian này ở Liên Xơ đã
tiên hành những cơng trình lĨTti về qui hoạch các vùng du lịch. Các nhà
địa lý Liên Xô dưới sự chủ trì của Mukhina đã biên soạn những tài liệu
hướng dẫn đánh giá các tổng thể tự nhiên cho mục đích du lịch. Một
trong những vấn đề được các nhà địa lý hết sức quan tâm là nghiên cứu
phương pháp xác định sức chứa, độ bền vững cúa các cảĩih quan đối với
hoạt động du lịch. Các nhà địa lý cảnh quan của Trường Đại học Tổng
hợp Matxcơva như E.Đ.Xmimova, V.B. Neíeđova, L. G. Svitrenco và
những người khác đã thực hiện những cơng trình nghiên cứu đánh giá
tài ngun du lịch phục vụ quy hoạch các vùng điều dưỡng và đưa ra
nhiều kiến nghị về các lãnh thố du lịch tiềm năng.
Đ ây là m ột chuyên ngành đào tạo sau đại học ở K hoa Đ ịa lý - Đ ịa chất Trường Đại
học Tổng hợp H à NỘI (nay là K hoa Đ ịa lí, Trường Đ ại hiọc K hoa học Tự nhiên, Đại
học Quôc gia Hà N ộ i) từ hơn 30 năm qua, chuyên ngành S ử dụng và khai thác hợp
lý tài nguyên th iê n nhiên, nay là chuyên ngành Q uản lý tài nguyên và m ôi trường.



×